1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nguyên nhân chính gây sạt lở bờ sông Hậu tỉnh An Giang

185 434 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 18,97 MB

Nội dung

Trong những năm gần đây, tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển trên phạm vi cả nướcđang có xu thế gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp gây ra những thiệt hại không nhỏ đến dân sinh, kinh tế, đặc biệt là vùng ĐBSCL, trong đó có tỉnh An Giang. Theo con số thống kê, trong những năm gần đây, tỉnh An Giang hiện có 45 đoạn sông được đưa vào danh mục cảnh báo sạt lở với tổng chiều dài bờ sông là 150.600m. Trong đó có 06 đoạn được cảnh báo ở mức độ rất nguy hiểm; 27 đoạn ở mức độ nguy hiểm, 7 đoạn ởmức độ trung bình và 5 đoạn ở mức độ nhẹ. Trước thực tế đó, việc chủ động phòng chống và đưa ra được những giải pháp hữu hiêu để bảo vệ bờ sông là thực sự cấp thiết.Theo đó, vấn đề nghiên cứu biến động đường bờ, diễn biến bồi xói, sạt lở bờ sông trêncơ sở ứng dụng những công nghệ mới, tiên tiến trên thế giới cần được đẩy mạnh. Đâycũng chính là nhiệm vụ của dự án.Nhằm xác định nguyên nhân gây sạt lở bờ sông Hậu, tỉnh An Giang, dự án đã ứngdụng thành công các mô hình tính toán, mô phỏng chế độ dòng chảy, vận chuyển bùncát, đồng thời kết hợp với phương pháp phân tích ảnh viễn thám để nghiên cứu quá trình dịch chuyển, xói lở đường bờ; phương pháp địa kỹ thuật, địa chất để đánh giá tác độngcủa các hoạt động xây dựng, giao thông đường bộ, đường thủy, khai thác cát nhằm so sánh các kết quả thực hiện.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TÊN DỰ ÁN ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – DÒNG CHẢY, ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT LỊNG SƠNG NHẰM XÁC ĐỊNH NGUN NHÂN GÂY SẠT LỞ BỜ SÔNG HẬU (ĐOẠN CHẢY QUA AN GIANG) VÀ ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH TỔNG THỂ KHẮC PHỤC Sản phẩm dự án: Phân tích nguyên nhân gây sạt lở bờ sơng Hậu tỉnh An Giang (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 1042/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng năm 2016) Cơ quan thực hiện: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Hà Nội, 2015 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TÊN DỰ ÁN ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – DỊNG CHẢY, ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT LỊNG SƠNG NHẰM XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ BỜ SÔNG HẬU (ĐOẠN CHẢY QUA AN GIANG) VÀ ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH TỔNG THỂ KHẮC PHỤC Sản phẩm dự án: Phân tích ngun nhân gây sạt lở bờ sơng Hậu tỉnh An Giang (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 1042/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng năm 2016) Cơ quan chủ trì Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Phương pháp mô hình tốn 1.1.1 Mơ hình MIKE21 1.1.2 Mơ hình ROMS 37 1.2 Phương pháp địa kỹ thuật 62 1.2.1 Thiết lập tính tốn ổn định bờ sơng phần mềm GEO-SLOPE 62 1.2.2 Kết tính tốn ổn định bờ sông phần mềm GEO-SLOPE 71 1.3 Phương pháp viễn thám 90 131 ns uv tn o n n 91 Tín tốn đường bờ sông Hậu, tỉnh An Gi n ( 1.3.3 Ản ưởng hoạt động khai thác cát khu v c sông Hậu 121 Đán độ đoạn năm 2000- 2015) 93 ên sâu ản ưởng hoạt động khai thác cát d a biến độn đường bờ đoạn năm 2009- 2013 125 1.4 Phương pháp địa chất 131 1.4.1 Xây d n , đán mơ ìn ổn định mái d c 131 1.4.2 Khảo sát địa vật lý 148 KẾT LUẬN 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển phạm vi nước có xu gia tăng diễn biến ngày phức tạp gây thiệt hại không nhỏ đến dân sinh, kinh tế, đặc biệt vùng ĐBSCL, có tỉnh An Giang Theo số thống kê, năm gần đây, tỉnh An Giang có 45 đoạn sông đưa vào danh mục cảnh báo sạt lở với tổng chiều dài bờ sông 150.600m Trong có 06 đoạn cảnh báo mức độ nguy hiểm; 27 đoạn mức độ nguy hiểm, đoạn mức độ trung bình đoạn mức độ nhẹ Trước thực tế đó, việc chủ động phòng chống đưa giải pháp hữu hiêu để bảo vệ bờ sông thực cấp thiết Theo đó, vấn đề nghiên cứu