1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoạt động hoằng pháp của giáo hội phật giáo việt nam tỉnh hà nam hiện nay

107 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 912,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHÚC (Thích Viên Hiếu) HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHÚC (Thích Viên Hiếu) HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC QUỲNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học “Hoạt động hoằng pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc Quỳnh Số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phúc LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học với đề tài “Hoạt động hoằng pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam nay” nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy cơ, quyền người dân tỉnh Hà Nam, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô, nhà khoa học công tác Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện thời gian hỗ trợ tài liệu học tập cho trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Ngọc Quỳnh, Ban Tôn giáo, Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức, kinh nghiệm có giá trị giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND tỉnh Hà Nam, Ban Trị tỉnh Hà Nam, cán địa phương cấp người dân tỉnh Hà Nam tạo điều kiện cho tiến hành khảo sát, nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ q trình học tập, nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học để luận văn tơi hồn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phúc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ HÀ NAM VÀ QUÁ TRÌNH 19 PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH HÀ NAM 1.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội 19 1.2 Quá trình phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh 22 Hà Nam (từ năm 2005 đến nay) 1.3 Một số khái niệm 36 Chƣơng 2: CÁC HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP CỦA GIÁO HỘI 39 PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH HÀ NAM 2.1 Hoạt động giảng pháp 39 2.2 Hoạt động hoằng pháp với công tác xã hội 50 2.3 Hoạt động nghi lễ 59 Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 68 HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH HÀ NAM 3.1 Một số vấn đề đặt 68 3.2 Kiến nghị, đề xuất 70 3.3 Giải pháp 73 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam CT/TW Chỉ thị trung ương CP Chính phủ GĐPT Gia đình Phật tử HĐND Hội đồng nhân dân LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội NĐ Nghị định NXB Nhà xuất PL Pháp lệnh UBND Ủy ban nhân dân HĐTSGH Hội đồng trị Giáo hội CV Công văn TƯGH Trung ương Giáo hội TT Thượng Tọa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng bén rễ, dung hòa, tiếp biến với văn hóa, tín ngưỡng dân tộc, trở thành phần thiếu đời sống người dân Việt Thậm chí, giai đoạn định, Phật giáo trở thành yếu tố ảnh hưởng đến đời sống xã hội người Việt Nam nhiều phương diện từ vật chất đến tinh thần Chính vậy, Phật giáo trở thành tôn giáo gần