1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CĐ HĐTNST PHA CHẾ nươc MUỐI SINH lí

6 2K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 50,06 KB

Nội dung

- Nhóm thống nhất hình thức báo cáo, lựa chọn một loại hình sản phẩm clip hoặc bài trình chiếu PowerPoint.. Hoàn thiện báo cáo trên cơ sở nội dung đã thống nhất.. Hoạt động

Trang 1

Tuần 33+34

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết :66+67+68 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

PHA CHẾ NƯỚC MUỐI SINH LÍ VÀ DUNG DỊCH

ORESOL

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước

- Pha chế dung dịch nước muối sinh lí và dung dịch oresol

2 Kỹ năng

-Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được dung dịch cụ thể có nồng độ cho

trước

- Cách pha chế dung dịch nước muối sinh lí và dung dịch oresol

3 Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực thực hành hóa học;

- Năng lực tính toán;

-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học;

- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống

II CHUẨN BỊ

-Dụng cụ: cân hiện số; cốc chia độ có dung tích 50ml, 100ml, 200ml

-Hóa chất: CuSO4, NaCl, Na2CO3, NaOH…

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin

* Thông tin sách giáo khoa:

- Học sinh đọc bài Dung dịch, Độ tan của một chất trong nước, Nồng độ dung dịch, Pha chế dung dịch – SGK Hóa học 8 ừ trang 135 – 148

* Các nguồn khác:

Mỗi thành viên trong nhóm tự tìm kiếm thông tin trên internet theo các cụm từ khóa tìm kiếm như: “Dung môi, chất tan, dung dịch là gì”, “độ tan của một chất trong nước”,

‘thành phần nước muối sinh lí”, “thành phần nước oresol”, “nguyên liệu pha chế nước

muối sinh lí”, “nguyên liệu pha chế oresol”, “cách pha chế nước muối sinh lí”, “cách pha chế dung dịch oresol”…

- Yêu cầu HS lập kế hoạch thực nghiệm và hoàn thành các phiếu học tập sau:

MAU-TB BẢNG CHUẨN BỊ DỤNG CỤ-VẬT TƯ-VẬT LIỆU

1 Cân phân tích Cân chính xác một lượng mẫu nhỏ, độ

Trang 2

chính xác khoảng 4 số

2 Bình mỏ vịt Đựng nước cất, dùng để rủa các dụng cụ

hoặc pha dung dich bước cuối cùng khi định mức lượng nhỏ

3 Cốc thủy tinh Đựng hóa chất rắn và lỏng

4 Đũa thủy tinh Khuấy dung dịch khi pha

5 Thìa thủy tinh Xúc hóa chất rắn ở dạng bột

6 Bình định mức Pha chính xác thể tích dung dịch cần thiết

MAU-CN PHIẾU BÁO CÁO CÁ NHÂN

Trường:……… Lớp:………… Giới tính:………

Họ và tên:……… Câu hỏi 1: Cần khối lượng chất tan muối natri clorua tinh khiết là bao nhiêu gam để pha được một chai dung dịch nước muối sinh lí 0,9% có thể tích 500ml (chai đựng nước muối sinh lí của hiệu thuốc)

Câu hỏi 2: Ở câu hỏi 1, có thể sử dụng CTHH nào để tính khối lượng muối tan? Những số liệu (đại lượng nào) đã có trong công thức?

Câu hỏi 3: Trên bao bì của gói thuốc gói oresol dạng bột có ghi thành phần hóa chất cần thiết để pha 200ml dung dịch điện giải Hãy tính lượng hóa chất cần có để pha 500ml dung dịch điện giải oresol

Câu hỏi 4: Khi pha dung dich oresol mà bị thiếu hóa chất thì có thể thay bằng hóa chất nào?

Hoạt động 2: Xử lí thông tin

- Học sinh hệ thống lại thông tin thu được bằng cách vẽ sơ đồ tư duy (sơ đồ kiến thức); Làm việc cá nhân và nhóm ở nhà để vẽ sơ đồ tư duy trên giấy A0, có hình minh họa rã ràng và sinh động

- Sơ đồ đảm bảo các nôi dung chính: Khái niệm dung dịch, chất tan, dung môi, độ tan của một chất trong nước; Thành phần của nước muối sinh lí dung dịch oresol; Cách pha chế dung dịch nước muối sinh lí và dung dịch oresol

(Học sinh có thể vẽ sơ đồ trên máy tính hoặc các phần mềm thiết kế đồ học, hình ảnh để phát triển năng lực Khi trình bày cần chú ý đến tính sáng tạo)

Hoạt động 3: Xây dựng ý tưởng sản phẩm:

- Nhóm thống nhất chọn phương án thực hành: dụng cụ, nguyên liệu… để pha chế nước muối và dung dịch oresol

- Nhóm thống nhất hình thức báo cáo, lựa chọn một loại hình sản phẩm clip hoặc bài

trình chiếu PowerPoint Hoàn thiện báo cáo trên cơ sở nội dung đã thống nhất

Hoạt động 4: Tiến hành pha chế dung dịch

- Pha chế nước muối sinh lí và dung dịch oresol

+ Tiến hành cân chính xác hóa chất bằng cân phân tích điện tử

+ Pha hóa chất

+ Học sinh quay video hoặc chụp ảnh quá trình thực hành pha chế dung dịch (nếu có)

- Thử nghiệm, tự đánh giá và nghiệm thu sản phẩm

Trang 3

+ GV phát cho HS MAU-CN, phiếu thu thập thông tin và hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

trong phiếu cá nhân

MAU-CN PHIẾU BÁO CÁO CÁ NHÂN

Trường:……… Lớp:………… Giới tính:………

Họ và tên:………

Câu hỏi 1: Cần khối lượng chất tan muối natri clorua tinh khiết là bao nhiêu gam để pha

được một chai dung dịch nước muối sinh lí 0,9% có thể tích 500ml (chai đựng nước muối sinh lí của hiệu thuốc)

Câu hỏi 2: Ở câu hỏi 1, có thể sử dụng CTHH nào để tính khối lượng muối tan? Những

số liệu (đại lượng nào) đã có trong công thức?

Câu hỏi 3: Trên bao bì của gói thuốc gói oresol dạng bột có ghi thành phần hóa chất cần

thiết để pha 200ml dung dịch điện giải Hãy tính lượng hóa chất cần có để pha 500ml

dung dịch điện giải oresol

Câu hỏi 4: Khi pha dung dich oresol mà bị thiếu hóa chất thì có thể thay bằng hóa chất

nào?

Hoạt động 5: Hoàn thiện báo cáo sản phẩm

- Nội dung báo cáo gồm lí thuyết về dung dịch và quá trình thực hiện thí nghiệm điều chế

nước muối sinh lí và dung dịch oresol

- Mỗi tổ phân công báo cáo viên trình bày báo cáo

Hoạt động 6: Đánh giá sản phẩm và hoạt động

- Đánh giá sản phẩm: GV phát phiếu đánh giá, tổ chức cho HS tự đánh giá và báo cáo sản

phẩm cá nhân GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện MAU-DG sau đó thảo luận, phản biện

lẫn nhau

- Đánh giá hoạt động: GV yêu cầu HS tự đánh giá, đánh giá các thành viên trong nhóm

và giữa các nhóm với nhau HS trình bày những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện sản

phẩm

MAU-DG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÁO CÁO

1 Nội dung bản báo cáo (đầy đủ, chi tiết, hợp lí)

2 Hình thức bản trình bày (đầy đủ, rõ ràng, hợp lí, màu sắc)

3 Video về thí nghiệm pha chế dung dịch (đầy đủ, rõ ràng, chất

lượng)

4 Pha chế được sản phẩm (đạt, không đạt)

- Tìm hiểu cách pha chế dung dịch theo nồng độ - Pha chế dung dịch theo nồng độ

Trang 4

phần trăm cho trước

- Gv: để pha chế dd cần có những gì?

