Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÁC CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHU CẦU ( DSM ) VÀ NHỮNG LỢI ÍCH ĐỐI VỚI NGÀNH ĐIỆN LỰC VIỆT NAM NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: NGUYỄN THỊ HỒNG TRANG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI 2005 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Văn Bình, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy Cô giáo khoa Kinh tế Quản lý trang bị cho tơi kiến thức q trình học tập trường Tôi xin trân thành cảm ơn Anh Chị cơng tác phòng Kinh tế Năng lượng - Viện Năng lượng - Tổng Công ty Điện lực Việt Nam có bảo q báu giúp tơi thực luận văn Tơi xin cảm ơn Trung tâm bồi dưỡng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho lớp chúng tơi hồn thành khóa học Qua xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu Rất mong nhận bổ sung, góp ý hồn thiện nội dung từ thầy cô, chuyên gia, bạn bè đồng nghiệp nhằm nâng cao tính khả dụng luận văn MỤC LỤC Trang Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Đặt vấn đề Chương 1.Cơ sở lý thuyết quản lý nhu cầu học kinh nghiệm 1.1 Khái niệm quản lý nhu cầu ( DSM ) 1.1.1 Nâng cao hiệu sử dụng điện hộ dùng điện 1.1.1.1 Sử dụng thiết bị có hiệu cao 1.1.1.2 Hạn chế tối đa việc tiêu thụ điện vô ích 1.1.2 Điều khiển nhu cầu điện phù hợp với khả cung cấp điện 1.1.2.1 Điều khiển trực tiếp dòng điện .5 1.1.2.2 Lưu trữ nhiệt 1.1.2.3 Điện khí hóa 1.3.2.4 Chính sách giá điện 1.2 Ích lợi việc thực DSM 10 1.3 Tổng quan kết thực DSM giới 12 Chương II Hiện trạng sản xuất nhu cầu điện tiềm áp dụng kỹ thuật DSM Việt Nam 22 2.1 Hiện trạng hệ thống điện Việt Nam 22 2.1.1 Tình hình nhu cầu phụ tải 22 2.1.2 Tình hình hệ thống nguồn cung cấp 23 2.2 Cơ cấu tiêu thụ điện theo ngành đồ thị phụ tải hệ thống điện Việt Nam 24 2.2.1 Cơ cấu tiêu thụ điện theo ngành 24 2.2.2 Đồ thị phụ tải hệ thống điện 24 2.3 Chương trình phát triển hệ thống điện Việt Nam 28 2.3.1 Chương trình phát triển nguồn điện 28 2.3.2 Chương trình phát triển lưới điện ( 1999-2020 ) 28 2.4 Cơ cấu đầu tư Điện lực Việt Nam 28 2.5 Đánh giá tiềm DSM thành phần công nghiệp, dân dụng dịch vụ thương mại 30 2.5.1 Hiện trạng sử dụng điện thành phần công nghiệp, dân dụng dịch vụ thương mại 30 2.5.1.1 Khu vực công nghiệp 30 2.5.1.2 Khu vực dân dụng 32 2.5.1.3 Khu vực dịch vụ thương mại 35 2.5.2 Đánh giá tiềm DSM thành phần công nghiệp, dân dụng dịch vụ thương mại 37 2.5.2.1 Khu vực công nghiệp 37 2.5.2.2 Khu vực dân dụng 42 2.5.2.3 Khu vực dịch vụ thương mại 47 Chương III Một số dự án triển khai Việt Nam đánh giá ích lợi ngành Điện lực 51 3.1 Các chương trình, dự án tiết kiệm lượng 51 3.1.1 Chương trình kiểm tốn lượng 51 3.1.2 Dự án Chiếu sáng công cộng hiệu suất cao 53 3.1.3 Chương trình tiết kiệm lượng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ( MoSTE ) 56 3.1.4 Các chương trình bổ trợ 58 3.1.4.1 Các chương trình IDA Ngân hàng giới ( WB ) 58 3.1.4.2 Tổng sơ đồ phát triển chương trình bảo tồn hiệu lượng ( EC&E ) 59 3.2 Các chương trình DSM đánh giá ích lợi ngành