gũi với người Việt từ bao đời nay, dung hòa với tín ngưỡng dân gian, khơng trừ tơn giáo khác Kể từ đó, theo dòng lịch sử thịnh, lúc suy dù giai đoạn Phật giáo ln đồng hành dân tộc Với tinh thần “tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên”, thời điểm khác nhau, người Phật mang “Ánh đạo vàng” hoằng truyền chánh pháp khắp muôn nơi phương tiện thiện xảo tùy xứ, tùy thời, tùy mà ứng biến Trên tinh thần ấy, ngày tinh tuyền Phật giáo phương tiện hóa giải nỗi đau khổ chúng sinh góp phần tịnh hóa nhân gian Vì vậy, ba pháp bảo gian (Phật, Pháp, Tăng), tăng đồn ln đóng vai trò trọng yếu cơng hoằng dương tán pháp Ở giai đoạn nào, tăng bảo mạnh Phật pháp trường/còn Tăng bảo suy Phật pháp suy Tăng bảo người trì mạng mạch Phật pháp gian Và hình thành, lớn mạnh tổ chức giáo hội Phật giáo nhằm củng cố, phát triển mở rộng vai trò tăng đoàn sứ mạng “Phật pháp vi gia vụ, lợi sinh vi nghiệp” khơng ngồi ý nghĩa Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Nam đời, phát triển nằm sứ mệnh chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam: mang giáo lý phương tiện thực hành Phật giáo nhằm hóa giải khổ đau cho chúng sinh, đem lại cho người sống an lạc, tự giải thoát Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam đời bối cảnh xã hội phát triển mặt, kéo theo đời sống cá nhân cộng đồng ngày trở nên bất ổn, bất định bất toàn Trong giai đoạn hội nhập phát triển nước ta nay, hoạt động hoằng pháp Phật giáo có ảnh hưởng đời sống người dân? Cần đánh giá hoạt động theo chiều hướng nào? Chắc vấn đề có ưu điểm hạn chế Từ vấn đề đặt là, nhân tố cần phát huy điều kiện xã hội ngày hoạt động để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế mặt tiêu cực phát sinh sinh hoạt Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam Trong bối cảnh ấy, người ngày có xu hướng tìm kiếm điểm tựa tâm linh, tinh thần hay kiến giải đời sống khổ đau, giả tạm mà họ là, chịu Tuy nhiên, dường số tìm thấy phương án cho vấn đề họ Nhận thức điều này, Giáo hội PGVN nói chung, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam nói riêng cải tổ, mở rộng phương tiện hoằng pháp tình hình Song, phương diện định, thực trạng hoằng pháp Giáo hội PGVN nói chung Hà Nam nói riêng đặt cho tất cấp, ban, ngành cần vận dụng nhu nhuyễn tinh thần “tứ khế” (khế lý, khế cơ, khế thời, khế xứ) Phật giáo Đối với Giáo hội PGVN tỉnh Hà Nam, để đem lại hiệu nâng cao chất lượng hoằng pháp thời kỳ này, đòi hỏi khảo sát, đánh giá, nghiên cứu chuyên sâu hoạt động hoằng pháp Ban trị nhằm góp phần đưa kiến giải, đề xuất phương hướng hoạt động cho GHPGVN tỉnh Hà Nam Giáo hội PGVN nói chung Tất vấn đề thơi thúc nhà nghiên cứu tôn giáo, nhà quản lý tôn giáo, quan chức cần tìm hiểu, nghiên cứu, nhằm có đánh giá niềm tin, thực hành Phật giáo người dân tỉnh Hà Nam Đây lý để người viết chọn đề tài “Hoạt động hoằng pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam nay” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Cơ sở lý thuyết Hoằng pháp Phật giáo đặt tảng lời dạy đức