1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐA DẠNG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VĨNH PHÚC

195 287 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Trong những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo trong cả nước nói chung, ở từng địa phương nói riêng rất được quan tâm nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết về tín ngưỡng, tôn giáo và nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của người dân cũng như công tác quản lý hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của các cấp chính quyền trong tình hình mới. Đối với Vĩnh Phúc, đời sống vật chất của người dân trong những năm qua đã được nâng cao một cách đáng kể. Cùng với sự tăng nhanh về đời sống vật chất thì nhu cầu về đời sống tinh thần của người dân, trong đó có nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ.Vĩnh Phúc là địa bàn có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo cùng hoạt động và cùng với đó là các cơ sở thờ tự và lực lượng quần chúng tín đồ; trước hết, đó là các tín ngưỡng truyền thống. Cùng với tục thờ Bách Thần của người dân trong tỉnh còn có các đền thờ Thánh Mẫu Tây Thiên ở nhiều nơi trên vùng đất Tam Đảo. Hiện nay, ngoài đền Mẫu Sinh, đền Mẫu Hoá còn có các đền thờ phụng công lao của Thánh Mẫu. Các hoạt động thờ Mẫu thường gắn với nghi thức văn hoá dân gian đặc sắc trên địa bàn tỉnh.

TS LÊ THỊ VÂN ANH ĐA DẠNG TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VĨNH PHÚC NXB TƠN GIÁO LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, nhờ có sách đổi Đảng Nhà nước, vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo nước nói chung, địa phương nói riêng quan tâm nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo người dân cơng tác quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo cấp quyền tình hình Đối với Vĩnh Phúc, đời sống vật chất người dân năm qua nâng cao cách đáng kể Cùng với tăng nhanh đời sống vật chất nhu cầu đời sống tinh thần người dân, có nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo ngày phát triển mạnh mẽ Vĩnh Phúc địa bàn có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động với sở thờ tự lực lượng quần chúng tín đồ; trước hết, tín ngưỡng truyền thống Cùng với tục thờ Bách Thần người dân tỉnh có đền thờ Thánh Mẫu Tây Thiên nhiều nơi vùng đất Tam Đảo Hiện nay, ngồi đền Mẫu Sinh, đền Mẫu Hố có đền thờ phụng cơng lao Thánh Mẫu Các hoạt động thờ Mẫu thường gắn với nghi thức văn hoá dân gian đặc sắc địa bàn tỉnh Đối với Phật giáo, toàn tỉnh Vĩnh Phúc có tới 433 ngơi chùa Nhiều ngơi chùa cổ bị hoang phế nhờ giúp đỡ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc công đức du khách thập phương sửa sang hay khôi phục lại thành chùa lớn như: chùa Hà Tiên, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, Thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức, v.v… Các sở thờ tự năm thu hút nhiều du khách hành hương Bên cạnh tín ngưỡng thờ Mẫu Phật giáo, Vĩnh Phúc có Cơng giáo đạo Tin Lành Hiện Cơng giáo Vĩnh Phúc có 45 nhà thờ, nhà nguyện với 49 họ đạo thuộc 10 xứ đạo Riêng đạo Tin Lành, tỉnh có chi hội cơng nhận hoạt động hợp pháp, số điểm nhóm khác hoạt động chưa quyền công nhận Đồng bào theo Kitô giáo (bao