biến động đường bờ, diễn biến bồi xói, sạt lở bờ sông sở ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến giới cần đẩy mạnh Đây nhiệm vụ dự án Nhằm xác định nguyên nhân gây sạt lở bờ sông Hậu, tỉnh An Giang, dự án ứng dụng thành công mơ hình tính tốn, mơ chế độ dòng chảy, vận chuyển bùn cát, đồng thời kết hợp với phương pháp phân tích ảnh viễn thám để nghiên cứu trình dịch chuyển, xói lở đường bờ; phương pháp địa kỹ thuật, địa chất để đánh giá tác động hoạt động xây dựng, giao thông đường bộ, đường thủy, khai thác cát nhằm so sánh kết thực 1.1 Phương pháp mơ hình tốn 1.1.1 Mơ hình MIKE21 1.1.1.1 Thiết lập sơ đồ tính tốn Để nghiên cứu diễn biến dự báo biến đổi lòng dẫn sơng Hậu đoạn qua TP Long Xun, trước tiên phải thiết lập mơ hình mơ chế độ thủy lực đoạn sông trạng thái Cơng cụ tính tốn sử dụng mơ hình thủy lực hai chiều MIKE 21C, có khả mơ hình thái sơng Các bước tính tốn mơ hai chiều đoạn sơng nghiên cứu bao gồm: thiết kế hệ thống lưới tính tốn, xác định điều kiện biên thông số mô hình sau tính tốn hiệu chỉnh kiểm định sở phù hợp mơ hình số liệu thực đo Thứ tự áp dụng mơ hình MIKE21C sông Hậu đoạn qua TP Long Xuyên sau:  Xác định phạm vi miền tính tốn mơ hình;  Thiết kế hệ thống lưới tính tốn;  Thiết lập địa hình tính tốn;  Xác định điều kiện biên; a Thiết lập hệ thống lưới cong tính tốn Đối với mơ hình hai chiều, thiết lập hệ thống lưới cong tính tốn khâu quan trọng định độ xác chế độ thuỷ động lực đoạn sơng nghiên cứu q trình mơ Căn phạm vi tính tốn thực tế, thiết lập hệ thống lưới cong tính tốn Hệ thống lưới thiết kế phải đảm bảo điều kiện sau: - Hệ thống lưới phải đảm bảo trực giao, tức góc điểm giao tuyến lưới theo chiều dọc sông (chiều J) tuyến lưới theo chiều ngang sông (chiều K) đạt gần vuông - Các tuyến lưới phải bám sát theo tuyến bờ sông - Hệ thống lưới phải đảm bảo rằng, kích thước liền kê khơng chênh lệch q lớn (Hình 1.1) Hình 1.1 Sơ đồ ưới cong tính tốn Trên sở đó, chia miền tính thành 18 lưới nhỏ, hầu hết ô lưới đảm bảo tính trực giao, diện tích khơng chênh lớn, ô lưới bám sát với hình dạng đường bờ sơng Tuy nhiên, có lưới khơng trực giao hay có diện tích chênh lệch lớn, lưới phải đảm bảo thể hình dáng sơng biến đổi địa hình Nhìn chung, bản, hệ thống lưới thiết kế đảm bảo yêu cầu đặt Lưới tính sử dụng mơ hình có kích thước 1452x90 theo chiều J K Theo chiều J (dọc sơng) có 1452 điểm lưới tương ứng với 1451 ô lưới từ (J=0 đến J=1450) Theo chiều K (ngang sơng) có 90 điểm lưới tương ứng với 89 lưới từ (K=0 đến K=88) (Hình 1.2) Hình 1.2 Khu v ướ tín đầu cù lao Mỹ Hò Hưn b Thiết lập liệu địa hình Địa hình tính tốn mơ hình bao gồm yếu tố sau: Điều kiện địa hình tự nhiên (phần lòng sơng bãi sơng tự nhiên); Các khu dân cư, nhà cửa thuộc bãi sơng Thiết lập địa hình tính tốn phần quan trọng mơ hình mơ dòng chảy hai chiều Việc thiết lập đắn địa hình khu vực tính tốn đảm bảo xác kết mơ khu vực đó, phải đòi hỏi nguồn tài liệu tin cậy Tài liệu sử dụng để thiết lập địa hình dự án gồm: Bình đồ sơng Hậu đoạn chảy qua TP Long Xuyên tỉ lệ 1: 5.000 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tiến hành đo vẽ năm 2012; Địa hình từ TP Long Xuyên đến trạm Châu Đốc từ tài liệu đo năm 1998 Các tài liệu có độ xác cao, cho phép sử dụng để tính tốn mơ hình MIKE 21C (Hình 1.3) Hình 1.3 Địa hình sơng Hậu đoạn chảy qua tỉnh An Giang dạng ưới MIKE 21C c Điều kiện biên điều kiện ban đầu Hình 1.4 ưu ượn đầu vào tạ C âu Đ Vàm N o t án 5, năm 2013 Hình 1.5 ưu ượn đầu vào rạch Long Xuyên rạ Ôn C ưởng Biên lưu lượng mực nước lấy từ số liệu thực đo từ ngày 01/5/2013 đến 30/6/2013 Biên lưu lượng trạm Châu Đốc Vàm Nao Biên mực nước khu vực phà Vàm Cống (Hình 1.4 đến Hình 1.6) Hình 1.6 M nướ b ên phà Vàm C n t án 5, năm 2013 Trong mơ hình có sử dụng lưu lượng từ số sông nhánh đổ vào sông Hậu khu vực lạch phải khu vực phường Bình Khánh rạch Ông Chưởng xã Long Kiến, huyện Chợ Mớiđược xác định theo tương quan lưu lượng mực nước khu vực Điều kiện biên bùn cát thiết lập theo cách tùy thuộc vào