Điện lực 61 3.2.1 Chương trình DSM giai đoạn 62 3.2.2 Chương trình DSM giai đoạn 63 3.2.2.1 Mục tiêu chương trình DSM giai đoạn 63 3.2.2.2 Nội dung chương trình DSM giai đoạn 63 3.2.3 Đặc điểm quy mơ chương trình DSM 66 3.2.3.1 Chương trình đèn huỳnh quang ống gầy ( TFTL ) 66 3.2.3.2 Chương trình chấn lưu hiệu suất cao ( EB ) 72 3.2.3.3 Chương trình quản lý trực tiếp phụ tải kỹ thuật điều khiển sóng ( DLC ) 77 3.2.3.4 Chương trình biểu giá điện theo thời gian ( TOU ) 86 3.2.3.5 Chương trình đèn Compact ( CFL ) 92 3.2.4 Các chương trình hỗ trợ 99 3.2.4.1 Chương trình nghiên cứu phụ tải 99 3.2.4.2 Chương trình hội kinh doanh DSM 101 3.2.4.3 Chương trình phân tích đánh giá giám sát 102 3.2.4.4 Chương trình nhân viên, sở phương tiện, thiết bị 103 3.2.5 Đánh giá lợi ích ngành Điện lực triển khai dự án DSM 104 3.2.5.1 Phương pháp phân tích 104 3.2.5.2 Phân tích kinh tế-tài chương trình đèn compact ( CFL ) 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -1- ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn đề tài Trong mười năm vừa qua sản lượng điện thương phẩm cung cấp cho ngành kinh tế dân dụng nhân dân không ngừng tăng Năm 2004, tổng điện thương phẩm đạt 39,6 tỷ kWh, tăng 3,54 lần so với năm 1995, tốc độ tăng trung bình 15,1%/năm giai đoạn 1995 - 2004 Về chế độ tiêu thụ điện, hệ thống lưới điện ta gặp phải cân cung cầu vào thời gian cao điểm Điện không dự trữ nên đòi hỏi phải có tổng cơng suất nguồn với phụ tải cực đại ( Pmax ) hệ thống Trong đó, khả cung cấp nguồn bị hạn chế số tiến độ nguồn đưa vào bị chậm Ngoài ra, nhu cầu phụ tải biến đổi liên tục theo thời gian, biểu đồ phụ tải không đồng có chênh lệch lớn cao thấp điểm từ 2-2,5 lần tạo nhiều khó khăn cho công tác vận hành hệ thống điện Điện sản xuất từ dạng nhà máy với nhiên liệu sử dụng khác có đặc tính kinh tế - kỹ thuật khác Trong thời gian cao điểm ( từ 18h - 22h ) thường phải huy động tối đa nguồn phát kể nguồn phát khơng kinh tế, chí có ngày vào mùa khô năm 2000 theo báo cáo tổng kết EVN phải tiết giảm cao điểm tối tới 300 - 500 MW ( Kế hoạch năm 2001 - 2005, tháng 8/2001 ) Ngược lại, thấp điểm, nhiều nhà máy điện trạm biến áp làm việc non tải Tình trạng làm gia tăng tổn thất điện năng, lãng phí vốn đầu tư lượng sơ cấp Để đáp ứng nhu cầu điện đảm bảo sử dụng hợp lý nguồn cung cấp mạng lưới truyền tải phân phối điện có, cần phải có biện pháp san biểu đồ phụ tải, cụ thể biện pháp cắt đỉnh cần thực -2- thi năm tới Quản lý nhu cầu điện (Demand Side Management - DSM) giải pháp tốt cho phép quản lý tăng trưởng nhu cầu điện, giảm sức ép vốn đầu tư phát triển nguồn lưới điện…, giúp giải nhanh chóng vấn đề nêu Ở nhiều nước giới, chương trình DSM thực hiện, bước đầu đem lại thành công định Ở Việt Nam, chương trình nghiên cứu ứng dụng DSM ngành Điện thực giai đoạn đầu Trong nhiều năm tới, nghiên cứu ứng dụng triển khai thực chương trình DSM Việt Nam đề tài quan tâm Mục tiêu luận văn Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tơi chọn đề tài “Các chương trình quản lý nhu cầu ( DSM ) lợi ích ngành Điện