1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tai lieu mien dich hoc

20 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

CHẤT KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH Chất kích thích miễn dịch gì? Chất kích thích miễn dịch hợp chất hóa học có tác dụng kích thích hoạt động bạch cầu chúng giúp thể vật chủ có khả đề kháng tốt nhiễm bệnh virus, vi khuẩn nấm hay ký sinh trùng Ở người, chất kích thích miễn dịch có khả giúp thể chống lại bệnh ung thư chúng có khả hoạt hóa bạch cầu tế bào có khả nhận diện tiêu diệt tế bào ung thư Trong q trình tiến hóa động vật, hệ miễn dịch chúng phát triển chế có khả nhận biết phát cấu trúc hóa học cho đặc trưng cho mối nguy vi sinh vật tiềm tàng sử dụng cấu trúc hóa học “tín hiệu báo động” để kích hoạt thể chuyển qua trạng thái sẵn sàng chống lại xâm nhiễm mầm bệnh  Khi có diện tín hiệu hóa học hệ miễn dịch sinh vật đáp ứng lại thể chúng bị tác nhân gây bệnh cơng  Do đó, việc sử dụng chất kích thích miễn dịch trước thể bị mắc bệnh có khả giúp tăng cường hàng rào bảo vệ thể cung cấp cho thể sinh vật bảo vệ giúp cho sinh vật tránh đợt nhiễm bệnh nghiêm trọng bị tử vong xâm nhập mầm bệnh Bản chất hóa học chất kích thích miễn dịch Hầu hết chất kích thích miễn dịch hợp chất hóa học tồn thành phần cấu trúc vi khuẩn, nấm hệ sợi nấm men Tuy nhiên, có số hợp chất tổng hợp dạnh tinh khiết, ban đầu điều chế cho số mục đích khác tình cờ phát có đặc tính kích thích hệ miễn dịch Các chất kích thích miễn dịch phân thành nhóm sau đây:  Thành phần cấu trúc vi khuẩn: Lipopolysaccarides (LPS), Lipopeptides, capsular glycoprotein muramylpeptides;  Các sản phẩm beta-1,3-glucan khác từ vi khuẩn nấm hệ sợi;  Beta-1,3/1,6-glucan từ thành tế bào nấm men;  Các cấu trúc carbonhydrate phức hợp (glycans) từ nguồn sinh vật khác bao gồm rong biển;  Nucleotides,  Các sản phẩm tổng hợp (Bestatin, muramylpeptides, FK-156, FK-565, Levamisole) Đặc tính chung chất có khả kích hoạt điều biến hệ miễn dịch Chúng thành phần cấu trúc vi sinh vật Chúng phát thành phần giám sát hệ miễn dịch diện tất nhóm động vật; – tế bào bạch cầu diện bề mặt mơ Beta-glucans Được tìm thấy nấm hệ sợi nấm men, khác với chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc từ vi khuẩn cấu trúc hóa học phương thức hoạt động  Beta-1,3/1,6-glucans định nghĩa cách xác phương diện hóa học phương thức hoạt động chúng hệ miễn dịch đặc hiệu điều trình bày chi tiết, mức độ phân tử tế bào  Hơn nữa, beta-1,3-glucan chứng minh có khả cải thiện sức khỏe, tăng trưởng đặc tính chung nhiều nhóm động vật khác nhau, bao gồm tôm nuôi, cá động vật cạn Khi sử dụng chất kích thích miễn dịch? Trong ni trồng thủy sản, có sử dụng khuyên nên dùng trước khi:  Tiến hành hoạt động biết gây stress có tác động xấu đến sức khỏe động vật thủy sản Vd: kéo/thu hoạch cá, tôm; thay đổi nhiệt độ môi trường; tập cho ấu trùng tôm/cá sử dụng thức ăn nhân tạo  Mức độ phơi nhiễm bệnh gia tăng biết trước (Sự chuyển mùa từ nắng sang mưa; trữ cá mật độ cao)  Các giai đoạn phát triển tôm/cá xem mẫn cảm với tác nhân gây bệnh (Các giai đoạn ấu trùng tôm/cá; giai đoạn thành thục sinh dục) Các chất kích thích miễn dịch có tác động hiệp lực với kháng sinh có khả tăng cường hiệu chữa trị thuốc kháng sinh Tuy nhiên chất kích thích miễn dịch có đặc tính phòng ngừa bệnh (khơng có tính chữa bệnh) sử dụng để nâng cao khả phòng bệnh chung thể giảm rủi ro mắc bệnh Nếu sử dụng giai đoạn phát triển mạnh bệnh, bị hệ miễn dịch xem “một tác nhân gây bệnh khác” bên cạnh tác nhân gây bệnh tồn chúng làm trầm trọng triệu chứng bệnh thời gian ngắn Lợi ích việc