1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan không gian hồ phai loạn, phường tam thanh, thành phố lạng sơn (tt)

27 315 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 755,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NÔNG TRUNG KIÊN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN HỒ PHAI LOẠN, PHƯỜNG TAM THANH, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NƠNG TRUNG KIÊN KHĨA: 2016-2018 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN HỒ PHAI LOẠN, PHƯỜNG TAM THANH, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Chuyên ngành : Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.TS NGUYỄN THÁI HUYỀN Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tối xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa sau đại học Khoa quy hoạch đô thị, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành Luận văn thạc sĩ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thái Huyền dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh Luận văn Thạc sĩ Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ đồng hành sống trình học, tập nghiên cứu! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nông Trung Kiên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU A-PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… …………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn ……… Phương pháp nghiên cứu ………………………………… … Một số khái niệm…………………………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… B-PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC HỒ PHAI LOẠN, PHƯỜNG TAM THANH, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN………… 1.1.Khái quát hệ thống sông hồ thành phố Lạng Sơn… 1.1.1 Không gian cảnh quan hồ thành phố Lạng Sơn 1.1.2 Vai trò tầm quan trọng sông hồ đô thị Lạng Sơn 1.2.Giới thiệu khái quát hồ Phai Loạn………………… 10 1.2.1 Vị trí quy mơ nghiên cứu 10 1.2.2.Tính chất chức 11 1.3.Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Phai Loạn 12 1.3.1 Thực trạng không gian kiến trúc 13 1.3.2 Thực trạng không gian cảnh quan 18 1.3.3 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật tiện ích thị 23 1.4.Thực trạng hoạt động cộng đồng xung quanh khu vực hồ 30 Phai Loạn…… 31 1.5 Đánh giá tổng hợp vấn đề cần nghiên cứu 32 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HỒ PHAI LOẠN………… 35 2.1.Cơ sở lý thuyết………………………………………………………… 35 2.1.1.Lý thuyết tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan…………… 35 2.1.2.Lý thuyết thiết kế đô thị…………… ……………… 39 2.2 Cơ sở pháp lý…………………………………………….…………… 43 2.2.1.Văn pháp luật 44 2.2.1.Các quy chuẩn ,quy phạm 44 2.2.1.Các định hướng phát triển có liên quan 44 2.3.Một số yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hồ Phai Loạn, Lạng Sơn………… 44 2.3.1.Điều kiện tự nhiên,khí hậu……………………… 44 2.3.2.Điều kiện kinh tế-xã hội………………… 46 2.3.3.Điều kiện môi trường …………… ……………………………… 48 2.3.4 Điều kiện văn hóa ………… ………………………………… 49 2.3.5.Yếu tố khoa học kỹ thuật…………………………………………… 50 2.4.Một số kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hồ…………………………………… 50 2.4.1.Kinh nghiệm nước … 50 2.4.2.Kinh nghiệm nước……… 53 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HỒ PHAI LOẠN………… 55 3.1.Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc………… 55 3.2.Định hướng giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hồ Phai Loạn 59 3.2.1.Định hướng tổng thể…… …… 59 3.2.2.Giải pháp tổng thể……………………………………………………… 61 3.2.3.Giải pháp cụ thể 65 3.2.4.Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc 69 3.2.5.Giải pháp tổ chức không gian cảnh quan………… 79 3.2.6.Giải pháp tổ chức hạ tầng kỹ thuật tiện ích thị 87 C-KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 100 Kết luận……………………………………………………………………… 100 Kiến nghị……………………………………………………………………… 101 D-TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BTCT Bê tông cốt thép KTCQ Kiến trúc cảnh quan SDĐ Sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân TMDV Thương mại dịch vụ TKĐT Thiết kế đô thị TP Thành phố DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên hình hình Trang Hình 1.1 Địa hình tổng thể thành phố Lạng Sơn Hình 1.2 Các hệ thống sông hồ lớn thành phố Lạng Sơn Hình 1.3 Hiện trạng hồTâm Hình 1.4 Hiện trạng hồ Phai Luông(trái) hồ Phú Lộc(phải) Hình 1.5 Các điểm xanh, mặt nước, di tích trội Lạng Sơn Hình 1.6 Vị trí nghiên cứu quy hoạch chung thành phố 10 Lạng Sơn Hình 1.7 Vị trí khu vực nghiên cứu khu vực trung tâm 10 thành phố Hình 1.8 Không gian kiến trúc cảnh quan hồ Phai Loạn 11 Hình 1.9 Sơ đồ vị trí ranh giới hồ Phai Loạn phường 12 Tam Thanh Hình 1.10 Hệ thống điểm quan sát quanh hồ Phai Loạn 12 Hình 1.11 Điểm quan sát số 1(từ phía đường Lê Hồng Phong ) 12 Hình 1.12 Điểm quan sát số 2(từ phía Cung văn hóa thiếu nhi) 12 Hình 1.13 Các điểm quan sát số 1,2,3,4,5 13 Hình 1.14 Hiện trạng đường viền thị quanh hồ Phai Loạn 13 Hình 1.15 Sơ đồ trạng không gian kiến trúc xung quanh hồ 14 Hình 1.16 Sơ đồ định vị cơng trình cơng cộng 15 Hình 1.17 Hiện trạng cơng trình cung văn hóa thiếu nhi 16 Hình 1.18 Hiện trạng cơng trình nhà hàng Newcentery 16 Hình 1.19 Hiện trạng cơng trình trường mầm non tuổi thơ 17 Hình 1.20 Hiện trạng cơng trình trường Tiểu học Tam Thanh 17 Hình 1.21 Hiện trạng bệnh viện phục hồi chức Lạng Sơn 17 Hình 1.22 Hiện trạng chòi câu cá 18 Hình 1.23 Hiện trạng bến thuyền 18 Hình 1.24 Hiện trạng xanh xung quanh hồ Phai Loạn 19 Hình 1.25 Ảnh trạng xanh bóng mát ven hồ 20 Hình 1.26 Ảnh trạng thân gỗ cao khu vực cơng cộng 20 Hình 1.27 Ảnh trạng tạo cảnh thấp ven hồ 20 Hình 1.28 Sơ đồ trạng mặt nước hồ Phai Loạn 21 Hình 1.29 Cảnh quan mặt nước hồ Phai Loạn 22 Hình 3.3 Giải pháp tổng thể tổ chức khơng gian vùng 67 Hình 3.4 Giải pháp tổng thể tổ chức khơng gian vùng 67 Hình 3.5 Giải pháp tổng thể tổ chức không gian vùng 68 Hình 3.6 Minh họa cảnh quan khơng gian cơng cộng trung tâm 68 Hình 3.7 Minh họa cảnh quan khu quảng trường trung tâm 69 Hình 3.8 Giải pháp tổng thể tổ chức khơng gian vùng 69 Hình 3.9 Sơ đồ định vị phân đoạn mặt đứng công trình kiến trúc 71 xung quanh hồ Hình 3.10a Thực trạng mặt đứng cơng trình kiến trúc phân đoạn 72 Hình 3.10b Giải pháp mặt đứng cơng trình kiến trúc phân đoạn 72 Hình 3.11a Thực trạng mặt đứng cơng trình kiến trúc phân đoạn 72 Hình 3.11b Giải pháp mặt đứng cơng trình kiến trúc phân đoạn 72 Hình 3.12a Thực trạng mặt đứng cơng trình kiến trúc phân đoạn 73 Hình 3.12b Giải pháp mặt đứng cơng trình kiến trúc phân đoạn 73 Hình 3.13a Thực trạng mặt đứng cơng trình kiến trúc phân đoạn 73 Hình 3.13b Giải pháp mặt đứng cơng trình kiến trúc phân đoạn 73 Hình 3.14a Thực trạng mặt đứng cơng trình kiến trúc phân đoạn 73 Hình 3.14b Giải pháp mặt đứng cơng trình kiến trúc phân đoạn 74 Hình 3.15a Thực trạng mặt đứng cơng trình kiến trúc phân đoạn 74 Hình 3.15b Giải pháp mặt đứng cơng trình kiến trúc phân đoạn 74 Hình 3.16 77 Minh họa tổ chức không gian kiến trúc nhà hàng ven hồ Hình 3.17 Tham khảo tác phẩm nghệ thuật tạo hình trang trí 79 đường phố Hình 3.18 Minh họa hàng trồng dọc theo đường giao thông 81 ven hồ Hình 3.19 Minh hoạc tổ chức khóm đường dạo ven 82 bờ hồ Hình 3.20 Bố trí độc lập tổ chức không gian cảnh 82 quan Hình 3.21 Minh họa mẫu