1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Di chúc chung của vợ chồng theo pháp luật dân sự việt nam

77 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 792,57 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THÙY DUNG DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI, 2018 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ Luật học với đề tài: “Di chúc chung vợ chồng theo pháp luật dân Việt Nam” học viên cao học Đinh Thùy Dung thực hoàn thành vào tháng năm 2018 Người hướng dẫn Phó giáo sư - Tiến sĩ Hà Thị Mai Hiên, Viện Nhà nước pháp luật Tác giả Đinh Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG 1.1 Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc 1.2 Đặc điểm, chất pháp lý di chúc chung vợ chồng 11 1.3 Pháp luật di chúc chung vợ chồng qua giai đoạn phát triển 17 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 22 2.1 Chủ thể di chúc chung vợ chồng 22 2.2 Ý chí vợ chồng việc lập di chúc chung 23 2.3 Nội dung di chúc chung vợ chồng 26 2.4 Hình thức di chúc chung vợ chồng 31 2.5 Sửa đổi, bổ sung, thay di chúc chung vợ chồng 39 2.6 Hiệu lực di chúc chung vợ chồng 45 2.7 Những hạn chế quyền tự định đoạt di chúc chung vợ chồng 48 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 55 3.1 thực tiễn thực pháp luật di chúc chung vợ chồng 55 3.2 đánh giá trình điều chỉnh pháp luật di chúc chung vợ chồng số vấn đề đặt 60 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS VN: Bộ luật dân Việt Nam LHN&GĐ: Luật hôn nhân gia đình TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao BTP: Bộ tư pháp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định quyền thừa kế số chế định quan trọng Khi cá nhân qua đời việc hưởng di sản người trở thành vấn đề lớn xã hội, nhiều người quan tâm Các tranh chấp liên quan đến quan hệ nhận chuyển giao tài sản người chết xuất ngày nhiều Giải tranh chấp thừa kế không đơn giản, lúc Tòa án nhân dân cấp giải cách thỏa đáng tranh chấp Vấn đề thừa kế nói chung vấn đề thừa kế theo di chúc nói riêng vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều mối quan hệ nhân thân, liên quan tới nhiều mối quan hệ tài sản ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi người có quyền hưởng di sản thừa kế Đặc biệt nữa, vấn đề di chúc chung vợ chồng lại vấn đề nóng xã hội, chế định lần đầu quy định Bộ luật dân 1995, cụ thể hóa Bộ luật dân 2005 nhất, Bộ luật dân 2015 bỏ ngỏ chế định Những vấn đề tranh chấp thừa kế liên quan tới di chúc chung vợ chồng tràn lan quy định pháp luật trước di chúc chung vợ chồng nhiều bất cập, nhà làm luật loại bỏ phần quy định nên việc giải tranh chấp di chúc chung vợ chồng làm quan chức thêm “lóng ngóng” mà khó thấu tình, đạt lý Nhận thức vấn đề, nên học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Di chúc chung vợ chồng theo pháp luật dân Việt Nam” để thực luận văn Cao học Luật, nhằm đáp ứng mặt lý luận thực tiễn việc nghiên cứu đề tài, từ đó, tìm điểm chưa phù hợp nhằm kiến nghị hồn thiện quy định di chúc chung vợ chồng Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thừa kế theo di chúc di chúc chung vợ chồng tính đến thời điểm nước ta có số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác nhau, như: “Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân sự” - Luận án tiến sỹ TS Phạm Văn Tuyết đề cấp đến thừa kế theo di chúc nói chung mà không nghiên cứu sâu thừa kế theo di chúc chung vợ chồng Một số Luận án tiến sỹ sách chuyên khảo công bố đề cập đến phần chế định thừa kế, như: “Thừa kế theo pháp luật”; “Nguyên tắc chung thừa