1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình nông lâm kết hợp

235 217 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 11,74 MB

Nội dung

giáo trình nông lâm kết hợp, nông lâm kết hợp, mô hình nông lâm kết hợp, giáo trình nông lâm, bài giảng nông lâm kết hợp, hệ thống nông lâm kết hợp, tài liệu hệ thống nông lâm kết hợp, giáo trình nông lâm nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM QUANG VINH (Chủ biên), PHẠM XN HỒN, KIỀU TRÍ ĐỨC NƠNG LÂM KẾT HỢP (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp) Hà Nội, 2010 LỜI NĨI ĐẦU Nơng lâm kết hợp mơn học quan trọng nằm chương trình đào tạo kỹ sư ngành Nông lâm kết hợp, Lâm nghiệp xã hội số ngành khác trường Đại học Lâm nghiệp Để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn sản xuất nông lâm nghiệp đổi mục tiêu chương trình đào tạo Nhà trường, đồng thời góp phần thực chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2005 - 2020 ngành Giáo trình nơng lâm kết hợp biên soạn theo chương trình khung ngành nông lâm kết hợp Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Cuốn giáo trình có nhiều thay đổi bổ sung nội dung so với giảng biên soạn trước như: “Bài giảng nông lâm kết hợp” (do Phạm Đức Tuấn Phạm Xuân Hoàn biên soạn sử dụng năm 1992 - 1994), “Bài giảng nông lâm kết hợp” (do Phạm Xuân Hoàn biên soạn bổ sung từ giảng năm 1992 sử dụng năm 1994 - 2000), “Bài giảng nông lâm kết hợp” (do đối tác Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội biên soạn, sử dụng năm 2000 - 2005) Trong lần biên soạn này, tác giả kế thừa lần biên soạn trước, cố gắng đưa vào giáo trình kiến thức nhất, đồng thời có đề cập đến thành tựu nông lâm kết hợp nước giới Các nội dung giáo trình trình bày theo phương châm: Cơ bản, hệ thống, đại Việt nam Các nội dung giáo trình phân cơng biên soạn sau: - PGS TS Phạm Xuân Hoàn biên soạn chương I - Phạm Quang Vinh chịu trách nhiệm chủ biên biên soạn chương II, III, V - Kiều Trí Đức biên soạn chương IV Để hồn thành giáo trình chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà chun mơn đồng nghiệp, đặc biệt ý kiến Giáo sư, Tiến sĩ Ngơ Quang Đê Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Vĩnh Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng giáo trình khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Với tinh thần cầu thị chia sẻ thông tin, chúng tơi mong nhận góp ý nhà khoa học, sở sản xuất, đồng nghiệp bạn đọc xa gần để giáo trình ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Các tác giả Chương I NÔNG LÂM KẾT HỢP TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG Một số vấn đề phát triển nông thôn bền vững Phát triển nông thôn bền vững phận hợp thành phát triển bền vững chung quốc gia Phát triển trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người mở rộng sản xuất, cải thiện mối quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá Tuy nhiên, phát triển tạo thách thức, mâu thuẫn làm suy thối tài ngun, nhiễm môi trường, tạo khoảng cách giàu nghèo làm cản trở cho phát triển Phát triển bền vững phát triển nhằm khơng thoả mãn yêu cầu phát triển mà cho nhu cầu phát triển tương lai Phát triển bền vững thuật ngữ "ồn ào, đương đại" có lẽ khơng nơi lại cảm nhận mạnh mẽ tầm quan trọng phát triển bền vững quốc gia Đông Nam (Gil.C.Saguiguit,1998) Theo thống kê Ngân hàng phát triển châu (ADB), có khơng 27 nguồn thông tin định nghĩa phát triển bền vững (Sustain development) Điểm đáng ý cần phải xem xét cách thận trọng cụm từ Bền vững (sustain) động từ, có nghĩa trì kéo dài, phát triển (development) định nghĩa tiến lên tăng trưởng bước giai đoạn tịnh tiến Như vậy, phát triển bền vững mang ý nghĩa trì hay kéo dài lực sản xuất sở tài nguyên nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội người (Sajie,1996) Phát triển bền vững trình điều kiện, trình nhằm để điều chỉnh vai trò biến đổi nguồn lực để đưa đến điều kiện tạo xu không tiêu cực sở tài nguyên nhằm tạo hàng hoá dịch vụ nội hệ hệ quốc gia Đông Nam Á, khu vực đất nông thôn miền núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nơi sinh sống phận lớn dân cư quốc gia Việt Nam nước phát triển khu vực này, đất đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích vùng sinh sống 1/3 dân số nước (Jamieson cộng sự, 1998; Rambo, 2001) Tuy nhiên, đóng góp họ vào tổng thu nhập quốc nội (GDP) nhiều so với dân số diện tích đất đai họ, họ sống tình trạng phát triển so với vùng đồng Tỷ lệ phần