Phật Tam tạng kinh điển: Kinh, Luật, Luận Sau thành đạo cội Bồ đề, đức Phật liền muốn nhập Niết bàn, Ngài thấy giáo pháp q cao siêu, chúng sinh khó bề tiếp nhận, sinh tâm xem thường mang tội huỷ báng pháp Nhờ thỉnh cầu Phạm Thiên theo phương thức giáo hoá bảy đời đức Phật trước, đức Phật nghĩ đến việc truyền bá pháp Tức sứ mạng hoằng pháp đức Phật Đức Phật dạo khắp vùng Ấn Độ dù chốn đô hội thị thành hay miền thôn dã, tuỳ phương tiện mà hố độ khắp tất chúng sinh bình đẳng khơng phân biệt, dù cao sang quyền q hay nghèo khốn khổ Đây điểm đặc thù Phật giáo Ý diễn tả kinh Pháp Hoa phẩm Dược thảo dụ: “Giáo pháp Ngài trận mưa lớn, tất loại cỏ thấm nhuần” [105, tr.289] Người xuất gia, gia nói chung phải có bổn phận chuyển vận bánh xe chánh pháp để hóa độ chúng sinh, kinh Tương Ưng tập I có nói: “Hỡi Tỷ kheo! Hãy lợi ích cho nhiều người, hạnh phúc số đơng, lòng thương tưởng cho đời, hạnh phúc cho chư thiên loài người” [24, tr.356] Thời đức Phật khất thực thiền định, chư Tăng tỏa khắp nơi để hoạt động hoằng pháp, đức Phật thường dạy đệ tử: “hãy đi, Tỷ kheo, đem lại tốt đẹp cho nhiều người Vì lòng từ bi đem lại tốt đẹp, lợi ích hạnh phúc cho chư thiên nhân loại Mỗi người ngả Này hởi Tỷ Kheo, hoằng dương giáo pháp hoàn toàn đoạn đầu, toàn hỏa đoạn giữa, toàn hỏa đoạn cuối, toàn hỏa hai, nghĩa lý văn tự” [25, tr.574] Cũng vậy, nói hoạt động hoằng pháp, đức Phật nói vị trưởng lão mộ, ưa thích, tôn trọng, noi gương để hoằng pháp: “Đạt nghĩa vô ngại pháp, pháp vô ngại giải, việc, vị đồng phạm hạnh cần phải làm, lớn, vị thiện xảo, khơng có biến nhác, thành tựu trí phương tiện, vừa đủ để làm để khiến người làm” [27, tr.148] Vận dụng yếu tố việc hoằng pháp Trong Kinh Pháp Hoa, đức Phật thị vào đời nhằm “Khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật” [88, tr.7] Tinh thần minh họa cụ thể Kinh Tương Ưng, tập chương 4, kinh vị thuyết pháp Đề cập đến du sĩ ngoại đạo mục tiêu tinh thần hoằng pháp: “Thưa hiền giả, những vị thuyết pháp đời? Những vị khéo thực hành đời? những vị khéo đến đời?” Tôn giả Sàriputra (Xá lợi Phất) đáp lời Du sĩ ngoại đạo: “Này Hiền giả, thuyết pháp để đoạn tận Tham, thuyết pháp để đoạn tận Sân, thuyết pháp để đoạn tận Si; vị vị thuyết thuận pháp đời “Này Hiền giả, thực hành đoạn tận tham, thực hành đoạn tận sân, thực hành đoạn tận si; vị khéo thực hành đời.“Này Hiền giả, đoạn tận Tham, Sân, Si cắt đứt tận gốc rễ, làm cho thân Sa La, làm cho tái sanh, làm sanh khởi tương lai; vị vị Tỷ kheo đến đời” [28, tr.821] Đây giáo lý xem phương pháp tối ưu nhằm hoàn thiện nhà hoằng pháp hai phương diện Phật học học Bên cạnh giáo lý đề cao ba yếu tố quan trọng cho việc hoằng tuyền chánh pháp: Con người hoằng pháp, Phương tiện hoằng pháp, Nội dung hoằng pháp Bên cạnh Kinh, Luật nói hoạt động hoằng pháp có cơng trình nói hoằng pháp 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Phật giáo Sự hoằng pháp thời vua A Dục Ấn Độ diễn khoảng thời gian từ năm 325 đến năm 258 trước Công Nguyên, tương ứng với 108 Chơn Tâm, (2002), Bóng trúc