lực Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học Bản luận văn nghiên cứu sở khoa häc thực tiễn l kỹ thuật quản lý nhu cầu ch-ơng trình dự án Quốc tế triển khai Việt Nam, nghiên cứu khả ứng dụng kỹ quản lý nhu cầu vào điều kiện cụ thể Việt Nam đánh giá lợi ích ngành Điện lùc Đối tượng phương pháp tiến hành nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Các phụ tải tiêu thụ điện lớn ( công nghiệp, dân dụng, thương mại dịch vụ ) toàn hệ thống điện Việt Nam • Phương pháp tiến hành nghiên cứu: - Tham khảo tài liệu - Tính tốn phân tích đánh giá kết hợp với thực nghiệm Nội dung luận văn Bản luận văn gồm phần chính: -3- Chương I: Cơ sở lý thuyết quản lý nhu cầu học kinh nghiệm Chương II: Hiện trạng sản xuất nhu cầu điện tiềm áp dụng kỹ thuật DSM Việt Nam Chương III: Một số dự án triển khai Việt Nam đánh giá ích lợi ngành Điện lực Kết luận kiến nghị -4- CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NHU CẦU VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ NHU CẦU ( DSM ) DSM chữ viết tắt “ Demand side Management ” Có nhiều định nghĩa DSM Sau định nghĩa DSM tương đối tổng quát, nêu số nghiên cứu gần DSM Việt Nam DSM tập hợp giải pháp Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế - Xã hội nhằm quản lý sử dụng điện có hiệu tiết kiệm DSM nằm chương trình tổng thể quản lý nguồn cung cấp ( SSM ) - Quản lý nhu cầu sử dụng điện ( DSM ) DSM xây dựng dựa hai chiến lược chủ yếu sau: - Nâng cao hiệu sử dụng điện hộ dùng điện - Điều khiển nhu cầu tiêu dùng điện cho phù hợp với khả cung cấp cách kinh tế 1.1.1 Nâng cao hiệu sử dụng điện hộ dùng điện Chiến lược nhằm giảm nhu cầu điện hộ tiêu thụ nhờ việc sử dụng thiết bị có hiệu cao, giảm tổn thất hạn chế sử dụng lượng cách vơ ích Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng điện đa dạng mà chủ yếu bao gồm: 1.1.1.1 Sử dụng thiết bị có hiệu cao Sự tiến khoa học công nghệ nâng cao hiệu thiết bị dùng điện giá lại tăng khơng đáng kể Vì vậy, lượng điện lớn tiết kiệm loạt lĩnh vực sản xuất đời sống như: - Sử dụng thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao - 100 - Trong giai đoạn này, EVN mở rộng chương trình nghiên cứu phụ tải pha cách lắp đặt thêm công tơ cho 800 khách hàng B Thiết kế chương trình Mục tiêu chủ yếu chương trình là: • Bổ sung thơng tin phụ tải khách hàng tham gia vào cơng suất đỉnh • Hỗ trợ dự báo phụ tải, phát triển biểu giá chức khác • Cung cấp thông tin mục tiêu đánh giá chương trình DSM tốt EVN tập trung vào 800 khách hàng: 700 khách hàng 100 cho thiết bị sử dụng điện cuối Một hệ thống thu thập số liệu phát triển thực tự động từ công tơ C Các rào cản Rào cản chủ yếu hạn chế thông tin phụ tải mẫu khách hàng D Đặc điểm chương trình Các đặc điểm chương trình mơ tả sau: • 700 cơng tơ lắp sở khách hàng để thu thập số liệu dạng phụ tải • Đo đếm thu thập số liệu chế độ tiêu thụ điện 100 thiết bị sử dụng điện • Thiết lập hệ thống thu thập số liệu lập báo cáo số liệu đo đếm • Các công ty điện lực tập hợp số liệu đo đếm gửi cho trung tâm DSM để lưu trữ phân tích - 101 - • Thu