trăm hộ sống mức nghèo khó coi cao so với khu vực nước Thực tế có nguyên nhân nhận diện số vấn đề sau 1.1 Tính chất mong manh dễ bị tổn thương đất rừng nhiệt đới Rừng đất rừng hai nguồn tài nguyên nhạy cảm vùng nhiệt đới ẩm Khi không bị tác động, hệ sinh thái rừng nhiệt đới vốn ổn định nhờ vào đa dạng cao độ sinh vật rừng gắn kết với thông qua chu trình dinh dưỡng gần khép kín (Warner, 1991) Theo Richard (1977) (trích dẫn Warner, 1991), ổn định hệ sinh thái vùng nhiệt đới thể khả chống đỡ biến đổi thất thường khí hậu yếu tố khác mơi trường tự nhiên Trong đó, lồi thực vật thân gỗ đóng vai trò chủ đạo việc định cấu trúc, chức tính bền vững hệ sinh thái rừng Tuy nhiên, ổn định tồn khn khổ trình diễn tự nhiên Dưới tác động người, rừng đất nhiệt đới trở nên dễ bị suy thối Chính nhân tố đa dạng, phức tạp chu trình dinh dưỡng khép kín vốn có khả trì hệ sinh thái rừng nhiệt đới bối cảnh không bị tác động tạo nên đặc tính dễ bị xáo trộn tiếp xúc với người (Warner, 1991) rừng mưa nhiệt đới, tính chất chuyên biệt cao độ loài thực vật dẫn đến khả phục hồi thấp có tác động qui mơ lớn người (Goudic, 1984 - trích dẫn Warner, 1991) Do phần lớn chất dinh dưỡng hệ sinh thái dự trữ sinh khối, nên rừng bị chặt phá để canh tác nông nghiệp tạo thành đồng cỏ cho chăn ni, chu trình tuần hồn dinh dưỡng khống hệ sinh thái rừng nhiệt đới bị gián đoạn Thêm vào lượng mưa lớn, điều kiện khơng có che phủ, q trình rửa trơi xói mòn diễn mạnh mẽ làm đất đai bị thối hóa nhanh chóng Trên giới, năm có khoảng 26 triệu hecta đất bị xói mòn; nơi xói mòn mạnh tạo nên q trình hoang mạc hố người ta tính rằng, hàng năm có tới triệu hecta đất hoang hố khơng sức sản xuất hình thành Nền sản xuất độc canh, với phương thức canh tác thô sơ tất yếu dẫn tới suất thấp Như vậy, bền vững đất rừng nhiệt đới hoàn toàn phụ thuộc vào lớp che phủ thực vật có cấu trúc phức tạp, đa dạng mà lồi thân gỗ đóng vai trò chủ đạo Hiện tượng thiếu chất dinh dưỡng đất vai trò định thảm thực vật rừng đến bền vững sức sản xuất đất cho thấy bản, đất nhiệt đới không phù hợp với phương thức sản xuất nông nghiệp độc canh Cũng nhiều quốc gia nằm vùng nhiệt đới khác, Việt Nam phát triển nông thôn miền núi bền vững gắn liền với phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng đất rừng Điều có nghĩa nguồn tài nguyên phải khai thác sử dụng cách khôn khéo hợp lý Nông lâm kết hợp giải pháp góp phần làm ổn định phát triển tiềm tài nguyên rừng đất rừng Bằng cách phối trí cách khoa học không gian thời gian lồi trồng, vật ni tạo mối quan hệ tương tác hỗ trợ bền vững, ngăn chặn trình suy giảm độ phì đất đảm bảo yêu cầu sản xuất trồng nơng nghiệp, đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế nông thôn miền núi 1.2 Sự đa dạng sinh thái - nhân văn khu vực nông thơn miền núi - Đa dạng địa hình - đất đai - tiểu khí hậu Lãnh thổ Việt Nam trải dài từ 605 đến 2308 vĩ độ Bắc, tác động yếu tố phi địa đới nên địa hình, kiến tạo địa mạo, đất đai tiểu khí hậu nước có phân hố rõ rệt theo không gian thời gian Sự biến đổi mạnh địa hình dẫn đến biến động lớn đặc điểm điều kiện đất đai tiểu khí hậu phạm vi nhỏ Chính đặc điểm làm khắc nghiệt thêm cho điều kiện sản xuất vốn khó khăn miền núi - Đa dạng sinh học Việt Nam nơi hội tụ nhiều luồng di cư động, thực vật Cùng với khu hệ động thực vật địa đa dạng điều kiện tự nhiên, đặc điểm tạo phong phú đa dạng sinh học khơng đa dạng di truyền, đa dạng lồi mà đa dạng hệ sinh thái Tuy nhiên, tính đa dạng sinh học có giá trị sử dụng (giá trị kinh tế) giá trị sinh thái khu hệ động thực vật nước ta lại khơng nhiều bền vững Khó khăn lớn sản xuất nông lâm nghiệp lồi cây, địa hố đưa vào cấu trồng vật nuôi - Đa dạng dân tộc văn hóa Miền núi Việt Nam địa bàn sinh sống 1/3 dân số nước thuộc 54 dân tộc khác có cộng đồng dân tộc sống vùng thấp (Kinh, Khơme, Hoa, Chăm) Các nhóm dân tộc lại số lượng lớn người Kinh sống miền núi Có tới 31 dân tộc khác sống miền núi phía Bắc Người Thái người Tày, dân tộc có khoảng triệu dân, người H'Mơng, Dao, Mường có khoảng vài trăm ngàn, có số dân tộc lại vài trăm người Pupéo, Lahủ (Đặng Văn Nghiêm,1999) Mỗi dân tộc có đặc điểm văn hố đặc thù Đồng bào dân tộc người phía Bắc có khác lớn Ngơn ngữ văn hố Họ nói thứ tiếng theo nhóm Ngơn ngữ Tày - Nùng, Mơn - Khơme, Việt - Mường, H'Mông - Dao Tibero - Burman Có điểm đáng ý hầu hết dân tộc người trước khơng có tơn giáo, họ có tín ngưỡng, lễ hội, luật tục làm nên phần sắc văn hố dân