kế”; “Di sản thừa kế” TS Phùng Trung Tập; TS Nguyễn Minh Tuấn; TS Trần Thị Huệ Về vấn đề thừa kế nói chung, thừa kế theo di chúc di chúc chung vợ chồng phải kể đến khơng Luận văn cao học, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Khoa Luật,… Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu dựa sở phân tích Bộ luật dân cũ, kể từ thời điểm Bộ luật dân 2015 có hiệu lực chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến thay đổi Luật thừa kế thừa kế theo di chúc, đặc biệt di chúc chung vợ chồng tồn vấn đề Vì vậy, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Di chúc chung vợ chồng theo pháp luật dân Việt Nam” để thực Luận văn cao học luật Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài sở lý luận để nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ di chúc chung vợ chồng, tìm hiểu thực tiễn áp dụng luật để giải tranh chấp liên quan đến di chúc chung vợ chồng, từ thấy bất cập tồn vướng mắc để đánh giá hướng quy định luật hành pháp luật dân Việt Nam Với mục đích trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề di chúc chung, thừa kế theo di chúc để làm rõ chất, đặc điểm pháp lý, ý nghĩa di chúc chung vợ chồng - Nghiên cứu trình điều chỉnh pháp luật di chúc chung vợ chồng, nội dung quy định di chúc chung chung vợ chồng theo BLDS năm 2005 thực tiễn thực hiện, qua nêu dánh giá khía cạnh pháp lý đặt thực tiễn lý luận; - Đánh giá thay đổi, điều chỉnh quy định luật hành di chúc chung vợ chồng từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật di chúc chung vợ chồng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ quy định di chúc chung vợ chồng vấn đề áp dụng quy định hành di chúc chung vợ chồng thực tiễn; Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm luận văn thạc sỹ, tập trung vào: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung di chúc, di chúc chung vợ chồng pháp luật dân Việt Nam - Nghiên cứu quy định di chúc chung vợ chồng pháp luật dân Việt Nam như: Chủ thể di chúc chung vợ chồng; Ý chí vợ chồng việc lập di chúc chung; Nội dung di chúc chung vợ chồng; Sửa đổi, bổ sung, thay di chúc chung vợ chồng; Hiệu lực di chúc chung vợ chồng - Đánh giá ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật hành việc loại bỏ quy định di chúc chung vợ chồng để có hướng hồn thiện pháp luật Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, tác gỉa dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, trình nghiên cứu học viên sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu quy định hành với quy định văn pháp luật trước đây; đối chiếu pháp luật thực tiễn sống nhằm điểm phù hợp, hạn chế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Trên sở tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trước qua q trình nghiên cứu, làm rõ vấn đề xung quanh di chúc chung vợ chồng, học viên cố gắng xây dựng, đóng góp vấn đề phương diện sau: - Đưa khái niệm di chúc chung vợ chồng, tập trung phân tích vấn đề hình thức, nội dung đặc điểm loại di chúc này; - Phân tích, đưa làm rõ giống khác di chúc di chúc chung vợ chồng; - Hệ thống hóa, phân tích điều kiện có hiệu lực di chúc chung vợ chồng; - Đánh giá ưu điểm, hạn chế thực trang pháp luật hành di chúc chung vợ chồng qua đưa ý kiến đóng góp hồn thiện pháp luật phù hợp Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, ký hiệu, thích danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành 03 chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận di chúc chung vợ chồng - Chương 2: Nội dung di chúc chung vợ chồng theo blds năm 2005 - Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật di chúc chung vợ chồng số vấn đề đặt CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG 1.1 KHÁI NIỆM DI CHÚC VÀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC 1.1.1 Khái niệm di chúc Theo từ điển Tiếng Việt, “Di chúc dặn lại người trước lúc chết với người khác việc cần làm, nên làm” [15, tr 254] Theo cách hiểu thơng thường, di chúc lời dặn dò người trước chết để lại cho cháu, lời dặn cháu yêu thương nhau, dặn cháu làm việc thể ý chí, nguyện vọng người trước chết, ý nguyện thờ cúng tổ tiên, ý nguyện việc phân chia tài sản,… Truyền thống Việt Nam, gia đình, thành viên phải làm tròn chữ hiếu, trọng chữ nghĩa nặng ân tình, phải hòa hợp người huyết thống truyền từ đời qua đời khác Vì thế, người trước chết thường để lại lời dặn người sống tơn trọng, thực di nguyện đó, hưởng di sản cách hòa thuận nên di chúc mà người chết để lại thường lời trăng trối, dặn dò tình cảm, tài sản khoản nợ có mà họ khơng để ý tới hình thức thể lời dặn lại nào, phải tuân thủ quy định pháp luật Ngày nay, phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, bên cạnh tác động tích cực tồn khơng tác động tiêu cực kinh tế thị trường độ tới lối sống, quy cách ứng xử người với người, di chúc nói nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp thừa kế Nắm bắt điểm hạn chế đó, khái niệm di chúc pháp luật hóa để đảm bảo chất chuyển dịch tài sản từ người chết cho người sống theo di nguyện người lập di chúc Dưới góc độ pháp lý, Điều 649 BLDS VN năm 1995, Điều 646 BLDS VN năm 2005, Điều 624 BLDS VN năm 2015 định nghĩa di chúc sau: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” Như vậy, góc độ pháp lý, di chúc phương tiện phản ánh ý chí, nguyện vọng cách tự nguyện cá nhân trước chết việc định đoạt tài sản họ cho người khác phù hợp với quy định pháp luật Sự bày tỏ ý chí người nhằm định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp chuyển giao cho nhiều người sau người lập di chúc chết quyền dân quan trọng người Sự bày tỏ ý chí thực thơng qua hình thức văn lời nói Đặc điểm di chúc: Thứ nhất, di chúc ý chí đơn phương cá nhân: Di chúc thể ý chí cá nhân nên hình thành ý chí người để lại thừa kế Theo đó, họ định chuyển giao phần toàn tài sản cho người họ xác định di chúc mà khơng cần biết người có nhận di sản để lại hay khơng Như vậy, hợp đồng hình thành thỏa thuận hai hay nhiều bên chủ thể di chúc lại định đơn phương người lập mà khơng cần đồng ý người người nhận di sản thừa kế Thứ hai, di chúc lập nhằm chuyển dịch tài sản người chết cho người khác xác định di chúc: Đây nội dung quan trọng di chúc, để thực việc chuyển dịch tài sản người chết cho người định di chúc Di chúc đem lại quyền lợi mặt vật chất cho người Thứ hai, di sản thừa kế chưa chia: trường hợp bên chết trước di chúc chung có hiệu lực thời điểm người sau chết đi, di sản chưa chia người chết trước mà người lại sử dụng xử lý nào? Trong trình sử dụng khối di sản sinh lời lợi nhuận có đem chia di sản thừa kế không hay thuộc sở hữu người quản lý, kinh doanh di sản đó? Nếu gây lỗ người bù? Thứ ba, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế người vợ hay chồng chết trước Quyền thừa kế di sản người chết trước phát sinh từ thời điểm mở thừa kế, di chúc chung chưa phát sinh hiệu lực, người thừa kế người chết trước yêu cầu phân chia di sản người chết định đoạt di chúc chung, người vợ người chồng sống sống lâu người thừa kế người chết cha, mẹ già yếu, chưa thành niên cần tiền chữa bệnh làm người quyền hưởng di sản Điều xâm phạm tới quyền thừa kế