leo tổ chức khơng gian cảnh 83 quan Hình 3.22 Minh họa vườn hoa thảm cỏ tổ chức cảnh 84 quan Hình 3.23 Minh họa dạng bồn trang trí sử dụng 84 tạo cảnh Hình 3.24 Minh họa tổ chức thủy sinh không gian hồ 85 Hình 3.25 Tham khảo số mẫu gạch lát 88 Hình 3.26 Tham khảo số mẫu gạch lát dành cho người 88 khuyết tật Hình 3.27 Minh họa tổ chức đường dạo ven hồ 89 Hình 3.28 Một số hình thức tổ chức đường dạo ven hồ 91 Hình 3.29 Các dạng bờ kè có tính thẩm mỹ cao, tạo cảnh quan tự 92 nhiên Hình 3.30 Tham khảo số hình thức ghế ngồi khơng gian 93 cơng cộng Hình 3.31 Tham khảo số mẫu thùng rác phân loại rác 94 Hình 3.32 Tham khảo số mẫu biển báo chức công 94 cộng Hình 3.33 Tham khảo số mẫu lan can 95 Hình 3.34 Minh họa hoạt động thể dục thể thao người dân 96 Hình 3.35 Tham khảo số mẫu dụng cụ tập thể dục ngồi trời 96 Hình 3.36 Tham khảo số hình thức cột đèn trang trí cao 97 Hình 3.37 Tham khảo số hình thức đèn trang trí thấp 97 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Tổng hợp dạng nhịp điệu cơng trình tổ 70 bảng Bảng 3.1 chức tầng cao A-PHẦN MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài: Thành phố Lạng Sơn - vùng đất trải qua thời kỳ Châu lỵ, Trấn lỵ đến năm 1925 thành lập, trở thành thị xã tỉnh lỵ, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Tỉnh Đây nơi có nhiều hang động, di tích lịch sử tiếng quần thể hang động Nhất, Nhị, Tam Thanh, Nàng Thị, Thành Nhà Mạc, Chùa Tiên, Giếng Tiên lễ hội truyền thống mang đậm sắc dân tộc hấp dẫn khách bốn phương từ ngàn xưa Sự hội tụ điều kiện địa lý, thiên nhiên, hoàn cảnh lịch sử người tạo cho Thành phố Lạng Sơn mạnh phát triển thị, trở thành trung tâm Chính trị - Kinh tế - Văn hoá tỉnh Lạng Sơn vùng Đông Bắc Tổ quốc.Trải qua 93 năm lịch sử ,thành phố trước có tên Thị xã Lạng Sơn trở thành thành phố vào năm 2002, đô thi loại III, định hướng mục tiêu xây dựng trở thành đô thị loại II vào năm 2020.[14] Trong khu chức nghỉ ngơi giải trí thành phố Lạng Sơn,khu vực hồ Phai Loạn tạo dấu ấn với người dân du khách giá trị tự nhiên Khu vực nghiên cứu có tổng diện tích 15,9 ha, gồm 7,9 mặt nước hồ mặt đất dành cho cảnh quan xanh giao thông Nằm khu vực phường Tam Thanh thuộc trung tâm thành phố, quần thể di tích danh thắng động Nhất, Nhị, Tam Thanh, Nàng Thị ,Thành Nhà Mạc chợ Lỳ Lừa Khu vực nghiên cứu thuộc Công viên hồ Phai Loạn Quy hoạch chung thành phố Lạng Sơn đến năm 2025 đánh giá có giá trị cần thác phục vụ cho Thành phố Tuy nhiên, đến khu vực hồ Phai Loạn chưa có giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hiệu nhằm phát huy hiệu giá trị khu vực hồ Phai Loạn, tác động tiêu cực bên ngồi ngày gia tăng Hiện nay, khơng gian cảnh quan khu vực hồ dần bị đối xử cách thiếu tôn trọng sức ép q trình thị hóa hạn chế cơng tác quản lý, khai thác.dẫn đến tình trạng: -Nhiều khu vực xanh mặt nước bị hủy hoại , ô nhiễm hoạt động lấn chiếm , ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan, môi trường -Không gian trống xung quanh hồ bị thu hẹp lấn chiếm để kinh doanh, san lấp lấy đất xây dựng cơng trình, só cơng trình cũ chưa xử lí giải tỏa ,ảnh hưởng đến phân khu chức cơng viên Trước tình hình đó, việc chọn đề tài:” Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hồ Phai Loạn, phường Tam Thanh, Thành phố Lạng Sơn, Tỉnh Lạng Sơn” vấn đề cấp thiết, hy vọng đóng góp phần nhỏ cho q trình bảo vệ, giữ gìn đảm bảo mỹ quan , mơi trường không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Phai Loạn, phường Tam Thanh chiến lược phát triển đô thị Thành phố Lạng Sơn nói riêng Tỉnh Lạng Sơn nói chung  Mục đích nghiên cứu: -Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm khai thác hiệu giá trị kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Phai Loạn, góp phần phát triển thành phố Lạng Sơn theo hướng bền vững - Tạo lập môi trường sống thuận lợi cho người dân, tăng cường giá trị kiến trúc, cảnh quan tạo sắc đô thị cho phường Tam Thanh nói riêng thành phố Lạng Sơn nói chung - Hỗ trợ nhà quản lý quy hoạch đô thị, đơn vị thiết kế quy hoạch, chủ đầu tư có cở sở để quản lý, thiết kế đầu tư quy hoạch xây dựng chi tiết phường Tam Thanh Trong đó, khơng gian kiến trúc cảnh quan cơng viên hồ Phai Loạn xem hạng mục quan trọng  Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Phai Loạn , phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu khơng gian: khơng gian cảnh quan tồn hồ Phai Loạn không gian kiến trúc xung quanh hồ (nằm dự án quy hoạch xây dựng công viên hồ Phai Loạn ,thuộc đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 phường Tam Thanh, Lạng Sơn) - Phạm vi nghiên cứu thời gian: thực theo điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Lạng Sơn đến năm 2025  Ý nghĩa khoa học thực tiễn: -Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện sở lý thuyết thiết kế không gian mặt nước hồ đô thị -Ý nghĩa thực tiễn: Các giải pháp đề xuất đề tài phương án tham khảo để triển khai lập quy hoạch chi tiết quảnkhông gian kiến trúc cảnh quan hồ Phai Loạn - thành phố Lạng SơnPhương pháp nghiên cứu: -Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đề tài coi đối tượng nghiên cứu phần hệ thống không gian kiến trúc cảnh quan thành phố Lạng Sơn xem xét phương diện: kiến trúc, quy hoạch, kinh tế, văn hóa, lịch sử xã hội -Phương pháp nghiên cứu thu thập thơng tin: Điều tra, thu thập tài liệu, phân tích trạng Trong áp dụng phương pháp:phương pháp thu thập số liệu từ thực tế (lấy ý kiến chuyên gia, lấy ý kiến cộng đồng) phương pháp thu thập số liệu gián tiếp (qua tài liệu có liên quan) -Phương pháp khảo sát thực tế ( chụp ảnh, vẽ ghi, đo đạc .) -Phương pháp tổng hợp: phân tích xử lý số liệu đề xuất giải pháp, kết luận kiến nghị -Phương pháp dự báo -Phương pháp điều tra xã hội học  Một số khái niệm: -Đô thị:” Đô thị khu tập trung đông dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương , bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố: nội thị, ngoại thị thị xã thị trấn.”[10] -Không gian đô thị: không gian bao gồm vật thể kiến trúc đô thị, xanh, mặt nước thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.[10] -Cảnh quan thị: mơi trường nhân tạo, hình ảnh người thu nhận qua tiếp xúc với không gian đô thị.Được xác lập yếu tố:Cảnh quan thiên nhiên, cơng trình xây dựng hoạt động người đô thị.[7] -Kiến trúc cảnh quan: môn khoa học giải vấn đề tổ chức mơi trường nghỉ ngơi, giải trí, thiết lập cải thiện môi trường sống, tổ chức nghệ thuật kiến trúc Hoạt động định hướng người tác động vào môi trường nhân tạo nhằm làm cân hai yếu tố tự nhiên nhân tạp.Mang lại mối quan hệ tổng hòa Thiên nhiên- Con người-Kiến trúc.[10] -Thiết kế thị: việc cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị kiến trúc cơng trình thị, cảnh quan cho khu chức năng, tuyến phố khu không gian công cộng khác đô thị.