Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘIVIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VIÊN LỘC HOẠTĐỘNGTĂNGSỰCỦAGIÁOHỘIPHẬTGIÁOVIỆTNAMTHÀNHPHỐCẦNTHƠHIỆNNAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘIVIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VIÊN LỘC HOẠTĐỘNGTĂNGSỰCỦAGIÁOHỘIPHẬTGIÁOVIỆTNAMTHÀNHPHỐCẦNTHƠHIỆNNAY Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU HỢP HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Phan Viên Lộc, người thực luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Những trích dẫn cần thiết luận văn nguồn gốc văn bia dịch văn bia tơi thích rõ ràng trung thực Tác giả luận văn Phan Viên Lộc LỜI CẢM ƠN Luận văn thành trình học tập, nghiên cứu học viên Khoa Tôn giáo học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệtNam Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học xã hội, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, người phụ trách khoa Tôn giáo học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Hữu Hợp, thầy hướng dẫn luận văn tơi Thầy tận tình dạy, truyền đạt cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm có giá trị, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất bẹn bè, đồng nghiệp, người gắn bó giúp đỡ tơi q trình học tập trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tơi, bố mẹ người thân tạo điều kiện để yên tâm học tập suốt thời gian qua Xin cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2018 Học viên Phan Viên Lộc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 1.1 Một số nét hoạtđộngTăng thời Đức Phật 11 1.2 Vài nét Ban TăngSựGiáohộiPhậtgiáoViệtNamthành 20 phốCầnThơ Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGTĂNGSỰCỦAGIÁO 26 HỘIPHẬTGIÁOVIỆTNAMTHÀNHPHỐCẦNTHƠHIỆNNAY 2.1 Thực trạng sinh hoạt cá nhân tu sĩ sinh hoạt tập 26 thể tu sĩ 2.2 Thực trạng hoạtđộng quản lý TăngGiáohộiPhật 44 giáoViệtNamthànhphốCầnThơ 2.3 Thực trạng hoạtđộng đào tạo nhân thuộc lĩnh vực Tăng 51 GiáohộiPhậtgiáoViệtNamthànhphốCầnThơ 2.4 Một số tác nhân tác động đến Tăng 52 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ 56 3.1 Nhận xét 56 3.2 Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt 63 độngTăngGiáohộiPhậtgiáoViệtNamthànhphốCầnThơ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng ngành quan trọng, có vai trò định sống Phậtgiáo Từ lúc Phậtgiáo hình thành, Đức Phật ý đến Tăng cách quy định giới luật cho tu sĩ Phật giáo, nhằm tạo mô hình khn mẫu cho tín đồ Có thể nói khác hơn, Tăng công tác nhân Phật giáo, nhân có vững mạnh tập thể vững mạnh Từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Ngài ln ý đến công tác nhân - người thay Phật làm việc cho Phật Cho nên, Ngài khơng đời nhân tiếp nối điều quan trọng, người để giữ gìn phát triển tu sĩ Phậtgiáo Trải qua 2500, tu sĩ Phậtgiáo thể vai trò lãnh đạo tinh thần cho tín đồ Dù thời kỳ nào, hay quốc gia mà Phậtgiáo có mặt, Phậtgiáo ln ý đến ngành Tăng sự, hoạtđộngTăngsự sống Phậtgiáo Từ đất nước Ấn Độ, Phậtgiáo tu sĩ Phậtgiáo truyền nước lân cận, có ViệtNam Bắt đầu vào ViệtNam đến