- Hs: chất tan và dung môi

- Gv: theo đề bài, em hãy tính khối lượng chất tan và

khối lượng dung môi cần lấy

- Hs thực hiện:

m CuSO4=

50.10

100 =5( g )

mdm(nước) = 50 – 5 = 45(g)

- Gv: hướng dẫn trình bày cách pha: Lấy 5g CuSO4 và

45g nước (45ml) cho vào cốc, khuấy cho tan, ta được

50g dd CuSO4 10%

- Hs tính toán và trình bày cách pha:

m Na2CO3=

80 16

100 =12 , 8( g)

mnước = 80 – 12,8 = 67,2(g) Lấy 12,8g Na2CO3 và 67,2g nước (67,2ml), cho vào

cốc khuấy cho tan, ta được 80g dd Na2CO3 16%

- Gv nhận xét, hoàn chỉnh

- Tìm hiểu cách pha dung dịch theo nồng độ mol cho

trước

- Gv hướng dẫn:

+ Tính số mol và khối lượng CuSO4 cần

- Hs thực hiện:

n CuSO4 = 0,05.1 = 0,05mol

m CuSO4 = 0,05.160 = 8(g)

- Gv hướng dẫn cách pha: Lấy 8g CuSO4 cho vào cốc

có chia độ, thêm nước vào từ từ (khuấy nhẹ) cho đủ

50ml, ta được 50ml dd CuSO4 1M

- Hs tính toán và trình bày cách pha:

nNaOH = 0,1.2 = 0,2 mol

mNaOH = 0,2.40 = 8(g) Lấy 8g NaOH cho vào cốc có chia độ, thêm nước vào

(khuấy nhẹ) từ từ cho đủ 100ml, ta được 100ml dd

NaOH 2M

- Gv nhận xét, hoàn chỉnh

cho trước Vd1: Pha 50g dd CuSO4 10%

Giải

m CuSO4=

50.10

100 =5( g )

mdm(nước) = 50 – 5 = 45(g) Lấy 5g CuSO4 và 45g nước (45ml) cho vào cốc, khuấy cho tan,

ta được 50g dd CuSO4 10%

Vd2: Pha 80g dd Na2CO3 16%

Giải

m Na2CO3=

80 16

100 =12 , 8( g)

mnước = 80 – 12,8 = 67,2(g) Lấy 12,8g Na2CO3 và 67,2g nước (67,2ml), cho vào cốc khuấy cho tan, ta được 80g dd Na2CO3 16%

Vd3: Pha 50ml dd CuSO4 1M

Giải

n CuSO4 = 0,05.1 = 0,05mol

m CuSO4 = 0,05.160 = 8(g)

Lấy 8g CuSO4 cho vào cốc có chia độ, thêm nước vào từ từ (khuấy nhẹ) cho đủ 50ml, ta được 50ml dd CuSO4 1M

Vd4: Pha 100ml dd NaOH 2M

Giải

nNaOH = 0,1.2 = 0,2 mol

mNaOH = 0,2.40 = 8(g) Lấy 8g NaOH cho vào cốc có chia độ, thêm nước vào (khuấy nhẹ) từ

từ cho đủ 100ml, ta được 100ml dd NaOH 2M

- Tìm hiểu cách pha loãng một dung dịch theo nồng - Pha loãng dung dịch theo nồng

Trang 5

độ mol cho trước

- Gv: khi pha loãng dung dịch (thêm nước), lượng chất

tan có thay đổi không?

- Hs: lượng chất tan không đổi

- Gv: Hãy tìm lượng chất tan có trong dung dịch

- Hs: tìm lượng chất tan:

n MgSO4 = 0,1.0,4 = 0,04 (mol)

- Gv: từ lượng chất tan, ta tìm thể tích dd MgSO4 2M

cần lấy (dd có nồng độ lớn)

- Hs thực hiện:

Vdd MgSO42 M = 0,042 =0,02(l)

- Gv: hướng dẫn trình bày cách pha: Lấy 20ml dd

MgSO4 2M, thêm nước cất vào cho đủ 100ml, khuấy

nhẹ, ta được 100ml dd MgSO4 0,4M

- Hs tính toán và trình bày cách pha:

nNaOH = 0,15.0,5 = 0,075 (mol)

VddNaOH3M =

0,075

3 =0,025(l) Lấy 25ml dd NaoH 3M, thêm nước cất cho đủ 150ml,

khuấy nhẹ ta được 150ml dd NaoH 0,5M

- Gv nhận xét, hoàn chỉnh

- Gv hướng dẫn: Khi pha loãng, lượng chất tan không

đổi nên:

nNaOH(1) = nNaOH(2)

 CM1.V1 = CM2.V2

 V1 =

CM 2 V2

CM 1 =

0,5.0,15

- Tìm hiểu cách pha loãng dung dịch theo nồng độ

phần trăm cho trước

- Gv: Khi pha loãng, lượng chất tan không đổi nên ta

tìm lượng chất tan trong dung dịch

- Hs tìm lượng chất tan:

mNaCl =

150.2,5

- Gv: Từ lượng chất tan, ta sẽ tìm được khối lượng

dung dịch NaCl 10%

- Hs tìm khối lượng dung dịch NaCl 10%:

mddNaCl10% =

3,75 100

độ cho trước Vd1: Pha 100ml dd MgSO4 0,4M từ

dd MgSO4 2M

Giải

n MgSO4 = 0,1.0,4 = 0,04 (mol)

Vdd MgSO42 M = 0,042 =0,02(l)

Lấy 20ml dd MgSO4 2M, thêm nước cất vào cho đủ 100ml, khuấy nhẹ, ta được 100ml dd MgSO4 0,4M

Vd2: Pha 150ml dd NaOH 0,5M từ

dd NaoH 3M

Giải

nNaOH = 0,15.0,5 = 0,075 (mol)

VddNaOH3M =

0,075

3 =0,025(l) Lấy 25ml dd NaoH 3M, thêm nước cất cho đủ 150ml, khuấy nhẹ

ta được 150ml dd NaoH 0,5M

* Cách 2:

Khi pha loãng, lượng chất tan không đổi nên:

nNaOH(1) = nNaOH(2)

 CM1.V1 = CM2.V2

 V1 =

CM 2 V2

CM 1 =

0,5.0,15

0,25(l)

Vd3: Pha 150g dd NaCl 2,5% từ

dung dịch NaCl 10%

Giải

mNaCl =

150.2,5

mddNaCl10% =

3,75.100

mnước (thêm) = 150 – 37,5 = 112,5(g) Lấy 37,5g dd NaCl 10%, thêm

Trang 6

- Gv hướng dẫn cách pha: Lấy 37,5g dd NaCl 10%,

thêm vào 112,5g (112,5ml) nước cất, khuấy nhẹ ta

được 150g dd NaCl 2,5%

- Gv giới thiệu cách 2:

+ Lượng chất tan không đổi nên ta có: mct1 = mct2

+ mct =

mdd c

mdd 10 %.10

mdd2,5%.2,5 100

 mdd10% =

mdd 2,5%.2,5

vào 112,5g (112,5ml) nước cất, khuấy nhẹ ta được 150g dd NaCl 2,5%

* Cách 2:

Khối lượng chất tan không đổi nên:

mct1 = mct2

mdd 10 %.10

mdd2,5%.2,5 100

mdd10% =

mdd 2,5 %.2,5

5 Luyện tập – Củng cố

- Hs làm bài tập 3 ở trang 149 sgk

- Gv nhận xét, nêu đáp án

6 Hướng dẫn – Dặn dò

- làm bài tập ở trang 149 sgk vào vở bài tập

- Chuẩn bị bài: “Bài luyện tập 8”

Ngày đăng: 27/06/2018, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w