1. Trang chủ
  2. » Đề thi

ĐỀ CƯƠNG ôn tập học kì i hóa 12

44 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

CHƯƠNG I : ESTE-LIPIT ESTE LIPIT - CHẤT BÉO I CÔNG THỨC: I CÔNG THỨC: ESTE TẠO BỞI R-COOH với R,OH Chất béo (nguồn gốc động vật, thực vật) este R-COO-R,; R R, no este glixerol với axit béo (axit hữu lần axit CnH2nO2 (n  2) mạch thẳng, khối lượng phân tử lớn) Tên gọi Các chất béo gọi chung glixerit Tên thông thường este gọi sau Công thức tổng quát chất béo Tên este = Tên gốc hiđrocacbon ancol + tên gốc R1 - Co O - CH2 axit ( đổi đuôi ic  at) Ví dụ: R2 - Co O - CH CH3COOC2H5 etyl axetat R3 - Co O - CH2 CH2=CH-COO-CH3 metyl acrylat Ví dụ: Trong R1, R2, R3 giống khác CH3 – OCO – (CH2)4 – COO – CH3 - Một số axit béo thường gặp đimetyl ađipat Axit panmitic: C15H31COOH Ví dụ: Axit stearic: C17H35COOH C17H35 - Co O - CH2 Axit oleic: C17H33COOH Axit linoleic: C17H31COOH C17H35 - Co O - CH Thường gặp glixerit pha tạp C17H35 - Co O - CH2 Ví dụ: C15H31 - Co O -CH2 Glixeryl tristearat C17H33 - Co O - CH C17H35 - Co O - CH2 - Trong chất béo, este glixerol với axit béo cịn có lượng nhỏ axit dạng tự đặc trưng số axit Chỉ số axit chất béo số miligam KOH cần thiết để trung hoà axit tự gam chất béo Ví dụ: Một chất béo có số axit - Nghĩa để trung hoà gam chất béo cần mg KOH II TCHH: Phản ứng thủy phân: + Trong mơi trường nước axit Chất béo tan nước nên không bị thuỷ phân nước lạnh hay nước sơi Để thuỷ phân chất béo phải đun nóng nước áp suất cao (25atm) để đạt đến nhiệt độ cao (220oC): II TCHH: Phản ứng nhóm chức: a Phản ứng thủy phân:  Trong dung dịch axit : , H+ , RCOOR + HOH RCOOH + R OH Phản ứng theo chiều từ trái sang phải phản ứng thủy phân este, phản ứng theo chiều từ phải sang trái phản ứng este hóa Vậy phản ứng thủy phân este dung dịch axit phản ứng thuận nghịch R2 - Co O - CH R3 - Co O - CH2 triglixerit R1 - Co OH CH2 - OH R1 - Co O - CH2 +3H2O CH - OH CH2 - OH glixerol + R2 - Co OH R3 - Co OH axit béo Có thể dùng axit vơ (axit sunfuric lỗng) để tăng Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!  Trong dung dịch bazơ : Đun nóng este dung tốc độ phản ứng thuỷ phân Axit béo không tan dịch natri hiđroxit, phản ứng tạo muối axit cacboxylic nước, tách +Trong mơi trường kiềm (phản ứng xà phịng rượu hố): Thí dụ : Nấu chất béo với kiềm : t0 RCOOR, + NaOH  RCOONa + R,OH CH2 - OH R1 - Co ONa R1 - Co O - CH2 Đó phản ứng khơng thuận nghịch, khơng cịn axit t0 CH - OH + R2 - Co ONa cacboxylic phản ứng với rượu để tạo lại este Phản ứng R2 - Co O - CH +3NaOH cịn gọi phản ứng xà phịng hóa CH2 - OH R3 - Co ONa R3 - Co O - CH2 b Phản ứng khử: LiAlH R-COO-R,  R-CH2OH + R,OH triglixerit glixerol xà phòng Phản ứng cộng hiđro :(sự hiđro hoá) biến glixerit chưa no (dầu) thành glixerit no (mỡ) Phản ứng cộng gốc hiđrocacbon: Ví dụ: CH3 , p ,t  - CH2 = C  nCH2 = C  COOCH3 xt CH3 Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 ,t Ni    (C17H35COO)3C3H5 *Một số gốc hiđrocácbon (CH3)2CH- (Isopropyl), (CH3)2CH2-CH- ( Isobutyl) CH3-CH2-CH(CH3)- ( Sec-butyl), (CH3)3-C- (Tert-butyl), C6H5- phenyl, C6H5-CH2- Benzyl, CH2= CH- Vinyl COOCH3 n Polimetyl metacrylat ( thuỷ tinh hưu ) Ni ,t  CH2=C(CH3)COOCH3 + H2  CH3-CH(CH3)COOCH3 Chú ý: -Este fomiat tráng gương giống anđehit -Este phenol tác dụng với dd kiềm dư tạo muối H2O.(phenol sinh taùc dụng tiếp với NaOH nên tạo hai muối ) -Este vòng tác dụng với dd kiềm cho muối -Cần ý trường hợp ancol không bền  H 2O  R-CH=O TH1: RCH(OH)2   H 2O ,  R-CO-R TH2: R-C(OH)2-R   H 2O  R-COOH TH3: R-C(OH)3  TH4: R-CH=CH-OH  R-CH2-CH=O TH5: R-C(OH)=CH2  R-CO-CH3 III ĐIỀU CHẾ: Este ancol: a Thực phản ứng este hoá H+ RCOOH + R,OH RCOOR, + HOH b Từ muối dẫn xuất halogen hiđrocacbon RCOOAg + R,Cl  RCOOR, + AgCl  Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 2 Este phenol: a Từ halogenua axit phenolat RCOCl + NaOC6H5  RCOOC6H5 + NaCl b.Từ anhiđrit axit rượu (CH3CO)2O + HOC6H5  CH3COOC6H5 + CH3COOH * Lưu ý : Thuỷ phân este dung dịch kiềm ( KOH, NaOH ) thông thường ta thu muối ancol , nhiên este tạo từ ancol không no phenol có trường hợp đặc biệt sau : + Este đơn chức + KOH( NaOH)  Muối + anđêhít : RCOOCH= R’ + NaOH  RCOONa + R” CHO VD : CH3COOCH=CH2 + NaOH  CH3COONa + CH3-CHO ( CH2= CH – OH không bền ) + Este đơn chức + NaOH  Muối + xe ton RCOOC(R’)=R” + NaOH  RCOONa + R’-CO-R” VD: CH3COOC(CH3) =CH2 + NaOH  CH3COONa + CH3-CO-CH3 + Este đơn chức + NaOH  Muối + muối + H2O RCOOC6H5 + 2NaOH  RCOONa + C6H5ONa + H2O  Este phenol este tác dụng với dung dịch NaOH( KOH) theo tỉ lệ mol 2: Dang Viết công thức cấu tạo thu gọn đồng phân este: - Viết theo thứ tự gốc muối axit Bắt đầu viết từ este fomiat H-COOR’, thay đổi R’ để có đồng phân, sau đến loại este axetat CH3COOR’’ … Dang Tìm CTPT,CTCT este - Sản phẩm pư tạo muối ancol: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH - Trước viết phản ứng xà phịng hóa cần xác định este tạo từ axít đơn chức hay đa chức, rượu đơn chức hay đa chức - Thơng thường, qua phản ứng xà phịng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử muối rượu tạo thành để suy gốc hiđrocacbon axit rượu este - Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ nE : nNaOH Ví dụ: nE : nNaOH = : => E este chức Este chức mạch hở xà phịng hóa cho muối rượu - Công thức este R(COOR’)2 => Được tạo từ Axit chức R(COOH)2 rượu R’OH - Công thức este (RCOO)2R’ => Được tạo từ axit RCOOH rượu hai chức R’(OH)2 Có sản phẩm muối (do xà phịng hóa) tham gia phản ứng tráng gương Một este xà phịng hóa cho muối tham gia phản ứng tráng gương este thuộc loại este fomiat H-COO-R’ * Tìm công thức phân tử este dựa phản ứng đốt cháy - Đốt cháy este cho nCO2 = nH2O este este no đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO2 - Khi đề cho đốt cháy este khơng no (có nối đơi) đơn chức CnH2n - 2O2 : neste = nCO2 - n H2O Dang Hiệu suất phản ứng n thuc tê' 100% Hiệu suất phản ứng: H = este neste lí thu't Trong : neste lí thuyết tính giả sử hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu) phản ứng hoàn toàn Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Câu 1: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A 50% B 62,5% C 55% D 75% Dang 4.Xác định số axít, số xà phịng hóa - Chỉ số axit : số miligam KOH cần dung để trung hoà axit béo tự có 1g chất béo - Chỉ số xà phịng hố : tổng số miligam KOH cần dung để xà phịng hố chất béo Ngun chất trung hoà axit béo tự g chất béo Bài 1: a Tính số axit chất béo , biết muốn trung hồ 2,8g chất béo dó cần 3ml dung