nay, Phậtgiáo gắn kết với dân tộc ViệtNam hai ngàn năm, luôn đồng hành dân tộc Với triều đại như: Đinh, Lê, Lý, Trần … Phậtgiáođóng vai trò hộ quốc an dân rõ rệt, điển hình đóng góp Tu sĩ Phậtgiáo thời như: sư Vạn Hạnh, Khuông Việt Quốc Sư, sư Đỗ Pháp Thuận, sư Nguyễn Minh Không… Đến thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước, cao tăng yêu nước như: Hòa thượng Thích Tâm Thi, Hòa thượng Thích Thanh Lộc, Hòa thượng Thích Thanh Chân, Hòa thượng Thích Thế Long, Hòa thượng Thích Đơn Hậu, Hòa thượng Thích Thiện Hào … Trong thời đại ngày nay, Phậtgiáo tiếp tục thể vai trò hộ quốc an dân nhiều hình thức khác Có thể nói đóng góp Phậtgiáo dân tộc quan trọng, vai trò Phậtgiáo với dân tộc lớn, xứng đáng tồn lòng dân tộc đất nước ViệtNamPhậtgiáoViệtNam trải qua thăm trầm theo dòng lịch sử, có lúc hưng thịnh, có lúc suy vi Sự thịnh suy này, có yếu tố khách quan, không tránh khỏi yếu tố chủ quan tu sĩ Phậtgiáo Trong thời kỳ tu sĩ Phậtgiáo thống nhà chung GiáohộiPhậtgiáoViệt Nam, Phậtgiáophát triển vững mạnh có hệ thống, có thống xuyên suốt, đồng từ xuống Sựphát triển thể nhiều mặt khác nhau, mặt hoạtđộng gánh vác trách nhiệm khác Các mặt hoạtđộnggiáo hội, dựa nguồn nhân lực tu sĩ Phậtgiáo để thực hiện, mà nguồn nhân lực tu sĩ thuộc ngành Tăng Trong GiáohộiPhậtgiáoViệtNamhoạtđộngTăng ý hàng đầu giao cho người đủ tài đức giữ chức vụ quan trọng giáohội để lãnh đạo thực hoạtđộngGiáohộiPhậtgiáoViệtNamthànhphốCầnThơ phận GiáohộiPhậtgiáoViệt Nam, quan quản lý Phậtgiáo cấp thànhphố trực thuộc trung ương Trong năm qua, PhậtgiáoCầnThơ có bước chuyển biến lớn, số lượng Tăng Ni ngày tăng, số lượng sở thờ tự ngày thêm lên, Tăng Ni học trường Phật học, giới đàn tổ chức năm lần, khóa Hạ mở thường xuyên cho năm Tuy nhiên, có số mặt PhậtgiáoCầnThơcần phải xem xét lại khía cạnh hạn chế, điển là: ý thức tự giác giới luật, số lượng tu sĩ nămtăng lên ít, đời sống tu sĩ chưa ý, số lượng sở thờ tự thànhphố chưa đáp ứng hết nhu cầu tín đồ Phậtgiáo nơi đây, có tượng sa sút giới luật số tu sĩ Phậtgiáo làm ảnh hưởng niềm tin tín đồ người có thiện cảm với Phậtgiáo Mặt khác, ViệtNam đất nước đa tôn giáo với số lượng tôn giáo công nhận 15 tôn giáo, thànhphốCầnThơ có 12/15 tơn giáo hợp pháp hoạtđộng Các tôn giáo sức truyền đạo, tạo thu hút tin đồ, Phậtgiáohoạtđộng Vì đa tơn giáo, dẫn đến tạo sức ép truyền giảng đạo tơn giáo Dẫn đến tình trạng Phậtgiáo muốn tiếp tục tồn phát triển đòi hỏiTăng Ni cần có kiến thức phẩm hạnh để truyền đạo định, quản lý hoạch định giáohội phù hợp với tình hình Xã hội ngày phát triển, nhu cầu xã hội ngày đa dạng phong phú GiáohộiPhậtgiáoViệtNam nói chung, GiáohộiPhậtgiáoViệtNamthànhphốCầnThơ nói riêng muốn phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội nay, cần phải có nguồn nhân lực vững mạnh có lực đáp ứng nhu cầu tín đồ Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, nhằm nâng cao hiệu hoạtđộngTăng nơi đây, người viết chọn đề tài “Hoạt độngTăngGiáohộiPhậtgiáoViệtNamthànhphốCầnThơ nay”, làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Đối với Kinh tạngPhậtgiáo