1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1-Lịch sử Đảng CSVN

47 651 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 10,6 MB

Nội dung

BÀI 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO VÀ TỔ CHỨC CUỘC ĐẤU TRANH CM, KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN BÀI 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO VÀ TỔ CHỨC CUỘC ĐẤU TRANH CM, KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN BÀI 3:ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘ

Trang 1

TRẦN THANH NHĨ-TT BD CHÍNH TRỊ

TP BUÔN MA THUỘT

Trang 2

BÀI 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO VÀ TỔ CHỨC CUỘC ĐẤU

TRANH CM, KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN

BÀI 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO VÀ TỔ CHỨC CUỘC ĐẤU

TRANH CM, KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN

BÀI 3:ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG

THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC

BÀI 3:ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG

THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC

BÀI 4: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỒNG THỜI HAI NHIỆM VỤ

CHIẾN LƯỢC, ĐẤU TRANH GP MIỀN NAM

BÀI 4: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỒNG THỜI HAI NHIỆM VỤ

CHIẾN LƯỢC, ĐẤU TRANH GP MIỀN NAM

BÀI 5: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐƯA CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN

CNXH

BÀI 6: SỰ LÃNH ĐẠO ĐÚNG ĐẮN CỦA ĐẢNG LÀ NHÂN

TỐ HÀNG ĐẦU QUYẾT ĐỊNH MỌI THẮNG LỢI CỦA

CM VIỆT NAM

BÀI 6: SỰ LÃNH ĐẠO ĐÚNG ĐẮN CỦA ĐẢNG LÀ NHÂN

TỐ HÀNG ĐẦU QUYẾT ĐỊNH MỌI THẮNG LỢI CỦA

CM VIỆT NAM

Trang 3

BÀI 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA

CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Trang 4

1.Khái quát về tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng CSVN ra đời

1.Khái quát về tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng CSVN ra đời

2.Phong trào giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

2.Phong trào giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

4.Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

4.Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

3.Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

Trang 5

1.Khái quát về tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

-Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tiến công vào Đà Nẵng, mở đầu quá trình xâm lược nước ta

-Đến cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới cơ bản chiếm được nước ta, từng bước thiết lập bộ máy thống trị thực dân tàn bạo

Trang 6

+Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách

cai trị chuyên chế

+Về kinh tế, thực dân Pháp thực hiện chính sách

độc quyền, chiếm đất lập đồn điền, lập ra hàng trăm thứ thuế vô lý và vô nhân đạo

+Về văn hóa – xã hội, thực dân Pháp thực hiện

chính sách ngu dân, khuyến khích văn hóa nô dịch, vong bản

Trang 7

*Xã hội Việt Nam đã có những thay đổi lớn:

-Từ một xã hội phong kiến độc lập chuyển sang

một xã hội thuộc địa, nữa phong kiến

-Ngoài giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp

nông dân đã tồn tại từ trước, xuất hiện giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản

-Xã hội Việt Nam xuất hiện hai mâu thuẫn cơ bản

ngày càng gay gắt là:

+Toàn thể dân tộc ta >< thực dân Pháp xâm lược +Nông dân >< giai cấp địa chủ tay sai

Trang 8

Chiến thuyền của liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), ngày 1-9-1858

Trang 9

Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội), do Chính quyền thực dân Pháp xây dựng đầu thế kỷ XX

Trang 10

HỘP DỰNG THUỐC PHIỆN, thực dân Pháp dùng đầu độc nhân dân

Trang 11

THẺ THUẾ THÂN của người dân Việt Nam dưới thời thực dân Pháp thống trị

Trang 12

NHÃN HÃNG RƯỢU PHÔNG TEN - Công

ty độc quyền kinh doanh rượu của thực dân Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

Trang 13

Hiệp ước Pa-tơ-nốt ký ngày 6-6-1884 (Từ đây Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp)

Trang 14

2.Phong trào giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

*Phong trào yêu nước của nông dân và sĩ phu yêu nước.