dịch KOH 0,1M b Tính hkối lượng KOH cần để trung hồ 4g chất béo có số axits Bài 2: Tính số xà phịng hố chất béo , biết xà phịng hố hồn tồn 2,52g chất béo cần 90ml dung dịch KOH 0,1M BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CTCT Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7.8 gam este X thu 11.44 gam CO2 (đktc) 4.68 gam H2O CTPT X là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2 Câu : Cho chất có cơng thức cấu tạo sau : (1) CH3CH2COOCH3 ; (2) CH3OOCCH3 ; (3) HCOOC2H5 ;(4) CH3COOH ; (5) CH3OCOC2H3 ; (6) HOOCCH2CH2OH ; (7) CH3OOC-COOC2H5 Những chất thuộc loại este A (1), (2), (3), (4), (5), (6) B (1), (2), (3), (5), (7) C (1), (2), (4), (6), (7) D (1), (2), (3), (6), (7) Câu 3: Công thức phân tử tổng quát este tạo ancol no, đơn chức axit cacboxylic không no, có liên kết đơi C=C, đơn chức là: A CnH2nO2 ( n ≥ 2) B CnH2n+2O2 ( n ≥ 4) C CnH2n-2O2 ( n ≥ 4) D CnH2n+1O2 ( n ≥ 3) Câu 4: Tính số đồng phân este X mạch hở có CTPT C4H6O2 A B C D Câu 5: Các hợp chất: isoamyl axetat; etyl axetat, benzyl fomat; vinyl axetat thuộc loại hợp chất: A Este không no B este C Axit axetic D anđehit Câu 6: Số đồng phân hợp chất este đơn chức có CTPT C4H8O2 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh Ag A B C D Câu 7: Một este tạo từ axit no đơn chức ancol no, bậc III đơn chức mạch hở Vậy công thức chung este : A CnH2nO2 ( n5) B CnH2nO2 ( n4) C CnH2nO2 ( n3) D CnH2nO2 (n2) Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp hai este cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21g, sau cho qua dd Ca(OH)2 dư thu 34,5g kết tủa Các este nói thuộc loại: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! A No, đơn chức, mạch hở B No, đa chức, mạch hở C Không no, đơn chức, mạch hở D Không no, đa chức, mạch hở Câu 9: Trong thành phần nước dứa có este tạo ancol isoamylic axit isovaleric CTPT CTCT este A C10H20O2 (CH3)2CHCH2CH2OOCCH2CH(CH3)2 B C9H14O2 CH3CH2COOCH(CH3)2 C C10H20O2 (CH3)2CHCH2CH2COOCH2CH(CH3)2 D C10H16O2 (CH3)2CHCH2CH2COOCH2CH(CH3)2 Câu 10: Este X có cơng thức phân tử C4H8O2 Đun nóng X dung dịch NaOH thu muối X1 ancol X2 Oxi hóa X2 thu chất hữu X3 X3 khơng có phản ứng tráng gương Vậy tên gọi X : A metyl propionat B etyl axetat C n-propyl fomiat D isopropyl fomiat Câu 11: Đun este E ( C6H12O2) với dung dịch NaOH ta ancol A khơng bị oxi hố CuO E có tên là: A isopropyl propionat B isopropyl axetat C butyl axetat D tert-butyl axetat Câu 12: Một este có cơng thức phân tử C4H8O2, thủy phân môi trường axit thu rượu Y Oxi hóa rượu Y thành anđehit Y1 sau cho Y1 tham gia phản ứng tráng gương thu số mol Ag gấp lần số mol Y1 Vậy tên gọi este : A metyl propionat B etyl axetat C n-propyl fomiat  H 2O , H  Y1 + Y2 Câu 13: Este X ( C4H8O2) thoả mãn điều kiện: X  D isoproyl fomiat O2 , xt Y1   Y2 X có tên là: A Isopropyl fomiat B propyl fomiat C Metyl propionat  NaOH  NaOH D Etyl axetat  Z  T   C2H Câu 14: Cho sơ đồ sau: X(C4H8O2 )  Y  CaO,t O ,xt NaOH Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3COOC2H5 B C2H5COOCH(CH3)2 C CH3CH2CH2COOH D HCOOCH2CH2CH3  H O ,t  X   Y   Z(C3H 4O2 )  T Câu 15: Cho sơ đồ sau: CH3CHO  + HCN H SO ®Ỉ c, t C H OH / H SO ® Công thức cấu tạo T A CH3CH2COOC2H5 B C2H5COOCH3 C CH2 = CHCOOC2H5 D C2H5COOCH = CH2 Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn 8,88 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,2M (vừa đủ) thu 8,16 gam muối Y Tên gọi X A Etyl fomat B Etyl axetat C Metyl axetat D Propyl axetat 2  H 2O / Hg 1500  NaOH  X   Y  Z   T  M   CH Câu 17: Cho sơ đồ sau: CH  Công thức cấu tạo Z Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! A C2H5OH B CH3COOH D Cả A, B C CH3COOC2H5 Câu 18: Este X có chứa vịng benzen có cơng thức phân tử C8H8O2 Hãy cho biết X có cơng thức cấu tạo ? A B C D Câu 19: Cho sơ đồ sau: C2 H5OH X Y Z CH4 Na OH T axit metacrylic F Poli(metyl metacrylat) Công thức cấu tạo X A CH2 = C(CH3) – COOC2H5 B CH2 = CHOCOC2H5 C CH2 = C(CH3)COOCH3 D CH2 = CHCOOC2H5 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam este A no đơn chức chứa vòng benzen thu CO2 H2O Hấp thụ tồn sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thấy khối lượng bình tăng 21,2 gam đồng thời có 40 gam kết tủa Số đồng phân có A A ĐÁP ÁN A 2.B 11.D 12.A B 3.C 13.D 4.D 14.D C 5.B 15.C 6.B 16.A 7.A 17.D D 8.A 18.C 9.A 19.A 10.D 20.C BÀI TẬP THỦY PHÂN ESTE Câu 1: Hai este đơn chức X Y đồng phân Khi hoá 1,85 gam X, thu thể tích thể tích 0,7 gam N2 ( đo điều kiện) Công thức cấu tạo thu gọn X, Y là: A C2H5COOCH3 HCOOCH(CH3)2 B HCOOC2H5 CH3COOCH3 C C2H3COOC2H5 C2H5COOC2H3 D HCOOCH2CH2CH3 CH3COOC2H5 Câu 2: Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm este no, đơn chức, mạch hở đồng phân có tỉ khối H2 44 tác dụng với lít dung dịch NaOH 0,4 M, cạn dung dịch vừa thu được, ta 44,6 gam chất rắn B Công thức este là: A HCOOC2H5 CH3COOCH3 B C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 C HCOOC3H7 CH3COOC2H5 D HCOOC3H7 CH3COOCH3 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g hỗn hợp este đồng phân X Y ta thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) 2,7g H2O X Y có cơng thức cấu tạo là: A CH2=CHCOOCH3 HCOOCH2CH=CH2 B CH3COOCH3 HCOOC2H5 C CH2=CHCOOC2H5 C2H5COOCH=CH2 D Kết khác Câu 4: Xà phịng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 CH3COOCH3 dung dịch NaOH, thu hỗn hợp X gồm hai ancol Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc 1400C, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam nước Giá trị m A 18,00 B 8,10 C 16,20 D 4,05 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Câu : Để xà phịng hố hoàn toàn 2,22g hỗn hợp este đồng phân X Y cần dùng hết 30ml dung dịch KOH 1M Khi đốt cháy hồn tồn hỗn hợp este thu khí CO2 nước tích đo điều kiện Cơng thức phân tử X, Y là: A CH3COOCH3 HCOOC2H5 B C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 C C3H7COOCH3 CH3COOC3H7 D Kết khác Câu : Hỗn hợp Y gồm hai este đơn chức mạch hở đồng phân Cho m gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M, thu muối axit cacboxylic hỗn hợp hai rượu Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y cần dùng 5,6 lít O2 thu 4,48 lít CO2 (các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn) Công thức cấu tạo este hỗn hợp Y là: A CH3COOCH3 HCOOC2H5 B C2H5COOCH3 HCOOCH3 C CH3COOCH3 CH3COOC2H5 D HCOOCH2CH2CH3 HCOO-CH(CH3)2 Câu 7: Hỗn hợp A gồm ba chất hữu X, Y, Z đơn chức đồng phân nhau, tác dụng với NaOH Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu 15,375 gam hỗn hợp