nguồn tài liệu quý giá việc tìm hiểu đời sống ngày Đức PhậtTăng Đoàn, thể kinh Kim Cang: “Lúc đó, gần đến ăn, đức Thế-Tôn đắp y, cầm bát, vào thành lớn Xá-Vệ mà khất thực Trong thành ấy, đức Phật theo thứ tự, ghé nhà, khất-thực xong trở Tịnh-Xá, dùng cơm, cất y-bát, sau rửa chân xong, đức Phật trải tòa mà ngồi.” Một đoạn kinh ngắn, tư liệu quý giá sinh hoạtTăng đoàn thời đức Phật Quyển Đời sống Đức Điều Ngự Minh Phát, Quyển Đức PhậtPhật Pháp Narada, với hai sách này, không nói Tăng nào, chúng nhóm sách giúp cho tác giả tìm hiểu sinh hoạtTăng đoàn thời Đức Phật sinh hoạt Ngài thường nhựt Từ đó, tác giả luận văn nhìn lại đời sống Tăng đoàn tại, để so sánh, đánh giá, nhận xét tìm hướng chung cho Tăng đồn Quyển Tăng già thời Đức Phật Thích Chơn Thiện, nhà xuất Phương Đơng, năm 2008, giúp ích nhiều việc tìm hiểu đời sống, hoạtđộngTăng đoàn thời giờ, đồng thời cho ta biết khái quát việc Tăng thời Đức Phật Trong sách chương hai nói thành lập Tăng đồn nào, chương bốn nói thành viên Tăng đoàn phải sao, chương năm chương cho ta biết khái quát mặt sinh hoạtTăng đồn, hay nói cách khác hoạtđộng thuộc Tăng thời Đồng thời có Ấn Độ Phậtgiáosử luận Viên Trí cho ta biết kiến thức q trình hình thànhphát triển Tăng đồn Những điều giúp cho ta nhìn nhận, so sánh lại với hoạtđộngTăngGiáohộiPhậtgiáoViệtNamthànhphốCầnThơTăng Ni bắc tông đa phần sử dụng luật tứ phần, nên Luật Tứ phần giới bổn thích, người dịch Thích Hành Trụ, ThànhHộiPhậtgiáo Tp Hồ Chí Minh ấn hành năm 1991(lưu hành nội bộ), sách giúp cho người nghiên cứu nắm bắt giới luật vị Tăng - Nam tu sĩ nào, vị Ni – Nữ tu sĩ Vì Tăng thể hoạtđộng cá nhân đến tập thể, cá nhân dựa giới luật làm đầu Đây Luật nói phẩm chất người chấp nhận thức thành viên Tăng già Người chuẩn bị bước vào làm thành viên Tăng già gọi sadi, tịnh nhơn, chưa phải thành viên Tăng già Để chuẩn bị làm thành viên Tăng già, tu sĩ phải trải qua thời gian Sa di, vị tu sĩ cho thọ 10 giới để tập làm vị Tăng sĩ thức Như vậy, sách Thích Hành Trụ dịch(1972) Sa di Luật giải, nhà in Sen Hồng cung cấp kiến thức giới luật vị Sa di phải giữ nào, quy định chi tiết giới sao, đồng thời giải thích rõ từ ngữ, điển tích văn luật chánh gốc luật Sa di Để thành Sa di Bắc tông thực thụ, trước tiên vị tu sĩ cần phải học Thiền mơn trường hàng luật Thích Đạt Dương(1966), nhà in Hạnh Phúc, nội dung bao gồm: tỳ ni, sadi, oai nghi, cảnh sách Đây luật mà giới tu sĩ Bắc tông xem trọng, bắt buộc người tu phải học thuộc thực hành điều khoảng GiáohộiPhậtgiáoViệtNam 35 nămthành lập phát triển Thích Nhật Từ Nguyễn Cơng Lý biên tập sách tâp hợp tham luận nhiều tác giả tham gia Hội thảo khoa học với chủ đề: “ GiáohộiPhậtgiáoViệt Nam: 35 năm hình thànhphát triển” Viện Nghiên Cứu Phật Học ViệtNam phối hợp với trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM tổ chức, sách phong phú nội dung giúp cho tác giả luận văn tham khảo chặng đường phát triển thăng trầm GiáohộiPhậtgiáoViệt Nam, đồng thời rút số kinh nghiệm phục vụ cho đề tài tốt Phậtgiáo mục tiêu thiên niên kỷ liên hiệp quốc, Thích Nhật Từ, Thích Đức Thiện, Trương Văn Chung (chủ biên)(2014), nhà xuất Tôn Giáo ấn hành, sách nhiều nhà lãnh đạo Phậtgiáo giới đóng góp viết kiện Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc, Phật lịch 2558 – Dương lịch 2014, cung cấp nhiều kiến thức định hướng cho Phậtgiáo toàn cầu tương lai Với xu phát triển chung giới, GiáohộiPhậtgiáoViệtNam ln muốn hòa vào phát triển PhậtgiáoCầnThơ tổ chức trực thuộc GiáohộiPhậtgiáoViệtNam lẽ dĩ nhiên chung dòng chảy Cho nên, kiến thức khung sườn cho việc quản lý, đào tạo nguồn nhân lực cho PhậtgiáoCầnThơ Các kỷ yếu đại hộiPhật giáo, văn kiện đại hộiPhậtgiáothànhphốCầnThơ có nhiều thơng tin số liệu thống kê Tăng Ni, tự viện Điều giúp cho việc thống kê số lượng Tăng Ni, tự viện qua năm đại hội để đánh giá mức độ phát triển ngành TăngGiáohộiPhậtgiáoViệtNamthànhphốCầnThơ Các Báo cáo tổng kết công tác Phật Ban Trị GiáohộiPhậtgiáoViệtNamthànhphốCầnThơ qua năm, cung cấp số liệu thống kê Tăng Ni, tự viện thànhphốCần Thơ, đồng thời cho ta biết khái quát việc quản lý Tăng Ni GiáohộiPhậtgiáoViệtNamthànhphốCầnThơ Trong báo cáo có khuynh hướng hoạtđộng toàn Ban Trị sự, để chi tiết mặt hoạtđộngTăng chưa cụ thể, mà có hướng chung cho tồn Giáohộithànhphố Vừa qua, năm 2016 Ban Trị Giáo 36 Phước Nghĩa (dịch, 2011), Chú giải Sa Di Luật nghi yếu lược, NXB Tôn Giáo 37 Phước Nghĩa (dịch), Sa Di Ni Luật nghi yếu lược, Chùa Huệ Nghiêm 38 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam(2012), Đại Tạng kinh ViệtNamNam truyền, Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya, tập 1, kinh số 18 Kinh Mật hồn (Madhupindi a sutta), NXB Tơn Giáo 39 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam(2012), Đại Tạng kinh ViệtNamNam truyền, Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya, tập 1, kinh số 13 Ðại inh Khổ uẩn(Mahàdu handa sutta), NXB Tôn Giáo 40 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam(2012), Đại Tạng kinh ViệtNamNam truyền, Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya, tập 1, kinh số 32 Ðại inh Rừng sừng ò (Mahàgosinga sutta), NXB Tơn Giáo 41 Thích Chơn Thiện (2012), Tư tưởng Kinh Kim Cương Bát Nhã, NXB Phương Đơng 42 Vương Hồng Trù – Phú Văn Hẳn (2012), Một số vấn đề dân tộc tôn giáoNamphát triển, NXB Khoa Học Xã Hội 43 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò PhậtgiáoViệtNam kỷ 20, NXB Từ Điển Bách Khoa 44 Kimura Taiken (Thích Quảng Độ dịch, 2012), Tiểu thừa Phậtgiáo tư tưởng luận, NXB Tôn Giáo 45 Kimura Taiken (Thích Quảng Độ dịch, 2012), Nguyên thủy Phậtgiáo tư tưởng luận, NXB Tơn Giáo 46 Kimura Taiken (Thích Quảng Độ dịch, 2012), Đại thừa Phậtgiáo tư tưởng luận, NXB Tôn Giáo 47 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam(2013), Đại Tạng kinh ViệtNamNam truyền, Kinh Trường bộ, kinh số Potthapàda sutta, NXB Tôn Giáo 48 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam(2013), Đại Tạng kinh ViệtNamNam truyền, Kinh Trường bộ, kinh số 31 Kinh Giáothọ Thi-ca-la-việt (Sigàlovàda sutta), NXB Tôn Giáo 49 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam(2013), Đại Tạng kinh ViệtNamNam