bên thềm, Nxb Văn hóa thơng tin 109 Tinh Vân, (2014), Phật giáo xã hội, (Phạm Thị Bích Trâm dịch), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 110 Tỉnh Ủy Hà Nam, (2017), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị số 25-NQ/TW, ngày 12/3/2003 Ban chấp hành Trung ương (khóa IX) công tác Tôn giáo, tài liệu mật 111 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI), (2013), Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 112 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, (2010), Phong trào chấn hưng Phật giáo, Nxb Tôn giáo, TP.HCM 113 Đặng Nghiêm Vạn, (2005), Lý luận Tơn giáo tình hình Tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 Hội đồng trị sự, (2012), Kỷ yếu Hội thảo kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo 115 Nguyễn Như Ý chủ biên, (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Tp.HCM 116 Công văn số 031/CV-HĐTS HĐTS GHPGVN loại bỏ tục đốt vàng mã ký ngày 12-2-2018 117 Luật tín ngưỡng, tơn giáo ban hành năm 2016, có hiệu lực từ 1/1/2018 118 Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 119 Một số trang web truy cập: http://thaibinh.gov.vn http://namdinh.gov.vn http://vi.wikipedia.org/wiki/ http://phattuvietnam.com.vn http://vanhoapg.com.vn http://hoalinhthoi.com.vn http://phathoc.net/PrintView.aspx?Language =vi&ID = 776051 PHỤ LỤC HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho tín đồ Phật tử 05 huyện 01 thành phố chùa tỉnh Hà Nam) Kính thưa Quý vị Tăng Ni, Phật tử, Q vị lãnh đạo quyền cấp Chúng tơi tiến hành nghiên cứu hoạt động hoằng pháp giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động hoằng pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam Rất mong nhận ý kiến đóng góp khách quan, trung thực quý vị Những thông tin mà quý vị cung cấp nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng có mục đích khác Cách trả lời: Các quý vị khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp Câu 1: Xin cho biết hoạt động hoằng pháp GHPGVN tỉnh Hà Nam nay? Tốt Bình thường Chưa tốt Yếu Câu 2: Vai trò hoạt động hoằng pháp Tăng Ni, Phật tử địa phƣơng? Quan trọng Bình thường, ảnh hưởng khơng nhiều Khơng quan trọng Không ý kiến Câu 3: Hoạt động hoằng pháp giáo dục đào tạo Tăng Ni Phật giáo tỉnh Hà Nam nhƣ nào? Tốt, có chương trình, tổ chức quản lí phù hợp Chất lượng phương pháp giáo dục bình thường Chưa tốt, yếu Cần phải đổi vấn đề hoằng pháp giáo dục Câu 4: Đội ngũ giảng sƣ có đáp ứng đƣợc yêu cầu đảm bảo chất lƣợng giảng dạy hoạt động hoằng pháp Phật giáo Tỉnh khơng? Có Không Ý kiến khác Câu 5: Tăng Ni đƣợc đào tạo trung cấp, cao đẳng, Đại học Phật giáo có đáp ứng đƣợc nhu cầu hoằng pháp địa phƣơng không? Đáp ứng nhu cầu địa phương Chưa đáp ứng nhu cầu địa phương Khó trả lời, không ý kiến Câu 6: Hoạt động An cƣ kiết hạ Phật giáo Hà Nam nhƣ nào? Nghiêm túc hiệu Bình thường, khơng có đáng lưu ý Tốt, theo tinh thần Giới luật Chưa tốt, chưa tinh thần Giới luật Câu 7: Tăng Ni, Phật tử An cƣ kiết hạ có giúp cho trình tu tập học hỏi kiến thức