gồm Công giáo đạo Tin Lành) địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có đổi thay sống Nhiều nhà thờ Công giáo Tin Lành tu sửa khang trang trước Số tín đồ Kitô giáo Vĩnh Phúc phát triển Đa phần đồng bào Kitô giáo sống “tốt đời, đẹp đạo” theo tinh thần Thư chung 1980 Hội đồng giám mục Việt Nam: “Sống Phúc âm lòng dân tộc” để phục vụ hạnh phúc cộng đồng Vĩnh Phúc địa bàn tiếp nối vùng đồng với vùng trung du Bắc Bộ, nơi giao thoa văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo mảnh đất nảy nở nhiều tượng tôn giáo Vào năm 80 - 90 kỷ XX, nơi điểm hoạt động nhiều tượng tôn giáo như: Long hoa Di lặc, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Hồng Thiên Long, v.v… Hoạt động tượng tôn giáo diễn phức tạp, để lại hậu xã hội khó lường Đặc biệt bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế ngày mở rộng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, Vĩnh Phúc nơi năm đón nhiều khách du lịch nước quốc tế, điểm đến nhiều nhà đầu tư nước, nơi tập trung đông người lao động khu công nghiệp đến từ nhiều vùng khác nên vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề nhạy cảm, trở thành đối tượng để nhiều tổ chức, cá nhân lợi dụng vào mục đích trị kinh tế vụ lợi Đây vấn đề cần đặc biệt quan tâm công tác quản lý hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Cuốn sách với mục đích đưa tranh tồn cảnh tín ngưỡng, tơn giáo Vĩnh Phúc với đặc điểm vấn đề đặt nhằm: mặt, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo người dân địa phương; mặt khác, phục vụ cho phát triển kinh tế văn hóa - xã hội tỉnh, có cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo phát triển du lịch nói chung, du lịch tâm linh nói riêng Các khái niệm mà sử dụng sách bao gồm : Tơn giáo: có nhiều cách trình bày khác khái niệm tôn giáo Trong sách sử dụng khái niệm tôn giáo theo cách hiểu phổ thông chấp nhận Việt Nam nay: Tơn giáo hình thái ý thức xã hội gồm quan niệm dựa sở niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tơn giáo khác Niềm tin tác động đến cá nhân cộng đồng theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực phụ thuộc vào tơn giáo cụ thể hồn cảnh lịch sử - địa lý cụ thể Tôn giáo thường đưa giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho người vươn tới sống tốt đẹp nội dung thể nghi lễ, kiêng kị Những nghi lễ kiêng kị bị đẩy lên đến mức thái dẫn đến mê tín Tín ngưỡng: Hiện tại, có nhiều ý kiến khác đề cập tới khái niệm "tơn giáo" khái niệm "tín ngưỡng" Có người đồng tín ngưỡng với tơn giáo, có người lại coi tín ngưỡng nằm tơn giáo bậc thang phát triển Theo cách hiểu chúng tơi sách này: Tín ngưỡng hệ thống niềm tin, ngưỡng vọng người vào "siêu nhiên" hay gọi "cái thiêng" để giải thích giới với ước muốn mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tín ngưỡng hiểu tôn giáo Nhưng điểm khác biệt tín ngưỡng tơn giáo chỗ, tín ngưỡng mang tính dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian Trong tín ngưỡng có hòa nhập giới thần linh người, nơi thờ cúng nghi lễ phân tán, khơng có quy định chặt chẽ Tín ngưỡng thường khơng có tổ chức có tổ chức dạng sơ khai Tín ngưỡng khơng có hệ thống giáo lý mà có huyền thoại, thần tích, truyền thuyết Khi nói đến tín ngưỡng thường nói đến