[10] -Các yếu tố cảnh quan: bao gồm yếu tố thiên nhiên yếu tố hình thành chịu chi phối quy luật tự nhiên xanh,địa hình, mặt nước yếu tố nhân tạo người tạo tác phẩm kiến trúc, tác phầm nghệ thuật tạo hình [10] -Khơng gian trống: khơng gian bên ngồi cơng trình,được giới hạn mặt đứng cơng trình kiến trúc, mặt đất, bầu trời vật giới hạn khơng gian khác như: xanh, địa hình [10] Tổ chức thẩm mỹ không gian trống phậm quan trọng tổ chức kiến trúc cảnh quan, với tác động thẩm mỹ không gian mặt đứng cơng trình kiến trúc ( kiến trúc lớn), mặt đất ( mặt đường, sân bãi, thảm cỏ, mặt nước ) yếu tố không gian trống, như: xanh, mặt nước, trang thiết bị kỹ thuật đô thị môi trường, kiến trúc nhỏ, kiến trúc tạm thời, tác phẩm nghệ thuật tạo hình, màu sắc, chiếu sáng, v.v [10]  Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn gồm ba chương: Chương 1:Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Phai ,phường Tam Thanh,Tp Lạng Sơn Chương 2:Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Phai Loạn ,phường Tam Thanh, Tp.Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp tổ chức không kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Phai Loạn, phường Tam Thanh, Tp Lạng Sơn THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 101 C-KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Qua trình nghiên cứu trạng, nghiên cứu sở khoa học lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Phai Loạn, phường Tam Thanh, Lạng Sơn “ ,luận văn đưa số giải pháp để giải vấn đề cách cụ thể, áp dụng với tình hình thực tế định hướng quy hoạch phát triển không gian khu vực hồ Phai Loạn, kết luận vấn đề sau: Tổng hợp đánh giá trạng khu vực hồPhai Loạn nghiên cứu phương diện: cơng trình kiến trúc, khơng gian cảnh quan, hệ thống tiện ích trang thiết bị đô thị, hệ thống giao thông Tổng hợp hệ thống sở khoa học, lỹ luận, pháp lý thực tiễn, mơ hình, lý luận thiết kế đô thị ,các bố cục không gian công viên để làm phong phú thêm phương án tổ chức cảnh quan từ không gian tổng thể đến không gian khu chức năng, cơng trình trang thiết bị kỹ thuật Nghiên cứu nhu cầu tự nhiên người, thành phần dân cư, độ tuổi khác nhau, từ tổ chức khơng gian phù hợp khu vực không gian hồ Luận văn tiền đề cho công tác tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làm hệ thống hạ tầng kỹ thuật ,tiện ích thị khu vực, lập quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư xây dựng nhằm bổ sung ,hồn thiện hệ thống khơng gian cảnh quan cơng trình cơng cộng, văn hóa.Góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân địa bàn thành phố Tuy nhiên, giải pháp đưa đề tàichỉ sơ bộ, thực tế áp dụng cần có giải pháp chi tiết, cụ thể linh hoạt với biến đổi nhu cầu toàn xã hội để tạo dựng khơng gian khu vực hồ hồn thiện 102  Kiến nghị Không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Phai Loạn điểm không gian cảnh quan tự nhiên tạo kết nối khu vực chợ Kỳ Lừa phía Đơng và quần thể danh thắng phía Tây.Vì vậy, cần phải nâng cấp tiếp tục hoàn thiện để phát huy giá trị đặc trưng khơng gian hồ Nâng cao vai trò cộng đồng công tác giám sát, khai thác sử dụng không gian hồ Công tác tổ chức không gian cảnh quan thết kế đô thị cần dựa sở lấy ý kiến cộng đồng dân cư nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống khu vực Để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Phai Loạn hiệu cần có sách, hợp tác ban ngành liên quan phân cấp tổ chức thực Có quy định cụ thể việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến trúc, thiết kế đô thị, đảm bảo giữ gìn đặc trưng sắc cơng viên hồ, hài hòa với sắc chung khu vực Cần lấy ý kiến nguời dân, huy động lực lượng cộng đồng để thực ý đồ quy hoạch.Vai trò cộng đồng cần phải thực xuyên suốt quy trình từ lập, thẩm định, quy hoạch đến tham gia đầu tư quản lý đầu tư xây dựng, quản lý khai thác sử dụng giám sát thực Cần nâng cao công tác quản lý khu vực không gian hồ nhằm tổ chức hoạt động khai thác có hiệu khơng gian công viên, tạo nguồn thu định để phục vụ công tác tu