muối hỗn hợp ancol có tỉ khối so với H2 20,67 Ở 136,50C, atm thể tích 4,625 gam X 2,1 lít Phần trăm khối lượng X, Y, Z (theo thứ tự KLPT gốc axit tăng dần) là: A 40%; 40%; 20% B 40%; 20%; 40% C 25%; 50%; 25% D 20%; 40%; 40% Câu 8: Hỗn hợp A gồm este ta đồng phân tạo thành từ axit đơn chức ancol đơn chức khác Cho 2,2 gam hỗn hợp A bay 136,50C atm thu 840 ml este Mặt khác đem thủy phân hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp A dung dịch NaOH vừa đủ đem cạn thu 21,8 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo este là: A HCOOC3H7 CH3COOC2H5 B HCOOC3H7 C2H5COOCH3 C HCOOC4H9 CH3COOC3H7 D A B Câu 9: Để xà phịng hố hồn tồn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức , mạch hở đồng phân cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M Biết hai este không tham gia phản ứng tráng bạc Công thức hai este A CH3COOC2H5 HCOOC3H7 B C2H5COOC2H5 C3H7COOCH3 C HCOOC4H9 CH3COOC3H7 D C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 Câu 10: Để phản ứng hết với lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu đơn chức X Y (Mx < MY) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 24,6 gam muối axit hữu m gam ancol Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol thu 4,48 lít CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Công thức Y : A CH3COOC2H5 B CH3COOCH3 C CH2=CHCOOCH3 D C2H5COOC2H5 Câu 11: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm este đơn chức A, B cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M thu 6,8 gam muối 4,04 gam hỗn hợp ancol đồng đẳng liên tiếp Công thức cấu tạo este là: A HCOOCH3 HCOOC2H5 B CH3COOCH3 CH3COOC2H5 C C2H3COOCH3 C2H3COOC2H5 D HCOOC2H5 HCOOC3H7 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Câu 12: Hỗn hợp Z gồm hai este X Y tạo ancol hai axit cacboxylic dãy đồng đẳng (MX < MY) Đốt cháy hoàn tồn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu 5,6 lít khí CO2 (đktc) 4,5 gam H2O Công thức este X giá trị m tương ứng A HCOOCH3 6,7 B CH3COOCH3 6,7 C HCOOC2H5 9,5 D (HCOO)2C2H4 6,6 Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu 6,38 gam CO2 Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu muối hai ancol đồng đẳng Công thức phân tử hai este X A C3H6O2 C4H8O2 B C2H4O2 C5H10O2 C C3H4O2 C4H6O2 D C2H4O2 C3H6O2 Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đo điều kiện tiêu chuẩn) thu 6,38 g CO2 Cho lượng este tác dụng vừa đủ với KOH thu hỗn hợp hai rượu 3,92 g muối axit hữu Công thức cấu tạo hai chất hữu hỗn hợp đầu là: A HCOOCH3 C2H5COOCH3 B CH3COOC3H7 CH3COOC4H9 C CH3COOCH3 CH3COOC2H5 D CH3COOC2H5 CH3COOC3H7 Câu 15: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu A, B dãy đồng đẳng có chức hóa học Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH dư thu sản phẩm gồm muối axit đơn chức, không no hỗn hợp hai rượu đơn chức, no dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp E phải dùng hết 33,6 lít khí oxi thu 29,12 lít khí CO2 nước (các khí đo điều kiện tiêu chuẩn) CTPT A, B là: A C3H4O2 C4H6O2 B C2H2O2 C3H4O2 C.C4H6O2 C5H8O2 D C4H8O2 C5H10O2 Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y đồng phân cấu tạo cần 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu 7,85 gam hỗn hợp hai muối axit đồng đẳng 4,95 gam hai ancol bậc I CTCT phần trăm khối lượng este A HCOOC2H5 : 55% CH3COOCH3 : 45% B HCOOC2H5 : 45% CH3COOCH3 : 55% C.HCOOCH2CH2CH3:25% CH3COOC2H5:75% D.HCOOCH2CH2CH3 75% CH3COOC2H5: 25% Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu 23,52 lít khí CO2 18,9 gam H2O Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 27,9 gam chất rắn khan, có a mol muối Y b mol muối Z (My < Mz) Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 18: Một hỗn hợp A gồm este đơn chức X, Y (MX < My) Đun nóng 12,5 gam hỗn hợp A với lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu 7,6 gam hỗn hợp ancol no B, đơn chức có khối lượng Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! phân tử 14 đvC hỗn hợp hai muối Z Đốt cháy 7,6 gam B thu 7,84 lít khí CO2 (đktc) gam H2O Phần trăm khối lượng X, Y hỗn hợp A là: A 59,2%; 40,8% B 50%; 50% C 40,8%; 59,2% D 66,67%; 33,33% Câu 19: Hỗn hợp X gồm chất A, B mạch hở (MA < MB) , chứa nguyên tố C, H, O không tác dụng Na Cho 10,7g hh X tác dụng vừa đủ NaOH cô cạn sản phẩm thu phần rắn gồm muối natri axít đơn chức no đồng đẳng liên tiếp phần bay có rượu E Cho E tác dụng với Na dư thu 1,12lít H2 (đktc) Oxi hố E CuO đun nóng cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương Biết dE/KK = CTCT A, B A CH3COOCH2-CH=CH2, C2H5COOCH2-CH=CH2 B CH3COOCH=CH2, C2H5COOCH=CH2 C CH3COOCH=CH-CH3, C2H5COOCH=CH-CH D HCOOCH2-CH=CH2, CH3COOCH2-CH=CH2 Câu 20: Một hỗn hợp X gồm este đơn chức thủy phân hồn tồn mơi trường NaOH dư cho hỗn hợp Y gồm rượu đồng đẳng liên tiếp hỗn hợp muối Z - Đốt cháy hỗn hợp Y thu CO2 H2O theo tỉ lệ thể tích 7:10 - Cho hỗn hợp Z tác dụng với lượng vừa đủ axit sunfuric 2,08 gam hỗn hợp A gồm axit hữu no Hai axit vừa đủ để phản ứng với 1,59 gam natricacbonat Biết este có số nguyên tử cacbon < không tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 Công thức cấu tạo este A C2H5COOC2H5 CH3COOC3H7 B CH2=CHCOOCH3, CH2=CHCOOC2H5 C CH3COOCH=CH-CH3, C2H5COOCH=CH2 D HCOOC4H9 , CH3COOC3H7 ĐÁP ÁN 1.B 11A 2.C 12A 3B 13A 4B 14C 5A 15C 6D 16C 7B 17B 8D 18A 9D 19A 10A 20A BÀI TẬP PHẢN ỨNG ESTE HÓA Câu 1: Cách sau dùng để điều chế etyl axetat ? A Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm axit sunfuric đặc B Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng axit sunfuric C Đun hỗn hợp etanol, axit axetic axit sunfuric đặc cốc thuỷ tinh chịu nhiệt D Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic axit sunfuric đặc Câu 2: Cho phản ứng este hóa : RCOOH + R’OH ↔ R-COO-R’ + H2O Để phản ứng chuyển dịch ưu tiên theo chiều thuận người ta thường : A Dùng H2SO4 đặc để hút nước làm xúc tác B Chưng cất để tách este khỏi hỗn hợp phản ứng C Tăng nồng độ axit ancol D Tất Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Câu 3: Phát biểu sau không ? A Sản phẩm phản ứng axit ancol este B Vinyl axetat sản phẩm phản ứng este hóa C Phản ứng cộng axit axetic với axetilen thu este D Phản ứng este hóa phản ứng thuận nghịch Câu 4: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol axit axetic axit propionic, (xúc tác H2SO4 đặc) số Trieste tối đa thu là: A B C D Câu 5: Dầu chuối este có tên isoamyl axetat, điều chế từ A CH3OH, CH3COOH B (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH C C2H5COOH, C2H5OH D CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH Câu 6: Một số este dùng hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt nhờ este A chất lỏng dễ bay B có mùi thơm, an tồn với người C bay nhanh sau sử dụng D có nguồn gốc từ thiên nhiên Câu 7: Cho este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat Số este điều chế trực tiếp phản ứng axit ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là: A B C D Câu 8: Cho 30 gam axit axetic tác dụng với 92 gam ancol etylic có mặt H2SO4 đặc Khối lượng este thu hiệu suất phản ứng 60% A 26,4 gam B 27,4 gam C 28,4 gam D 30,4 gam Câu 9: X hỗn hợp gồm HCOOH CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đạt 80%) Giá trị m A 40,48 gam B 23,4 gam C 48,8 gam D 25,92 gam Câu 10: Đun nóng gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân cân 5,5 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa A 55% B 62,5% C 75% D 80% Câu 11: Hỗn hợp X gồm HCOOH CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 5,3 gam X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hóa 80%) Giá trị m A 10,12 gam B 6,48 gam C 8,1 gam D 16,2 gam Câu 12: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực phản ứng este hóa thu thu 18 gam este Tách lấy lượng ancol axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát 2,128 lít H2 Vậy cơng thức axit hiệu suất phản ứng este hóa A CH3COOH, H% = 68% B CH2=CH-COOH, H%= 78% Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 10 A Aminoaxit chất lưỡng tính B Aminoaxit chức nhóm chức – COOH C Aminoaxit chức nhóm chức – NH2 D Tất sai Câu 6: Chất X có CT C3H7O2N X tác dụng với NaOH , HCl làm màu dd Br2 CT X là: A.CH2 = CH COONH4 B.CH3CH(NH2)COOH C.H2NCH2CH2COOH D.CH3CH2CH2NO2 Câu 7: Cho phản ứng: H2N - CH2 - COOH + HCl => H3N+- CH2 - COOH Cl- H2N - CH2 - COOH + NaOH => H2N - CH2 - COONa + H2O Hai phản ứng chứng tỏ axit aminoaxetic A có tính chất lưỡng tính B có tính axit C có tính bazơ D vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử Câu 8: Chất X có cơng thức phân tử C4H9O2N Biết : X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo X Z A H2NCH2CH2COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH B CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH C H2NCH2COOC2H5 ClH3NCH2COOH D CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH2)COOH Câu 9: Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O MA = 89 Công thức phân tử A : A C4H9O2N B C3H5O2N C C2H5O2N D C3H7O2N Câu 10: Cho chất sau đây: (1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) OH-CH2-COOH (3) CH2O C6H5OH (4) C2H4(OH)2 p - C6H4(COOH)2 (5) (CH2)6(NH2)2 (CH2)4(COOH)2 Các trường hợp có khả tham gia phản ứng trùng ngưng? A 1, B 3, C 3, D 1, 2, 3, 4, Câu 11: Cho dung dịch chứa chất sau :X1 : C6H5 - NH2; X2 : CH3 - NH2; X3 : NH2 - CH2 – COOH; X4 : HOOC-CH2-CH2-CHNH2COOH; X5 : H2N- CH2-CH2-CH2-CHNH2COOH Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh ? A X1, X2, X5 B X2, X3, X4 C X2, X5 D X1, X3, X5 Câu 12: Một chất hữu X có CTPT C3H9O2N Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu muối Y khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt Nung Y với vơi tơi xút thu khí etan Cho biết CTCT phù hợp X ? Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 30 A CH3COOCH2NH2 B C2H5COONH4 C CH3COONH3CH3 D Cả A, B, C Câu 13: Các chất X, Y, Z có CTPT C2H5O2N X tác dụng với HCl Na2O Y tác dụng với H sinh tạo Y1 Y1 tác dụng với H2SO4 tạo muối Y2 Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1 Z tác dụng với NaOH tạo muối khí NH3 CTCT X, Y, Z : A X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH) B X(CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH) C X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2) D X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4) Câu 14: Dung dịch chất sau không làm đổi màu quỳ tím : A Glixin (CH2NH2-COOH) B Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D Natriphenolat (C6H5ONa) Câu 15: Chất sau đồng thời tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH A C2H3COOC2H5 B CH3COONH4 C CH3CH(NH2)COOH D Cả A, B, C Câu 16 Cho quỳ tím vào dung dịch hỗn hợp đây, dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ ? (1) H2N - CH2 – COOH; (2) Cl - NH3+CH2 – COOH; (4) H2N- CH2-CH2-CHNH2- COOH; A (2), (4) (3) NH2 - CH2 – COONa (5) HOOC- CH2-CH2-CHNH2- COOH B (3), (1) C (1), (5) D (2), (5) Câu 17 Cho chất hữu X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y A 85 B 68 C 45 D 46 Câu 18: Cho hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C 3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa chất hữu Z ; cịn Y tạo CH2=CHCOONa khí T Các chất Z T A CH3OH CH3NH2 B C2H5OH N2 C CH3OH NH3 D CH3NH2 NH3 Câu 19: Hãy chọn trình tự tiến hành trình tự sau để phân biệt dung dịch chất: CH3NH2, H2NCOOH, CH3COONH4, anbumin A Dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 đặc , dùng dd NaOH B.Dùng quỳ tím, dùng Ca(OH)2 C.Dùng Cu(OH)2 , dùng phenolphtalein, dùng dd NaOH D.Dùng quỳ tím, dùng dd CuSO4, dùng dd NaOH Câu 20: Một este có CT C3H7O2N, biết este điều chế từ amino axit X rượu metylic Công thức cấu tạo amino axit X là: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 31 A.CH3 – CH2 – COOH B H2N – CH2 – COOH C.NH2 – CH2 – CH2 – COOH D CH3 – CH(NH2) – COOH ĐÁP ÁN 1C 11C 2A 12A 3D 13D 4C 14A 5B 15D 6A 16D 7A 17C 8B 18C 9D 19B 10D 20B BÀI TẬP TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA AMINOAXIT Câu 1: Cho chất H2 N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 tác dụng với dung o o dịch NaOH (t ) với dung dịch HCl (t ) Số phản ứng xảy A B C D Câu 2: Thực phản ứng este amino axit X ancol CH3OH thu este Y có tỉ khối so với khơng khí 3,069 CTCT X: A H2N-CH2-COOH B H2N-CH2-CH2-COOH C CH2-CH(NH2)-COOH D H2N-(CH2)3-COOH Câu 3: Có ba lọ nhãn, lọ chứa amino axit sau: glyxin, lysin axit glutamic Thuốc thử sau nhận biết ba dung dịch trên? A quỳ tím B dung dịch NaHCO3 C Kim loại Al D dung dịch NaNO2/HCl Câu 4: HCHC X có cơng thức C3H9O2N Cho X phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ thu muối Y khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng CH 4, X có cơng thức cấu tạo sau đây? A C2H5-COO-NH4 B CH3-COO-NH4 C CH3-COO-H3NCH3 D B C Câu 5: Một hchc X có cơng thức C3H7O2N X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dd NaOH HCl Chất hữu X có cơng thức cấu tạo: A H2N – CH = CH – COOH B CH2 = CH – COONH4 C NH2 – CH2 – CH2 – COOH D A B Câu 