tín ngưỡng dân tộc hay cộng đồng người Tín ngưỡng điều kiện định đơi chuyển hóa thành tơn giáo Trong trường hợp hai khái niệm liền thành tín ngưỡng tơn giáo hiểu theo nghĩa tin theo tơn giáo Tổ chức tơn giáo: Trong sách, khái niệm tổ chức tôn giáo sử dụng theo nghĩa tập hợp người tin theo hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức theo cấu định Nhà nước công nhận Cơ sở tôn giáo: Theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, sở tôn giáo nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo; trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tôn giáo nhà nước công nhận Đạo: Khái niệm đạo có nhiều nghĩa, khơng phải lúc khái niệm đồng nghĩa với khái niệm tôn giáo Đạo hiểu đường, học thuyết, cách ứng xử làm người: đạo vợ chồng, đạo cha con, đạo thầy trò Vì vậy, sách sử dụng từ đạo với ý nghĩa tơn giáo, ví dụ: đạo Phật, đạo Kitơ, đạo Cao Đài, v.v… Giáo: Khái niệm giáo có nhiều nghĩa Trong sách sử dụng khái niệm giáo theo nghĩa tơn giáo thường đứng sau tên tôn giáo cụ thể, chẳng hạn như: Phật giáo, Nho giáo, Kitô giáo,v.v… Ở đây, từ giáo dùng để người theo Cơng giáo, phân biệt với từ lương tức người không theo Cơng giáo, chẳng hạn như: giáo dân, lương dân, đồn kết lương - giáo Tín đồ: Khái niệm tín đồ sử dụng sách theo nghĩa người tin theo tôn giáo tổ chức tôn giáo thừa nhận Thờ: Trong sách sử dụng khái niệm thờ theo nghĩa tỏ lòng tơn kính thần thánh, tổ tiên hay vật thiêng, chẳng hạn như: thờ Phật, thờ Thần, thờ Thành hoàng làng, thờ hồn đa, thờ ma gạo, thờ ông bà, v.v…bằng nghi lễ cúng bái theo tín ngưỡng hay theo phong tục Khái niệm thờ thường đôi với khái niệm cúng tạo nên từ ghép thờ cúng, chẳng hạn như: thờ cúng tổ tiên, thờ cúng Vua Hùng, thờ cúng người có cơng với nước với dân,v.v… Tâm linh: Hiện có nhiều quan điểm khác khái niệm tâm linh Theo quan điểm tác giả Minh Chi, khái niệm tâm linh dùng cao nhất, sâu sắc tâm người GS.TS Nguyễn Ngọc Kha cho rằng, góc độ tơn giáo học, tâm linh phần lại sau người chết Còn Từ điển tiếng Việt định nghĩa tâm linh “khả biết trước biến cố xảy mình, theo quan điểm tâm” [51, tr.297] Mặc dù chưa có thống cách hiểu khái niệm tâm linh khoa học sống thường nhật, thuật ngữ trở thành từ dùng thông dụng nhiều người với nội hàm khác Vì vậy, theo chúng tơi, cần thiết định khái niệm chừng mực bao quát Dù có ý thức rõ ràng hay khơng, hiểu tâm nguồn gốc phát sinh tư duy, tình cảm, ý chí, ham muốn,v.v hay nói gọn lại, tâm nguồn gốc hoạt động đời sống tinh thần Còn linh hay linh thiênglà có phép lạ, điều làm cho người ta phải kính sợ, tác động hay hiệu lực "vật chất" lên sống người hay tồn vật thể Mẫu: Theo GS.TS Ngô Đức Thịnh, Mẫu danh xưng gốc từ Hán - Việt, từ Việt Mẹ Nghĩa ban đầu Mẫu hay Mẹ dùng để người phụ nữ sinh người gọi Ngồi ý nghĩa thơng thường này, Mẫu - Mẹ bao hàm ý nghĩa tơn xưng, tơn vinh, chẳng hạn Mẹ Âu Cơ, Mẫu Liễu Hạnh, v.v… Đạo Mẫu: Đây tín ngưỡng dân gian Việt Nam thờ nữ thần (thường gọi Thánh Mẫu) Đạo Mẫu thờ đền, phủ Ở miền Bắc Việt Nam, hầu hết chùa có bàn thờ Mẫu (Tiền Phật, hậu Mẫu) Đạo Mẫu Việt Nam tín ngưỡng địa có nguồn gốc từ lâu đời với ảnh hưởng ngoại lai từ Đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tơn thờ Mẫu (Mẹ) làm thần tượng với quyền