thập số liệu phụ tải hệ thống điện theo tồn quốc, theo khu vực theo cơng ty điện lực từ Trung tâm Điều độ Quốc gia, Trung tâm Điều độ Miền • Sử dụng phần mềm cho việc phân tích phát triển dạng biểu đồ phụ tải cho thiết bị, khách hàng, ngành, công ty điện lực, khu vực Quốc gia • Phát triển bảo quản số liệu phụ tải Trung tâm DSM • Đào tạo cho nhân viên Trung tâm DSM quản lý liệu, phân tích sử dụng số liệu phụ tải cho thiết kế chương trình quản lý phụ tải 3.2.4.2 Chương trình hội kinh doanh DSM A Giới thiệu chung Các giải pháp DSM tạo hội kinh doanh hấp dẫn cho số đơn vị thuộc EVN Chẳng hạn công ty Tư vấn Thiết kế Điện, Viện Năng lượng Các hội kinh doanh là: • Tiến hành kiểm toán lượng, nhận diện DSM hội hiệu lượng cho khách hàng • Thiết kế thực giải pháp quản lý phụ tải, ví dụ dịch chuyển phụ tải từ thời gian cao điểm sang bình thường B Thiết kế chương trình Chương trình bao gồm thành phần sau: • Các trang, thiết bị kiểm tốn; • Thành lập nhóm kiểm tốn nước; • Đào tạo nhóm kiểm tốn sử dụng thiết bị tiến hành kiểm tốn • Đánh giá lực lợi nhuận nhóm kiểm tốn thiết lập cơng việc kinh doanh - 102 - C Các rào cản Các rào cản đề cập đến sau: • Thiếu nhà kiểm tốn có kinh nghiệm thiết bị kiểm toán để nhận diện hội DSM • Thiếu hội thực kinh doanh liên quan đến thiết kế thực chương trình quản lý phụ tải D Đặc điểm chương trình Đặc điểm chủ yếu chương trình là: • Trang bị 10 kiểm tốn, nhóm có • Đào tạo sử dụng thiết bị kỹ thuật kiểm tốn cho nhóm • Nghiên cứu trợ giúp kỹ thuật hội kinh doanh để phát triển kế hoạch chiến lược kinh doanh 3.2.4.3 Chương trình phân tích đánh giá giám sát A Giới thiệu chung Để thực thành cơng chương trình DSM giai đoạn 2, cần thiết phải phát triển lực phân tích, giám sát đánh giá Những nỗ lực trợ giúp cho Trung tâm DSM phát triển thực chương trình B Thiết kế chương trình Các mục tiêu chương trình là: • Phát triển phương pháp luận cho giám sát chương trình; • Phát triển kế hoạch đánh giá cho chương trình; • Phát triển hệ thống điều khiển giám sát; • Đào tạo nâng cao lực cho nhân viên Trung tâm DSM phân tích, giám sát đánh giá; - 103 - • Phát triển phương pháp luận áp dụng phần mềm máy tính cho việc kết hợp DSM vào quy hoạch phát triển điện lực; • Phát triển kế hoạch cho hoạt động DSM pha ( 2006-2010) C Các rào cản Rào cản lưu ý EVN chưa đủ mạnh phân tích, giám sát đánh giá D Đặc điểm chương trình Có hai thành phần chủ yếu chương trình này: • Trợ giúp kỹ thuật cho phát triển phương pháp luận, lập kế hoạch đánh giá, xây dựng hệ thống điều khiển giám sát chương trình • Đào tạo phân tích số liệu chương trình, theo dõi thẩm định chương trình, kết hợp DSM quy hoạch nguồn tổng thể 3.2.4.4 Chương trình nhân viên, sở phương tiện, thiết bị Nhóm hạt nhân DSM EVN xem xét nâng cao giai đoạn Đồng thời phát triển nhóm DSM cơng ty điện lực Trung tâm DSM có 25 nhân viên chia làm nhóm: Bộ phận nghiên cứu phụ tải; Bộ phận lập kế hoạch thiết kế; Bộ phận công nghệ; Bộ phận quảng bá thị trường; Bộ phận phân tích kinh tế, tài chính; Bộ phận theo dõi đánh giá; Bộ phận hệ thống