tộc mình; ngày nay, phận dân tộc bắt đầu theo tôn giáo truyền bá theo nhiều đường khác - Đa dạng hệ thống canh tác truyền thống Ngoại trừ số dân tộc sống vùng thấp sống thung lũng phía Bắc Thái, Mường, Tày, Nùng Chăm, Khơme phía Nam dân tộc canh tác lúa nước có hệ thống thuỷ lợi thường kết hợp với làm nương rẫy, lại hầu hết dân tộc khác tận ngày phụ thuộc vào canh tác du canh Kỹ thuật hoàn toàn dựa vào lao động bắp, suất thấp bấp bênh, thiếu đói hàng năm xảy Sự chun hố kinh tế phát triển mức thấp qui mô nhỏ, thương mại phát triển hàng hoá tối thiểu cung cấp từ đồng bằng, đặc biệt muối ăn dầu hoả Tuy nhiên, đa dạng điều kiện tự nhiên (điều kiện lập địa sinh cảnh) xã hội tạo nên đa dạng hệ thống canh tác truyền thống nông thôn miền núi Các kiến thức kỹ thuật quản lý truyền thống sử dụng đất canh tác người dân nông thôn miền núi đa dạng, thử nghiệm, chọn lọc phát triển qua nhiều kỷ Hiện nay, áp lực dân số phát triển kinh tế hàng hoá, nhiều hệ thống, tập quán canh tác truyền thống tỏ khơng hiệu bị thay đổi theo chiều hướng khơng tích cực - Nơng thơn miền núi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế xã hội phức tạp Bên cạnh đặc điểm phức tạp tự nhiên địa hình, tiểu khí hậu, đất đai sinh học, thập kỷ gần khu vực nông thôn miền núi gánh chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế xã hội dân số gia tăng, sách không cụ thể ảnh hưởng kinh tế thị trường, xâm nhập văn hóa ngoại lai từ bên ngoài, v.v dẫn đến thay đổi phức tạp tài nguyên văn hoá xã hội tạo trở ngại thách thức lớn cho quản lý, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên Tính đa dạng sinh thái nhân văn khu vực nông thôn miền núi sở để đa dạng hóa hệ thống sử dụng đất, phát triển hệ thống sử dụng tài nguyên tổng hợp Tuy nhiên, thách thức lớn cho nhà quản lý, nhà lập sách yêu cầu phải hình thành phát triển hệ thống quản lý sử dụng đất, hệ thống canh tác phù hợp cho điều kiện sinh thái nhân văn đặc thù Như vậy, phát triển nông thôn bền vững đòi hỏi phải có phát triển đồng bộ: Phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững văn hoá xã hội, phát triển bền vững kinh tế kết cấu hạ tầng nông thôn Sự cần thiết nông lâm kết hợp 2.1 Gia tăng dân số gây áp lực đất canh tác, an ninh lương thực sức ép lên tài nguyên thiên nhiên khu vực nông thôn miền núi, mật độ dân cư không cao khu vực đô thị vùng đồng lại có tốc độ tăng dân số nhanh Theo Đỗ Đình Sâm (1995), tốc độ tăng dân số miền núi Việt Nam biến động khoảng 2,5% - 3,5%, tốc độ bình quân nước mức nhiều Tình trạng phần chủ yếu phong trào di dân tự từ khu vực đồng đông đúc lên vùng đồi núi, đặc biệt tỉnh khu vực Tây Nguyên (Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum) Dân số tăng điều kiện khan đất có tiềm nơng nghiệp miền núi dẫn đến bình quân đất canh tác đầu người giảm Tuy miền núi Việt Nam xem khu vực dân cư thưa thớt với mật độ bình quân 75 người/km2 bình qn diện tích đất canh tác đầu người thấp (vào khoảng 1200 - 1500 m 2/người) (FAO IIRR, 1995), mức đất canh tác để đáp ứng nhu cầu lương thực tối thiểu 2000m2/người Tại số tỉnh miền núi phía Bắc, có thật mật độ dân số thấp so với đồng bằng, điều khơng có nghĩa có đất dư thừa Trên thực tế, suất nông nghiệp thấp vùng núi, áp lực dân số vào đất canh tác miền núi thực cao đồng Một phân tích gần Stephen Leisz, Lê Trọng Cúc T.Rambo (2001) cho thấy, Nguyên Xá làng tỉnh Thái Bình với mật độ dân số 1.497 người/km canh tác lúa vụ với suất cao mật độ đất canh tác 9,5 người/ha Trong đó, Thái Phín Tung người H'Mơng tỉnh Hà Giang có mật độ dân số 101 người/ km2 thiếu đất canh tác suất thấp nên mật độ canh tác 18 người/ha gần gấp đôi Nguyên Xá Một ví dụ khác Khe Nóng, Đan Lai (Pù Mát, tỉnh Nghệ An), mật độ dân số có người/km mật độ canh tác 14,7 người/ha Bản Tát huyện Đà Bắc (tỉnh Hồ Bình), mật độ dân số 59 người/ km2 với mật độ canh tác 12,5 người/ha khu vực miền núi 11 tỉnh phía Nam, diện tích canh tác bình qn đầu người 1000m2/người, thấp miền núi tỉnh phía Bắc miền Trung Nghệ An Thanh Hóa (Jamieson cộng sự, 1998) Trong lúc khả tăng diện tích lúa nước - hệ thống sản xuất ngũ cốc có suất cao ổn định Việt Nam - khu vực miền núi hạn chế, diễn khu vực phân tán nhỏ hẹp tưới tiêu Vì nói mật độ dân số tiến gần đến chí vượt khả chịu đựng đất đai phần lớn khu vực miền núi (Jamieson cộng sự, 1998) Sự gia tăng dân số tạo áp lực lớn lên tài nguyên thiên nhiên miền núi rừng, đất nguồn nước, làm nguồn tài nguyên quí giá suy