Thanh chịu xoắn thuần túy khi trên các mặt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực là mômen xoắn Mz (H.9.1). Dấu của nội lực Mz : Mz 0 khi từ ngoài nhìn vào mặt cắt thấy Mz quay cùng kim đồng hồ và ngược lại. Ngoại lực: Gồm các ngẫu lực mômen xoắn tâp trung Mo (Nm) hay phân bố m(Nmm), nằm trong mặt phẳng vuông góc trục thanh. Thực tế thường gặp: các trục truyền động, thanh chịu lực không gian, dầm đỡ ô văng... 2 Biểu đồ nội lực mômenThanh chịu xoắn thuần túy khi trên các mặt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực là mômen xoắn Mz (H.9.1). Dấu của nội lực Mz : Mz 0 khi từ ngoài nhìn vào mặt cắt thấy Mz quay cùng kim đồng hồ và ngược lại. Ngoại lực: Gồm các ngẫu lực mômen xoắn tâp trung Mo (Nm) hay phân bố m(Nmm), nằm trong mặt phẳng vuông góc trục thanh. Thực tế thường gặp: các trục truyền động, thanh chịu lực không gian, dầm đỡ ô văng... 2 Biểu đồ nội lực mômenThanh chịu xoắn thuần túy khi trên các mặt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực là mômen xoắn Mz (H.9.1). Dấu của nội lực Mz : Mz 0 khi từ ngoài nhìn vào mặt cắt thấy Mz quay cùng kim đồng hồ và ngược lại. Ngoại lực: Gồm các ngẫu lực mômen xoắn tâp trung Mo (Nm) hay phân bố m(Nmm), nằm trong mặt phẳng vuông góc trục thanh. Thực tế thường gặp: các trục truyền động, thanh chịu lực không gian, dầm đỡ ô văng... 2 Biểu đồ nội lực mômen
Baì Giảng Sức Bền Vật Liệu Chương XOẮN THUẦN TÚY THANH THẲNG 1-Định nghĩa: y Thanh chịu xoắn túy mặt cắt ngang có thành phần nội lực mômen xoắn Mz (H.9.1) Mz z Dấu nội lực Mz: Mz từ ngồi nhìn vào mặt cắt O thấy Mz quay kim đồng hồ ngược lại Ngoại lực: Gồm ngẫu lực mômen xoắn tâp trung Mo x (Nm) hay phân bố m(Nm/m), nằm mặt phẳng vuông H 9.1 góc trục Thực tế thường gặp: trục truyền động, chịu lực không gian, dầm đỡ ô văng 2- Biểu đồ nội lực mômen xoắn Mz Biểu đồ mômen xoắn vẽ phương pháp mặt cắt Từ điều kiện cân tĩnh học: M/OZ = suy nội lực Mz mặt cắt Thí dụ 1: Vẽ biểu đồ Mz M C =10N-m M A =5N-m M B =20N-m MK=25N-m M A =10Nm Mz A L B L L C K L B 01 z1 M C =10N-m 5Nm + + _ 15N-m Thực mặt cắt 1-1 đoạn AB, xét cân phần bên trái mặt cắt, ngoại lực ngẫu lực xoắn MA nội lực mặt cắt 1-1 mômen xoắn Mz vẽ theo chiều dương Lập phương trình cân tỉnh học: M / z = Mz = MA= 5Nm (Momen ngoại lực tập trung nội lực không phụ thuộc z) Tương tự cho mặt cắt đoạn BK KC biểu đồ vẽ hình (Chú ý mặt cắt có Mo tập trung biểu đồ Mz có bước nhảy giá trị momen tập trung đó, biểu đồ số đoạn khơng phụ thuộc z) Thí dụ 2: Cho trục có tiết diện thay đổi, đoạn AK có momen phân bố m số moment tập trung hình vẽ Vẽ biểu đồ nội lực Mz Thực mặt cắt đoạn AK hình dưới, ta thấy biểu đồ Mz bậc 1trong đoạn AK đoạn khác giống thí dụ vẽ Chương 9:Xoắn túy thẳng GV :Lê đức Thanh T06/2016 Baì Giảng Sức Bền Vật Liệu Đoạn AK d2=10cm d1=6cm m=20Nm/m 40Nm 0