-Phong trào chống Pháp ở Nam Kì (1858-1873)

-Phong trào Cần Vương ở Trung Kì và Bắc Kì (1885-1896)

-Khởi nghĩa của nông dân Yên Thế

*Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản.

-Phan Bội Châu

-Phan Châu Trinh

Trang 15

Chú giải

Căn cứ kháng chiến lớn của

nhân dân Nam Kì

Nơi nổ ra các cuộc khởi nghĩa

RẠCH GIÁ

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ (1858 – 1873)

Trương Quyền (1866-1868)

Đồng Tháp Mười

Trang 16

QĐ Tr

ường Sa

Cửa Thuận An

Tân Sở

(13-7-1885)

Bãi Sậy (1883-1892)

Ba Đình (1886-187)

Hương Khê (1885-1895)

Ấu Sơn

(20-9-1885)

Phan Thiết

Đồng Văn

Quảng Trạch

Trang 17

QĐ Tr

ường Sa

Cửa Thuận An

Tân Sở

(13-7-1885)

Bãi Sậy (1883-1892)

Ba Đình (1886-187)

Hương Khê (1885-1895)

Ấu Sơn

(20-9-1885)

Phan Thiết

Đồng Văn

Quảng Trạch

Đồng Hới

KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (1883 -1892)

Trang 18

Lệ Thủy

Thành Hà Tĩnh Thành Nghệ An

LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885 – 1895)

QĐ Tr

ường Sa

Cửa Thuận An

Tân Sở

(13-7-1885)

Bãi Sậy (1883-1892)

Ba Đình (1886-187)

Hương Khê (1885-1895)

Ấu Sơn

(20-9-1885)

Phan Thiết

Đồng Văn

Quảng Trạch

Cồn Chùa

Đồng Hới

Trang 19

SÚNG THẦN CÔNG của Quân đội nhà Nguyễn đã dùng đánh Pháp giữa thế kỷ XIX

Trang 20

ĐẠN TRÁI CAM của nghĩa quân Đồng Tháp do Nguyễn Tấn Kiều chỉ huy dùng

chống thực dân Pháp ở Nam Bộ, năm 1858-1867

Trang 21

ĐẠN SÚNG THẦN CÔNG của nghĩa quân Ba Đình dùng chống thực dân Pháp,

năm 1885-1889

Trang 22

SÚNG TRƯỜNG do Cao Thắng chế tạo trang bị cho nghĩa quân Hương Khê (Hà Tĩnh) chống thực dân Pháp

Trang 23

KIẾM của nghĩa quân Quảng Bình dùng trong phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp, năm 1885

Trang 24

CHÔNG bốn mũi cho Cao Thắng chế tạo trang bị cho nghĩa quân Hương Khê (Hà Tĩnh) chống thực dân Pháp trong

những năm 1885 - 1896

Trang 25

Phan Bội Châu (1867-1940), người chủ trương bạo động vũ trang chống thực dân Pháp, khởi xướng phong trào Đông Du (1904), sáng lập Hội Duy Tân (1904-1912) và

Việt Nam Quang Phục Hội (1912).

Trang 26

Phan Châu Trinh (1872-1926), người chủ trương không bạo động vũ trang, đòi cản cách chế độ quan lại, đề xướng "Duy tân đất nước", "Mở mang dân trí", "Tôn trọng dân quyền" trong những năm đầu thế kỷ XX

Trang 27

*Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của các phong trào đấu tranh lúc đó là những người yêu nước đương thời chưa tìm ra con đường yêu nước đúng đắn đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội

-Cách mạng Việt Nam đứng trước cuộc khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước

Trang 28

3.Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

-Ngày 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước

-Năm 1917, cách mạng vĩ đại Tháng Mười Nga

bùng nổ và thắng lợi làm chấn động toàn cầu

-Tháng 7/1920, Người được đọc bản Sơ thảo Lần

thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của Lê nin.

Trang 29

-Tháng 12-1920, tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp họp ở Tua, NAQ đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập

Trang 30

-Từ năm 1921 đến tháng 6-1923, NAQlàm việc

trong Ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc

địa, xuất bản báo Người cùng khổ (Le Paria).

-Cuối năm 1924, NAQ về Quảng Châu (TQ) trực tiếp tham gia chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản

ở Việt Nam

-Tháng 6-1925, NAQ thành lập và trực tiếp tham

gia huấn luyện Hội Việt Nam cách mạng thanh

niên; ra báo Thanh niên, xuất bản tác phẩm

Đường Cách mệnh (1927).

Trang 31

*Các tổ chức cộng sản ở VN ra đời.

-Ngày 17-6-1929, Đông Dương Cộng sản Đảng

được thành lập ở Bắc kỳ

-Tháng 8/1929, An Nam Cộng sản Đảng được thành lập ở Nam Kì

-Ngày 1-1-1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn

đã được thành lập ở Trung Kì

 Xu thế thành lập Đảng Cộng sản đã trở thành tất yếu của phong trào CM ở VN

Trang 32

GIBUTI 1912

15-7-1911

1912 1912

MÁTXCƠVA 1924

1912

1924 1938

Trang 33

Nguyễn Ái Quốc tại đại hội Tua 5/12 /1920

Trang 37

Số nhà 5 D Hàm Long Hà Nội

Trang 39

Châu Văn Liêm (1902-1930)

Trang 40

Nguyễn Thiệu

Trang 41

Nguyễn Đức Cảnh 1908-1932

Trang 42

Nguyễn Ái Quốc tại TQ 1930

Trang 43

4.Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

-Từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản được tổ chức họp tại Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc), dưới sự chủ trì của NAQ

-Hội nghị đã nhất trí hợp nhất tất cả các tổ chức cộng sản thành một đảng thống nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng

Trang 44

*Nội dung Văn kiện của Hội nghị:

-Xác định đúng mục tiêu, tính chất của cách mạng Việt Nam “làm tư sản dân quyền cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.

-Nhiệm vụ của cách mạng: là đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do.

-Về lực lượng cách mạng: Công nông là gốc của cách mạng, đồng thời phải liên lạc mật thiết với tiểu tư sản, trí thức, tranh thủ mọi lực lượng đoàn kết dân tộc Giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản.

-Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mang thế giới.

Trang 45

*Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng:

-Hội nghị hợp nhất có ý nghĩa lịch sử to lớn, các tổ chức cộng sản được quy tụ lập nên một đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam.

-Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở nước ta trong thời đại mới.

-Với đường lối cứu nước đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với xu thế thời đại, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài mấy chục năm nay đã được giải quyết.

-Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của quá trình chuẩn bị tích cực và đầy đủ về mọi mặt trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng và tổ chức.

Trang 46

5.Một số kinh nghiệm của quá trình vận động thành lập Đảng.

-Độc lập tự chủ, sáng tạo, tự lực, tự cường, tổng kết thực tiễn, kết hợp tinh hoa của nhân loại với tinh hoa của dân tộc

-Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của

sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lê nin không chỉ với phong trào công nhân mà với cả toàn bộ phong trào yêu nước

-Sự đoàn kết thống nhất của đội tiên phong cách mang, tức Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định sự đoàn kết thống nhất phong trào cách mạng cả nước

Trang 47

QUY LUẬT HÌNH THÀNH ĐẢNG CỘNG

CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN+ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN + PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Ngày đăng: 07/08/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Khái quát về tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng CSVN ra đời.  - Bài 1-Lịch sử Đảng CSVN
1. Khái quát về tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng CSVN ra đời. (Trang 4)
1.Khái quát về tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời - Bài 1-Lịch sử Đảng CSVN
1. Khái quát về tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (Trang 5)
QUY LUẬT HÌNH THÀNH ĐẢNG CỘNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - Bài 1-Lịch sử Đảng CSVN
QUY LUẬT HÌNH THÀNH ĐẢNG CỘNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w