6: Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X A H2NC4H8COOH B H2NC3H6COOH C H2NC2H4COOH D H2NCH2COOH Câu 7: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X A H2NC3H5(COOH)2 B (H2N)2C3H5COOH C H2NC2H3(COOH)2 D H2NC3H6COOH Câu 8: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH dd HCl theo tỉ lệ mol 1: trường hợp tạo muối Một đồng phân Y X tác dụng với dd NaOH dd HCl theo tỉ lệ mol 1: đồng phân có khả làm màu dd Br2 Công thức phân tử X công thức cấu tạo X, Y là: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 32 A C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4 C C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHC-COONH4 Câu 9: Chất A có phần trăm nguyên tố C,H, N, O 40,45%, 7,86%, 15,73%, lại O Khối lượng mol phân tử A nhỏ 100g/mol A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên Công thức cấu tạo A là: A CH3-CH(NH2)-COOH B H2N-(CH2)2-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-(CH2)3-COOH Câu 10: Đun 100ml dung dịch aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thu 2,5g muối khan Mặt khác, lại lấy 100g dung dịch aminoaxit nói có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M CTPT aminoaxit: A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH D A C C H2N(CH2)3COOH Câu 11: Hợp chất hữu X chứa hai loại nhóm chức amino cacboxyl Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M Sau đem cô cạn dung dịch thu được 5,31g muối khan Bíêt X có mạch cacbon khơng phân nhánh nhóm NH2 vị trí alpha CTCT X: A CH3CH(NH2)COOH B CH3C(NH2)(COOH)2 C CH3CH2C(NH2)(COOH)2 D COOH-CH(NH2) CH2COOH Câu 12: Cho  -amino axit mạch khơng phân nhánh A có công thức dạng H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối A A axit 2-aminopropanđioic B axit 2-aminobutanđioic C axit 2-aminopentanđioic D axit 2-aminohexanđioic Câu 13: X aminoaxit tự nhiên, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo muối Y Lượng Y sinh tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu Z X là: A axit aminoaxetic B axit  -aminopropionic C axit   aminopropionic D axit   aminoglutaric Câu 14 X  -amino axit chứa nhóm COOH nhóm NH2 Cho 8,9 gam X tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Để phản ứng với chất có Y cần dùng 300 mol dung dịch NaOH 1M Công thức X là: A CH3CH(NH2)COOH B (CH3)2C(NH2)COOH C.CH3CH2CH(NH2)COOH D.(CH3)2CHCH(NH2)COOH Câu 15: Amino axit X chứa a nhóm COOH b nhóm NH2 Cho mol X tác dụng hết với dung dịch HCl cạn thu 169,5 gam muối khan Cho X tác dụng với NaOH thu 177 gam muối Công thức phân tử X A C3H7NO2 B C4H7NO4 C C4H6N2O2 D C5H7NO2 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 33 Câu 16: Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m1 gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m2 gam muối Z Biết m2 - m1 = 7,5 Công thức phân tử X A C4H10O2N2 B C5H9O4N C C4H8O4N2 D C5H11O2N Câu 17: mol –aminoaxit X tác dụng vứa hết với mol HCl tạo muối Y có hàm lượng clo 28,287% CTCT X : A CH3 – CH(NH2) – COOH B H2N – CH2 – CH2 –COOH C H2N – CH2 – COOH D H2N – CH2 – CH(NH2) –COOH Câu 18: Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m A 8,2 B 10,8 C 9,4 D 9,6 Câu 19 : Amino axit X có cơng thức H 2NCX H Y (COOH)2 Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M KOH 3M, thu dung dịch chứa 36,7 gam muối Phần trăm khối lượng nitơ X A 9,524% B 10,687% C 10,526% D 11,966% Câu 20: Để phản ứng với dung dịch hỗn hợp X gồm 0,01 mol axit glutamic 0,01 mol amino axit A cần vừa 100 ml dung dịch HCl 0,2M, thu dung dịch Y Toàn dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu 4,19 gam hỗn hợp muối Tên amino axit A A alanin B valin C glyxin D lysin ĐÁP ÁN 1B 11C 2A 12C 3A 13C 4C 14A CHƯƠNG Polime 5B 15B 6D 16B 7A 17A 8B 18C 9A 19C 10C 20A POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Vật liệu polime Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 34 Khái niệm Tính chất hóa học Điều chế Polime hay hợp chất cao phân tử hợp chất có PTK lớn nhiều đơn vị sở gọi mắt xích liên kết với tạo nên Ví dụ: (CH  CH  CH  CH )n n: hệ số polime hóa (độ polime hóa) A Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo Một số chất polime làm chất dẻo Polietilen (PE) xt ,t o nCH  CH  (CH  CH )n Polivinyl clorua (PVC) xt ,t o nCH  CH   (CH  CH )n Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch tăng mạch Poli(metyl metacrylat) Thủy tinh hữu Cl Cl COOCH3 (-CH2-C-)n CH3 - Phản ứng trùng hợp : Trùng Poli(phenol-fomanđehit) (PPF) hợp trình kết hợp nhiều Có dạng: nhựa novolac, rezol, rezit phân tử nhỏ (monome) giống B Tơ polime hình sợi dài mảnh với độ bền hay tương thành phân tử lớn định (polime) Tơ nilon – 6,6 (tơ tổng hợp) - Phản ứng trùng ngưng : Trùng - thuộc loại poliamit ngưng trình kết hợp nhiều Tơ nitron (tơ tổng hợp) phân tử nhỏ (monomer) thành ROOR' ,t o nCH  CH   (CH  CH )n phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác CN CN (như H 2O ) Tơ nilon-6 Tơ nilon-7 Tơ Axetat Tơ visco C Cao su loại vật liệu polime có tính đàn hồi Cao su thiên nhiên (CH  C  CH  CH )n CH 2.Cao su tổng hợp ( Cao su bu na, buna-s,buna-n) D Kéo dán loại vật liệu có khả kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác Kéo dán epoxi Kéo dán ure-fomanđehit So sánh hai loại phản ứng điều chế polime Phản ứng Trùng hợp Mục so sánh Định nghĩa Quá trình Sản phẩm Điều kiện monome Là trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống tương tự (monome) thành phân tử lớn (polime) n Monome → Polime Polime trùng hợp Có liên kết đơi vịng bền Trùng ngưng Là trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như H2O, ) n Monome → Polime + phân tử nhỏ khác Polime trùng ngưng Có hai nhóm chức có khả phản ứng Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 35 Tính khối lượng polime tạo thành từ monome, Tính số mắc xích (trị số n, hệ số polime hóa) Nếu hiệu suất 100% theo định luật bảo toàn khối lượng: mpolime = mmonome ban đầu CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI I Vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn - Kim loại chiếm khoản 90 nguyên tố bảng tuần hồn - Gồm nhóm IA  IIIA (trừ H, B), phần nhóm IVA  VIA, nhóm IB  VIIIB,họ lan tan actini II Cấu tạo nguyên tử kim loại: 1.Cấu tạo nguyên tử -Các nguyên tử kim loại có 1,2,3e ngồi Ví dụ: Na:[Ne]3s1 Mg[Ne]3s2 Al[Ne]3s23p1 - Năng lượng ion hoá tương đối nhỏ  Kim loại dễ nhường electron  Tính chất chung kim loại tính KHỬ Câu tạo mạng tinh thể Ở nhiệt độ thường trừ Hg trạng thái lỏng -Các kim loại khác trạng thái rắn có cấu tạo tinh thể -Tinh thể