thông tin lưu trữ Ngoài việc bổ sung nhân lực, Trung tâm DSM trang bị phương tiện, sở vật chất thích hợp để đủ sức hồn thành chức nhiệm vụ - 104 - Mỗi cơng ty điện lực thành lập nhóm DSM với nhiệm vụ: • Thực chương trình; • Báo cáo thu thập số liệu tác động chương trình nghiên cứu phụ tải; • Phối hợp hoạt động với Trung tâm DSM 3.2.5 Đánh giá lợi ích ngành Điện lực triển khai dự án DSM Để xác định lợi ích đạt triển khai dự án DSM, ta dựa vào phương pháp phân tích kinh tế - tài dự án Phân tích kinh tế - tài dự án để xác định hiệu kinh tế - tài dự án Phân tích kinh tế - tài xác định tiêu hiệu kinh tế - tài NPV ( lợi nhuận ròng quy ) 3.2.5.1 Phương pháp phân tích Phân tích nhằm xác định hiệu dự án DSM EVN, Cơng ty Điện lực, lợi ích khách hàng Quốc gia Ta tính tốn theo bước sau: • Thời gian tính tốn 10 năm, từ năm 2004 đến 2013; • Thời gian thực chương trình năm, từ năm 2004 đến 2006; • Xác định khối lượng xây dựng chương trình; • Xác định vốn đầu tư cho chương trình, từ xác định tổng mức đầu tư tồn chương trình; • Xác định tổng chi phí chương trình theo cơng thức: Tổng chi phí = Chi phí chương trình + Chi phí trợ giá + Tổn thất doanh thu Trong chi phí chương trình bao gồm loại chi phí sau: ✓ Chi phí thiết bị ( vận chuyển ); ✓ Chi phí xây dựng, lắp đặt ( thay ); - 105 - ✓ Chi phí khác: - Chi phí quảng cáo thị trường; - Chi phí quản lý; - Chi phí thực chương trình khác ( chi phí vốn lưu động, thơng tin liên lạc, đào tạo, trợ giúp kỹ thuật, thu thập số liệu, nhân viên, sở vật chất ) ✓ Dự phòng • Xác định tổng lợi ích chương trình hay chi phí tránh chương trình theo cơng thức: Tổng lợi ích = Chi phí cơng suất tránh + Chi phí điện tránh • Xác định kết cuối thực chương trình bằng: Tổng lợi ích - Tổng chi phí (1) • Xác định giá trị lợi nhuận ròng quy ( NPV ) biểu thức (1) Đây tiêu hiệu kinh tế - tài chương trình 3.2.5.2 Phân tích kinh tế - tài chương trình đèn compact ( CFL ) A Chi phí tránh công suất điện Xác định chi phí cơng suất tránh sở chọn loại nhà máy phát phủ đỉnh, công suất lắp đặt phải đủ để đáp ứng nhu cầu thời gian cao điểm Chi phí tránh cho việc cung cấp công suất, điện phát đỉnh bao gồm chi phí: • Chi phí vốn để xây dựng lắp đặt nhà máy điện • Chi phí vận hành bảo dưỡng nhà máy điện Đối với hệ thống điện Việt Nam, giai đoạn từ đến 2010, chi phí cho nguồn phát phủ đỉnh xác định từ loại nhà máy tua bin khí chạy dầu DO Đối với loại nhà máy này, trung bình suất đầu tư cho kW công suất 400 USD, với - 106 - điều kiện hệ số chiết khấu 10%, đời sống cơng trình 15 năm, thời gian phát phủ đỉnh theo số cao điểm ngày, tính chi phí sản xuất điện theo đơn vị công suất điện nhà máy Trong đó, chi phí đơn vị cơng suất nhằm để trang trải chi phí thu hồi vốn đầu tư hàng năm chi phí vận hành bảo dưỡng cố định Chi phí đơn vị điện nhằm trang trải chi phí nhiên liệu, chi phí biến đổi vận hành bảo dưỡng Kết tính tốn chi phí nguồn phủ đỉnh là: • Chi phí cơng suất Cp = 54 USD/kW.năm • Chi phí điện Ca = 7,82 UScent/kWh • Chi phí tổng theo điện 11,5 UScent/kWh Theo số liệu Viện Năng