truyền, Kinh Trường bộ, kinh số 19 Kinh Ðại Ðiển Tôn (Mahàgovinda sutta), NXB Tôn Giáo 50 HộiĐồng Trị Sự GHPGVN (2013), Kỷ yếu đại hội đại biểu Phậtgiáo toàn quốc lần thứ VII – nhiệm kỳ 2012 – 2017, NXB Tơn Giáo 51 Thích Chơn Thiện (2013), Tư tưởng Kinh Pháp Hoa, NXB Phương Đơng 52 Thích Hạnh Bình (2013), PhậtgiáoViệtNam suy tư nhận định, NXB Phương Đơng 53 Thích Đổng Minh (2013), Luật Tứ Phần, tập 1, NXB Phương Đơng 54 Thích Đổng Minh (2013), Luật Tứ Phần, tập 2, NXB Phương Đông 55 Thích Đổng Minh (2013), Luật Tứ Phần, tập 3, NXB Phương Đơng 56 Thích Đổng Minh (2013), Luật Tứ Phần, tập 4, NXB Phương Đơng 57 Thích Đổng Minh (2013), Luật Tứ Phần, tập 5, NXB Phương Đông 58 HộiĐồng Trị Sự GHPGVN (2014), Hiến chương GiáohộiPhậtgiáoViệt Nam, NXB Tôn Giáo 59 HộiĐồng Trị Sự GHPGVN (2014), Nội quy Ban Tăng trung ương nhiệm kỳ VII(2012 – 2017), Văn phòng thường trực TW 60 Nhựt Chiếu (2014), Giới luật thiết yếu hội – trình bày khái qt Tơng luật, thành lập phát triển, tập 8, NXB Tơn Giáo 61 Thích Đỗng Minh, Thích Nguyên Chứng (2014), Yết Ma Yếu Chỉ, NXB Hồng Đức 62 Thích Minh Thơng (2014), Kinh Phạm Võng Hiệp Chú, NXB Đồng Nai 63 Phước Nghĩa (2014), Qui Sơn Cảnh Sách, NXB Hồng Đức 64 Thích Trí Thủ (Giảng thuật, 2014), Yết Ma Yếu Chỉ, NXB Hồng Đức 65 Thích Nhật Từ, Thích Đức Thiện, Trương Văn Chung (chủ biên, 2014), Phậtgiáo mục tiêu thiên niên kỷ liên hiệp quốc, NXB Tôn Giáo 66 Thích Nhật Từ (2014), Engaged Buddhism, Social Change And World Peace 67 Ban TăngSự Trung Ương, Tài liệu báo cáo – tham luận hội nghị công tác Tăng tồn quốc 2015 68 Ngơ Đức Thịnh (2016), Tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội 69 Chu Quốc Tuấn (2016), Giáo trình quan điểm sách Đảng tơn giáo, Viện Nghiên Cứu Tơn Giáo 70 Thích Nhất Hạnh (2016), Đạo Phật tuổi trẻ, NXB Thế Giới 71 GiáohộiPhậtgiáoViệtNam (2017), Văn kiện Đại hội Đại biểu Phậtgiáo toàn quốc lần thứ VIII nhiệm kỳ 2017-2022 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN CHO TĂNG NI SINH Để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu Tăng sự, xin quý vị cho biết sau: Quý vị tuổi: …… Đã học học đến đâu: Q vị có sử dụng internet có khơng , mục đích sử dụng:… …… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Việc sử dụng điện thoại: có khơng , có cái…… Có giải trí game điện thoại: có , khơng , có game ………………………………………………………………… Thời gian chơi game ngày……………, vào khung nào……………… Sử dụng zalo: có , khơng , để làm ……………………… Sử dụng viber: có , khơng , để làm ……………………… Sử dụng bigo: có , khơng , để làm ……………………… Sử dụng facebook: có , khơng , để làm ………………… ………………………………………………………………………………… Sử dụng livestream: có , khơng , để làm ……………… ………………………………………………………………………………… Nếu có sử dụng video dùng vào việc gì……………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hút thuốc lá: có , khơng , có ngày ………… Giới phẩm: ……………, giữ giới giới thọ Hãy nêu thời khóa biểu tu tập chùa quý vị để học? nhận xét thới khóa biểu đó: …………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… Đời sống tu tập có đem lại hạnh phúc cho bạn: có , khơng Hãy