giảm nhanh chóng 2.2 Sự suy thối tài ngun thiên nhiên mơi trường - Sự suy giảm nhanh chóng tài nguyên rừng Độ che phủ rừng nước giảm từ 43% vào năm 1943 xuống 32,1% năm 1980, 27,2% năm 1990 sau tăng dần lên 28,1% năm 1995 đạt đến 33,2% năm 1999 xấp xỉ 38% Cách 50 năm, rừng tự nhiên bao phủ phần lớn khu vực đồi núi năm gần giảm xuống 20% phần lớn khu vực đồi núi phía Bắc, chí có nơi giảm 10% khu vực miền núi vùng Tây Bắc Các diện tích rừng lại phần lớn rừng nghèo kiệt, trữ lượng gỗ thấp có lồi có giá trị kinh tế Sự suy thoái đất đai điều dễ thấy khắp miền núi Việt Nam Do thiếu rừng che phủ, xói mòn đất rửa trơi chất dinh dưỡng diễn mạnh làm giảm độ màu mỡ đất Canh tác nương rẫy vốn phương thức canh tác truyền thống dân tộc miền núi, tỏ phù hợp điều kiện mật độ dân cư thấp tài nguyên rừng phong phú Trong thập kỷ gần đây, áp lực dân số suy giảm diện tích rừng, giai đoạn canh tác kéo dài giai đoạn bỏ hóa bị rút ngắn lại, dẫn đến suy giảm liên tục độ phì đất cỏ dại phát triển mạnh Kết dẫn đến giảm suất trồng cách nhanh chóng - Khai thác khống sản nguồn nước Có thể nói vùng núi phía Bắc nơi lưu giữ khối lượng lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên cần phải khai thác để phát triển đất nước Theo báo cáo năm 1996, vùng có 30 loại khống sản có tới 270 loại khoáng chất Khai thác bất hợp pháp vàng, đá quí, than đá, thiếc gây hậu môi trường to lớn Một tiềm khác thuỷ điện Thuỷ điện sông Đà cung cấp 50 tỷ KW/giờ chiếm 19% sản lượng điện nước, ngồi kiểm sốt lũ lụt cho đồng sơng Hồng Tuy nhiên, phần lớn lợi ích nhà máy lại người miền xuôi, giá phải trả môi trường, kinh tế - xã hội người dân địa phương phải gánh chịu Một số thuỷ điện khác Yaly (Gia Lai), Na Hang (Tuyên Quang), Thác Bà (Yên Bái) thuỷ điện Sơn La - Sự suy giảm đa dạng sinh học Rừng tự nhiên Việt Nam bị triệu vòng 50 năm gần nhiều nguyên nhân khác phần lớn phát triển kinh tế chiến tranh gây nên Mất rừng rừng bị chia cắt làm cho nhiều loài động thực vật bị biến trở nên khan Nạn phá rừng, việc phát triển trồng rừng lồi nơng nghiệp độc canh làm suy giảm đa dạng sinh học theo làm di tính bền vững, ổn định hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam 2.3 Tình trạng đói nghèo Xố đói, giảm nghèo nước ta chủ trương lớn, sách lớn, quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước thập kỷ qua Xố đói, giảm nghèo theo hướng bền vững mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước Đói nghèo tình trạng phổ biến phần lớn tỉnh miền núi, đặc biệt nơng thơn Hộ nghèo đói chiếm 31,6% Trung du, miền núi phía Bắc 24,1% Tây Nguyên, so với tỉ lệ hộ nghèo đói bình qn 14,5% nước Tình trạng đói nghèo khơng thể thu nhập thấp với kinh tế tự cung, tự cấp, thu nhập cách tốt để đo nghèo khó mà thể tiêu chí khác khơng đảm bảo nhu cầu khác giáo dục, y tế, thơng tin, văn hóa xã hội, giao thơng v.v Đồng bào dân tộc, người chủ yếu sống miền núi người đặc biệt dễ bị rơi vào tình trạng đói nghèo Theo Tổng cục Thống kê, 2009 tỉ lệ đói nghèo của nước cụ thể sau Đơn vị tính (%) CẢ NƯỚC Tỷ lệ nghèo chung 1998 37,4 2002 2004 2006 2008 28,9 19,5 16,0 14,5 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị 9,0 6,6 3,6 3,9 3,3 Nông thôn 44,9 35,6 25,0 20,4 18,7 Đồng sông Hồng 30,7 21,5 11,8 8,9 8,0 Trung du miền núi phía Bắc 64,5 47,9 38,3 32,3 31,6 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 42,5 35,7 25,9 22,3 18,4 Tây Nguyên 52,4 51,8 33,1 28,6 24,1 7,6 8,2 3,6 3,8 2,3 36,9 23,4 15,9 10,3 12,3 Phân theo vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 10 - Khối lượng vật chất khô không giá trị kinh tế sản phẩm - Tính HI hầu hết dựa vào kết quả, khả sản xuất vụ - Giá trị thực (Net Present Value) m NPV = Bi − Ci ∑ (1+ r) i i =1 Bi: thu nhập tiêu thụ sản phẩm năm thứ i Ci: chi phí cho sản xuất năm thứ i r: tỉ lệ lãi xuất tính tốn tỉ lệ chiết khấu i: số năm sản xuất n: số năm hoạt động Nếu NPV > dự án có hiệu ngược lại Hạn chế: tiêu chưa nói lên độ lớn chi phí, chưa phản ánh chất lượng đầu tư - Tỉ lệ thu nhập chi phí (Benefits to cost ration) n BCR = Bi ∑(1+ r) i =o n i Ci ∑(1+ r) i =0 = BPV CPV i + BPV: Tổng giá trị thu nhập + CPV: Tổng giá trị chi phí Nếu BCR >1: Đầu tư có chất lượng - Tỷ lệ thu hồi vốn nội (Internal rate of return) IRR gọi khả thu hồi chi phí dự án, tỷ lệ chiết khấu tỷ lệ làm cho giá trị thực dự án IRR xác định thông qua tỷ lệ chiết khấu để NPV = tức là: m Bi − Ci ∑ (1+ r) i =1 i =0 tỉ lệ chiết khấu r = IRR 221 - Chỉ tiêu nói lên mức độ quay vòng vốn đầu tư, từ IRR ta xác định điểm hoà vốn - Dự án nào, hoạt động sản xuất có IRR lớn hiệu b Đánh giá tính bền vững Bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu không tổn hại tới khả phát sinh để thoả mãn nhu cầu tương lai - Đánh giá tính bền vững nông lâm kết hợp chủ yếu dựa vào khả sản xuất đất lợi khác cho nhân tố sinh thái - Có thể đánh giá tính bền vững hệ thống nông lâm kết hợp qua số tiêu sau: - Dựa vào độ che phủ + Xác định độ tàn che gỗ + Xác định độ che phủ nông nghiệp trồng xen - Dựa vào khả bảo vệ đất hệ thống nông lâm kết hợp thơng qua việc tính lượng đất bị xói mòn - Phương trình đất phổ dụng Wischmeier Smith (1978) A= R × K × L× S × C× P Trong đó: A: lượng đất tính tấn/acrơ/năm R: số tính xói mòn mưa K: hệ số tính chống xói mòn đất L: hệ số độ dài sườn dốc S: Hệ số độ dốc C: hệ số trồng P: hệ số cơng trình bảo vệ đất - Phương trình biến đổi Wischmeier A = R × K × Ls × Vm Trong đó: A: lượng đất bị tính tấn/acrơ/năm Vm: nhân tố quản lý thực bì chống xói mòn 222 Ls: nhân tố địa hình K: tính xói mòn đất R: số độ xói mòn mưa - Cơng thức tính bề dày lớp đất bị xói mòn (Vương Văn Quỳnh, 2002) 2,31 x 10-6x K x α d(mm) = TC ( + CP + TM)2 x X H Trong đó: α: độ dốc TC: độ tàn che tầng gỗ lớn H: chiều cao trung bình tầng gỗ lớn CP: độ che phủ bụi thảm tươi TM: độ che phủ lớp cành khô rụng che phủ mặt đất X: độ xốp đất K: Chỉ số độ xói mòn mưa c Đánh giá tính khả thi Đánh giá tính khả thi đánh giá khả chấp nhận cộng đồng mức độ nhân rộng hệ thống nông lâm kết hợp Như với hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống/bản địa không cần thiết phải đánh giá tính khả thi lẽ hệ thống nông lâm kết hợp người dân tự xây dựng, có hiệu quả, kiểm chứng qua thời gian phù hợp đương nhiên cộng đồng chấp nhận áp dụng lan rộng Đánh giá tính khả thi thực chất đánh giá hiệu mặt xã hội hệ thống nông lâm kết hợp, áp dụng số tiêu chí, báo sau: - Mức độ chấp nhận người dân, tiêu chí đánh giá quan trọng, đánh giá qua báo khả đầu tư nông hộ, vốn đầu tư cho phương thức canh tác, hệ thống nơng lâm kết hợp thấp khả có nhiều hộ chấp nhận Mặt khác báo kỹ thuật nơng dân thích ứng đánh giá qua số hộ có khả áp dụng kỹ thuật nông lâm kết hợp, kỹ thuật khơng q xa vời với 223 nông hộ, phù hợp với phong tục tập quán trình độ văn hố người dân địa phương Một báo quan trọng đánh giá qua số hộ chấp nhận áp dụng phương thức canh tác, hệ thống nơng lâm kết hợp khả đáp ứng nhu cầu trước mắt Đây điểm quan trọng, liên quan đến tâm lý người nông dân để chấp nhận kỹ thuật nông lâm kết hợp lợi ích trước mắt chức có lợi lâu dài phúc lợi cộng đồng - Hiệu giải việc làm, tiêu chí quan trọng cộng đồng mà có sản xuất nông lâm nghiệp, dư thừa lao động Chỉ báo áp dụng theo mùa, theo giới theo năm Mặt khác đánh giá qua báo tạo việc làm cho ngành nghề phụ mà hệ thống nông lâm kết hợp cho sản phẩm khác làm nguyên vật liệu cho ngành nghề phụ cộng đồng - Khả sản xuất hàng hố, tiêu chí rộng đánh giá báo nhạy cảm với thị trường + Chủng loại sản phẩm + Sản lượng sản phẩm tiêu thụ + Sản lượng sản phẩm tiêu thụ + Nhu cầu thị trường ổn định d Đánh giá hiệu tổng hợp Đánh giá hiệu hệ thống nông lâm kết hợp đánh giá hiệu kinh tế, hiệu môi trường hiệu mặt xã hội Các kết đánh giá tách biệt Người dân cộng đồng áp dụng phát triển phương thức canh tác, hệ thống nông lâm kết hợp thường chọn phương thức canh tác, hệ thống nông lâm kết hợp có hiệu kinh tế cao nhất, ý đến hiệu xã hội môi trường Do để phát triển bền vững cần lựa chọn áp dụng phát triển phương thức canh tác, hệ thống nơng lâm kết hợp phù hợp, kết hợp hài hồ lợi ích kinh tế, mơi trường, xã hội Tác giả Phạm Quang Vinh cộng 2002 thử nghiệm phương pháp đánh giá hiệu tổng hợp phương thức canh tác đất dốc với tham gia người dân người 224 dân địa phương tỉnh Hồ Bình chấp nhận Kết đánh giá sở để áp dụng phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp bền vững - Phương pháp so sánh cặp đôi Phương pháp so sánh cặp đôi phương pháp đánh giá hiệu tổng hợp, đơn giản, nhiên kết đánh giá tương đối để tham khảo kết phương pháp đánh giá khác Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cung cấp trước cho người dân tham khảo trước thảo luận lựa chọn cặp đôi phương thức canh tác, hệ thống nông lâm kết hợp, sau tổng cộng số lần lựa chọn xếp hạng phương thức canh tác hệ thống nông lâm kết hợp Bảng 5.1: Kết so sánh cặp đôi hệ thống nông lâm kết hợp Hệ thống