lượng, kết chi tiết chi phí tránh công suất điện thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Chi phí tránh cơng suất điện Công suất Điện Điện (giờ cao điểm) (giờ cao điểm) (giờ bình thường & thấp điểm) (USD/kW/năm) (UScent/kWh) (UScent/kWh) Nguồn phát 54,00 7,82 Đến 220, 500 kV 63,50 7,90 Đến 110 kV 73,30 8,14 Đến 10, 22, 35 kV 90,70 8,59 Dưới kV 113,00 9,40 ( Nguồn: EVN ) 4,16 4,80 - 107 - B Khối lượng xây dựng chương trình bóng đèn compact Tổng số bóng đèn cần lắp năm 1.000.000 Trong đó, năm 2003 200.000 cái, năm 2004 300.000 cái, năm 2005 500.000 C Vốn đầu tư chương trình bóng đèn compact Bao gồm chi phí: • Chi phí trợ giá bóng đèn cho tổng số bóng cần trợ giá 13.500 triệu đồng • Chi phí vốn lưu động 7.500 triệu đồng • Chi phí quản lý 1.125 triệu đồng • Chi phí quảng cáo thị trường 3.600 triệu đồng • Chi phí thay cho lượng hao hụt bóng hỏng, vỡ, với tỷ lệ hao hụt giả định 2,5% số bóng giá bán lẻ bình qn 45.000 đồng/bóng, tổng chi phí 1.125 triệu đồng Tổng vốn đầu tư cho chương trình bóng đèn compact 26.850 triệu đồng D Các điều kiện khác Giá bán đèn compact đồng 45.000 Giá bán đèn tròn đồng 3.000 Tuổi thọ bóng compact 6.000 Tuổi thọ đèn sợi đốt 1.000 Giá bán điện trung bình ( phân tích kinh tế ) đồng/kWh 1.405,5 Giá bán điện trung bình chưa có VAT đồng/kWh 500 Thuế suất VAT % 10 Công suất tiết kiệm đèn W 42 Chi phí cơng suất tránh ( EVN ) $/kW/năm 73,3 Chi phí điện tránh ( EVN ) ¢/kWh 8,14 Chi phí cơng suất tránh ( PCs ) $/kW/năm 39,7 - 108 - Giá điện bán bn ( chưa có VAT ) đồng/kWh 500 Giá điện bán bn - phân tích kinh tế đồng/kWh 775,5 Số sử dụng ngày giờ/ngày Trung bình điện tiết kiệm kWh/năm 36,8 Hệ số đồng thời % 75 Hệ số non tải % 10 Tổn thất mát % Hệ số chiết khấu - phân tích kinh tế % 12 Hệ số chiết khấu - phân tích tài % 2,4 Tỷ giá hối đoái VND/US$ Tổn thất truyền tải phân phối % 15 Tổn thất truyền tải % Tổn thất phân phối % 10 15.000 E Kết tính tốn Chi tiết phân tích kinh tế - tài chương trình đèn CFL trình bày Phụ lục 3.5 Dưới kết tính tốn phân tích kinh tế - tài chương trình: Bảng 3.13 Tổng kết phân tích kinh tế - tài chương trình CFL EVN Các cơng ty Điện lực Khách hàng Quốc gia Đơn vị: tỷ đồng NPV (Phân tích kinh tế) NPV (Phân tích tài chính) Lợi ích Lợi ích Lợi ích Chi phí Lợi ích Chi phí Chi phí Chi phí 314,595 119,115 195,480 393,210 100,140 293,070 139,500 184,035 -44,535 174,360 81,825 92,535 205,230 34,815 170,415 101,820 38,565 63,255 381,345 41,655 339,690 476,655 46,050 430,605 - 109 - Từ kết tính tốn, rút số kết luận: Qua phân tích kinh tế chương trình CFL, đứng lợi ích tổng thể quốc gia chương trình, thấy chương trình mang lại hiệu kinh tế xã hội lớn Các tiêu hiệu kinh tế thể qua giá trị lợi nhuận ròng hóa ( NPV ) cao Qua phân tích tài chương trình CFL cho thấy, chương trình có hiệu cao mang lại hiệu cho tất lợi ích thành phần: Quốc gia, hộ tiêu thụ EVN với giá trị NPV lớn NHẬN XÉT Đứng quan điểm ngành Điện lực Việt Nam, qua phân tích cụ thể cho chương trình CFL dự án DSM, nhận thấy dự án DSM dự án khả thi, đem lại hiệu tài cho chủ đầu tư ( EVN ) Dự án đem lại lợi nhuận cao cho EVN phận thành phần EVN Tổng nhu cầu vay tổng mức đầu tư tồn dự án Lợi nhuận ròng EVN tồn năm đạt tính với lãi suất hòa đồng trung bình 7% Đối với Công ty Điện lực, giảm doanh thu bù đắp chi phí tránh cơng suất nên lợi nhuận ròng Cơng ty Điện lực đảm bảo Mặc dù vậy, hiệu tài chung Cơng ty Điện lực thấp thực chương trình DSM - 110 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Theo tính tốn luận văn, ba năm thực hiện, chương trình DSM đem lại hiệu sau: • Năm 2004: Hệ thống tránh gần 27 MW công suất phát điện, cụ thể là: - Chương trình quản lý trực tiếp phụ tải kỹ thuật điều khiển sóng giảm 1,519 MW cơng suất phát điện - Chương trình biểu giá điện theo thời gian giảm 18,7 MW công suất nguồn phát, lượng điện chuyển dịch khỏi cao điểm 23,096 GWh - Chương trình đèn compact giảm 6,7 MW công suất nguồn phát, lượng điện giảm 7,791 GWh • Năm 2005: Hệ thống tránh 71,5 MW công suất phát điện, cụ thể là: - Chương trình đèn huỳnh quang ống gầy giảm 7,1 MW công suất nguồn phát, lượng điện giảm 12,353 GWh - Chương trình chấn lưu hiệu suất cao giảm 1,2 MW công suất nguồn phát, lượng điện giảm 2,061 GWh - Chương trình quản lý trực tiếp phụ tải kỹ thuật điều khiển sóng giảm 3,042 MW cơng suất phát điện - Chương trình biểu giá điện theo thời gian giảm 43,5 MW công suất nguồn phát, lượng điện chuyển dịch khỏi cao điểm 53,891 GWh - Chương trình đèn compact giảm 16,7 MW cơng suất nguồn phát, lượng điện giảm 19,478 GWh • Năm 2006: Hệ thống tránh 123 MW công suất phát điện, cụ thể là: - Chương trình đèn huỳnh quang ống gầy giảm 14,1 MW công suất nguồn phát, lượng điện giảm 24,706 GWh - 111 - - Chương trình chấn lưu hiệu suất cao giảm 2,9 MW công suất nguồn phát, lượng điện giảm 5,153 GWh - Chương trình quản lý trực tiếp phụ tải kỹ thuật điều khiển sóng giảm 3,042 MW cơng suất phát điện - Chương trình biểu giá điện theo thời gian giảm 69,7 MW công suất nguồn phát, lượng điện chuyển dịch khỏi cao điểm 86,225 GWh - Chương trình đèn compact giảm 33,4 MW công suất nguồn phát, lượng điện giảm 38,956 GWh Phân tích kinh tế - tài chương trình đèn compact cho thấy, chương trình có hiệu cao mang lại hiệu cho tất lợi ích thành phần: Quốc gia, EVN hộ tiêu thụ với giá trị NPV lớn Với việc thực chương trình trên, mục tiêu lượng hóa đưa chương trình DSM giai đoạn đạt ✓ Cắt phụ tải đỉnh 123 MW vào năm 2006; ✓ Dự án đem lại lợi ích cho Quốc gia, EVN hộ tiêu thụ điện; ✓ Giảm lượng phát thải khí nhà kính CO ; ✓ Khoảng 86,23 triệu kWh điện chuyển dịch khỏi cao điểm với hiệu cắt 123 MW công suất đỉnh góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu vận hành hệ thống điện Tiềm DSM hệ thống điện nước ta lớn Việc thực chương trình DSM nước ta mang lại hiệu cao, cải thiện cách đáng kể đồ thị phụ tải hệ thống, giảm bớt gánh nặng đầu tư, tiết kiệm ngân sách nhà nước - 112 - Tuy nhiên, việc thực mong muốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố từ phía Nhà nước, ngành Điện, dân trí Sau số kiến nghị để tạo điều kiện thực chương trình Ngành Điện nên