sử dụng chất kích thích miễn dịch Ngày nay, chất kích thích miễn dịch sử dụng lãnh vực nuôi trồng thủy sản lẫn nghể chăn nuôi truyền thống với mục đích giảm tỷ lệ tử chết động vật nuôi bệnh nhiễm khuẩn cải thiện sức khỏe chung chúng a Giảm tỉ lệ chết mầm bệnh hội Các mầm bệnh hội gây bệnh làm cho vật chủ bị tử vong vật chủ bị yếu stress, chẳng hạn điều kiện môi trường biến đổi theo chiều hướng xấu Các mầm bệnh hội làm giảm sức khỏe vật chủ điều kiện môi trường tốt, thức ăn cung cấp đầy đủ vật chủ khơng có biểu bệnh Các chất kích thích miễn dịch có khả tăng cường chế phòng vệ vật chủ nhằm chống lại mầm bệnh hội cải thiện sức khỏe, tăng trưởng đồng thời giảm tỉ lệ chết vật chủ suốt vụ nuôi b Ngăn ngừa bệnh virus Việc phát triển vaccine phòng bệnh virus thường tốn thời gian chi phí Hơn vấn đề điều chế vaccine có khả chống lại nhiều loại virus gây bệnh khác nhiều loại vật ni khác khơng thực tế cho Do đó, chiến lược hiệu để giảm rủi ro bệnh gây virus kết hợp vấn đề quản lý tốt thức ăn tốt với việc sử dụng chất kích thích miễn dịch để tăng cường khả đề kháng bệnh chung vật nuôi c Tăng cường khả kháng bệnh cho tôm nuôi Tôm động vật không xương sống khác có hệ miễn dịch phát triển so với cá động vật máu nóng, chẳng hạn chúng thiếu tế bào bạch cầu chun mơn hóa mà động vật bậc cao tế bào tham gia vào việc sản xuất kháng thể ghi nhớ miễn dịch (các tế bào lympho) Sự đề kháng tôm chống lại mầm bệnh thực chủ yếu qua chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu Chất kích thích miễn dịch có khả kích thích chế đáp ứng miễn dịch khơng đặc hiệu tơm giúp cho chúng có khả kháng bệnh tốt Do việc sử dụng chất kích thích miễn dịch công cụ quan trọng việc quản lý sức khỏe tôm trại nuôi tôm thương mại d Giảm tỉ lệ chết cá giống Cá dạng ấu trùng nhỏ mẫn cảm với bệnh nhiễm khuẩn, trại giống thường có tượng cá giống chết hàng loạt chúng bị mầm bệnh hội cơng (Ellis, 1988) Cá chưa có hệ miễn dịch đặc hiệu hồn chỉnh để chống lại tác nhân gây bệnh, chúng sử dụng chế đáp ứng miễn dịch tế bào không đặc hiệu (Trust, 1986) Do vấn đề sử dụng chất kích thích miễn dịch nhằm giảm thiểu tỉ lệ chết cá bột cá giống trại ương cá ứng dụng quan khác chất kích thích miễn dịch e Tăng cường hiệu vaccine Chất kích thích miễn dịch sử dụng chất bổ trợ vaccice để kích hoạt tế bào trình diện kháng ngun (vd: đại thực bào) kích thích tế bào sản xuất thêm nhiều cytokine chất kích hoạt nhóm tế bào lympho (tế bào B động vật máu nóng) sản sinh kháng thể đặc hiệu Beta-1,3/1,6-glucan phát có khả hoạt động chất bổ trợ thật nhằm tăng cường sản xuất kháng thể tiêm với kháng nguyên vaccice mà tỏ có hiệu dùng độc lập cách trộn chung với thức ăn kháng nguyên vaccine cung cấp qua đường tiêm 9/28/2009 Chương I Miễn dịch học loài cá xương I MỘT SỐ KHÁI NIỆM DÙNG TRONG MIỄN DỊCH Ø Miễn dịch (immnune) − Là khả năng đề kháng thể sinh vật chống lại tác nhân gây bệnh − Khả thể nhận loại bỏ vật lạ (kháng nguyên) − Khả tự bảo vệ thể chống lại xâm nhập yếu tố “ngoại lại lại” ” Ø Đáp ứng miễn dịch (immune response) Tập hợp tất phản ứng phân tử tế bào thể với vật lạ Ø Miễn dịch học (Immunology) Môn học nghiên cứu hệ thống miễn dịch, sản phẩm chế bảo vệ chúng trình chống lại phân tử ngoại lại vi sinh vật xâm nhập vào thể động vật I MỘT SỐ KHÁI NIỆM DÙNG TRONG MIỄN DỊCH Ø Chất sinh miễn dịch (immunogen) Chất đưa vào thể động vật điều kiện thích hợp có khả gây đáp ứng miễn dịch Ø Kháng nguyên (antigen) Chất có khả liên kết với kháng thể thụ thể đặc hiệu tế bào lympho Ø Quyết định kháng nguyên (epitope) Các điểm phân tử kháng nguyên, nơi kết hợp đặc hiệu với phân tử kháng thể I MỘT SỐ KHÁI NIỆM DÙNG TRONG MIỄN DỊCH Ø Kháng thể Ig (immunoglobulin) Các globulin có huyết động vật có khả liên kết đặc hiệu với kháng nguyên kích thích Ø Hệ thống bổ thể (complement system) Một nhóm protein có huyết thanh, có hoạt tính enzyme, có vai trò chủ yếu miễn dịch tự nhiên Ø Phức hợp tổ chức (Major Histocompatibility Complex – MHC) − Một loại protein màng tế bào có nhiệm vụ phân tử trình diện kháng nguyên − Có lớp: lớp: MHC I MHC II 9/28/2009 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM DÙNG TRONG MIỄN DỊCH Các cách phân loại miễn dịch Ø Liên quan đến q trình sống • Miễn dịch tự nhiên ─ Được hình thành tự nhiên trình tiến hóa ─ Truyền từ đời sang đời khác lồi ─ Gà khơng mắc bệnh than cừu, heo không mắc bệnh sốt xuất huyết người người… … • Miễn dịch thu được/mắc phải ─ Có từ q trình sống cá thể ─ Thu cách tự nhiên (miễn dịch tự nhiên chủ động/miễn dịch tự nhiên thụ động) nhân tạo (miễn dịch nhân tạo chủ động/miễn dịch nhân tạo thụ động) Ø Liên quan đến tính đặc hiệu • Miễn dịch không đặc hiệu: hiệu: miễn dịch không phản ứng kháng nguyên – kháng thể • Miễn dịch đặc hiệu hiệu:: phản ứng kháng nguyênnguyên-kháng thể đặc hiệu II II CÁC MÔ VÀ CƠ QUAN THAM GIA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH 2.1 Hàng rào phòng vệ ban đầu § Da, vẩy, nhớt - Hàng rào bảo vệ tự nhiên thể Chứa phân tử tham gia vào phản ứng liên quan đến miễn dịch 2.2 Các quan lympho § Cơ quan lympho trung ương (sơ cấp) Tuyến ức - Là quan có tế bào lympho trưởng thành - Tuyến ức đóng vai trò ban đầu, tương tự động vật có xương sống bậc cao, việc phóng thích tế bào lympho trưởng thành từ tuyến ức đến vùng ngoại biên II II CÁC MÔ VÀ CƠ QUAN THAM GIA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH 2.2 Các quan lympho § Cơ quan lympho ngoại biên (thứ cấp) Thận - Về mặt hình thái tương tự tủy xương động vật có xương sống bậc cao (cơ quan lympho sơ cấp) - Phần thận trước quan lympho thứ cấp (cơ quan tương tự hạch lympho) - Có vai trò quan trọng miễn dịch tạo máu nơi biệt hóa tế bào máu - Những đáp ứng miễn dịch sơ khỏi ban đầu điểu khiển thận - Khi trưởng thành, phần thận trước đóng vai trò đáp ứng miễn dịch (nơi diễn trình ghi nhớ) phần thận sau đóng vai trò việc lọc máu hoạt động liên quan đến việc loại thải urê 9/28/2009 II II CÁC MÔ VÀ CƠ QUAN THAM GIA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH 2.2 Các quan lympho § Cơ quan lympho ngoại biên (thứ cấp) Lách - Có vai trò phản ứng miễn dịch quan sản sinh tế bào máu - Chứa tế bào lympho đại thực bào Gan Tham gia vào việc sản xuất thành phần bổ thể??? Các tổ chức/mô lympho liên kết niêm mạc - Bao gồm mô niêm mạc ruột, da mang - Chứa quần thể bạch cầu tương bào - Ở cá Chép, đoạn ruột sau chứa nhiều đại thực bào nội biểu mô đoạn ruột trước trước Vị trí coi vùng miễn dịch quan trọng cá xương III ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU 3.1 Các hàng rào bề mặt - Khơng có tính đặc hiệu với tác nhân gây bệnh Cơ chế phòng vệ hóa học nhớt cá o Lysozyme: enzyme phá hủy thành tế bào vi khuẩn o Các globulin miễn dịch o Các acid béo tự 3.2 Các yếu tố thể dịch không đặc hiệu - Hệ thống bổ thể Bổ thể chịu trách nhiệm điều hòa phản ứng viêm, opsonin hóa tiểu thể phân giải màng tế bào o Hệ thống bổ thể cá giống với hệ thống bổ thể động vật có xương sống bậc cao o III III ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU 3.2 Các yếu tố thể dịch không đặc hiệu - Lysozyme Là enzyme tìm thấy huyết thanh, dịch nhầy trứng cá o Ở vi khuẩn G+, lysozyme tác động lên thành phần peptidoglycan thành tế bào vi khuẩn o Ở vi khuẩn