kim loại gồm có phần: nguyên tử, ion dương nằm nút mạng electron chuyển động tự mạng tinh thể -Có kiểu mang tinh thể phổ biến:lục,lập phương tâm diên, lập phương tâm khối (xem kiểu mạng tinh thể sgk) Liên kết kim loại Liên kết kim loại liên kết hình thành lực hút electron chuyển động tự với ion dương mạng tinh thể CÂU HỎI: 1/ Tính chất chung Kim Loại gì? Nêu nguyên nhân 2/ Trong tinh thể kim loại tồn thành phần nào? 3/ Thế liên kết kim loại ? TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI VÀ DÃY ĐIỆN HĨA I Tính chất vật lí : Kim loại có tính dẻo , tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, tính ánh kim tất tính chất có mặt electron tự II Tính chất hố học : - Do đặc điểm cấu tạo electron lớp ( 1,2,3e), - Năng lượng ion hố tương đối nhỏ - Bán kính ngun tử lớn  Các nguyên tử kim loại dễ dàng nhường e hố trị hố trị  thể tính khử: Phương trình tổng quát: M – ne -> Mn+ Đi từ đầu đến cuối "dãy điện hóa" kim loại tính khử kim loại giảm dần, cịn tính oxi hố ion kim loại tăng dần Tính Oxi hoá: K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Hg22+ Fe3+ Ag+ Pt2+ Au3+ Tính Khử K Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu 2Hg Fe2+ Ag Pt Au 1/ Tác dụng với phi kim: a/ Phản ứng với oxi: Đa số kim loại bị oxi hóa O2 (đặc biệt nhiệt độ cao) Khả phản ứng tuỳ thuộc vào điều kiện tính khử mạnh hay yếu kim loại Ví dụ: 4Na + O2 2Na2O t0 3Fe + 2O2  Fe3O4 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 36 b/ Phản ứng với halogen phi kim khác  Với halogen: kim loại kiềm, kiềm thổ, Al phản ứng to thường Các kim loại khác phải đun nóng + Với phi kim mạnh kim loại có hố trị cao: t0 2Fe + 3Cl2  2FeCl3  Với phi kim yếu phải đun nóng kim loại có hố trị thấp : t0 Fe + S  FeS t0 Zn + S  ZnS c/ Tác dụng với axit * Với axit HCl, H2SO4 loãng (tính oxi hóa thể ion H+) - Kim loại khử ion H+ dd HCl H2SO4 loãng thành H2 -Lưu ý:Kim loại đứng trước H2  Ví dụ: Mg + 2HCl > MgCl2 + H2  2Al + 3H2SO4 loãng > Al2(SO4)3 + 3H2 * Với axit HNO3, H2SO4 đặc, đun nóng Trừ Au Pt, cịn hầu hết kim loại tác dụng với HNO3 (đặc loãng), H2SO4 (đặc, nóng), Pt tổng quát: Kim loại + HNO3 - > muối ( hoá trị cao ) + Sản phẩn khử + H2O  Với HNO3 đặc nóng : thường giải phóng khí NO2 ( màu nâu đỏ ) t0 Mg + 4HNO3 đ, n  Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O t0 Cu + 4HNO3 đ, n  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O  Với HNO3 loãng: thường sinh khí NO ( khơng màu hố nâu khơng khí ) Tuy nhiện tuỳ theo điều kiện đề là: N2, N2O, NO, NH4NO3 Ví dụ: t0 8Na + 10HNO3 đ, n  8NaNO3 + NH4NO3 + 3H2O t0 4Mg + 10HNO3 đ, n  4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O t0 3Cu + 8HNO3 đ, n  3Cu(NO3)2 + NO + 4H2O ☼ Lưu ý: Kim loại phản ứng với HNO3 khơng sinh khí H2  Với axit H2SO4 đặc nóng Pt tổng quát: Kim loại + H2SO4 đ.n  muối ( hoá trị cao ) + (H2S, S, SO2) + H2O Thường tạo SO2 nhiên số trường hợp tạo H2S haợc S Ví dụ: t0 8Na + 5H2SO4 đ, n  4Na2SO4 + H2S + 5H2O t0 2Mg + 3H2SO4 đ, n  2MgSO4 + S+ 3H2O t0 Cu + 2H2SO4 đ, n  CuSO4 + SO2 + 2H2O ☼ Lưu ý: Kim loại phản ứng với H2SO4 đặc, nóng khơng sinh khí H2 Chú ý: Al , Fe Cr bị thụ động hoá H2SO4 đặc, nguội HNO3 đặc, nguội d/ Phản ứng với nước:  Ở to thường, có kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với nước tạo thành dung dịch kiềm giải phóng H2 Một số kim loại yếu phản ứng chậm hoạc khơng phản ứng Ví dụ: Na + H2O > NaOH + 1/2H2 Be + H2O - >  Ở nhiệt độ cao, số kim loại phản ứng với nước 5700 C  FeO + H2  Fe + H2O  Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 37 570 C Fe + H2O   Fe3O4 + H2  e/ Phản ứng với dd muối: Điều kiện: Kim loại đứng trước phản ứng với kim loại đứng sau dãy điện hoá ( trừ kim loại tan nước : KL kiềm, Ca ) Ví dụ: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu   Ngồi kim loại mạnh ( Al) cịn đẩy kim loại yếu khỏi oxit (phản ứng nhiệt kim loại) Xảy to cao, toả nhiều nhiệt làm nóng chảy kim loại: t0 Al + Fe2O3  Al2O3 + Fe t0 2Al + 3NiO  Al2O3 + 3Ni III Dãy điện hoá kim loại Cặp oxi hoá - khử kim loại - Kim loại dễ nhường electron thành ion kim loại, ngược lại ion kim loại nhận electron để trở thành kim loại Do kim loại M ion kim loại Mn+ tồn cân bằng: M+n + ne M0 - Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố tạo thành cặp oxi hoá - khử (oh/kh) ngun tố Ví dụ:Các cặp oxi hố - khử : Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Al3+/Al Dãy điện hóa kim loại: Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần + + 2+ Dạng oh: K Na Mg Al3+ Zn2+ Cr2+Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Hg22+ Fe3+ Ag+ Pt2+ Au3+ Dạng khử: K Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu 2Hg Fe2+ Ag Pt Au Tính khử kim loại giảm dần Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại - Dự đoán chiều phản ứng cặp oxh - kh: Khi cho cặp oxh - kh gặp nhau, dạng oxi hóa mạnh tác dụng với dạng khử mạnh tạo thành dạng oxi hóa yếu dạng khử yếu hơn: Hay quy tắc anpha Ví dụ: Có cặp oxh - kh : Zn2+/Zn Fe2+/Fe phản ứng: Zn + Fe2+ -> Zn2+ + Fe0 Có cặp oxh - kh: Zn2+/Zn Cu2+/Cu phản ứng: Zn + Cu2+ -> Zn2+ + Cu0 - Những kim loại đứng trước H đẩy hiđro khỏi dung dịch axit Ví dụ: Fe + H2SO4 > FeSO4 + H2   VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH Câu 1: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA A B C D Câu 2: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA A B C D Câu 3: Cơng thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 4: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IIA A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 5: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 2 C 1s 2s 2p 3s D 1s22s22p6 3s23p1 Câu 6: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn A Sr, K B Na, Ba C Be, Al D Ca, Ba Câu 7: Hai kim loại thuộc nhóm IA bảng tuần hồn Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 38 A Sr, K B Na, K C Be, Al Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e Fe A [Ar ] 3d6 4s2 B [Ar ] 4s13d7 C [Ar ] 3d7 4s1 Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e Cu A [Ar ] 3d9 4s2 B [Ar ] 4s23d9 10 C [Ar ] 3d 4s D [Ar ] 4s13d10 Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e Cr A [Ar ] 3d4 4s2 B [Ar ] 4s23d4 C [Ar ] 3d5 4s1 D [Ar ] 4s13d5 Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e Al A 1s22s22p63s23p1 B 1s22s22p63s3 C 1s22s22p63s23p3 + Câu 12: Cation M có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 A Rb+ B Na+ C Li+ D Ca, Ba D [Ar ] 4s23d6 D 1s22s22p63s23p2 D K+ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Câu 13: Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 14: Kim loại sau dẻo tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 15: Kim loại sau có độ cứng lớn tất kim loại? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Câu 16: Kim loại sau kim loại mềm tất kim loại ? A Liti B Xesi C Natri D Kali Câu 17: Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao tất kim loại? A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm Câu 18: Kim loại sau nhẹ ( có khối lượng riêng nhỏ ) tất kim loại ? A Natri B Liti C Kali D Rubidi Câu 19: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu 20: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu A Al Fe B Fe Au C Al Ag D Fe Ag Câu 21: Cặp chất không xảy phản ứng A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2 Câu 22: Hai kim loại Al Cu phản ứng với dung dịch A NaCl loãng B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D NaOH loãng Câu 23: Kim loại Cu phản ứng với dung dịch A FeSO4 B AgNO3 C KNO3 D HCl Câu 24: Dung dịch FeSO4 dung dịch CuSO4 tác dụng với A Ag B Fe C Cu D Zn Câu 25: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu Zn, ta dùng lượng dư dung dịch A HCl B AlCl3 C AgNO3 D CuSO4 Câu 26: Hai dung dịch tác dụng với Fe A CuSO4 HCl B CuSO4 ZnCl2 C HCl CaCl2 D MgCl2 FeCl3 Câu 27: Cho kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 A B C D Câu 28: Dung dịch muối sau tác dụng với Ni Pb? A Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Ni(NO3)2 Câu 29: Tất kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D KOH Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 39 Câu 30: Cho kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh A Al B Na C Mg D Fe  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Câu 31: Cho phản ứng: aAl + bHNO3  Hệ số a, b, c, d, e số nguyên, tối giản Tổng (a + b) A B C D Câu 32: Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 ? A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca Câu 33: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 34: Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 35: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M A Mg B Al C Zn D Fe Câu 36: Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A K B Na C Ba D Fe 3+ 2+ Câu 37: Để khử ion Fe dung dịch thành ion Fe dùng lượng dư A Kim loại Mg B Kim loại Ba C Kim loại Cu D Kim loại Ag Câu 38: Thứ tự số cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với A Cu dung dịch FeCl3 B Fe dung dịch CuCl2 C Fe dung dịch FeCl3 D dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 Câu 39: X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag Câu 40: Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải A Mg, Fe, Al B Fe, Mg, Al C Fe, Al, Mg D Al, Mg, Fe Câu 41: Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có mơi trường kiềm A Na, Ba, K B Be, Na, Ca C Na, Fe, K D Na, Cr, K Câu 42: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử kim loại A Fe B Ag C Mg D Zn Câu 43: Cho dãy kim loại: Fe, Na, K, Ca Số kim loại dãy tác dụng với nước nhiệt độ thường A B C D Câu 44: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng A Ag B Au C Cu D Al Câu 45: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl A B C D Câu 46: Đồng (Cu) tác dụng với dung dịch A H2SO4 đặc, nóng B H2SO4 lỗng C FeSO4 D HCl Câu 47: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 40 A B C D Câu 48: Cho dãy kim loại: K, Mg, Na, Al Kim loại có tính khử mạnh dãy A Na B Mg C Al D K ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I Nguyên tắc chung: Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại Mn+ + ne -> M II Các phương pháp điều chế Tuỳ thuộc vào tính khử kim loại mà ta có phương pháp sau: Phương pháp nhiệt luyện (Dùng điều chế kim loại trung bình, yếu sau Al): Dùng chất khử CO, H2, C kim loại để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao Phương pháp sử dụng để sản xuất kim loại công nghiệp: t0 CuO + H2  Cu + H2O t0 Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 Phương pháp thủy luyện (điều chế kim loại yếu sau H): Dùng kim loại tự có tính khử mạnh để khử ion kim loại dung dịch muối Ví dụ:  Điều chế đồng kim loại: Zn + Cu2+ -> Zn2+ + Cu  Điều chế bạc kim loại: Fe + Ag+ -> Fe2+ + Ag Phương pháp điện phân: Dùng dòng điện để khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại a Điện phân nóng chảy (điều chế kim loại mạnh từ Na đến Al): Điện phân hợp chất nóng chảy (muối, kiềm, oxit) VD: Điện phân nóng chảy Al2O3 Cực ( -) catot: Al3+ + 3e - Al Cực (+) anot : 2O2-  O2 + 4e Pt: 2Al2O3  4Al + 3O2 b.Điện phân dung dịch (điều chế kim loại trung bình, yếu): Điện phân dung dịch muối chúng ( có H2O ) Lưu ý: Thứ tự điện phân Cực ( + ) SO42-,NO3- < H2O < ClNếu H2O bị điện phân: 2H2O > H+ + O2 + 4e Cực ( - ) Na< Al3+< H2O < Zn2+, Fe2+… 2OH- + H2 VD: Điện phân dd CuSO4 Ở anot ( - ) : Cu2+, H2O Cu2+ + 2e - > Cu 2Ở catot ( +): SO4 , H2O 2H2O - > 4H+ + O2 + 4e Pt: CuSO4 + H2O > Cu + O2 + H2SO4 Bằng phương pháp điện phân điều chế kim loại có độ tinh khiết cao Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 41 DẠNG : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI( Thuỷ Luyện) Câu Hoà tan 58 gam CuSO4 5H2O vào nước 500ml dung dịch CuSO4 Cho mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ dung dịch hết màu xanh lượng mạt sắt dùng là: A 0,65g B 1,2992g C 1,36g D 12,99g Câu Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO4 sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 dùng là: A 0,25M B 0,4M C 0,3M D 0,5M Câu Ngâm kẽm vào dung dịch có hồ tan 8,32 gam CdSO4 Phản ứng xong lấy kẽm khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khơ thấy khối lượng kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng kẽm trước phản ứng Khối lượng kẽm trước phản ứng là: A 80gam B 60gam C 20gam D 40gam Câu Nhúng đinh sắt có khối lượng gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M Sau thời gian lấy đinh sắt cân lại thấy nặng 8,8 gam Nồng độ mol/l CuSO4 dung dịch sau phản ứng là: A 0,27M B 1,36M C 1,8M D 2,3M Câu 5: Ngâm kẽm dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 Phản ứng xong thấy khối lượng kẽm: A tăng 0,1 gam B tăng 0,01 gam C giảm 0,1 gam D khơng thay đổi Câu 6: Hồ tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu A 108 gam B 162 gam C 216 gam D 154 gam Câu 7: Nhúng nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38 gam Hỏi khối lượng Cu thoát bao nhiêu? A 0,64gam B 1,28gam