bảo dưỡng đồng yếu tố tạo nên cấu trúc đô thị, bao gồm xanh, mặt nước, không gian công cộng hệ thống trang thiết bị đô thị UBND tỉnh phê duyệt nhiệm vụ lập dự án dự toán kinh phí điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, tỷ lệ 1/500 Tuy nhiên, đồ án chưa đề xuất cụ thể chi tiết , cần có giải 103 pháp hiệu khu chức chính, khơng gian cảnh quan tự nhiên, cơng trình kế thừa, cơng trình điều chỉnh, cải tạo xây dựng mới, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, tiêu kinh tế - kỹ thuật theo tuyến, ngõ Các Sở, ngành chức năng, UBND thành phố Lạng Sơn, Công ty cổ phần Công viên xanh Lạng Sơn ( chủ đầu tư dự án Công viên hồ Phai Loạn giai đoạn I )cần khẩn trương thực nội dung kết luậncủa UBND tỉnh Các sở Kế hoạch Đầu tư cần có sách hỗ trợ, ưu đãi đầu tư bố trí nguồn để chi trả bồi thường thiệt hại, giải phóng mặt hợp lí UBND thành phố Lạng Sơn cần tổ chức thực giao mặt cho Chủ đầu tư thực tiếp hạng mục theo quy hoạch duyệt Chủ đầu tư cần vào quy định, lập hồ sơ xác định mức hỗ trợ ưu đãi đầu tư hưởng làm thủ tục trình quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt để hưởng hỗ trợ, ưu đãi đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư cần cân đối, bố trí vốn, tham mưu cho UBND tỉnh trình Hội Đồng Nhân Dân tỉnh bổ sung danh mục lập Quy hoạch chi tiết xây dựng hồ Phai Loạn giai đoạn II D-TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2012) Khai thác đặc trưng sông hồ tổ chức cảnh quan đô thị Hà Nội, Luận án Tiến Sỹ Kiến trúc, Đại học kiến trúc Nguyễn Thế Bá (1992), Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị, Nxb KH&KT Nguyễn Thế Bá(2006) , Kiến trúc cảnh quan đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Hữu Chung (2015), Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hồ Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội, Luận văn Thạc Sỹ Quy hoạch, Đại học kiến trúc Hà Nội Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb KH&KT Nguyễn Xuân Hinh(2015), Quy hoạch đô thị phát triển bền vững, trường đại học Kiến trúc Hà Nội Hàn Tất Ngạn(1996),Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng Hàn Tất Ngạn(2000),Nghệ thuật vườn công viên, NXB Xây dựng Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Quốc Hội (2009), Luật Quy Hoạch Đô Thị Tiếng Anh: 11 Kevin Lynch (1960), Image of city , The MIT Press, Boston – Jersey – Los Angeles 12 Camillo Sitte (1889), City Planning according to artistic principles; Ian Bentley (2013) 13 Donal Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003), Time saver standards for Urban Design ,McGraw Hill- Digital Engineering Library, USA Internet: 14 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 15 Bản đồ số Google Map 16 Pinterest.com 17 Dantri.com.vn ( Diễn đàn dân trí Việt Nam) ... học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Phai Loạn ,phường Tam Thanh, Tp .Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp tổ chức không kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Phai Loạn, phường Tam Thanh, Tp Lạng. .. kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Phai Loạn , phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu không gian: khơng gian cảnh quan tồn hồ Phai Loạn không gian kiến trúc xung quanh hồ (nằm dự án... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NƠNG TRUNG KIÊN KHĨA: 2016-2018 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÔNG GIAN HỒ PHAI LOẠN, PHƯỜNG TAM THANH, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Chuyên ngành

Ngày đăng: 29/06/2018, 12:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w