G-, lysozyme tác động lên thành phần peptidoglycan sau hệ thống bổ thể enzyme khác phá vỡ màng tế bào bên làm phơi bầy lớp peptidoglycan Protein C phản ứng (C (C reactive protein) o Là protein phổ biến huyết thanh, nồng độ chúng gia tăng có phơi nhiễm với nội độc tố vi khuẩn o Có đặc điểm liên kết phụ thuộc ion Ca 2+ với phân tử chứa phosphocholine năng: gắn kết lên bề mặt vi khuẩn khởi động q trình o Chức năng: kích hoạt hệ thống bổ thể o - 9/28/2009 III III ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU 3.2 Các yếu tố thể dịch không đặc hiệu - Lectins Hiện diện trứng cá, nhớt da huyết o Liên quan ngưng kết vi sinh vật kết tủa chất hòa tan Transferrin o Là glycoprotein liên kết với sắt o Hoạt động cách sử dụng khả liên kết mạnh với sắt ức chế phát triển vi sinh vật cách cô lập chất dinh dưỡng AntiAnti-protease o Là chất ức chế enzyme o Hoạt động theo cách trung hòa ngoại độc tố protease tạo vi sinh vật Interferons o Tạo nên họ protein không đồng dạng để bảo vệ chống lại lây nhiễm virus o Gồm nhóm nhóm:: interferon α, β, γ (Video minh họa họa)) o - - - - Eicosanoids III III ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU 3.3 Các tế bào mi miễễ n dịch không đặc hi hiệệ u - Bạch cầu đơn nhân (monocyte) đại thực bào (macrophage) Là tế bào có vai trò quan trọng trình đá đáp p ứng miễn dịch sản sinh cytokine o Là tế bào sơ khởi tham gia vào trình thực bào tiêu diệt tác nhân gây bệnh sau có nhận diện lần đầ đầu u nhiễm bệnh sau o - Bạch cầu trung tính (neutrophil) Là tế bào đầ đầu u tiên tham gia vào giai đoạn đầu đầu phản ứng viêm o Các bạch cầu trung tính sản xuất cytokine để lôi kéo tế bào miễn dịch đế đến n vùng bị tổ th thươ ương ng bị nhiễm trùng o - Các tế bào tiêu diệt tự nhiên (natural killer cells) Sử dụng thụ thể để gắn kết với tế bào đí đích ch ly giải chúng o Có vai trò quan trọng miễn dịch với ký sinh trùng virus o III ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU 3.4 Viêm ho hoạ ạt độ động thự thực bào - Viêm Sự giãn nở động mạch trước mao mạch o Sự co thắt tĩnh mạch mao mạch ü Được kích hoạt tín hiệu hóa học từ vi sinh vật xâm nhập histamine bạch cầu ưa kiềm có tuần hoàn máu ü Histamines tạo co thắt mao mạch tính thấm mao mạch gần kề đông ng tụ ü Điều giúp cho việc vận chuyển yếu tố gây đô thực bào đế đến n mô bị thươ thương ng tổn ü Nếu nhiễm trùng nghiêm trọng, chúng làm cho vùng viêm nhiễm lan rộng dẫn đế đến n bội nhiễm o o Video minh họa 9/28/2009 III ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU 3.4 Viêm ho hoạ ạt độ động thự thực bào - Hoạt động thực bào Là hoạt độ động ng có tính sơ sơ khởi c chế phòng vệ, trải qua nhiều giai đoạn hưở ưởng ng chất hóa ê Sự di chuyển thực bào ảnh h học (có đị định nh hướ hướng) ng) cườ c ường ng độ kích thích hóa học (khơng đị định nh hướ hướng) ng) có xâm nhậm vật lạ ê Các thực bào gắn kết với vật lectin ê “Nuốt” tác nhân lạ (sự di chuyển đơn n giản vào bên thực bào) ê Tiêu diệt tiêu hóa o o Video minh họa IV ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU 4.1 Miễn dịch qua trung gian tế bào - - - Dùng để tiêu diệt mầm bệnh nội bào (vd: (vd: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng) Nhờ vào tiếp xúc vật lạ xâm nhập với diện kháng nguyên có phức hệ phù hợp tổ chức chủ yếu (MHC I II) đố đốii với tế bào trợ giúp T Một tế bào trợ giúp T đượ đượcc kích hoạt, chúng sản sinh cytokine chất kích thích hoạt độ động ng đạ đạii thực bào bào Cytokine kích thích tế bào đề cập đồ đồng ng thời chúng tuyển mộ thêm tế bào đế đến n vùng bị nhiễm bệnh kích hoạt chúng Q trình hữu hiệu để chống lại vi khuẩn, chẳng