sinh sôi, bảo vệ che chở cho người Tín ngưỡng mà giới tính hố mang khn hình người Mẹ, nơi người phụ nữ Việt Nam gửi gắm ước vọng giải khỏi thành kiến, ràng buộc xã hội Nho giáo Thánh Mẫu: Khái niệm Thánh Mẫu dùng để vị nữ thần tôn thờ đạo Mẫu, chẳng hạn Thánh Mẫu Tây Thiên Tam phủ: Đây khái niệm đạo Mẫu ba miền khác vũ trụ, bao gồm: Thiên phủ (miền trời); Nhạc phủ (miền rừng núi); Thoải phủ hay Thủy phủ (miền sông nước) Mỗi phủ vị Thánh Mẫu cai quản: Mẫu Thượng Thiên (Thượng Thiên Thánh Mẫu) cai quản Thiên Phủ; Mẫu Thoải (Thoải Thánh Mẫu) cai quản Thoải phủ; Mẫu Thượng Ngàn (Thượng Ngàn Thánh Mẫu) cai quản Nhạc phủ Mẫu Tam phủ: Khái niệm Mẫu Tam phủ dùng để ba vị Thánh Mẫu hệ thống tín ngưỡng thờ MẫuViệt Nam, gồm: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn Mẫu Thoải Mỗi vị Thánh Mẫu cai quản phủ hay miền vũ trụ Mẫu Thượng Thiên vị thần sáng tạo bầu trời, trước hết đại diện cho nguồn sinh lực vô biên, cốt lõi sống nguồn hạnh phúc Mẫu Thượng Ngàn mẹ gian gắn với người Việt từ thời nguyên thủy Trước đây, bà khơng có mặt rừng núi mà có mặt khắp miền theo cấu làng xóm cổ truyền Mẫu Thoải vị thần sáng tạo miền nước, biển, sông, suối, đầm, hồ Bà người nông dân Việt kính trọng, hệ thống thờ ngài thần linh liên quan có mặt khắp nơi, đảm bảo cho nguồn nước nông nghiệp đầy đủ Tứ phủ: Đây khái niệm đạo Mẫu bốn miền khác vũ trụ, bao gồm:Thiên phủ (miền trời); Nhạc phủ (miền rừng núi); Thoải phủ hay Thuỷ phủ (miền sông nước) Địa phủ (miền đất) Mỗi miền Thánh Mẫu cai quản Mẫu Tứ phủ: Khái niệm Mẫu Tứ phủ dùng để bốn vị Thánh Mẫu hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, gồm: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải Mẫu Địa (Địa Tiên Thánh Mẫu) cai quản Địa phủ (quản lí vùng đất đai, nguồn gốc cho sống) Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN): Trong sách, tên gọi dùng để tổ chức Phật giáo thành lập vào năm 1981 tồn nay, đại diện cho tăng ni, Phật tử Việt Nam mặt quan hệ đối nội đối ngoại Hòa thượng: Trong sách khái niệm hòa thượng sử dụng theo nghĩa hàng giáo phẩm Phật giáo có tuổi đời từ 60 tuổi đạo từ 40 trở lên; có đạo hạnh công đức với đạo pháp dân tộc, GHPGVN phong theo Hiến chương Giáo hội Nhà nước thừa nhận Pháp chủ: Là Hòa thượng Đại hội tồn quốc GHPGVN suy tơn làm thành viên Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Chứng minh suy cử làm người đứng đầu Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh Nhà nước thừa nhận Thượng tọa: Là hàng giáo phẩm có tuổi đời từ 45, tuổi đạo từ 25 trở lên, có đạo hạnh công đức với đạo pháp dân tộc, GHPGVN phong theo Hiến chương Giáo hội Nhà nước thừa nhận Đại đức: Khái niệm đại đức sách dùng để nam tu sĩ Phật giáo thụ giới tỳ kheo, nghĩa thụ 250 giới theo luật Phật theo quy định GHPGVN Ni sư: Khái niệm ni sư sử dụng sách theo nghĩa hàng giáo phẩm Ni giới (tín đồ Phật giáo giới nữ) có tuổi đời từ 45, tuổi đạo từ 25 trở lên có đạo hạnh cơng đức với đạo pháp dân tộc, GHPGVN phong theo Hiến chương Giáo hội Nhà nước thừa nhận Ni trưởng: Khái niệm ni trưởng sử dụng sách theo nghĩa hàng giáo phẩm ni sư có tuổi đời từ 60 tuổi đạo từ 40 trở lên, có đạo hạnh cơng đức với đạo pháp dân tộc, GHPGVN phong theo Hiến chương Giáo hội Nhà nước thừa nhận Trong dân