NLKH Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống Tổng số lần lựa chọn Xếp hạng - Phương pháp cho điểm Nhằm đánh giá người dân tham gia lựa chọn số tiêu chí, báo hiệu kinh tế, hiệu môi trường hiệu xã hội tiến hành cho điểm phương thức canh tác tiêu chí Người dân đề nghị cho trọng số với số tiêu chí, báo mà cộng đồng quan tâm sau tổng cộng điểm, xếp hạng phương thức canh tác 225 Bảng 5.2 Kết cho điểm, xếp hạng hệ thống nông lâm kết hợp Tiêu chí, báo Hệ thống NLKH Tiêu chí Điểm Trọng số Tiêu chí Điểm quy đổi Điểm Trọng số Điểm quy đổi Tổng cộng điểm Xếp hạng Hệ thống NLKH Hệ thống NLKH Hệ thống NLKHn - Phương pháp tính hiệu tổng hợp theo Walfredo Ravel Rola (1994) Phương pháp tính Ect (Effective Indicator of Farming system) W.R.Rola, 1994 phương pháp tính hiệu tổng hợp phương thức canh tác áp dụng để tính hiệu tổng hợp hệ thống nơng lâm kết hợp Có thể đưa tất tiêu chí, báo định lượng vào tính tốn, thảo luận với người dân lựa chọn số tiêu chí, báo hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu mơi trường vào tính Ect  F F F  F1 ( min) ( min) n h h c +L L + c Ect =  F F F  F( max) n ( max)   ÷ ÷ : n ÷   F: tiêu chí, báo tham gia vào tính tốn N: số lượng tiêu chí, báo Ect: số hiệu tổng hợp Ect= gần = PTCT, hệ thống nơng lâm kết hợp có hiệu tổng hợp cao nhất, có ý nghĩa PTCT, hệ thống nơng lâm kết hợp có hiệu kinh tế, mơi trường, xã hội 226 Câu hỏi ôn tập Hãy cho biết tính cấp thiết phát triển kỹ thuật nơng lâm kết hợp có tham gia? Hãy cho biết nguyên tắc phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có tham gia? Hãy trình bày q trình áp dụng phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có tham gia? 4.Cho biết q trình mơ tả điểm chẩn đốn thiết kế kỹ thuật nơng lâm kết hợp có tham gia? Hãy cho biết giai đoạn tiến trình nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp? Hãy cho biết nguyên lý thử nghiệm trường nông lâm kết hợp? Cho biết hệ thống giám sát đánh giá có tham gia người dân? 227 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt Đậu Quốc Anh (2000): Sổ tay lưu giữ kiến thức địa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1987): Lâm nghiệp phục vụ cho phát triển nông thôn, vai trò quan trọng NLKH sử dụng đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Lê Thạc Cán, Nguyễn Quang Mỹ (1982): Quan sát xói mòn đất Việt Nam, Báo cáo khoa học Nguyễn Văn Chiển (1987): Tài nguyên điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp Cục Khuyến nông - Khuyến lâm (1996): Công nghệ canh tác nông lâm kết hợp, NXB Nơng nghiệp Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (2002): Bài giảng nông lâm kết hợp, Hà nội Cục Khuyến nông - Khuyến lâm: Tập giảng khuyến nơng lâm cho nhóm tín dụng quỹ tiết kiệm thôn Bùi Thế Đạt, Vũ Khắc Nhượng (1998): Kỹ thuật gieo trồng chế biến chè cà phê, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Fao, (1994): Nơng nghiệp an tồn lương thực, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Hoàng Trương Hải, Cao Vĩnh Hải (1998): Kỹ thuật trồng điều, NXB Nông nghiệp, TP HCM 11 Vũ Công Hậu (1996): Trồng ăn Việt Nam, NXB Nơng nghiệp 12 Phạm Xn Hồn (1994): Bài giảng môn Nông lâm kết hợp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 13 Võ Hùng (1997): Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế - sinh thái mơ hình NLKH cà phê - Quế - Keo tràm làm sở hoàn thiện nhân rộng Đắk Lắk Luận án thạc sỹ 228 14 Tống Đức Khang, Nguyễn Tuấn Anh (1996): Một số biện pháp thuỷ nông vùng đồi núi, NXB Nông nghiệp 15 Nguyễn Quang Mỹ: ảnh hưởng yếu tố địa hình tới xói mòn đất Việt Nam 16 Vũ Triệu Mân, Lê Tường Tề (1998): Giáo trình bệnh nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Đoàn Thị Thanh Nhàn tác giả (1996): Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1999): Nông nghiệp môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2002): Những điều nông dân miền núi cần biết NXB Nông nghiệp 20 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998): Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Thanh Phong tác giả (1999): Cây sầu riêng, NXB Nông nghiệp, TP HCM 22 Lê Thanh Phong, Võ Thanh Hoàng (1999): Cây Xồi, NXB Nơng nghiệp, TP HCM 23 Nguyễn Xn Quát (1994): Sử dụng đất dốc bền vững - kinh tế hộ gia đình miền núi, NXB Nơng nghiệp 24 Phạm Đức Tuấn, Phạm Xn Hồn (1992): Bài giảng nơng lâm kết hợp Đại học Lâm nghiệp 25 Trần Văn Tường tác giả (2000): Giáo trình chăn ni chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Trương (1985): Kiến tạo mơn hình NLKH, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 27 Nguyễn Văn Sở (1998): Kỹ thuật Nông lâm kết hợp ĐHNL TP HCM 28 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1993): Nông nghiệp trung du miền núi - trạng triển vọng, NXB Nông nghiệp 229 29 Vụ KHKT Bộ Lâm nghiệp (1987): Một số mơ hình NLKH Việt Nam NXB Nơng nghiệp 30 Phạm Văn Vang (1981): Một số vấn đề phương thức sản xuất NLKH đồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp 31 Phạm Quang Vinh cộng (2002): Đánh giá mơ hình canh tác đất dốc theo tiêu người dân xã Hồ Sơn, Lương Sơn, Hồ Bình Kết nghiên cứu, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 32 Nguyễn Hữu Vĩnh, Nguyễn Xuân Quát (2000): Vườn ươm hộ gia đình NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh Alan Rogers and Peter Taylor, (1999): Participatory curriculum development in agriculture education FAO Rome Anthony Young (1997): Agroforestry for soil management, ICRAF, Kenya Auguicta Molnar (1969 - 1991): Community forestry shifting cultivators socioeconomic attitudes of trees planting practices - Rome Do Dinh Sam (1994): Shifting cultivation in Viet Nam - HED forestry and land use series No Chin K Ong and Peter Huxley (1996): Tree - crop interactions: a phisiological approach - CAB International and ICRAF Hans Ruthenberg (1980): Farming systems in the tropics Elarendon press, Oxford Hudson, N.W (1985): Soil conservation Cornell University press, Inthaca, Newyork ICRAF (1999): Handbook of agroforestry, Tokyo, Japan James M.Roshetko and Dale O Evans (1999): Domestication of agroforestry trees in Southeast Asia 10 Karl Friedrich and David Norman (1994): Farming systerm development, FAO, Rome, Italy 11 Per G Rudejer and Romulo A Del Castilo (1999): How agroforestry is taught in Southeast Asia ICRAF SEA Asia - SEANAFE programe 230 12 Per G Rudejer, Taylor.P, Del castillo.R.A, ets (2001): A guide to learning agroforestry, ICRAF, Bogor, Indonesia 13 Peter Huxley (1999): Tropical agroforestry, Printed and bround in great Briatain by University press Cambridge, United Kingdom 14 Resoure management for upland areas in Southeast Asia: An information kit 15 Wenyue Hsiung and Paul F.Chandler (1996): Agroforestry research and practice China forestry publishing house 16 Wischmeier.W.H (1987): Use and measure of Universal soil loss equation, J.soil and wat.consery 17 Young, A (1987): the potential of agroforestry for soil conservation and sustainable land use ICRAF reprint No 39 Nairobi, Kenia 18 Zhu Zhaohua (1991): Agroforestry systems in China, People’s republic of China 231 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .2 Chương I NÔNG LÂM KẾT HỢP TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG Một số vấn đề phát triển nông thơn bền vững 1.1 Tính chất mong manh dễ bị tổn thương đất rừng nhiệt đới .4 1.2 Sự đa dạng sinh thái - nhân văn khu vực nông thôn miền núi Sự cần thiết nông lâm kết hợp .7 2.1 Gia tăng dân số gây áp lực đất canh tác, an ninh lương thực sức ép lên tài nguyên thiên nhiên .7 2.2 Sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên mơi trường 2.3 Tình trạng đói nghèo .10 2.4 Sự phát triển theo mơ hình canh tác rập khn, áp đặt phụ thuộc vào bên 11 2.5 Xu hướng giao thoa lâm nghiệp, nông nghiệp ngành khác sử dụng tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế .12 Vai trò nơng lâm kết hợp 13 3.1 Thỏa mãn nhu cầu trước mắt - mục tiêu chiến thuật nhà lâm nghiệp 13 3.2 Bảo đảm chất lượng lâm nghiệp - rút ngắn chu kỳ kinh doanh 13 3.3 Giải mục tiêu lâu dài - chiến lược nhà lâm nghiệp .13 3.4 Nông lâm kết hợp công cụ để phát triển nông thôn 13 Lịch sử hình thành phát triển nông lâm kết hợp .14 4.1 Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp giới 14 4.2 Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam .16 4.3 Sự phát triển hệ thống Taungya 17 4.4 Sự hình thành Trung tâm nghiên cứu nơng lâm kết hợp quốc tế 18 Xu hướng phát triển nông lâm kết hợp 19 5.1 Sử dụng đất tổng hợp 19 5.2 Phát triển trang trại 19 5.3 Nông nghiệp rừng (Agro - forest) .20 5.4 Gia tăng quan tâm nghiên cứu hệ thống canh tác tổng hợp hệ thống kỹ thuật truyền thống 21 5.5 Sự phát triển phương pháp tiếp cận nghiên cứu phát triển 22 232 5.6 Sự hòa nhập nơng lâm kết hợp vào chương trình đào tạo nơng nghiệp, lâm nghiệp phát triển nông thôn 23 Những thách thức nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp 24 6.1 Những thách thức nghiên cứu phát triển 24 6.2 Các thay đổi sách phát triển nông thôn 27 6.3 Nạn phá rừng tình trạng suy thối mơi trường 29 6.4 Sự hạn chế lực quản lý điều hành cán cấp 30 Câu hỏi ôn tập 31 Chương II NGUYÊN LÝ VỀ NÔNG LÂM KẾT HỢP .32 Khái niệm 32 1.1 Lịch sử phát triển khái niệm nông lâm kết hợp 32 1.2 Đặc điểm chung hệ thống nông lâm kết hợp 34 1.3 Các đặc điểm hệ thống nông lâm kết hợp phù hợp 35 Lợi ích nông lâm kết hợp 36 2.1 Các lợi ích trực tiếp 36 2.2 Các lợi ích gián tiếp 37 Vai trò thành phần lâu năm hệ thống nông lâm kết hợp 38 3.1 Chức phòng hộ lâu năm 38 3.2 Chức sản xuất lâu năm 44 Cây đa tác dụng hệ thống nông lâm kết hợp 45 4.1 Khái niệm 45 4.2 Cây đa tác dụng nông lâm kết hợp 45 4.3 Yếu tố kinh tế xã hội người dân lựa chọn đa tác dụng 46 4.4 Cây địa đa tác dụng 47 4.5 Cây họ đậu nông lâm kết hợp 48 Quan hệ nông lâm kết hợp lâm nghiệp xã hội .49 Câu hỏi ôn tập 50 Chương III HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 52 Phân loại hệ thống nông lâm kết hợp giới 52 1.1 Quan điểm nguyên tắc để phân loại hệ thống nông lâm kết hợp 52 1.2 Phân loại theo cấu trúc hệ thống .52 1.3 Phân loại theo chức hệ thống 53 1.4 Phân loại theo vùng sinh thái 53 1.5 Phân loại theo điều kiện dân sinh kinh tế xã hội .54 1.6 Các hệ thống nông lâm kết hợp giới 54 Phân loại hệ thống nông lâm kết hợp Việt Nam 56 Nông lâm kết hợp vùng kinh tế - sinh thái Việt Nam61 233 3.1 Vùng núi Bắc Bộ 61 3.2 Vùng Trung du Bắc Bộ 65 3.3 Vùng đồng Bắc Bộ 66 3.4 Vùng Bắc Trung Bộ 67 3.5 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 68 3.6.Vùng Tây Nguyên 69 3.7 Vùng Đông Nam Bộ 70 3.8 Vùng đồng sông Cửu Long 71 Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống Việt Nam .72 4.1 Khái niệm 72 4.2 Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống 73 Các hệ thống nông lâm kết hợp cải tiến .85 5.1 Hệ thống canh tác xen theo băng 85 5.2 Hệ thống ranh giới/hàng rào xanh 92 5.3 Đai phòng hộ chắn gió .93 5.4 Hệ thống Taungya 93 5.5 Các hệ thống rừng đồng cỏ phối hợp 95 5.6 Hệ thống lâm ngư kết hợp .96 Câu hỏi ôn tập 97 Chương IV KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP .98 Kỹ thuật bảo tồn đất nước .98 1.1 Sự cần thiết việc bảo tồn đất nước 98 1.2 Nguyên tắc việc phòng chống xói mòn đất .99 1.3 Kỹ thuật bảo tồn đất nước áp dụng trang trại Nông lâm kết hợp 110 Các kỹ thuật áp dụng trang trại nông lâm kết hợp quy mô nhỏ .126 2.1 Khái niệm trang trại tiêu chí để xác định kinh tế trang trại 126 2.2 Quản lí trang trại nơng lâm kết hợp 129 2.3 Nguyên tắc bố trí hợp phần xây dựng hệ thống nông lâm kết hợp 135 2.4 Một số kỹ thuật canh tác đất dốc áp dụng 138 2.5 Kỹ thuật gây trồng lồi trang trại nơng lâm kết hợp .150 2.6 Kỹ thuật chăn nuôi trang trại nông lâm kết hợp 162 Câu hỏi ôn tập 181 Chương V ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP 186 Quá trình áp dụng phát triển kỹ thuật nơng lâm kết hợp có tham gia 187 1.1 Tính cấp thiết phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có tham gia .187 234 1.2 Nguyên tắc phát triển kỹ thuật nơng lâm kết hợp có tham gia 187 1.3 Quá trình áp dụng phát triển kỹ thuật nơng lâm kết hợp có tham gia 189 Mơ tả điểm, chẩn đốn thiết kế kỹ thuật nơng lâm kết hợp có tham gia 193 2.2 Q trình mơ tả điểm, chẩn đốn thiết kế 194 2.3 Công cụ phương pháp để mơ tả điểm chẩn đốn thiết kế .197 Nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp .208 3.1 Các giai đoạn tiến trình nghiên cứu phát triển nơng lâm kết hợp 208 3.2 Nguyên lý thử nghiệm trường nông lâm kết hợp .210 Giám sát đánh giá nông lâm kết hợp 214 4.2 Các tiêu chí, báo đánh giá nơng lâm kết hợp 217 Câu hỏi ôn tập 227 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 228 235 ... xã lần thứ ba giao lại đất từ hợp tác xã cho hộ gia đình tổ chức xã hội quản lý Thành cải cách lần thứ ba có ý nghĩa thật to lớn, vùng núi có vấn đề phát sinh Thứ việc tiến hành giao đất vùng... đất sau nương rẫy với chu kỳ bỏ hoá truyền thống người vùng cao Vấn đề thứ ba qui trình giao đất "mơ hình giao đất chiều" (T Rambo, 2001), nghĩa không xem xét đến phương thức quản lý đất địa phương... khai mạnh mẽ khoảng thập kỷ qua Những nhà tạo lập sách nước ta đặt niềm tin lớn vào khả chuyển giao kỹ thuật đại, tiên tiến nhằm bước thay kỹ thuật canh tác truyền thống vùng cao Trái với điều

Ngày đăng: 26/06/2018, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w