hạn nh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri (Shoemaker ctv ctv , 1999) 1999 ) IV ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU 4.1 Miễn dịch dịch thể - - Là phản ứng kháng thể đố đốii với kháng nguyên lạ Các tế bào B cá có cấu trúc tươ ương ng tự với tế bào B độ động ng vật hữu nhũ IgM bề mặt tế bào B hoạt động động nh thụ thể việc nhận diện kháng ngun có tính chất đặ đặcc hiệu nh phân tử kháng thể đượ đượcc sản sinh (Janeway Travers, 1994) 1994) Không giống nh giáp xác, cá có q trình ghi nhớ miễn dịch (Arkoosh Kaattari, 1991) 1991) Cả trình đáp đáp ứng ghi nhớ ban đầ đầu u đề u sử dụng phân tử IgM với vị trí liên kết kháng ngun, chất hoạt hóa bổ thể có hiệu lực cao 9/28/2009 Hệ thống đáp đá p ứng miễn dịch đặc hiệu cá Miễn dịch thể dịch Miễn dịch trung gian tế bào Vi sinh vật Các lympho bào đáp ứng Cơ chế tác động Được truyền Chức Đáp Đá p ứng miễ miễn dị dịch củ cá ti tiếếp xúc vớ với mầ mầm bệ bệnh Cá tiếp xúc với mầm bệnh Miễn dịch bẩm sinh Thất bại (Cá bệnh chết) Thành công (Cá không bệnh) Khởi phát trình đá đáp p ứng miễn dịch đặ đặcc hiệu Đáp ứng thể dịch (Các mầm bệnh bên tế bào độcc tố) độ Miễn dịch đạ đạtt đượ được, c, trí nhớ miễn dịch bảo vệ Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào (Các mầm bệnh bên tế bào virus) 9/28/2009 Các đ đặặc điể điểm củ đáp ứng miễ miễn dị dịch đặ đặc hi hiệệu Đặc điểm Ý nghĩa chức Đặc hiệu Đảm bảo kháng nguyên khác tạo đáp ứng riêng cho chúng Đa dạng Cho phép hệ thống miễn dịch đáp ứng nhiều loại kháng nguyên Nhớ Dẫn đến đáp ứng mạnh kháng nguyên tiếp xúc Chun mơn hóa Tạo đáp ứng tối ưu chống lại nhiều loại vi sinh vật khác Tự giới hạn Cho phép hệ thống miễn dịch đáp ứng với kháng nguyên xâm nhập Không phản ứng với thân Ngăn ngừa tổn thương thể vật chủ suốt trình phản ứng với kháng nguyên lạ Các giai đoạ đoạn củ đáp ứng miễ miễn dị dịch đặ đặc hi hiệệu Pha nhận diện Pha hoạt hóa Pha hiệu Thối lui (cân nội mơi) Nhớ v Nhận diện kháng nguyên Thuyết chọn clôn ─ Mỗi cá thể sở hữu lượng tế bào lympho với nhiều clôn khác ─ Mỗi clôn mang sẵn yếu tố để nhận diện đáp ứng với định kháng nguyên định ─ Khi kháng nguyên xâm nhập vào thể tìm đến clơn tương ứng hoạt hóa ─ Các clơn đặc hiệu kháng nguyên có sẵn thể trước tiếp xúc với kháng nguyên ─ Số lượng định kháng nguyên hệ miễn dịch cá thể động vật hữu nhũ nhận diện khoảng 107 - 109 9/28/2009 v Hoạt hóa tế bào lympho Thuyết tín hiệu Tín hiệu • u cầu kháng ngun • Nhằm đảm bảo tính đặc hiệu đáp ứng miễn dịch ─ Tín hiệu • Các sản phẩm vi sinh thành phần đáp ứng miễn dịch bẩm sinh vi sinh vật • Đảm bảo phản ứng tạo cần thiết (chỉ chống vi khuẩn chất có hại khơng chống lại chất vơ hại bao gồm kháng nguyên thân) ─ v Giai đoạn hiệu đáp ứng miễn dịch: dịch: loại bỏ kháng nguyên ─ Kháng thể loại bỏ kháng nguyên ngoại bào ─ Tế bào T loại bỏ kháng nguyên nội bào ─ Cần tham gia tế bào hiệu khác không thuộc hệ lympho + chế đề kháng miễn dịch tự nhiên v Tính định nội môi môi:: giảm dần đáp ứng miễn dịch ─ Sự chết lập trình (apoptosis) tế bào tiền thân (progeny) lympho bị kháng nguyên kích thích ─ Chết lập trình (apoptosis) ≠ chết hoại tử (video minh họa) V CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Các yếu tố chung Các yếu tố đặ đặcc trư trưng cụ thể Tính di truyền Mỗi cá thể có biểu khác đề kháng bệnh bẩm sinh miễn dịch thu nhận được Môi trườ trường ng Nhiệt độ độ,, mùa vụ, quang kỳ Stress Chất lượ lượng ng nướ nước, c, ô nhiễm, mật độ, độ, đánh đánh bắt vận chuyển, chu kỳ sinh sản Dinh dưỡ dưỡng ng Số lượ lượng ng chất lượ lượng ng thức ăn, mức độ hữu dụng chất dinh dưỡ dưỡng, ng, việc sử dụng chất kích thích miễn dịch, yếu tố kháng dinh dưỡ dưỡng ng có thức ăn Bản thân cá thể Tuổi, loài giống, cá thể Mầm bệnh Mức độ ph phơ nhiễm bệnh, loại mầm bệnh (ký sinh trùng, vi khuẩn, virus, độ độcc lực mầm bệnh o Miễ Mi ễn dịch giáp xác khơng có tính đặc hi hiệệu ch chỉỉ dựa vào đáp ứng mi miễễn dịch tự nhiên o Tuy nhiên giáp xác có tế bào máu chuyên hóa đáp ứng bảo vệ th thểể o Hoạ Hoạt động tế bào bao gồm: th thự ực bào, phong tỏa/đóng gói (encapsulation) sản sinh ch chấất di diệệt khuẩ khu ẩn (cytotoxicity) — Phân bi biệệt dựa đặc điểểm hình thái tính ch chấất bắt màu chúng chúng Tuy nhiên mức độ phân hóa ch chư ưa rõ rệt nh động vật có xươ ương ng sống ượcc phân lập thành nhóm tế bào — Đượ — Bạch cầu không hạt (Hyaline) — Bạch cầu bán hạt (Semigranular) — Bạch cầu có hạt (Granular) Nhóm bạch cầ cầu Chứ Ch ức Thự Thực bào Encapsulation Độc tế bào Hoạ Ho ạt hóa ProPO Khơng hạt Có Không Chư Ch ưa bi biếế t Không Bán hạt Hạn chế chế Có Có Có Có hạt Khơng Rất hạn chế chế Có Có — Bạch cầu khơng hạt — Có ch ức th thự ực bào — Số lượ ượng ng tươ ương ng đối tế bào thay đổi tùy loài — Bạch cầu bán hạt — Tồn số hạt nhỏ nhỏ tế bào chấ chất tươ ương ng tự như bạch cầu có hạt động vật có xươ ương ng sống — Có ch ức đóng gói (encapsulation) hạt ngoạ ngoại lai — Phảản ứng với LPS vi khuẩ Ph khuẩn 1, glucan nấm — Bạch cầu có hạt — Đặc tr trư ưng túi ho hoặ ặc hạt lớn tế bào chấ chất (có lẽ có vai trò vi việệc sản sinh, dự trữ trữ ti tiếế t xu xuấ ất hợp chấ chất kháng khuẩ khuẩn) — Khơng có kh khảả thự thực bào, khả khả đóng gói hạn chế chế — Ch Chủ ủ yếu dự tr trữ ữ Prophenol Oxydase (ProPO) - chấ chất có vai trò quan trọ trọng đáp ứng bảo vệ thể thể giáp xác Thự ực Bào — Th — Do bạch cầu không hạt đảm trách — Loạ Loại bỏ th thểể lạ xâm nhậ nhập: virus, vi khuẩ khuẩn tế bào nấm Khố ối U (Nodule Formation) & Đóng Gói (Encapsulation) — Sự Hình Thành Kh — Do bạch cầu bán hạt đảm trách — Hình thành có xâm nhậ nhập số lượ ượng ng lớn vi sinh vật — Cơ ch chếế xử lý sau hình thành khố khối u hoặ đóng gói chư chưa đượ ượcc bi biếế t rõ ràng — Tính Độc Tế Bào — Thự Th ực hi hiệệ n ti tiểể u qu quầ ần thể thể bạch cầu có chức tươ ương ng tự nh tế bào diệ t tự nhiên (Natural Kill Cells) diệ — Tiêu di diệệ t tế bào ngo ngoạ ại lại, nhiễ nhiễm virus, tế bào ung thư thư tế bào đíchkhác đích khác — Lectins — Các protein proteinho hoặặc glycoprotein — Có kh khảả gắn kết lên phân tử carbohydrate bề mặt tế bào vi khuẩ khuẩn nấm gây nên hi hiệệ n tượ ượng ng ng ngư ưng kế t tế bào vi sinhv sinh vật (≈ opsonin hóa) Peptid Kháng Khu Khuẩẩn — Protein hoặ — Bao gồm protein hoặ peptid kháng khuẩ khuẩn ph phổ ổ rộng — Penaeidin đượ ượcc phân lập từ tôm thẻ thẻ chân tr trắ ắng (Penaeus vannamei vannamei)) Phả ản Ứng Đông Máu — Ph — Hạn ch chếế máu di chuyể chuyể n kháng nguyên lạ vào máu theo hệ tuầ tuần hoàn — Xảy có yế u tố — Sự tổ n th thươ ương ng mô, — Protein đông máu (clotting protein) tươ ương ng bào sản xu xuấất, và/ho và/hoặặc — Sự hi hiệện di diệện LPS vi khuẩ khuẩn (LPS kích thích bạch cầu khơng hạt gi giảải phóng transglutaminase thúc đẩy ph phảản ứng đơng máu) — Hệ Th Thố ống Phenol Oxydase — Hoạ Hoạt hóa LPS vi khuẩ khuẩn hoặ 1,3 glucan nấm — Sản ph phẩẩm cuố cuối melanine gây hi hiệệ n tượ ượng ng nâu đen mô bị tổn thươ thương ng 10/24/2010 VI VACCINE CHO CÁ  Khái Niệm Các chế phẩm sinh học điều chế từ tác nhân gây bệnh (toàn phần hay phần) hay sản phẩm chúng, làm giảm hay động lực, đưa vào thể đối tượng hưởng vaccine (bằng phương pháp khác nhau) khơng có khả gây bệnh cho đối tượng có khả kích thích sinh miễn dịch (dịch thể hay tế bào) bào) Vaccine đưa vào thể kích thích hệ miễn dịch thể tăng cường đề kháng thể lây nhiễm sau gây tác nhân gây bệnh đặc hiệu hiệu VI VACCINE CHO CÁ Tại Sao Phải Sử Dụng Vaccine Cho Cá?  