số liệu ban đầu: thay đổi địa hình đáy (m), biên nồng độ bùn cát lơ lửng (g/m3) thay đổi lưu lượng bùn cát lơ lửng theo thời gian (m3/s) Trong mơ hình tính sử dụng thay đổi địa hình đáy với số 0m, tức địa hình đáy biên khơng có thay đổi Điều kiện ban đầu mực nước sông, nồng độ bùn cát sông lấy ban đầu 100 (g/m3) Đường kính hạt bùn cát lơ lửng 0,065 mm, Hệ số nhám Manning khu vực tính tốn từ 25-35 tùy thuộc theo địa hình lòng sơng Tính tốn vận chuyển bùn cát đáy bùn cát lơ lửng theo công thức Englund & Fredsoe Theo Englund & Fredsoe (1976) xác suất hạt trầm tích di chuyển xác định biểu thức: ( ( (4.1) ) ) 27o Trong đó, ứng suất hệ số ma sát động giả định không thứ nguyên xác định bởi: (4.2) ( ) ̅ xác định bởi: (4.3) Lượng bùn cát đáy tính theo cơng thức: (√ √ )√( ) (4.4) Nồng độ bùn cát lơ lửng tính theo cơng thức thực nghiệm Zyserman and Fredsoe (1994) đề xuất: ( ) ( ) (4.5) Các quan hệ thực nghiệm thành lập từ việc phân tích liệu Guy (1986) bao gồm phạm vị tính tốn bùn cát đáy bị chi phối Ảnh hưởng độ dốc thể mối quan hệ với hệ số khởi động Shields Hình 1.214 Mặt cắt GeoRadar MC9 Khu v c 8: Xã Mỹ Hò Hưn , Tp on Xuyên Tại khu vực xã Mỹ Hòa Hưng, Tp Long Xuyên tiến hành đo radar xuyên đất mặt cắt dọc theo bờ sông (MC1) với tổng chiều dài 507,94m, vị trí mặt cắt thể sơ đồ vị trí tuyến đo (Hình 1.232) Hình 1.215 Sơ đồ tuyến đo địa vật lý khu v c xã Mỹ Hò Hưn , Tp on Xuyên Kết đo radar mặt cắt khu vực xã Mỹ Hòa Hưng, Tp Long Xuyên thể Hình 1.232 Hình 1.233 Kết xử lý tài liệu mặt cắt cho thấy, đặc trưng trường sóng radar có phân dị rõ ràng, mặt sóng phản xạ song song, nằm ngang ổn định Căn vào hình dạng trường sóng radar, xác định ranh giới lớp đất đá, cụ thể là: 168 Lớp 1: phân bố từ mặt đất tự nhiên đến độ sâu khoảng 1.0m, đặc trưng biên độ sóng radar phản xạ mạnh, lớp đất đắp sét màu xám nâu, vàng, bở rời; Lớp 2: lớp phân bố độ sâu khoảng từ đến 7,5m, đặc trưng biên độ sóng radar phản xạ mạnh với hình mặt phản xạ bên dạng hỗn độn song song Đây lớp sét, bùn sét màu xám xanh, xám vàng, xám đen; Lớp 3: lớp phân bố độ sâu khoảng từ 7,5 đến 14,5m, đặc trưng biên độ sóng radar phản xạ yếu, lớp bùn sét kẹp cát, màu xám xanh, xám đen; Lớp 4: lớp phân bố độ sâu khoảng từ 14,5 đến 20m, đặc trưng biên độ sóng radar phản xạ yếu, lớp bùn sét pha, màu xám xanh, xám đen Hình 1.216 Mặt cắt GeoRadar MC1-1 Hình 1.217 Mặt cắt GeoRadar MC1-2 Khu v c 9: Huy n Phú Tân, An Giang Tại khu vực huyện Phú Tân, An Giang tiến hành đo radar xuyên đất mặt cắt với tổng chiều dài 923,52m, bao gồm mặt cắt dọc theo bờ sông (MC1 MC2), vị trí mặt cắt thể sơ đồ vị trí tuyến (Hình 1.235) 169 Hình 1.218 Sơ đồ tuyến đo địa vật lý khu v c huy n Phú Tân, An Giang Kết đo radar mặt cắt khu vực Huyện Phú Tân, An Giang thể Hình 1.236-4.237 Kết xử lý tài liệu mặt cắt cho thấy, đặc trưng trường sóng radar có phân dị rõ ràng, mặt sóng phản xạ song song, nằm ngang ổn định Căn vào hình dạng trường sóng radar, xác định ranh giới lớp đất đá, cụ thể là: Lớp 1: phân bố từ mặt đất tự nhiên đến độ sâu khoảng 1.0m, đặc trưng biên độ sóng radar phản xạ mạnh,đây lớp đất đắp sét màu xám nâu, vàng, bở rời; Lớp 2: lớp phân bố độ sâu khoảng từ đến 7,5m, đặc trưng biên độ sóng radar phản xạ mạnh với hình mặt phản xạ bên dạng hỗn độn song song Đây lớp sét, bùn sét màu xám xanh, xám vàng, xám đen; Lớp 3: lớp phân bố độ sâu khoảng từ 7,5 đến 14m, đặc trưng biên độ sóng radar phản xạ yếu, lớp bùn sét kẹp cát, màu xám xanh, xám đen; 170 Lớp 4: lớp phân bố độ sâu khoảng từ 14 đến 20m, đặc trưng biên độ sóng radar phản xạ yếu, lớp bùn sét pha, màu xám xanh, xám đen Hình 1.219 Mặt cắt GeoRadar MC1 Hình 1.220 Mặt cắt GeoRadar MC2 Khu v c 10: Huy n Phú Tân, An Giang Tại khu vực huyện Phú Tân, An Giang tiến hành đo radar xuyên đất mặt cắt dọc theo bờ sông (MC1) với tổng chiều dài 1797,24m, vị trí mặt cắt thể sơ đồ vị trí tuyến đo thể Hình 1.238 171 Hình 1.221 Sơ đồ tuyến đo địa vật lý khu v c huy n Phú Tân, An Giang Kết đo radar mặt cắt khu vực Huyện Phú Tân, An Giang thể Hình 1.239 Kết xử lý tài liệu mặt cắt cho thấy, đặc trưng trường sóng radar có phân dị rõ ràng, mặt sóng phản xạ song song, nằm ngang ổn định Căn vào hình dạng trường sóng radar, xác định ranh giới lớp đất đá, cụ thể là: Lớp 1: phân bố từ mặt đất tự nhiên đến độ sâu khoảng 1.0m, đặc trưng biên độ sóng radar phản xạ mạnh,đây lớp đất đắp sét màu xám nâu, vàng, bở rời; Lớp 2: lớp phân bố độ sâu khoảng từ đến 7,5m, đặc trưng biên độ sóng radar phản xạ mạnh với hình mặt phản xạ bên dạng hỗn độn song song Đây lớp sét, bùn sét màu xám xanh, xám vàng, xám đen; Lớp 3: lớp phân bố độ sâu khoảng từ 7,5 đến 14,5m, đặc trưng biên độ sóng radar phản xạ yếu, lớp bùn sét kẹp cát, màu xám xanh, xám đen; Lớp 4: lớp phân bố độ sâu khoảng từ 14,5 đến 20m, đặc trưng biên độ sóng radar phản xạ yếu, lớp bùn sét pha, màu xám xanh, xám đen 172 Hình 1.222 Mặt cắt GeoRadar MC1 173 KẾT LUẬN Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đặt yêu cầu cấp quyền nhân dân địa phương, nhiệm vụ nghiên cứu áp dụng, phát triển công nghệ tiến tiến để nâng cao lực dự báo tác động thiên tai gây ra, vấn đề biến động lòng dẫn, sạt lở bờ sơng nhiệm vụ quan trọng Qua đó, nhiệm vụ xác định nguyên nhân dẫn đến tượng bồi xói sạt lở bờ sơng: - Vấn đề xói lở lòng sơng sạt lở bờ sơng khu vực Tp.Long Xuyên trải dài khoảng km nguyên nhân chủ yếu tác động đoạn sông phân lạch lệch, làm cho nhánh phải (qua Tp.Long Xuyên) phát triển, ngày có xu gia tăng Ngược lại, nhánh trái bị thối hóa, bồi lắng ngày nhiều khơng có giải pháp chỉnh trị tổng thể cho đoạn sông Bên cạnh đó, ứng suất đáy sinh dòng chảy, đặc biệt mùa lũ lớn nguyên nhân gây xói đáy sơng bờ sơng - Yếu tố làm tăng lực gây trượt mái bờ: + Gia tải lên mép bờ sông san lấp mặt bằng, xây dựng nhà cơng trình lấn chiếm bờ sơng, neo tàu thuyền vào bờ, sóng (do tàu thuyền, gió) vỗ vào bờ + Đất bờ sông bị bão hòa nước mưa làm tăng trọng lượng khối đất bờ, phát sinh áp lực thấm + Khi lũ xuống triều rút, mực nước sơng thấp xuống, trọng lượng khối đất áp lực nước thấm từ bờ sông tăng lên - Yếu tố làm giảm tải trọng khối chống trượt: + Dòng chảy sơng có vận tốc lớn vận tốc cho phép khơng xói đất cấu tạo bờ sơng, mái bờ sơng bị dòng nước bào xói, làm giảm trọng lượng khối chống trượt Mặt khác, dòng chảy sơng kênh rạch khơng thay đổi so với trước đây, yếu tố làm gia tăng sức tải cát đáy lòng dẫn, gây xói lòng dẫn giảm trọng lượng khối chống trượt + Đất bờ sông bị thay đổi trạng thái liên tục, khô-ướt gây nứt nẻ làm giảm lực liên kết chúng + Khai thác cát không hợp lý, gần bờ, làm “mất chân” – giảm tải trọng khối chống trượt mặt cắt ngang - Sạt lở gia tăng tải mức mép bờ sông: + Gia tải lên mép bờ sơng là: + Xây dựng cơng trình nhà, sở hạ tầng, đường giao thông; + Xây dựng hệ thống cơng trình bờ bao, đê bao chống lũ; + Neo đậu tàu thuyền, chất hàng hóa v.v…; 174 Ngoài ra, xuất mưa to, lũ xuống, triều rút làm tăng tải trọng lên khối đất bờ sơng:mưa làm bão hòa khối đất bờ làm tăng trọng lượng khối đất bờ phát sinh áp lực thấm , lũ xuống, triều rút làm tăng áp lực thấm, giảm áp lực đẩy Về mùa lũ, mực nước sông rạch dâng cao làm dâng mực nước ngầm, lũ rút, triều xuống nước ngầm chảy sông, kéo theo hạt đất cát mái bờ vào lòng sơng.Đặc biệt đọan sông rạch chảy qua trung tâm huyện lỵ, thị trấn, tập quán người dân thường xây dựng nhà cửa lấn chiếm lòng sơng để thuận tiện cho hoạt động sông.Vào thời kỳ mùa lũ triều dâng, phần đất đá ngập nước nằm trạng thái bị đẩy trọng lượng không đủ để giữ yên khối đất đá nằm phía Đất đá phía gần điểm tựa bắt đầu dịch chuyển làm cho phần đất đá trạng thái bị đẩy bên bị trượt Ngoài ra, đất đá trạng thái đẩy làm giảm ứng suất mặt trượt xác định dự đốn, sức chống cắt đất đá giảm xuống phát sinh trượt - Khai thác cát mức dẫn đến hậu tạo nhiều hố xói sâu, ghềnh cạn, chí tạo hầm ếch lớn sát chân đê, xoáy nước lớn, mạch động lưu tốc cao, gây ổn định lòng dẫn, ổn định đê mà hàng năm nhà nước địa phương phải tốn phí hàng trăm tỷ đồng để tu, bảo dưỡng, sửa chữa đoạn đê xung yếu Bên cạnh vấn đề xã hội cần phải giải quyết, trật tự vụ việc tranh chấp mỏ, tranh chấp bãi, cản trở giao thông đặc biệt làm hạ thấp mực nước mùa cạn, gây khó khăn, tốn lớn lấy nước tưới cho đồng sông Hồng Vấn đề nghiên cứu dự báo biến động lòng sơng (sạt lở bờ sông) quan trọng công tác chỉnh trị sông, phòng chống sạt lở nhằm đảm bảo cho việc khai thác hiệu lòng sơng, bãi sơng Nghiên cứu dự báo đòi hỏi cần phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, từ phương pháp kinh nghiệm phương pháp sử dụng mơ hình tính tốn đại Việc chống xói lở bồi lắng lòng sơng nói chung cần thiết phải nhìn nhận cách tồn diện, xây dựng quy hoạch chỉnh trị tổng thể cho hệ thống sông, phục vụ tất ngành kinh tế có liên quan Trong điều kiện chưa làm cho hệ thống, cần phải xây dựng quy hoạch chỉnh trị cho đoạn sông, khu vực trọng điểm Nếu không, việc chống xói lở, bồi lắng cho điểm cục gây lãng phí đơi gây tác động xấu đến khu vực lân cận 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, (2002) “Tiêu chuẩn phòng, chống lũ đồng sông Hồng 14 TCN 122-2002” Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Phát triển An Giang, (2010) “Bản vẽ thiết kế thi cơng cơng trình Xử lý khẩn cấp sạt lở QL 91 – km 88 + 937 xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, An Giang” Đặng Hồng Thanh, (2008) “Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ – Mike 21C vào đánh giá, dự báo biến động lòng dẫn số trọng điểm thuộc hệ thống sơng Hồng” Đặng Hồng Thanh, Sohn MinYoung nnk, (2007) “Thiết lập quy hoạch phát triển sông Hồng đoạn qua Hà Nội” Đỗ Tất Túc, Nguyễn Bá Uân nnk, (2001) “Nghiên cứu dự báo phòng chống sạt lở bờ sơng hệ thống sơng miền Trung” Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Hà Nội GS.TS Trần Tân Tiến; PGS.TS Phạm Văn Huấn; PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng; ThS Mai Văn Khiêm; TS Nguyễn Thọ Sáo; TS Dương Hồng Sơn; ThS Nguyễn Thanh Sơn; CN Công Thanh; ThS Đỗ Ngọc Thắng; ThS Nguyễn Minh Trường, Khoa Khí tượng Thuỷ văn - Hải dương học, Trường ĐHKHTN, (2001-2004) “Xây dựng mơ hình dự báo trường khí tượng thủy văn biển đơng Việt Nam” Đề tài KC 09-04 GS.TS Nguyễn Chiến – ĐHTL, ThS Luyện Thành Thắng – ĐHTL, (2001) “Một số kết nghiên cứu sử dụng mặt bê tông để chống thấm kết hợp với bảo vệ mái đập đất, ứng dụng cho đập nước Ninh Thuận” Hà Quang Hải Vương Thị Mỹ Trinh, (2011), Tươn Qu n xó ở-bồi tụ s khu v c lòng sơng Tiền, sơng Hậu Tạp chí Các khoa học Trái đất, số 1, tập 33, 37-44 3/2011 Hà Nội Hà Quang Hải, (2007), Tai biến xói lở – bồi tụ lòng sơng Tiền đoạn Tân Châu-Hồng Ng từ góc nhìn củ địa mạo h c Tạp chí địa chất, Loạt A số 302/9-10, 21-32 Hà Nội 10 Hồ Việt Cường, Nguyễn Thị Ngọc Nhẫn, (2013) “Xác định nguyên nhân sạt lở dự báo diễn biến lòng dẫn sơng Cần Thơ khu vực cầu Trà Niền mơ hình MIKE21C" 11 Hồng Văn Hn, (2007) “Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ (MIKE 21C) vào đánh giá dự báo phòng chống sạt lở bờ sơng khu vực miền Bắc, Trung, Nam”, Đề tài cấp Bộ 12 Lê Mạnh Hùng nnk, (2001) “Nghiên cứu dự báo phòng chống xói lở bờ sông Cửu Long” Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 13 Lê Ngọc Thanh Nguyễn Văn Giảng, (2012), Góp phần xá định nguyên nhân sạt lở bờ sơng Tiền sơng Sài Gòn khảo sát địa vật lý gần mặt đất Tạp chí Khoa học trái đất, 9-2012 Hà Nội 176 Lê Ngọc Thanh nnk, (2006) “Quan hệ cấu trúc địa chất tượng sạt lở bờ sông Tiền, sông Hậu” Phân viện Địa lý TP Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh 15 Lê Xuân Việt, (2014) “Nghiên cứu đề xuất phương án chống sụt trượt cho đoạn tuyến từ Km 88 đến Km 99 quốc lộ 91 tỉnh An Giang” Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh 16 Lương Quang Luân, (1997) “Báo cáo Điều tra địa chất đô thị vùng đô thị Long Xuyên - An Giang” Lưu trữ Địa chất Hà Nội 17 Nguyễn Kỳ Phùng nnk, (2001) “Nghiên cứu tính tốn xói lở đoạn sơng Tân Châu” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ (Tổng cục KTTV) Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn, Hải văn Mơi trường Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Kỳ Phùng nnk, (2014) “Nghiên cứu tượng sạt lở, bồi lắng bờ sông, xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp phòng chống, khắc phục tỉnh Vĩnh Long” Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn, Hải văn Mơi trường Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Minh Huấn, Phạm Văn Sỹ, Dương Hồng Sơn, (2010), Quy trình thử nghi m d báo trường dòng chảy, độ mu n, nhi t độ m nước tổng cộng cho khu v c biển Đơn mơ hình ROMS Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26, Số 38 (2010) 362-369 20 Nguyễn Văn Cổn ctv Khoa Thủy lợi, (2011) “Ứng dụng phần mềm Geo – slope để tính thấm cống cửa tự động vùng triều” 21 Phạm Văn Giắng, (1996) “Báo cáo Tìm kiếm nước đất vùng An Giang Lưu trữ Địa chất” Hà Nội 22 Phạm Văn Huấn nnk, (2005) “Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ” Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Nhà nước KC.08.29 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tp Hồ Chí Minh 23 Phạm Xuân Dương, Viện Hải dương học – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, (2013) Luận án Tiến sỹ - “Mô hệ dòng chảy vùng biển Nam Bộ - Vịnh Thái Lan” 24 Tiêu chuẩn ngành 22TCN 272-05, “Quy chuẩn 04 - 05:2012/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Cơng trình Thủy lợi – quy định chủ yếu thiết kế Bộ nông nghiệp Phát triển Nông thôn” 25 Trần Bá Hoằng, (2014), "Nghiên cứu diễn biến giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch - ứng dụng cho sông Cửu Long" 26 Trần Thùy Nhung, Dương Hồng Sơn, Lê Văn Quy, (2012), Ứng dụng mơ hình ROMS nghiên cứu trường dòng chảy khu v c biển Cà Mau Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI 27 Trần Xuân Thái nnk, (2002) “Báo cáo Nghiên cứu dự báo xói lở bờ sơng Hồng, sơng Thái Bình” Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 14 177 Trịnh Việt An nnk, (2005) “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ chống sa bồi ổn định long dẫn cửa Định An phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước,Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Hà Nội 29 Trương Bá Kiên, (2012), Luận văn Thạc sỹ - “Nghiên cứu ảnh hưởng tương tác đại dương khí đến cường độ quỹ đạo bão mơ hình HWRF” 30 TS Nguyễn Cảnh Thái, ThS Lương Thị Thanh Hương, (2007), “Ổn định mái dốc mực nước mái rút nhanh” 31 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, (2012) “Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Web GIS dự báo quỹ đạo vật thể trôi trường thủy văn biển khu vực biển Đông” Đề tài nghiên cứu Khoa học Phát triển công nghệ cấp sở 32 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, (2009) “Điều tra đánh giá cơng trình bảo vệ bờ hệ thống sông Cửu Long sông Sài Gòn- Đồng Nai” Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tp Hồ Chí Minh 33 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, (2011) Báo cáo kết khảo sát địa chất thuộc đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lòng dẫn sơng cửu long (sông tiền, sông hậu) đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch khai thác hợp lý" Lưu trữ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tp Hồ Chí Minh 28 178 Tiếng Anh Abramson L W., Lee T S., Sharma S and Boyce G M (2002), Slope Stability and Stabilization methods John Wiley and Sons, Inc., New York, 712 pp Absornsuda Siripong, Marine Science Department, Faculty of Science, Chulalongkorn University, (2010), Detect the coastline changes in thailand by remote sensing, International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Science, Volume XXXVIII, Part 8, Kyoto Japan 2010 Ahmed, A A and Fawzi, A (2009) “Meandering and Bank Erosion of the River Nile and its Environmental Impact on the Area between Sohag and El-Minia, Egypt”, Arab Journal ofGeosciences Ammar Rouaiguia1, Mohammed A Dahim, Najran, K.S.A, (2013), Numerical Modeling of Slope Stability Analysis, International Journal of Engineering Science and Innovative Technology (IJESIT), Volume 2, Issue Athanasios N Papanicolaou et al, (2007), Secondary current effects on cohesive river bank erosion Water Resources Research, Vol 43, W12418 Bian, CW (Bian Changwei); Jiang, WS (Jiang Wensheng); Greatbatch, RJ (Greatbatch, Richard J.) ; Ding, H (Ding Hui), (2013), The suspended sediment concentration distribution in the Bohai Sea, Yellow Sea and East China Sea Journal of ocean university of China, Volume 12, Issues 2, Pages: 345-354 D.F Fredlund, (1997) “The analysis of slope”, Short Course Dell, RW (Dell, R W.); Pratt, LJ (Pratt, L J.), (2015), Diffusive boundary layers over varying topography Journal of fluid mechanics, Volumne 769, Pages: 635-653 DHI Water and Environment, (2002) “Mike 21C User Guide” 10 Doronzo, B (Doronzo, Bartolomeo); Taddei, S (Taddei, Stefano); Brandini, C (Brandini, Carlo); Fattorini, M (Fattorini, Maria), (2015), Extensive analysis of potentialities and limitations of a maxismum cross-correlation technique for surface circulation by using realistic ocean model simulations Ocean Dynamics, Volumne 65, Issue 8, Pages: 1183-1198 11 Dragićević, S., Tošić, R., Stepić, M., Živković, N and Novković, I (2013), Consequences of the River Bank Erosion in the Southern Part of the Pannonian Basin: Case Study – Serbia and the Republic of Srpska Forum geografic, XII(1): 5–15 12 Duong Thi Toan, Hideo Komine, Satoshi Murakami, Ibaraki University, Ibaraki, Japan, (2005), Effect of loading by houses to river bank stability, in Hanoi area, 13 Durusoju Hari Prasad, Nandyala Darga Kumar, (2014), Coastal Erosion Studies—A Review International Journal of Geosciences, 2014, 5, 341-345 14 E P Green, P J Mumby, A J Edwards & C D Clark, (1995), A review of remote sensing for the assessment and management of tropical coastal resources, Coastal Management, Volume 24, Issue 1, 1996 179 15 Environment Agency (1999), “Waterway Bank Protection: A guide to erosion assessment and management” Environment Agency, Bristol, 235pp 16 Geo- Slope User Guide, (1999) “Slope/W for slope stability analysis” 17 Geography Department of Lord Wandsworth College, (2011) 18 GEO-SLOPE International Ltd, (2007) User's guide GEOSTUDIO 19 GEO-SLOPE International Ltd, (2012) “Stability Modeling with SLOPE/W Canada” 20 Green, E P., Mumby, P J., Edwards, A J and al.et(1996) “A review of remote sensing for the assessment and management of tropical coastal resources” 21 H.G Enggrob and S Tjerry (1998), Simulation of Morphological Characteristics of a Braided River, Proc IAHR-Symp on River, Coastal and Estuarine morphodynamics, University of Genova, Dept Environmental Eng., Genova, 585-594 22 Hans G Enggrob & Soren Tjerry, (1998).“Simulation of Morphological Characteristics of a Braided River” 23 Henrik Garsdal, Carsten Staub and Hans Enggrob, (1997) “Use of Mathematical Models in connection with the Gorai River Restoration Project in Bangladesh” 24 Hoang-Hung Tran-Nguyen, Du Ngoc Nguyen, (2014), Remedial structures to stabilize Long Xuyen riverbank to prevent sliding in An Giang province, Vietnam, ASEAN Engineering Journal Part C Vol No December 2014 (CE/EneE/GeoE and ND) 25 Hsu, TJ (Hsu, Tian-Jian); Chen, SN (Chen, Shih-Nan); Ogston, AS (Ogston, Andrea S.), (2013), The landward and seaward mechanisms of fine-sediment transport across intertidal flats in the shallow-water region-A numerical investigation Continental shelf research, Volume 60,Pages: S85-S98 26 Jana, S (Jana, Sudip); Gangopadhyay, A (Gangopadhyay, Avijit); Chakraborty, A(Chakraborty, Arun), (2015), Impact of seasonal river input on the Bay of Bengal simulation Continential shelf research, Volune 104, Pages: 45-62, Pages: 1183-1198 27 Jones, W., Eldridge, J., Pedro Silva, J and Schiessler, N (2007) “LIFE and Europe‟s rivers: Protecting and improving our water resources”, Life Focus, Luxembourg (European Communities) 28 K.W Olesen & Tjerry, (2000) “Morphological modelling of the Chaktomuck Juntion” 29 Kim Wium Olesen, Ole Juul Jensen & Hans G Enggrob, (1995).“Prediction of design criteria for river training measures using physical and mathematical modelling” 30 Kim, CS (Kim, Chang S.); Lim, HS (Lim, Hak Soo), (2007), Safety criteria on water depth, offshore distance and dredging volume in marine sand mining operation in Kyunggi Bay, Korea Journal of coatal research, Pages: 507-510 180 31 Kovacs, A & Parker, G., (1994),A new vectorial bed load formulation and its application to the time evolution of straight river channels J Fluid Mech., 267, 153183 32 Kumar, N (Kumar, Nirnimesh); Feddersen, F (Feddersen, Falk); Uchiyama, Y (Uchiyama, Yusuke); McWilliams, J (McWilliams, James); O'Reilly, W (O'Reilly, William), (2015), Midshelf to Surfzone Coupled ROMS-SWAN Model Data Comparison of Waves, Currents, and Temperature: Diagnosis of Subtidal Forcings and Response Jounal of phusical Oceanography, Volumne 45, Issue 6, Pages: 1464-1490 33 Kyle Strom and Ali Keyvani (2011), A new explicit settling velocity equation for mud flocs and some observations from historic data World Environmental & Water Resources Congress Palms Springs 34 Le Manh Hung, Hitoshi Tanaka, Nguyen Trong Tu, Nguyen Trung Viet (2006), Prediction of river bank erosion in the lower Mekong river delta Vietnam-Japan Estuary Workshop 2006 August 22-24, Hanoi, Vietnam 35 Le Xuan Viet, and Tran Nguyen Hoang Hung, (2011), Remedial solutions for the failure at the highway No 91 in Binh My, An Giang Journal of Transport and Communications, Vol 7, pp 15-18 36 Le Xuan Viet, and Tran Nguyen Hoang Hung, (2011), Sliding of highway embankments alongriverbanks on the highway No 91 in Binh My, An Giang, Journal of Transport and Communications, Vol 6, pp 17-20 37 Lomtadze V.Đ., (1977) Địa chất cơng trình: "Địa chất động lực cơng trình" Người dịch: Phạm Xn, Nguyễn Thanh, Đặng Hồng Hiệp, Phạm Mạnh Hà Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1979 38 Ma, Y., Huang, H Q., Nanson, G C., Li, Y and Yao, W (2012), “Channel adjustments in response to the operation of large dams: The upper reach of the lower Yellow River” Geomorphology, 147-148 39 Nguyen Nghia Hung (2006) “Bank erosion prediction and mitigation measures along the lower Mekong river DHI manual” 40 Nikolova, M., Nedkov, S and Nikolov, V (2012), Risk from Natural Hazards for the Archaeological Sites along Bulgarian Danube Bank, in Naydenova, V and Stamenov, S., eds., Proceedings of theFirst European SCGIS Conference „Best practices: Application of GIS technologies for conservationof natural and cultural heritage sites‟, 21 – 23 May 2012, Sofia, Bulgaria, pp 90–96, Sofia (SCGIS Chapter Bulgaria) 41 Oliver, H (Oliver, Hilde); Rognstad, RL (Rognstad, Rhiannon L.); Wethey, DS (Wethey, David S.), (2015), Using meteorological reanalysis data for multi-decadal hindcasts of larval connectivity in the coastal ocean Marine ecology progress series, Volune 530, Pages: 47-62 42 Panzer, I.; Lines, S.; Mak, J.; Choboter, P.; Lupo, C., (2013), High performance regional ocean modeling with GPU acceleration Oceans - San Diego, Pages: 1-4 181 43 Seed, H.B., Idriss, I.M., Lee, K.L and Makadisi, F.I ,(1975), Dynamic Analysis of the Slide in the LowerSan Fernando Dam during the Earthquake of February 9, 1971 – ASCE, Journal of the Geotechnical Engineering Division, GT9, pp 889-911 182 ... biến độn đường bờ đoạn năm 2009- 2013 125 1.4 Phương pháp địa chất 131 1.4. 1 Xây d n , đán mơ ìn ổn định mái d c 131 1.4. 2 Khảo sát địa vật lý 148 KẾT LUẬN... chảy qua TP Long Xun tỉ lệ 1: 5.000 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tiến hành đo vẽ năm 2012; Địa hình từ TP Long Xuyên đến trạm Châu Đốc từ tài liệu đo năm 1998 Các tài liệu có độ xác cao, cho... 62 1.2.1 Thiết lập tính tốn ổn định bờ sông phần mềm GEO-SLOPE 62 1.2.2 Kết tính tốn ổn định bờ sơng phần mềm GEO-SLOPE 71 1.3 Phương pháp viễn thám 90 131 ns uv tn o n

Ngày đăng: 29/06/2018, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w