gian gọi sư cụ Cơng giáo: Trong Kitơ giáo có bốn nhánh chính: Cơng giáo, Chính Thống giáo, Tin Lành giáo Anh giáo Trong bốn nhánh đó, Cơng giáo nhánh lớn Ở Việt Nam, từ du nhập đến nay, nhánh gọi nhiều tên gọi khác như: Thiên Chúa giáo, đạo Gia Tô, đạo Cơ Đốc, Công giáo, v.v Trong sách sử dụng khái niệm Công giáo Giáo phận: Theo Từ điển Công giáo Hội đồng Giám mục Việt Nam, giáo phận cộng đồn Kitơ hữu khu vực định trao phó cho giám mục chăm sóc, với cộng tác linh mục đồn Giáo phận gọi giáo hội địa phương Giáo xứ: thành phần giáo phận, đơn vị sở Giáo hội Cơng giáo linh mục xứ trơng coi việc đạo cho giáo dân với giúp việc nhiều linh mục phó xứ, quyền giám mục giáo phận Giám mục: Theo Từ điển Công giáo Hội đồng Giám mục Việt Nam, giám mục người kế vị thánh tông đồ để chăm sóc mục vụ cho cơng đồn Kitơ hữu Thơng thường giám mục người đứng đầu giáo phận Trong giáo phận, lúc tồn ba phẩm cấp giám mục: giám mục tòa, giám mục phó, giám mục phụ tá Người Cơng giáo Việt Nam thường gọi giám mục Đức Cha hay Đức Giám mục Trong sách sử dụng khái niệm giám mục Linh mục: Theo Từ điển Công giáo Hội đồng Giám mục Việt Nam, linh mục cộng tác viên giám mục, liên kết với hàng giám mục phẩm chức tư tế tùy thuộc ngài công tác mục vụ Linh mục mời gọi chia sẻ trách nhiệm với giám mục giáo hội địa phương: rao giảng Phúc Âm, hướng dẫn tín hữu, cử hành phục vụ, chăm sóc cộng đồn giáo xứ hay công việc phục vụ Hội Thánh Người Công giáo Việt Nam gọi linh mục cha xưng Linh mục xứ: người cai quản chính, coi sóc mục vụ giáo xứ quyền giám mục giáo phận Người Công giáo Việt Nam gọi linh mục xứ linh mục quản xứ, cha xứ, cha xứ, v.v Trong sách sử dụng khái niệm linh mục xứ Đạo Tin Lành: Đây cộng đồn Kitơ giáo hình thành phát triển Cải cách tôn giáo Châu Âu, kỷ XVI Martin Luther John Calvin khởi xướng lãnh đạo Đạo Tin Lành có nhiều giáo phái Hiện nay, Việt Nam có hai Hội Thánh Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền Bắc) Hội Thánh Tin Lành Việt Nam ( miền Nam) số giáo phái nhỏ lẻ khác Mục sư: Đâylà chức danh giáo sĩ Hội Thánh đạo Tin Lành Chức mục sư giảng Kinh Thánh quản trị Hội Thánh sở Để bổ nhiệm mục sư, họ người tốt nghiệp trường Kinh Thánh, bổ chức truyền đạo hai năm Hội đồng phong mục sư phong chức.Theo giới luật đạo Tin Lành, mục sư người chăn chiên khơng có quyền thay mặt Chúa Kitơ ban phúc, xá tội Và giới luật không áp dụng luật độc thân cho mục sư 10 ... giáo, tín ngưỡng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Cuốn sách với mục đích đưa tranh tồn cảnh tín ngưỡng, tôn giáo Vĩnh Phúc với đặc điểm vấn đề đặt nhằm: mặt, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu tín ngưỡng, tơn giáo. .. chức tôn giáo sử dụng theo nghĩa tập hợp người tin theo hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức theo cấu định Nhà nước công nhận Cơ sở tơn giáo: Theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, sở tôn giáo. .. người dân, có nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo ngày phát triển mạnh mẽ Vĩnh Phúc địa bàn có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động với sở thờ tự lực lượng quần chúng tín đồ; trước hết, tín ngưỡng truyền

Ngày đăng: 29/06/2018, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w