Phòng bệnh vaccine có nhiều ưu điểm biện pháp sử dụng thuốc hóa chất chất  Phòng bệnh cho cá vaccine thực hiệu ngành công nghiệp nuôi cá hồi hồi  So với vaccine, việc sử dụng kháng sinh nhiều hạn chế nh ư: khả lờn thuốc vi khuẩn, vấn đề an tồn thực phẩm mơi trườ trường ng đốii tác nhân gây bệnh  Việc sử dụng kháng sinh khơng hiệu đố virus virus  Do vaccine lựa chọn tốt để ngăn ngừa tác nhân gây bệnh vi khuẩn virus cá cá Lợi ích kinh tế việc sử dụng vaccine (1 ví dụ ni cá chẽm Châu Á) Không Sử Dụng Vaccine - Số lượng cá (con) Sử Dụng Vaccine 100.000 100.000 95 30 - Mức độ bảo vệ tương đối (%) - Tỉ lệ chết (%) - Trọng lượng TB thu hoạch (kg) - Trọng lượng cá thu hoạch (tấn) - Giá cá bán trại (USD/kg) - Tổng giá trị (USD) 3 210 285 2,5 2,5 525.000 712.500 Lợi ích từ việc sử dụng vaccine: - Sản lượng: tăng 75 - Lợi nhuận: tăng ≈ 180.000 USD (sau trừ chi phí vaccine) 10/24/2010 Ưu Điểm Của Việc Sử Dụng Vaccine So Với Cách Điều Trị Bằng Thuốc Và Hóa Chất Gây Miễn Dịch Bằng Vaccine - Khơng tổn thất thất Điều Trị Bằng Hóa Chất Hoặc Kháng Sinh - Cá chết trước việc điều trị có tác dụng dụng - Thời gian phòng bệnh lâu dài với 1-2 - Thời gian phòng bệnh ngắn, đòi hỏi sử dụng lần gây miễn dịch dịch liên tục tục - Phương pháp tắm gây miễn dịch - Phần lớn kháng sinh trộn vào thức ăn, cho cá thể đàn đàn cá bệnh thường bỏ ăn nên việc điều trì thường khơng đạt hiệu cao cao - Khơng có phản ứng phụ độc hại hại - Gây tác dụng phụ không tốt cá điều trị (thường gây ức chế sinh trưởng) trưởng) - Khơng tích lũy dư lượng độc hại - Các hóa chất độc hại tồn dư cá sau giết mổ mổ - Tác nhân gây bệnh “lờn” vaccine vaccine - Nhiều vi khu khuẩn ẩn “lờn” kháng sinh sinh - Luật pháp không hạn chế vaccine - Việc sử dụng kháng sinh động vật dần bị hạn chế chế “an toàn” toàn” - Về lý thuyết phòng loại bệnh bệnh - Việc sử dụng kháng sinh, hóa chất bị giới hạn tác nhân gây bệnh virus virus - Không tác động xấu đến môi trường trường - Việc sử dụng kháng sinh, hóa chất phá hủy cân sinh thái thái VI VACCINE CHO CÁ  Thành Phần Của Vaccine – Kháng ngun • Tồn vi sinh vật vật;; yếu tố gây bệnh bệnh… … • Kháng ngun có chất protein lipopolysaccharid có tính kháng nguyên mạnh, tính đặc hiệu cao – Chất bổ trợ (adjuvant) • Chất bổ trợ vaccine chất có hoạt tính kích thích miễn dịch khơng đặc hiệu, dùng bổ sung vào vaccine để nâng cao hiệu lực độ dài miễn dịch • Tác dụng chất bổ trợ  Hấp thu lưu trữ kháng nguyên thể lâu hơn, không thải nhanh kháng nguyên  Tạo kích thích đáp ứng miễn dịch khơng đặc hiệu thể  Giảm kích thích phản ứng độc tố (nếu có) thể VI VACCINE CHO CÁ Các Phương Pháp Gây Miễn Dịch Cho Cá Bằng Vaccine Tiêm Cho ăn Phun Ngâm 10/24/2010 VI VACCINE CHO CÁ Các Phương Pháp Gây Miễn Dịch Cho Cá Bằng Vaccine  Qua đường miệng Được thực chủ yếu cách trộn vào thức ăn ăn  Ưu điểm Không gây stress cho cá cá  Nhược điểm – Lượng vaccine mà cá thể hấp thu không giống nhau – Tiêu tốn lượng vaccine lớn lớn – Phải cho ăn vaccine nhiều – Hiệu thu mức trung bình bình – Khả bền vững vaccine trước phân hủy men tiêu hóa hóa VI VACCINE CHO CÁ Các Phương Pháp Gây Miễn Dịch Cho Cá Bằng Vaccine  Dẫn truyền qua da  Bao gồm phương pháp pháp:: ngâm, tắm phun trực tiếp lên cá cá  Ngâm cá dung dịch có nồng độ vaccine cao thời gian ngắn (thường khoảng 30 - 60 giây) giây)  Tắm cá dung dịch vaccine có nồng độ thấp với thời gian dài (thường