Phật pháp, kiến thức xã hội đƣợc nâng cao? Có Không Chưa xác định Câu 8: Ý kiến Hoạt động thuyên chuyển, bổ nhiệm trú trì Phật giáo Hà Nam để nâng cao hoạt động hoằng pháp nhƣ nào? Kịp thời, qui trình, nhanh gọn, đáp ứng nhu cầu Phật tử Theo qui định, văn hướng dẫn Giáo hội Pháp luật Qui trình nhiều bất cập, chưa nghiêm túc Chưa kịp thời với nguyện vọng Phật tử địa phương Câu 9: Hoạt động nghi lễ tổ chức giới đàn Giáo hội Phật giáo Hà Nam nay? Tốt, trang nghiêm, phát huy sắc dân tộc, giá trị văn hóa Cần đơn giản hóa lễ nghi, đáp ứng nhu cầu xã hội đại Chưa tốt, nhiều bất cập, rườm rà, mê tín dị đoan Tốn kém, lãng phí, khơng cần thiết Câu 10: Hoạt động kiến thiết, xây dựng chùa cảnh Phật giáo Hà Nam nay? Tốt, kịp thời phù hợp với thực tiễn địa phương Bình thường Chưa tốt, chưa kịp thời sửa sang chùa cảnh Nên thay đổi tăng cường sát với địa phương Câu 11: Phật giáo Hà Nam có nhiều chƣơng trình hoằng pháp hoạt động từ thiện xã hội khơng? Có Khơng Bình thường Câu 12: Các hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Hà Nam nhƣ nào? Tốt, thể vai trò Phật giáo đời sống xã hội Bình thường, mang tính chất hình thức Cần có chủ trương, sách phù hợp tổ chức hoạt động hiệu Chưa hiệu quả, nhiều yếu việc tổ chức vận động Câu 13: Công tác xây dựng phát triển, bảo vệ Tổ quốc Phật giáo hoạt động hoằng pháp tỉnh Hà Nam nhƣ nào? Tốt, phát huy truyền thống yêu nước ý thức, tinh thần dân tộc Bình thường, chưa phát huy truyền thống yêu nước Còn yếu kém, cần phát động nhiều phong trào u nước Nên có chương trình định hướng hành động cụ thể, tích cực phong trào an ninh bảo vệ Tổ quốc Câu 14: Hoạt động hoằng pháp Phật giáo Hà Nam nhƣ nào? Tốt, đa dạng hóa phù hợp với thực tiễn địa phương Bình thường đáp ứng nhu cầu Phật tử Chưa tốt, đơn giản hoạt động hiệu Nên thay đổi phương tiện hoằng pháp Câu 15: Đánh giá tình hình tham gia hoạt động hoằng pháp Tăng Ni Phật tử Tích cực có nhiều hoạt động cho xã hội Bình thường, khơng có trội Yếu kém, tự phát, thiếu tính đồng kế hoạch cụ thể Khơng có ý kiến Câu 16: Xu hƣớng hoạt động hoằng pháp Phật giáo Hà Nam nay? Tích cực Phù hợp Chưa tích cực Câu 17: Trong yếu tố sau yếu có tính định đến hoằng pháp? Môi trường xã hội Người dạy Người học Chương trình, nội dung công cụ giảng pháp Thực hành nghi lễ áp dụng đời sống Câu 18: Cần lựa chọn giải pháp hoằng pháp sau đây? Xây dựng giáo dục không khoa trương Lấy Phật giáo làm tảng giáo dục Giáo dục tinh thần dân tộc Giáo dục đời sống tri túc Giáo dục bất biến trước thực hành tùy duyên Câu 19: Cho biết ý kiến vai trò hoạt động hoằng pháp giáo dục đạo đức cộng đồng nay: Hướng thiện theo lời đức Phật dạy Phật tử thể nếp sống đạo đời Xây dựng đạo đức xã hội Cứu vãn đạo đức dần suy thoái xã hội Đem lại tinh thần tri túc Làm nên sống an lành, nhân tâm hòa lạc, người người thương yêu nhau, biết chung sức chung lòng kiến lập quốc độ thái bình Câu 20: Xin cho biết để đánh giá đắn chất lƣợng hoằng pháp phải dựa trên: Đánh giá chất lượng người dạy người học Chương trình, nội dung công cụ giảng pháp Thực hành nghi lễ áp dụng đời sống Tất ý Kính chúc chƣ Q vị vơ lƣợng an lạc, vơ lƣợng cát tƣờng Thành kính tri ân! Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH VỀ ẢNH HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP CỦA GHPGVN TỈNH HÀ NAM H1 Lễ Quy Y Tam Bảo H2 Khóa tu mùa hè cho thiếu niên H3 Giảng dạy cho thiếu nhi H4 Thanh thiếu niên học Phật pháp H6 Hoạt động từ thiện xã hội KẾT QUẢ KHẢO SÁT Chùa Đọi Chùa Chùa Đức Chùa Tế Sơn Ninh Tảo Long Chùa Bầu Xuyên (Lý (Duy (Thanh (Bình (Phủ Lý) Nhân) Tiên) Liêm) Lục) 57 28.7 % Câu 0.00 % 0.00 % 71.93 41 % 16 47 38.30 % 2.13 % 0.00 % 59.57 28 % 18 57 48 Câu 84.21 % 12.28 % 3.51 % 0.00 % 16.67 % Câu 12.96 % 29.63 16 % 40.74 22 % 55 60.38 % 38 52 36 91.84 98.08 86.11 51 31 % % % 4.08 0.00% 2.78% % 2.04 1 1.92% 2.78% % 2.04 8.33% % 45 49 36.73 % 4.08 % 18.37 % 40.82 20 % 18 43 49 23.68 44.90 22 % % 23.68 44.90 0.00% 22 % % 10.20 1.89% 0.00% % 37.74 52.63 20 20 0.00% % % 32 49 54 53 55 45 30 66.67% 0.00% 0.00% 15 33.33% 49 53 56.52% 0.00% 10 21.74% 0.00% 10 21.74% 0.00% 0.00% 49 43 37 46 100.0 26 0% 49 21.05 40.82 20 27 % % 23.68 3.64% 4.08% % 36.84 0.00% 14 8.16% % 38.18 18.42 46.94 21 23 10 % % % 32 58.18 % 38 Chùa Quế Lâm (Kim Bảng) 49 Câu 27.27 39.53 60.38 43.24 42.86 15 17 32 16 21 26 % % % % % 72.73 55.81 26.42 56.76 48.98 40 24 14 21 24 % % % % % 62.79% 6.98% 6.98% 23.26% 33 78.79% 18.18% 0.00 % 57 4.65 % 49 13.21 % 0.00% 8.16% 53 40 49 22.81 32.65 50.94 42.50 40.82 16 27 17 20 29 % % % % % Câu 77.19 65.31 41.51 55.00 59.18 44 32 22 22 29 16 % % % % % 0.00 2.04 7.55% 2.50% 0.00% % % 13 58 10.34 % Câu 0.00 % 15.52 % 74.14 43 % 49 32.65 % 6.12 % 6.12 % 55.10 27 % 16 50 53 49 45 64.44% 35.56% 0.00% 45 15.79 38.78 19 24 % % 53.33% 0.00% 5.26% 0.00% 4.44% 29 54.72 % 38 3.03% 18.87 28.95 11 6.12% % % 26.42 50.00 55.10 14 19 27 14 % % % 10 46 53 38 49 30.00 41.30 62.26 44.74 42.86 19 33 17 21 30 % % % % % Câu 38.00 34.78 55.26 14.29 19 16 0.00% 21 7 % % % % 32.00 23.91 37.74 42.86 16 11 20 0.00% 21 % % % % 15 11.11% 31.11% 34 88.24% 11.76% 0.00% 0.00% 58 13.79 % Câu 12.07 % 74.14 43 % 0.00 % Câu 57 49 28.57 % 12.24 % 59.18 29 % 0.00 % 14 49 53 49 21.05 40.82 20 25 % % 13.16 1.89% 2.04% % 37.74 55.26 57.14 20 21 28 15 % % % 10.53 0.00% 0.00% % 32 60.38 % 38 52 38 43 45 55.56% 11.11% 33.33% 0.00% 45 21.05 % 5.26 % 73.68 42 % 0.00 % 12 28.57 % 12.24 % 59.18 29 % 0.00 % 14 58 25.86 % Câu 70.69 41 10 % 1.72 % 1.72 % 15 59.62 44.74 44.19 17 19 27 % % % 60.00% 1.92% 2.63% 6.98% 0.00% 38.46 52.63 48.84 20 21 18 % % % 40.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 31 20 49 32.65 % 61.22 30 % 6.12 % 0.00 % 16 56 52 38 49 61.54 28.95 38.78 11 19 26 % % % 36.54 71.05 19 27 2.04% 18 % % 59.18 1.92% 0.00% 29 % 32 0.00% 0.00% 0.00% 44 53 38 49 26.79 43.18 60.38 42.11 44.90 19 32 16 22 27 % % % % % Câu 11 26.79 22.73 15 10 1.89% 5.26% 0.00% % % 46.43 34.09 37.74 52.63 55.10 26 15 20 20 27 % % % % % 15 58 25.86 % Câu 25.86 15 12 % 48.28 28 % 0.00 % 15 53 49 22.45 % 34.69 17 % 42.86 21 % 0.00 % 11 49 54 38 49 57.41 39.47 34.69 15 17 27 % % % 10.20 7.41% 5.26% 17 % 35.19 55.26 55.10 19 21 27 % % % 31 0.00% 0.00% 0.00% 53 38 54 24.53 40.82 62.26 47.37 40.74 20 33 18 22 27 % % % % % 26.42 28.57 42.11 14 14 0.00% 16 9.26% 10 Câu % % % 13 45 57.78% 40.00% 2.22% 0.00% 31 87.10% 12.90% 0.00% 44 61.36% 38.64% 0.00% 0.00% 47 57.45% 21.28% 13 23 43.40 30.61 37.74 10.53 50.00 15 20 27 % % % % % 5.66 0.00 0 0.00% 0.00% 0.00% % % 58 20.69 % Câu 5.17 14 % 74.14 43 % 0.00 % 12 49 38.78 % 0.00 % 61.22 30 % 0.00 % 19 57 26.32 % Câu 0.00 15 % 73.68 42 % 0.00 % 15 53 36.73 % 0.00 % 61.22 30 % 2.04 % 45 0.00% 5.26% 0.00% 49 18 49 18.42 40.82 20 26 % % 26.32 5.66% 10 2.04% % 37.74 50.00 57.14 20 19 28 18 % % % 30 56.60 % 38 53 38 49 62.26 39.47 40.82 15 20 27 % % % 10.53 0.00% 2.04% % 37.74 47.37 57.14 20 18 28 18 % % % 33 0.00% 2.63% 0.00% 43 53 38 52 2.22 6.98 15.79 9.43% 7.69% % % % Câu 16 48.89 48.84 52.83 44.74 40.38 22 21 28 17 21 25 % % % % % 48.89 44.19 37.74 39.47 51.92 22 19 20 15 27 % % % % % 57 0.00 % 61.40 35 % 19.30 11 % Câu 17 11 19.30 % 49 26.53 % 61.22 30 % 6.12 % 6.12 % 13 53 38 20.75 5.26% 17 % 41.51 50.00 22 19 28 % % 36.84 0.00% 14 % 37.74 20 7.89% % 11 49 34.69 10 % 57.14 20 % 12.77% 8.51% 45 57.78% 2.22% 40.00% 0.00% 45 60.00% 0.00% 40.00% 0.00% 32 3.13% 78.13% 18.75% 46 21.74% 43.48% 8.16% 0.00% 0.00% 16 34.78% 57 5.26 % 91.23 52 % Câu 18 3.51 % 0.00 % 49 10 37 48 83.33 % 0.00 % Câu 0.00 19 % 0.00 % 0.00 % 37.50 18 % 54 0.00 % 0.00 Câu % 20 0.00 % 100.0 54 0% 40 20.41 % 75.51 % 0.00 % 4.08 % 0.00 % 54 0 14 71.43 % 0.00 % 0.00 % 0.00 % 28.57 % 0 43 41 38.89 42.86 2.63% 21 % % 59.26 86.84 53.06 32 33 26 35 % % % 14.63% 85.37% 0.00% 2.63% 4.08% 0.00% 0.00% 2.63% 0.00% 0.00% 1.85% 5.26% 0.00% 0.00% 57 25 28 49 43.86 67.86 85.71 19 42 % % % 45 20.00% 1.75% 7.14% 6.12% 0.00% 17.86 % 2.04% 0.00% 0.00% 7.14% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 6.12% 36 80.00% 49 32 0.00% 54.39 % 47 53 8.51 100.0 53 % 0% 0.00 0.00% % 0.00 0.00% % 91.49 0.00% % 31 49 21 49 35 38 38 0.00% 6.12% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 38 100.0 93.88 46 32 0% % 100.00% Các biểu đồ khảo sát ... Giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam Chương Các hoạt động hoằng pháp Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam Chương giới thiệu đời Ban hoằng pháp Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam hoạt động hoằng pháp. .. ảnh hưởng hoạt động hoằng pháp yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hoằng pháp GHPG tỉnh Hà Nam - Tiến hành điền dã, khảo sát sinh hoạt Phật giáo hoạt động hoằng pháp GHPG Việt Nam tỉnh Hà Nam, nhằm... niệm 36 Chƣơng 2: CÁC HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP CỦA GIÁO HỘI 39 PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH HÀ NAM 2.1 Hoạt động giảng pháp 39 2.2 Hoạt động hoằng pháp với công tác xã hội 50 2.3 Hoạt động nghi lễ 59 Chƣơng

Ngày đăng: 21/06/2018, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w