thường xuyên tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng ích lợi áp dụng chương trình DSM để người dân có ý thức, thói quen sử dụng điện tiết kiệm Cần có biện pháp hỗ trợ mặt tài chính, thuế để khuyến khích nhà sản xuất sản xuất thiết bị tiêu thụ điện hiệu cao loại đèn tiết kiệm điện, chấn lưu hiệu suất cao Thực chương trình trợ giá, cho trả góp thơng qua hóa đơn tiền điện hàng tháng cho hộ tiêu thụ mua thiết bị tiêu thụ điện hiệu cao Đặc biệt ưu tiên cho chương trình khuyến mại thiết bị chiếu sáng Thực dán nhãn cho sản phẩm đèn có hiệu cao, tiêu thụ điện giảm để khuyến cáo cho khách hàng sử dụng Đưa biểu giá điện hợp lý nhằm thúc đẩy việc sử dụng lượng có hiệu quả, mức chênh lệch cao thấp điểm hấp dẫn khách hàng Đặc biệt khách sạn khách hàng cơng nghiệp nhằm khuyến khích có nguồn diesel tự phát vào cao điểm Xây dựng quy chuẩn tiết kiệm lượng cho tòa nhà dân dụng thương mại Tuyên truyền sẵn có thiết bị cơng nghệ hiệu suất lượng cao Cho phép cổ phần hóa dần khâu sản xuất phân phối điện để có cạnh tranh, nâng chất lượng quản lý, đại hóa thiết bị, mặt khác chủ động điều chỉnh giá điện cho tính hết chi phí đảm bảo có tích lũy cho ngành, đồng thời đảm bảo trả nợ vốn đầu tư theo thỏa thuận với bên cho vay TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Hagler Bailey Consulting- Soạn thảo cho Ngân hàng Thế giới, Đánh giá Quản lý nhu cầu Việt Nam Trần Đình Long, Đặng Quốc Thống, Nguyễn Thường, Lã Văn Út, Nguyễn Văn Đạm, Đào Kim Hoa, Nghiên cứu khả ứng dụng DSM Việt Nam, Mã số: KCDL-95.04/10 TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2004), Giáo trình lập dự án đầu tư, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Quốc Thống, Nguyễn Thường, Đào Kim Hoa, Bạch Quốc Khánh, Lê Hồng, Nguyễn Đình Thắng, Đánh giá tiềm tiết kiệm điện hiệu việc ứng dụng DSM Việt Nam TS Nghiêm Sĩ Thương (1997), Cơ sở Quản lý Tài doanh nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thường (2004), Sử dụng lượng tiết kiệm hiẹu Việt Nam Nguyễn Văn Tiến, Lã Văn Bạt, Nguyễn Thu An, Đào Tuệ Cường, Phạm Hạnh Nhân, Nguyễn Thị Hiển, Tiềm tiết kiệm lượng chiếu sáng Việt Nam Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Dự án Quản lý nhu cầu giao đoạn Viện Năng lượng - Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (1999), Tổng sơ đồ phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 có xét triển vọng tới năm 2020 - 113 - ... khai thực chương trình DSM Việt Nam đề tài quan tâm Mục tiêu luận văn Xuất phát từ u cầu thực tế đó, tơi chọn đề tài Các chương trình quản lý nhu cầu ( DSM ) lợi ích ngành Điện lực Việt Nam làm... tiễn l kỹ thuật quản lý nhu cầu ch-ơng trình dự án Quốc tế triển khai Việt Nam, nghiên cứu khả ứng dụng kỹ quản lý nhu cầu vào điều kiện cụ thể Việt Nam đánh giá lợi ích ngành Điện lực i tng v phng... dụng kỹ thuật DSM Việt Nam Chương III: Một số dự án triển khai Việt Nam đánh giá ích lợi ngành Điện lực Kết luận kiến nghị -4- CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NHU CẦU VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH