1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc trưng phổ quét thế tuần hoàn của lớp màng mỏng polianilin tổng hợp bằng phương pháp điện hóa (2018)

42 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LÊ THỊ LÝ NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG PHỔ QUÉT THẾ TUẦN HOÀN CỦA LỚP MÀNG MỎNG POLIANILIN TỔNG HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Hóa lý HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LÊ THỊ LÝ NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG PHỔ QUÉT THẾ TUẦN HOÀN CỦA LỚP MÀNG MỎNG POLIANILIN TỔNG HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Hóa lý Người hướng dẫn khoa học PGS TS Phan Thị Bình HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng tri ân biết ơn chân thành, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thị Bình trực tiếp giao đề tài, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy (Cơ) giáo Phòng Điện hóa ứng dụng Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tạo điều kiện vật chất tinh thần để em hoàn thiện khóa luận Mặc dù thân cố gắng nhiều để thực đề tài cách hồn chỉnh nhất, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý q thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Lý i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết cố gắng nỗ lực nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình PGS.TS Phan Thị Bình Các số liệu, kết trình bày khóa luận hồn tồn thu từ thực nghiệm, trung thực không chép Sinh viên Lê Thị Lý ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan polianilin 1.1.1 Giới thiệu chung polianilin 1.1.2 Cấu trúc 1.1.3 Tính chất 1.1.4 Tổng hợp 1.1.5 Ứng dụng 10 1.2 Các phương pháp nghiên cứu 11 1.2.1 Phương pháp quét tuần hoàn (CV) 11 1.2.2 Phương pháp tĩnh 15 Chương 2: THỰC NGHIỆM 17 2.1 Hóa chất 17 2.2 Dụng cụ 17 2.3 Thiết bị 17 2.4 Tiến hành thực nghiệm 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Ảnh hưởng tốc độ quét 20 3.2 Ảnh hưởng số chu kỳ quét 23 3.3 Ảnh hưởng thời gian điện phân tĩnh 27 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt PANi Polyaniline RE Reference Electrode Điện cực so sánh WE Working Electrode Điện cực làm việc CE Counter Electrode Điện cực đối CV Cyclic Voltammetry Quét tuần hồn Polianilin iv DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Vai trò điện trạng thái oxy hóa – khử PANi Hình 1.2 Đường CV PANi dung dịch HCl M tốc độ quét 50 mV/s Hình 1.3 Sơ đồ tổng hợp PANi phương pháp điện hóa Hình 1.4 Đồ thị mối quan hệ E-t phương pháp qt vòng 12 Hình 1.5 Quan hệ dòng điện - điện quét tuần 13 hồn Hình 1.6 Đồ thị với hệ thống bất thuận nghịch 14 Hình 1.7 Đồ thị qt tuần hồn mơ phỏng vớ i cá c 15 số tốc độ ks c Hình 1.8 (a)Bước nhảy điện (b)sự suy giảm nồng độ chất hoạt 16 động điện hóa (c)sự phụ thuộc dòng điện theo thời gian Hình 2.1 Thiết bị đo tổng trở & điện hóa IM6 17 Hình 3.1 Phổ quét tuần hoàn điện cực Pt/PANi H2SO4 21 0,5 M khảo sát 50 mV/s với chu kỳ quét (mẫu tổng hợp với 20 chu kỳ quét tốc độ khác (a)20 mV/s, (b) 30 mV/s, (c) 40 mV/s, (d) 50 mV) Hình 3.2 So sánh chu kỳ thứ đường cong quét CV 21 hình 3.1 Hình 3.3 Sự ảnh hưởng tốc độ quét tổng hợp điện cực 23 Pt/PANi đến giá trị dòng pic oxy hóa khử màng PANi Hình 3.4 Đường cong quét CV Pt/PANi H2SO4 0,5M 25 v khảo sát tốc độ 50 mV/s với chu kỳ quét Mẫu tổng hợp với chu kỳ khác (a) 10 ck, (b) 15 ck, (c) 20ck, (d) 25 ck, (e)30 ck Hình 3.5 So sánh chu kỳ thứ đường cong quét CV 25 hình 3.4 Hình 3.6 Sự ảnh hưởng số chu kỳ quét tổng hợp điện 27 cực Pt/PANi đến mật độ dòng pic oxy hóa khử màng PANi Hình 3.7 Phổ quét tuần hoàn điện cực Pt/PANi H2SO4 28 0,5 M khảo sát 50 mV/s Mẫu tổng hợp chế độ 20 chu kỳ với tốc độ quét 20 mV/s kết hợp với thời gian điện phân tĩnh khác (a) 60s, (b) 90s, (c) 120s Hình 3.8 So sánh chu kỳ thứ đường cong quét CV 29 hình 3.7 vi MỞ ĐẦU Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ ngày việc thay đổi vật liệu truyền thống vật liệu có tính ưu việt ngày quan tâm Để giải vấn đề này, nhà khoa học nghiên cứu tìm vật liệu giá rẻ dễ tổng hợp, có vật liệu polyme dẫn Trong số polyme dẫn polianilin tạo ý nhiều nhà khoa học có ưu điểm vượt trội độ bền môi trường, độ dẫn điện tốt, dễ tổng hợp phương pháp khác dễ liên kết với linh kiện điện tử… Do tính ưu việt mặt vật lý, hóa học, quang học nên PANi ngày sử dụng rộng rãi lĩnh vực sống như: chế tạo điện cực, chống ăn mòn kim loại,… Nó có vai trò lớn thiết bị lưu trữ, có tiềm lớn siêu tụ điện PANi lai ghép với oxit kim loại, muội cacbon graphen hay ống nano cacbon để cải thiện khả ứng dụng chúng vào thực tế Tổng hợp PANi thực hai phương pháp chính: phương pháp hóa học điện hóa Tổng hợp phương pháp hóa học có nhược điểm khó khống chế tốc độ phản ứng so với phương pháp điện hóa Trong tổng hợp phương pháp điện hóa có nhiều ưu điểm điều chỉnh độ dày màng tổng hợp thông qua số chu kỳ quét phương pháp quét tuần hoàn (CV) hay điều chỉnh thời gian phương pháp tĩnh dòng tĩnh Chính tổng hợp PANi đường điện hóa phương pháp dùng nhiều Trong khóa luận em chọn đề tài “Nghiên cứu đặc trưng phổ quét tuần hoàn lớp màng mỏng Polianilin tổng hợp phương pháp điện hóa” Nội dung khóa luận bao gồm: - Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài - Tổng hợp lớp màng mỏng Polianilin phương pháp quét tuần hồn kết hợp với tĩnh - Khảo sát tính chất lớp màng PANi tổng hợp điều kiện: + Thay đổi tốc độ quét tuần hoàn + Thay đổi số chu kỳ quét + Ảnh hưởng thời gian điện phân tĩnh trước giai đoạn quét tuần hoàn Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: tổng quan PANi phương pháp tổng hợp - Thực nghiệm: + Tổng hợp PANi phương pháp CV kết hợp tĩnh + Khảo sát tính chất điện hóa Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Do thời gian thực nghiệm bị giới hạn, nên luận văn tập trung vào khai thác số vấn đề trình tổng hợp điện cực Pt/PANi làm ảnh hưởng đến tính chất điện hóa lớp màng PANi thơng qua nét đặc trưng phổ quét tuần hoàn Các yếu tố khảo sát ảnh hưởng tốc độ quét thế, số chu kỳ quét thế, thời gian áp tĩnh kết hợp đan xen với quét tuần hoàn tổng hợp mẫu điện cực 3.1 Ảnh hưởng tốc độ quét Hình 3.1 phản ánh phổ quét tuần hoàn dung dịch H 2SO4 0,5 M mẫu tổng hợp với tốc độ 20, 30, 40 50 mV/s Kết cho thấy tất đường phổ xuất cặp pic oxy hóa khử chứng tỏ trình oxy hóa diễn theo ba giai đoạn Cặp đỉnh chuyển từ dạng khử leucoemeraldin sang dạng bán oxy hóa leucoemeraldin Cặp đỉnh thứ hai q trình oxy hóa với chuyển từ dạng leucoemeraldin sang dạng emeraldin cặp pic thứ ba dạng muối PANi (emeraldin salt) mơi trường khảo sát axit sunfuric điện xuất pic vị trí chưa đến 650 mV [16] Ngồi thấy hoạt tính điện hóa tăng dần theo số chu kỳ qt pic oxy hóa khử tăng lên 20 Hình 3.1 Phổ qt tuần hồn điện cực Pt/PANi H2SO4 0,5 M khảo sát 50 mV/s với chu kỳ quét Mẫu tổng hợp với 20 chu kỳ quét tốc độ khác (a)20 mV/s, (b) 30 mV/s, (c) 40 mV/s, (d) 50 mV/s Hình 3.2 So sánh chu kỳ thứ đường cong quét CV hình 3.1 Hình 3.2 thể so sánh chu kì thứ đồ thị a, b, c, d hình 3.1 cho thấy PANi tổng hợp điều kiện 20 mV/s thu điện cực 21 Pt/PANi có hoạt tính điện hóa tốt đạt chiều cao cặp pic oxi hóa khử lớn Bảng 3.1 giá trị pic thu từ hình 3.2 Dựa vào số liệu để xây dựng đồ thị (hình 3.3) so sánh giá trị mật độ dòng pic phụ thuộc vào tốc độ quét tổng hợp điện cực Pt/PANi Trên hình 3.3 cho ta thấy tăng tốc độ tổng hợp từ 20 mV/s lên 30 mV/s dòng pic có thay đổi Cụ thể với i1pa giảm từ 18,349 xuống 12,777 mA/cm2; i2pa giảm từ 7,532 xuống 5,401 mA/cm2; i3pa giảm từ 6,664 xuống 4,680 mA/cm2; i1’pc tăng từ - 8,795 lên -6,468; i2’pc tăng từ -6,632 lên -4,706 mA/cm2 i3’pc tăng từ - 11,949 lên -8,461 mA/cm2 Khi tăng tốc độ lên 40 50 mV/s thay đổi khơng đáng kể Ở tốc độ 20 mV/s, pic Epa có dòng lớn pic Epc có dòng nhỏ Có thể nói PANi tổng hợp chế độ 20mV/s có hoạt tính tốt số mẫu khảo sát Bảng 3.1: Bảng giá trị pic thu từ hình 3.2 Đặc điểm Giá trị pic pic Tốc độ quét tổng hợp điện cực Pt/PANi 20 mV/s 30 mV/s 40 mV/s 50 mV/s E1pa (V) 0,286 0,274 0,258 0,247 i1pa (mA/cm2) 18,349 12,777 14,484 14,268 E2pa (V) 0,499 0,487 0,482 0,485 i2pa (mA/cm2) 7,532 5,401 5,098 4,929 E3pa (V) 0,636 0,624 0,62 0,66 i3pa (mA/cm2) 6,664 4,680 4,792 4,687 Pic I Pic II Pic anot Pic III 22 Pic I’ Pic catot Pic II’ Pic III’ E1’pc (V) 0,189 0,201 0,18 0,179 i1’pc (mA/cm2) -8,795 -6,468 -6,357 -6,103 E2’pc (V) 0,451 0,451 0,455 0,441 i2’pc (mA/cm2) -6,632 -4,706 -4,234 -4,099 E3’pc (V) 0,551 0,576 0,592 0,604 -11,949 -8,461 -9,561 -10,585 ip (mA/cm2) i3’pc (mA/cm2) Hình 3.3 Sự ảnh hưởng tốc độ quét tổng hợp điện cực Pt/PANi đến giá trị dòng pic oxy hóa khử màng PANi 3.2 Ảnh hưởng số chu kì quét Đường cong CV lớp màng mỏng PANi đo dung dịch H2SO4 0,5 M với tốc độ quét 50 mV/s khoảng quét từ -0,15 ÷ 1,10 V Các mẫu tổng hợp với số chu kỳ quét khác nhau: 10, 15, 20, 25 30 23 Kết thể hình 3.4 cho thấy mẫu tổng hợp với số chu kỳ qt khác dòng pic oxy hóa khử điện cực Pt/PANi thay đổi, pic oxy hóa khử lớn thu chế độ 20 chu kỳ quét Điều giải thích số chu kỳ qt thấp (< 20 chu kỳ) hoạt tính điện hóa tăng dần lớp màng bồi đắp dần sau chu kỳ quét thế, số chu kỳ quét tăng cao (>20 chu kỳ) lớp màng dày chặt khít bị bong phần nên dẫn đến làm giảm hoạt tính điện hóa điện cực Pt/PANi 24 Hình 3.4 Đường cong quét CV Pt/PANi H2SO4 0,5M khảo sát tốc độ 50 mV/s với chu kỳ quét Mẫu tổng hợp với chu kỳ khác (a) 10 ck, (b) 15 ck, (c) 20ck, (d) 25 ck, (e)30 ck Hình 3.5 kết so sánh chu kỳ thứ từ đồ thị hình 3.4 bảng 3.2 giá trị pic oxy hóa khử xác định từ hình 3.5 10ck 15ck 20ck 25ck 30ck 30 i (mA/cm2) 15 II III -15 I’ II’ III' -30 -0.4 0.0 0.4 0.8 1.2 EAg/AgCl (V) Hình 3.5 So sánh chu kỳ thứ đường cong quét CV hình 3.4 25 Bảng 3.2 Bảng giá trị pic oxi hóa khử thu từ hình 3.5 Đặc điểm Giá trị pic pic Pic I Pic anot Pic II Pic catot Pt/PANi 10 ck 15 ck 20 ck 25 ck 30 ck E1pa (V) 0,251 0,251 0,301 0,288 0,388 i1pa (mA/cm2) 5,025 8,242 26,076 8,282 8,883 E2pa (V) 0,476 0,488 0,5 0,488 0,513 i2pa (mA/cm2) 1,599 3,039 9,893 2,615 3,445 E3pa (V) 0,626 0,626 0,638 0,626 0,626 1,390 2,964 8,302 2,350 2,899 E1’pc (V) 0,187 0,174 0,199 0,187 0,1 i1’pc (mA/cm2) -2,380 -4,059 -10,579 -3,269 -4,083 E2’pc (V) 0,437 Pic III i3pa (mA/cm2) Pic I’ Số chu kỳ quét tổng hợp điện cực Pic II’ i2’pc (mA/cm2) E3’pc (V) Pic III’ i3’pc (mA/cm2) 0,449 0,449 0,462 -1,404 -2,532 -9,511 -2,340 -3,428 0,612 0,537 0,562 0,612 0,387 0,487 -2.274 -4,577 -17,771 -5,561 -4,466 Từ số liệu bảng 3.2 xây dựng đồ thị (hình 3.6) mối quan hệ mật độ dòng pic với số chu kỳ quét sử dụng tổng hợp điện cực Pt/PANi Kết hình 3.6 cho thấy mật độ dòng tăng nhanh tăng số chu kỳ lên 20 chu kỳ chứng tỏ lớp màng PANi dày lên Khi tiếp tục tăng số chu kỳ lên 25 chu kỳ, 30 chu kỳ mật độ dòng pic giảm, đặc biệt giảm nhanh 25 chu kỳ Điều giải thích lớp màng có bề dày lớn nên bong khỏi điện cực, mật độ dòng pic giảm mạnh Từ ta thấy tổng hợp PANi 20 chu kỳ lớp màng có hoạt tính điện hóa cao 26 Hình 3.6 Sự ảnh hưởng số chu kỳ quét tổng hợp điện cực Pt/PANi đến mật độ dòng pic oxy hóa khử màng PANi 3.3 Ảnh hưởng thời gian điện phân tĩnh Chế độ tổng hợp phương pháp quét tuần hoàn lựa chọn là: tốc độ quét 20 mV/s, số chu kỳ quét 20 kết hợp với tĩnh (0,65V) thay đổi thời gian 60, 90 120 s Kết trình bày hình 3.7 20 i (mA/cm2) Ck 10 II Ck III I’ -10 (a) II’ III’ -20 -0.4 0.0 0.4 EAg/AgCl (V) 0.8 1.2 27 i (mA/cm2) 20 Ck 10 Ck II III (b) -10 II’ I’ III’ -20 -0.4 0.0 0.4 0.8 1.2 EAg/AgCl (V) 20 Ck i (mA/cm2) 10 I Ck II III (c) II’ -10 I’ III’ -20 -0.4 0.0 0.4 EAg/AgCl (V) 0.8 1.2 Hình 3.7 Phổ quét tuần hoàn điện cực Pt/PANi H2SO4 0,5 M khảo sát 50 mV/s Mẫu tổng hợp chế độ 20 chu kỳ với tốc độ quét 20 mV/s kết hợp điện phân tĩnh 0,65V với thời gian điện khác (a) 60s, (b) 90s, (c) 120s 28 60s 20 I 90s i1pa (mA/cm2) 10 II III 120S II' -10 I' III' -20 -0.4 0.4 EAg/AgCl (V) 0.8 1.2 Hình 3.8 So sánh chu kỳ thứ đường cong quét CV hình 3.7 Bảng 3.3: Giá trị pic xác định từ hình 3.8 Đặc điểm pic Thời gian điện phân tĩnh 0,65V Giá trị pic 60s 90s 120s 0,28 0,286 0,266 i1pa (mA/cm2) 14,293 18,349 15,859 E2pa (V) 0,492 0,499 0,491 i2pa (mA/cm2) 5,738 7,532 6,615 E3pa (V) 0,629 0,636 0,615 i3pa (mA/cm2) 5,136 6,664 6,155 E1pa (V) Pic I Pic anot Pic II Pic III 29 Pic I’ Pic catot Pic II’ E1’pc (V) 0,183 0,189 0,184 i1’pc (mA/cm2) -7,108 -8,795 -8,501 E2’pc (V) 0,445 0,451 0,446 i2’pc (mA/cm2) -4,961 -6,632 -5,702 0,57 0,551 0,571 -9,259 -11,949 -10,797 E3’pc (V) Pic III’ i3’pc (mA/cm2) Kết hình 3.8 bảng 3.3 cho thấy: tăng thời gian điện phân tĩnh lên 90 s cường độ đỉnh tín hiệu tăng theo có xu hướng dịch chuyển đỉnh oxy hóa bên phải, đỉnh khử E1’pc E2’pc dịch chuyển bên phải E3’pc dịch chuyển bên trái Tăng tiếp thời gian nên 120 s cường độ đỉnh tín hiệu giảm đỉnh oxy hóa dịch chuyển bên trái, đỉnh khử E 1’pc E2’pc dịch chuyển bên trái đỉnh khử E3’pc dịch chuyển bên phải Ở 90 s, chiều cao pic oxy hóa lớn nhất, tổng hợp PANi ta nên kết hợp điện phân tĩnh với thời gian điện phân tĩnh tốt 90 s 30 KẾT LUẬN Đã khảo sát đặc trưng phổ quét tuần hoàn dung dịch H2SO4 điện cực Pt/PANi chế tạo số điều kiện khác Kết nhận thấy rằng:  Hoạt tính điện hóa điện cực Pt/PANi phụ thuộc vào tốc độ quét tổng hợp màng PANi, tốc độ 20 mV/s phù hợp  Hoạt tính điện hóa điện cực Pt/PANi phụ thuộc vào chiều dày lớp màng PANi hình thành nhờ số chu kỳ quét tổng hợp mẫu, 20 chu kỳ phù hợp  Hoạt tính điện hóa điện cực Pt/PANi cải thiện kết hợp điện phân tĩnh với quét tuần hồn q trình tổng hợp màng PANi, thời gian điện phân tĩnh 90 s phù hợp Đã tổng hợp thành công lớp màng PANi phương pháp quét tuần hoàn kết hợp với điện tĩnh điện cực Pt, điều kiện tổng hợp thích hợp là: 20 chu kỳ, tốc độ quét 20 mV/s, thời gian điện phân tĩnh 90 s điện 0,65V dung dịch anilin 0,1 M + H2SO4 0,5 M 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Duyến (2017), Nghiên cứu tổng hợp đặc trưng điện cực Ti/TiO2-PANi, Ti/TiO2-PANi CNTs định hướng ứng dụng làm anot cho pin nhiên liệu vi sinh, Luận án tiến sĩ, Viện hóa học Lê Quốc Hùng, Phan Thị Bình, Vũ Thị Thu Hà, Phạm Hồng Phong (2016), Điện hóa học nâng cao, Nhà xuất Khoa học Công nghệ- Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Trương Ngọc Liên (2000), Điện hóa lý thuyết, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lê Thị Thùy Ngân (2011), Tổng hợp màng polianiline ứng dụng làm lớp phủ bảo vệ thép thường, Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng Mai Thị Thanh Thùy (2005), Tổng hợp polianilin dạng bột phương pháp xung dòng ứng dụng nguồn điện hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học Hà Nội Phạm Thị Tốt (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng polianilin đến tính chất quang điện hóa titan dioxit, Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học Tự nhiên– Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Trang (2013), Nghiên cứu chế tạo khảo sát rính chất điện hố vật liệu nanocomposite polianiline/TiO2, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Ngọc Tuân (2011), Tổng hợp ứng dụng vật liệu polianiline cảm biến amoniac, báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Khoa hóa học công nghệ thực phẩm, Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu Ngơ Đức Tùng (2010), Nghiên cứu hình thái cấu trúc đặc tính điện 32 hóa polianilin tổng hợp