nêu lý do: ………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………… Có nhận xét hoạtđộng Trường, có kiến nghị hoạtđộng …………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… Có nhận xét hoạtđộng Ban Trị sự, có kiến nghị hoạtđộng …………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… Có kiến nghị việc dạy học mơn giới luật nhà Phật trường: …………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… Xin cảm ơn quý vị trả lời BẢNG PHỎNG VẤN Ở CHÙA A Trong chùa có ngƣời xuất gia? - 12 Tiêu chí chọn ngƣời xuất gia trụ trì Khơng bệnh tật truyền nhiễm, có cha mẹ ký gửi Phải có lớp trở lên Thời khóa biểu sinh hoạt chùa? - 4g30 tụng kinh pháp cú - 6g chấp tác - 7g ăn sáng - 11g thọ trai - 12g tịnh - 13g30 thức chúng - 2g30 tụng kinh( vô lượng thọ, trường thọ diệt tội) - 18g ngồi thiền, thiền hành - 19g tụng kinh(thay đổi kinh theo hai tháng) - 22g tịnh thời khóa khoảng ngƣời tham ja 20 – 30 người tu sĩ lên hết, trừ người phải học Có ngƣời đƣợc học trƣờng Phật học người, trung cấp giảng sư 1, trung cấp phật học người, sơ cấp sài gòn 1, học cao cấp giảng sư Chùa có mở đạo tràng tu học cho Phật tử Hằng tháng, vào mùng 8, đa phần người lớn tuổi 19 tháng có khóa tu đại bi, lạy quan âm 500 lay Chủ nhật cuối tháng khóa tu sinh hoạt thiếu niên, khoảng 50 – 80 người Theo trụ trì, làm để thu hút đƣợc lƣợng phật tử ngƣời đến xin xuất gia Cần phải có tâm rộng rãi, đừng nghĩ tính tới tiền bạc, phải chịu bỏ tiền bạc Cách quản lý tăng trụ trì Đi phải xin phép, chùa có camera, phải phật tử chở, k cho xe gắn máy Có sử dụng internet: có 10 Có trang web chùa: facebook:… Những câu hỏi để vấn số vị lãnh đạo Giáohội Điều kiện để xuất gia Điều kiện gia nhập Tăng đoàn Sau xuất gia xong giữ giới Giới tử Giới đàn Tụng giới Tình hình Tăng Ni Giải pháp để giải vấn đề tình hình Tăng Ni MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI GIỚI ĐÀN CHƠN ĐỨC 2018 Đoàn cung nghinh Hộiđồng thập sưHộiđồng thập sư nguyện hương trước Phật Đàn truyền giới cho giới tử giới đàn Chơn Đức 2018 Truyền giới Sa di Truyền giới Tỳ kheo MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ AN CƢ KIẾT HẠ Tụng giới Ni Hoạtđộng đào tạo nguồn nhân lực trƣờng Trung cấp Phật học thànhphốCầnThơTăng Ni sinh thi Phát tốt nghiệp Khóa tu cho tín đồ trẻ tuổi HỘI NGHỊ TỔNG KẾT CÔNG TÁC PHẬTSỰCỦAGIÁOHỘIPHẬTGIÁOVIỆTNAMTHÀNHPHỐCẦNTHƠNĂM 2015 ... nét hoạt động Tăng thời Đức Phật 11 1.2 Vài nét Ban Tăng Sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành 20 phố Cần Thơ Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TĂNG SỰ CỦA GIÁO 26 HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THÀNH PHỐ CẦN... tiếp Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Cần Thơ Từ đó, 20 Ban Tăng thành phố Cần Thơ thực nội quy Ban Tăng trung ương đạo Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Cần Thơ mặt Theo... thời Đức Phật 1.2 Vài nét Ban Tăng Sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Cần Thơ Ban Tăng Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Cần Thơ thực theo chiều dọc chịu quản lý, đạo từ Ban Tăng trung