từ đến vài tiếng) tiếng)  Ưu điểm  Thích hợp cá có kích cỡ nhỏ  Chi phí thấp  Cá bị stress  Nhược điểm  Chi phí cao cá có kích cỡ lớn  Thời gian bảo vệ không dài VI VACCINE CHO CÁ Các Phương Pháp Gây Miễn Dịch Cho Cá Bằng Vaccine  Tiêm Đây phương pháp có hiệu để kích thích sản xuất kháng thể tồn thân tạo nên hiệu bảo vệ tốt nhất • Ưu điểm - Có thể gây miễn dịch cho cá thời gian dài dài - Cho phép phối hợp nhiều loại vaccine khác nhau - Tất cá đàn nhận vaccine với một liều lượng thích hợp hợp • Nhược điểm - Dễ gây stress cho cá cá - Không thể áp dụng cho cá nhỏ nhỏ - Đòi hỏi nhiều thời gian công sức sức 10/24/2010 VI VACCINE CHO CÁ Phân Loại Vaccine  Vaccine bất hoạt (Inactivated vaccines)  Được dùng phổ biến thủy sản  Tạo cách gây bất hoạt vi sinh vật gây bệnh hóa chất nhiệt độ  Vaccine sống làm yếu (Live, attenuated vaccines)  Vi sinh vật gây bệnh nuôi cấy phòng thí nghiệm điều kiện có kiểm sốt làm cho độc lực khả gây bệnh  Intervet’s Aquavac ESC® phòng bệnh Edwarsiella ictaluri  Vaccine tiểu đơn vị/tiểu phần (Subunit vaccines)  Được hình thành từ mảnh kháng ngun có khả khơi gợi đáp ứng miễn dịch  Intervet’s Compact® IPN dùng để gây chủng ngừa bệnh hoại tử tuyến tụy (Infectious Pancreatic Necrosis – IPN) VI VACCINE CHO CÁ Phân Loại Vaccine  Vaccine vector tái tổ hợp (Recombinant vector vaccines) Được tạo cách cấy vector có chứa vật liệu di truyền phần vô hại vi sinh vật gây bệnh vào thể nhằm tạo kháng thể đặc hiệu  DNA vaccines Được tạo cách sử dụng plasmids chứa đựng thông tin biểu đặc tính kháng nguyên mong muốn  Vaccine peptide tổng hợp (Synthetic peptide vaccines) Là epitopes kháng nguyên tổng hợp chứa chất mang (carrier) chất bổ trợ (adjuvant) thích hợp hợp  Anti Anti idiotypic vaccines Là vaccine chứa kháng thể dùng để giả kháng nguyên VI VACCINE CHO CÁ Các Phương Pháp Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Vaccine  Các yêu cầu bố trí thí nghiệm  Mỗi nhóm cá thí nghiệm phải 25 con, độ lập lại phải lớn  Tỷ lệ nhiễm bệnh nhóm đối chứng phải 60 60% % thời gian kiểm định  Tỷ lệ nhiễm bệnh nhóm sử dụng vaccine khơng vượt q 24 24% %  Cá nhiễm bệnh phải kiểm tra toàn bộ Tỷ lệ cá nhiễm bệnh nguyên nhân khác không vượt 10 10% % 10/24/2010 VI VACCINE CHO CÁ Các Phương Pháp Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Vaccine  Phương pháp tính tốn hiệu vaccine  Hệ số bảo vệ tương đối (Relative Percent Survival – RPS) Tỷ lệ chết nhóm gây miễn dịch RPS = - x 100 Tỷ lệ chết nhóm đối chứng * Vaccince xem có hiệu RPS ≥ 60 60% % VI VACCINE CHO CÁ Các Phương Pháp Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Vaccine  Phương pháp tính tốn hiệu vaccine – Gia tăng liều gây chết 50 50% % (Lethal Dose 50 50% % - LD50) • Cơng thức tính LD50 (theo Reed Muench, 1938) 1938) LD50 LD 50 = Liều thấp gây chết 50 50% % cá thể - hệ số điều chỉnh (p (p d) Tỷ lệ chết 50 50% % thấp – 50 50% % p.d = Tỷ lệ chết 50 50% % thấp – Tỷ lệ chết 50 50% % cao * Vaccine có hiệu LD50 nhóm cá thí nghiệm cao nhóm đối chứng 100 lần VI VACCINE CHO CÁ Triển Vọng Của Vaccine  Việc ứng dụng vaccine mở hướng việc phòng chống bệnh động vật thủy sản  Tại Nauy, nhờ sử dụng vaccine mà lượ ượng ng kháng sinh dùng phòng trị bệnh giảm rõ rệt tạo nên ổn đị định nh cho ngàng công nghiệp nuôi cá hồi hồi 10/24/2010 VI VACCINE CHO CÁ Triển Vọng Của Vaccine ... nhiễm với nội độc tố vi khuẩn o Có đặc điểm liên kết phụ thuộc ion Ca 2+ với phân tử chứa phosphocholine năng: gắn kết lên bề mặt vi khuẩn khởi động q trình o Chức năng: kích hoạt hệ thống bổ

Ngày đăng: 27/06/2018, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w