đường điện hóa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên 10 Borole D D., Kapadi U R., Kumbhar P P., Hundiwale D G (2002), “Influence of inorganic and organic supporting electrolytes on the electrochemical synthesis of polyaniline, poly (o-toluidine) and their copolymer thin films”, Materials Letters, 56 (5), pp 685-691 11 Deng J , He L , Peng Y , Wang J , Long X., Li P , Chan A.S.C (2003), Magnetic and conductive Fe3O4–polyaniline nanoparticles with core–shell structure Synthetic Metals, 139, pp 295- 301 12 Deshpande G , Gudage Y.G , Sharma R , Vyas J.C , Kim J.B , Lee Y.P (2009), Studies on tin oxide-intercalated polyaniline nanocomposite for ammonia gas sensing applications Sensors and Actuators B: Chenical, 138, pp 76-84 13 Eftekhari A., Lei L., Yang Y (2017), Polyaniline Supercapacitors Journal of Power Sources, 347, 86-107 14 Feast W.J., Tsibouklis J , K Pouwer.L , Groenendaal L , Meijer E.W (1996), Synthesis, processing and material properties of conjugated polymers Polymer, 37(22), pp.5017-5047 15 Fehse Karsten, Schwartz Gregor, Walzer Karsten, Leo Karl, (2007), Combination of a polyaniline anode and doped charge transport layers for high-efficiency organic light emitting diodes Journal of Applied Physics, 101, 124509 https://doi.org/10.1063/1.2748864 16 Gospodinova N., Terlemezyan L (1998), Conducting polymers prepared by oxidative polimerzation: Polyaniline, S0079–6700(98)00008–2, Prog Polym Sci., Vol 23, pp 1443–1484 33 17 Gurunathan K , Amalnerkar D.P , Trivedi D.C (2003), Synthesis and characterization of conducting polymer composite (PAn/TiO2) for cathode material in rechargeable battery Materials Letters, , 57, pp 1642-1648 18 Jia W , Segal E , Kornemandel D , Lamhot Y , Narkis M , Siegmann A (2002), Polyaniline-DBSA/organophilic clay nanocomposites: synthesis and characterization Synthetic Metals, 128 , pp 115-120 19 Lu Chih-Cheng, Huang Yong-Sheng, Huang Jun-Wei, Chien-Kuo Chang and Wu Sheng-Po (2010), A Macroporous TiO2 Oxygen Sensor Fabricated Using Anodic Alumminium Oxide as an Etching Mash Sensors, 10 (1), pp 670-683 20 MacDiarmid, Alan G (2001), Synthetic Metals: A Novel Role for Organic Polymers (Nobel Lecture)" Angewandte Chemie , 40(14), pp 2581-2590 21 Negi Y S., Adhyapak P V (2002), Development in polyaniline conducting polymers, J Macromol Sci – Polymer Reviews, 42, 35-53 22 Peng C , Zhang S , Jewell D , Chen G.Z (2008), Carbon nanotube and conducting polymer composites for supercapacitors Progress in Natural Science, 18, pp 777-788 23 Pharhad Hussain A M and Akumar (2003), Electrochemical synthesis and characterization of chloride doped polianilin Bull Mater Sci., 26 (3), pp 329-334 24 Sreejith V (2004) Structure and properties of processible conductive polyaniline blends, PhD-Thesis in Chemistry, University of Pune (India) 34 ... NỘI KHOA HÓA HỌC LÊ THỊ LÝ NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG PHỔ QUÉT THẾ TUẦN HOÀN CỦA LỚP MÀNG MỎNG POLIANILIN TỔNG HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Hóa lý Người... đặc trưng phổ quét tuần hoàn lớp màng mỏng Polianilin tổng hợp phương pháp điện hóa Nội dung khóa luận bao gồm: - Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài - Tổng hợp lớp màng mỏng Polianilin phương. .. đoạn quét tuần hoàn Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: tổng quan PANi phương pháp tổng hợp - Thực nghiệm: + Tổng hợp PANi phương pháp CV kết hợp tĩnh + Khảo sát tính chất điện hóa

Ngày đăng: 27/06/2018, 18:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Duyến (2017), Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng điện cực Ti/TiO 2 -PANi, Ti/TiO 2 -PANi CNTs định hướng ứng dụng làm anot cho pin nhiên liệu vi sinh, Luận án tiến sĩ, Viện hóa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng điện cực Ti/TiO"2"-PANi, Ti/TiO"2"-PANi CNTs định hướng ứng dụng làm anot cho pin nhiên liệu vi sinh
Tác giả: Nguyễn Thế Duyến
Năm: 2017
4. Lê Thị Thùy Ngân (2011), Tổng hợp màng polianiline và ứng dụng làm lớp phủ bảo vệ trên nền thép thường, Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp màng polianiline và ứng dụng làm lớp phủ bảo vệ trên nền thép thường
Tác giả: Lê Thị Thùy Ngân
Năm: 2011
5. Mai Thị Thanh Thùy (2005), Tổng hợp polianilin dạng bột bằng phương pháp xung dòng và ứng dụng trong nguồn điện hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp polianilin dạng bột bằng phương pháp xung dòng và ứng dụng trong nguồn điện hóa học
Tác giả: Mai Thị Thanh Thùy
Năm: 2005
6. Phạm Thị Tốt (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng của polianilin đến tính chất quang điện hóa của titan dioxit, Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học Tự nhiên– Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của polianilin đến tính chất quang điện hóa của titan dioxit
Tác giả: Phạm Thị Tốt
Năm: 2014
7. Nguyễn Thị Trang (2013), Nghiên cứu chế tạo và khảo sát rính chất điện hoá của vật liệu nanocomposite polianiline/TiO 2 , Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu chế tạo và khảo sát rính chất điện hoá của vật liệu nanocomposite polianiline/TiO"2
Tác giả: Nguyễn Thị Trang
Năm: 2013
8. Nguyễn Ngọc Tuân (2011), Tổng hợp và ứng dụng vật liệu polianiline trong cảm biến amoniac, báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm, Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp và ứng dụng vật liệu polianiline trong cảm biến amoniac
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tuân
Năm: 2011
10. Borole D. D., Kapadi U. R., Kumbhar P. P., Hundiwale D. G. (2002), “Influence of inorganic and organic supporting electrolytes on the electrochemical synthesis of polyaniline, poly (o-toluidine) and their copolymer thin films”, Materials Letters, 56 (5), pp. 685-691 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of inorganic and organic supporting electrolytes on the electrochemical synthesis of polyaniline, poly (o-toluidine) and their copolymer thin films”, "Materials Letters
Tác giả: Borole D. D., Kapadi U. R., Kumbhar P. P., Hundiwale D. G
Năm: 2002