C 1,92gam D 2,56gam Câu 8: Ngâm Fe dung dịch CuSO4 Sau thời gian phản ứng lấy Fe rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam Khối lượng Cu bám Fe gam? A 12,8 gam B 8,2 gam C 6,4 gam D 9,6 gam Câu 9: Ngâm kẽm 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M Khi phản ứng kết thúc, khối lượng kẽm tăng thêm A 0,65 gam B 1,51 gam C 0,755 gam D 1,3 gam DẠNG : NHIỆT LUYỆN Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V A 0,448 B 0,112 C 0,224 D 0,560 Câu 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Câu 3: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) Thể tích CO (đktc) tham gia phản ứng A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 4: Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 CuO nung nóng thu 2,32 gam hỗn hợp rắn Tồn khí cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH) dư thu gam kết tủa Giá trị m là: A 3,22 gam B 3,12 gam C 4,0 gam D 4,2 gam Câu 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng A 28 gam B 26 gam C 22 gam D 24 gam Câu 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc) Khối lượng sắt thu A 5,6 gam B 6,72 gam C 16,0 gam D 8,0 gam Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 42 Câu 7: Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al2O3 nung nóng đến phản ứng hồn toàn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam Câu Cho dịng khí CO dư qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO CaO thu 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y) Cho toàn hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít H2 (đkc) Giá trị V A 5,60 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 2,24 lít Câu Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là: A 39g B 38g C 24g D 42g DẠNG : ĐIỆN PHÂN Câu Khi cho dòng điện chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 10 phút Khối lượng đồng thoát catod A 40 gam B 0,4 gam C 0,2 gam D gam Câu Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 dung dịch với điện cực trơ, sau điện phân khối lượng dung dịch giảm gam? A 1,6 gam B 6,4 gam C 8,0 gam D 18,8 gam Câu Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị với cường độ dòng điện 3A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Muối sunfat điện phân A CuSO4 B NiSO4 C MgSO4 D ZnSO4 Câu Điện phân hồn tồn lít dung dịch AgNO3 với điên cực trơ thu dung dịch có pH= Xem thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể lượng Ag bám catod là: A 0,54 gam B 0,108 gam C 1,08 gam D 0,216 gam Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm gam Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu 9,6g kết tủa đen Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu A 1M B.0,5M C 2M D 1,125M Câu 6: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) thời gian 15 phút, thu 0,432 gam Ag catot Sau để làm kết tủa hết ion Ag+ cịn lại dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M Cường độ dòng điện khối lượng AgNO3 ban đầu (Ag=108) A 0,429 A 2,38 gam B 0,492 A 3,28 gam C 0,429 A 3,82 gam D 0,249 A 2,38 gam Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) thời gian giờ, cường độ dòng điện 0,402A Nồng độ mol/l chất có dung dịch sau điện phân A AgNO3 0,15M HNO3 0,3M B AgNO3 0,1M HNO3 0,3M C AgNO3 0,1M D HNO3 0,3M Câu 8: Sau thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu 1,12 lít khí X (ở đktc) Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam Nồng độ mol CuCl2 ban đầu A 1M B 1,5M C 1,2M D 2M Câu 9: Điện phân điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hố trị II với dịng điện có cường độ 6A Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam Kim loại là: A Zn B Cu C Ni D Sn Câu 10: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A thời gian thu 0,224 lít khí (đkc) anot Biết điện cực dùng điện cực trơ hiệu suất điện phân 100% Khối lượng catot tăng A 1,28 gam B 0,32 gam C 0,64 gam D 3,2 gam ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI TỔNG HỢP Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 43 Câu 1: Khi điều chế kim loại, ion kim loại đóng vai trị chất A bị khử B nhận proton C bị oxi hoá D cho proton Câu 2: Để loại bỏ kim loại Cu khỏi hỗn hợp bột gồm Ag Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại vào lượng dư dung dịch A AgNO3 B HNO3 C Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2 Câu 3: Chất không khử sắt oxit (ở nhiệt độ cao) A Cu B Al C CO D H2 Câu 4: Hai kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Ca Fe B Mg Zn C Na Cu D Fe Cu Câu 5: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 A nhiệt phân CaCl2 B điện phân CaCl2 nóng chảy C dùng Na khử Ca2+ dung dịch CaCl2 D điện phân dung dịch CaCl2 Câu 6: Oxit dễ bị H2 khử nhiệt độ cao tạo thành kim loại A Na2O B CaO C CuO D K2O Câu 7: Phương trình hố học sau thể cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B H2 + CuO → Cu + H2O C CuCl2 → Cu + Cl2 D 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu 8: Phương trình hóa học sau biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ? A 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D Ag2O + CO → 2Ag + CO2 Câu 9: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 dùng kim loại làm chất khử? A K B Ca C Zn D Ag Câu 10: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng) Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn gồm A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO Câu 11: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại là: A Cu, FeO, ZnO, MgO B Cu, Fe, Zn, Mg C Cu, Fe, Zn, MgO D Cu, Fe, ZnO, MgO Câu 12: Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Câu 13: Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 14: Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Ba, Ag, Au B Fe, Cu, Ag C Al, Fe, Cr D Mg, Zn, Cu Câu 15: Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! 44 ... Ala Axit  - aminoisovaleric Valin Val Tyrosin Tyr Axit - - amino -3(4 hiñroxiphenyl)propanoic Axit  - amino - (p - hiñroxiphenyl) propionic Axit - aminopentanñioic Axit ,  - ñiaminocaproic... g? ?i số  - amino axit Teân thay Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly Axit - aminopropanoic Axit - amino -3 metylbutanoic Axit - aminopropanoic Alanin... có kh? ?i lượng riêng nhỏ ) tất kim lo? ?i ? A Natri B Liti C Kali D Rubidi Câu 19: Tính chất hóa học đặc trưng kim lo? ?i A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu 20: Hai kim lo? ?i phản

Ngày đăng: 02/07/2018, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w