12. Deshpande .G. , Gudage Y.G. , Sharma R. , Vyas J.C. , Kim J.B. , Lee Y.P. (2009), Studies on tin oxide-intercalated polyaniline nanocomposite for ammonia gas sensing applications. Sensors and Actuators B: Chenical, 138, pp. 76-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sensors and Actuators "B: "Chenical
Tác giả: Deshpande .G. , Gudage Y.G. , Sharma R. , Vyas J.C. , Kim J.B. , Lee Y.P
Năm: 2009
16. Gospodinova N., Terlemezyan L. (1998), Conducting polymers prepared by oxidative polimerzation: Polyaniline, S0079–6700(98)00008–2, Prog.Polym. Sci., Vol. 23, pp. 1443–1484 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S0079–6700(98)00008–2, Prog. "Polym. Sci
Tác giả: Gospodinova N., Terlemezyan L
Năm: 1998
18. Jia W. , Segal E. , Kornemandel D. , Lamhot Y. , Narkis M. , Siegmann A. (2002), Polyaniline-DBSA/organophilic clay nanocomposites:synthesis and characterization Synthetic Metals, 128 , pp. 115-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthetic Metals
Tác giả: Jia W. , Segal E. , Kornemandel D. , Lamhot Y. , Narkis M. , Siegmann A
Năm: 2002
24. Sreejith V. (2004) Structure and properties of processible conductive polyaniline blends, PhD-Thesis in Chemistry, University of Pune (India) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure and properties of processible conductive polyaniline blends
15. Fehse Karsten, Schwartz Gregor, Walzer Karsten, Leo Karl, (2007), Combination of a polyaniline anode and doped charge transport layers for high-efficiency organic light emitting diodes. Journal of Applied Physics, 101, 124509. https://doi.org/10.1063/1.2748864 Link
2. Lê Quốc Hùng, Phan Thị Bình, Vũ Thị Thu Hà, Phạm Hồng Phong (2016), Điện hóa học nâng cao, Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ- Viện Hàn lâm KH&amp;CN Việt Nam Khác
3. Trương Ngọc Liên (2000), Điện hóa lý thuyết, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Khác
11. Deng J. , He .L. , Peng Y. , Wang J. , Long X., Li P. , Chan A.S.C. (2003), Magnetic and conductive Fe 3 O 4 –polyaniline nanoparticles with core–shell structure Synthetic Metals, 139, pp. 295- 301 Khác
13. Eftekhari A., Lei L., Yang Y. (2017), Polyaniline Supercapacitors. Journal of Power Sources, 347, 86-107 Khác
17. Gurunathan K. , Amalnerkar D.P. , Trivedi D.C. (2003), Synthesis and characterization of conducting polymer composite (PAn/TiO 2 ) for cathode material in rechargeable battery. Materials Letters, , 57, pp. 1642-1648 Khác
19. Lu Chih-Cheng, Huang Yong-Sheng, Huang Jun-Wei, Chien-Kuo Chang and Wu Sheng-Po (2010), A Macroporous TiO2 Oxygen Sensor Fabricated Using Anodic Alumminium Oxide as an Etching Mash.Sensors, 10 (1), pp. 670-683 Khác
20. MacDiarmid, Alan G. (2001), Synthetic Metals: A Novel Role for Organic Polymers (Nobel Lecture)". Angewandte Chemie , 40(14), pp. 2581-2590 Khác
21. Negi Y. S., Adhyapak P. V. (2002), Development in polyaniline conducting polymers, J. Macromol. Sci. – Polymer Reviews, 42, 35-53 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w