hợp pháp cá nhân thực tế Thứ tư, gây khó khăn cho việc xác định phạm vi người thừa kế tư cách người thừa hưởng di sản Nếu người thừa kế vợ chồng cố người định di chúc chết sau thời điểm mở thừa kế chết trước di chúc chung có hiệu lực họ có hưởng thừa kế khơng, có chia thừa kế vị khơng? Hoặc người thuộc diện thừa kế hợp pháp tư cách thừa kế họ xác định trước di chúc chung có hiệu lực (như vợ, chồng tái hôn riêng với người vợ, người chồng sau,…), họ có thừa kế bắt buộc phần di sản định đoạt di chúc chung hay không Đây vấn đề chưa BLDS 2005 không giải 59 Thứ năm, ảnh hưởng tới đối tượng liên quan đến nghĩa vụ tài sản Những người hưởng thừa kế có nghĩa vụ thực nghĩa vụ tài sản phạm vi tài sản người chết để lại Trong quy định hiệu lực làm ảnh hưởng quyền lợi đối tượng có liên quan đến nghĩa vụ tài sản, đặc biệt nghĩa vụ liên quan đến tiền cấp dưỡng thiếu, tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ khoản nợ cá nhân, ngân hàng chủ thể khác 3.2 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA BLDS 2015 bãi bỏ quy định di chúc chung vợ chồng, vậy, di chúc chung vợ chồng lập sau thời điểm BLDS 2015 có hiệu lực có pháp luật ghi nhận hay không vấn đề nhiều người quan tâm Trước việc BLDS 2015 không giữ lại quy định di chúc chung vợ chồng, câu hỏi đặt phải xử lý trường hợp cặp vợ chồng muốn trì văn hóa lâu đời lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung Câu trả lời dễ dàng họ lập di chúc chung trước BLDS thơng qua có hiệu lực (ngày 1/1/2017) Vấn đề phức tạp người lập di chúc từ BLDS có hiệu lực pháp luật 3.2.1 Trước BLDS 2015 có hiệu lực * Ưu việt di chúc chung vợ chồng Lợi ích việc lập di chúc chung vợ chồng tạo điều kiện cho khối tài sản chung trì Ngồi ra, với quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng, người sống bảo vệ tốt, an toàn khối tài sản chung họ qua đời Đây ưu việt di chúc chung vợ chồng Xem xét vụ việc Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm năm 2013 với tình tiết sau: Cụ Đồng cụ Lư lập “Tờ 60 di chúc” có nội dung: Chúng chủ sở hữu nhà số 03 Phó Đức Chính Ngay lúc chúng tơi minh mẫn, sáng suốt tự nguyện lập tờ di chúc để định đoạt nhà kể sau: Sau qua đời, gái ruột chúng tơi Hòa sinh năm 1951; địa ( ) trọn quyền thừa hưởng nhà kể Trong định giám đốc thẩm, thấy nêu “căn nhà số 03 Phó Đức Chính chỗ cụ Đồng 06 người con, cháu, chắt cụ Đồng, bà Hòa có nhà nơi khác” bà Hòa làm “văn khai nhận di sản” phần sở hữu cụ Lư (người chết) cấp “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất” Theo Hội đồng thẩm phán, “di chúc chung hai cụ nhằm đảm bảo chỗ ổn định cho cụ lại (sau cụ chết) nhà này” “di chúc nêu di chúc chung vợ chồng cụ Đồng, cụ Lư thời điểm có hiệu lực di chúc sau hai cụ chết Tuy nhiên, sau cụ Lư chết (ngày 22/11/2002), cụ Đồng cháu nhà nêu ngày 17/11/2005 bà Hòa làm “văn khai nhận di sản” phần sở hữu cụ Lư nhà số 03 Phó Đức Chính không với nội dung di chúc hai cụ trái pháp luật” Từ đó, Hội đồng thẩm phán cho “Việc bà Hòa kê khai di sản thừa kế phần cụ Lư cụ Đồng sống khơng nội dung di chúc trái pháp luật”; đó, ngày 22/11/2010, quan có thẩm quyền lại vào văn khai nhận di sản Hợp đồng tặng cho để cấp “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất” toàn nhà đất số 03 Phó Đức Chính cho bà Hòa sai” Ở vụ việc trên, di chúc chung cụ Đồng cụ Lư giúp giữ nhà thành khối người sống an tâm sinh sống nhà 61 họ qua đời (việc người thừa kế kê khai di sản, cấp giấy chứng nhận khơng có giá trị tạo ổn định cho người sống) * Vẫn thừa nhận di chúc chung vợ chồng Theo Điều 689 BLDS 2015, “Bộ luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017” Bên cạnh đó, khoản Điều 688 BLDS 2015 khẳng định “Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật có hiệu lực việc áp dụng pháp luật quy định sau: giao dịch dân chưa thực mà có nội dung, hình thức khác với quy định Bộ luật chủ thể giao dịch tiếp tục thực theo quy định BLDS năm 2005 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết BLDS năm 2005” Di chúc dạng giao dịch dân sở Điều 116 BLDS 2015, theo “giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Do đó, quy định áp dụng cho di chúc, tức di chúc chung lập trước ngày 1/1/2017 điều chỉnh quy định BLDS 2005 Vì vậy, cặp vợ chồng muốn lập di chúc chung tài sản chung (để hưởng ưu việt trên) mà khơng muốn di chúc gặp phiền tối từ việc BLDS 2015 khơng có quy định di chúc chung nên lập di chúc chung trước ngày 1/1/2017 (các quy định BLDS 2005 tiếp tục áp dụng) 3.2.2 Từ BLDS 2015 có hiệu lực Bộ luật dân 2015 khơng quy định di chúc chung vợ chồng, nhiên khơng có chế định “cấm” lập di chúc chung vợ chồng Về vấn đề này, tác giả có nhận định sau: * Nguyên nhân loại bỏ quy định di chúc chung vợ chồng BLDS: 62 Trong Báo cáo số 1002/BC-UBTVQH13 ngày 22/11/2015 nêu ý kiến đề nghị cân nhắc bỏ quy định di chúc chung vợ chồng BLDS hành Trong Báo cáo trên, nhận thấy có hai lý dẫn đến việc bỏ quy định di chúc chung vợ chồng Lý thứ phức tạp bất cập thực tế thực thi áp dụng quy định di chúc chung vợ chồng theo pháp luật dân 2005 Lý thứ hai xuất phát từ việc đúc rút “kinh nghiệm pháp luật quốc tế” quy định di chúc chung vợ chồng Xuất phát từ lý luận: Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm dịch chuyển tài sản trước chết Vậy đây, hiểu cá nhân cá thể sống đơn nhất, có ý chí tư riêng, vậy, việc định đoạt tài sản thơng qua di chúc ý chí cá nhân nghĩa ý chí người tài sản người Về việc lý luận xuất phát từ quyền sở hữu định đoạt tài sản chung vợ chồng, việc hai người chết trước tài sản người định đoạt theo pháp luật thừa kế độc lập với tài sản người sống Vì vậy, xét nghĩ phân định rõ phần tài sản vợ chồng định đoạt di chúc Đối với lý thứ nhất: Theo tác giả ngun nhân xác Như tác giả phân tích Chương II phần đầu Chương III quy định di chúc chung vợ chồng pháp luật dân cũ 2005 tồn nhiều điểm hạn chế, bất cập bật hiệu lực di chúc chung vợ chồng hai bên vợ/chồng chết trước, sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ di chúc chung vợ chồng,… điều dẫn đến việc phân định tài sản thừa kế, thực tiễn xét xử từ nhiều năm có nhiều vấn đề dân phức tạp Đối với lý thứ hai: Pháp luật số nước, nước Áo, Đức có ghi nhận di chúc chung vợ chồng Tuy nhiên, Việt Nam xuất phát từ kinh 63 nghiệm từ Bộ luật dân đồ sộ Pháp ngồi việc khơng có quy định di chúc chung, BLDS Pháp đưa quy định nói rõ khơng cho phép lập di chúc chung Cụ thể, theo Điều 968, “một di chúc làm văn hai hay nhiều người, lợi ích người thứ ba, để định đoạt cho nhau” Với nội hàm vậy, người quan tâm hiểu pháp luật Pháp cấm di chúc chung (nhưng có xu hướng bỏ việc cấm nêu) Lưu ý rằng, vấn đề này, chuyên gia nước ngại tư vấn cho Việt Nam vấn đề thừa kế họ cho vấn đề gắn liền với văn hóa nước nên việc học hỏi kinh nghiệm, Việt Nam có chọn lọc * Di chúc chung vợ chồng lập sau 1/1/2017 có hợp pháp khơng? Ở Việt Nam, cặp vợ chồng có tài sản chung muốn lập di chúc chung sau ngày 1/1/2017 có khơng? Đây câu hỏi đặt thực tế đời sống nêu, vợ chồng lập di chúc chung nét văn hóa tốt người Việt Nam tồn từ bao đời Câu trả lời cho câu hỏi không đơn giản khác với BLDS Pháp nêu trên, BLDS 2015 đơn không giữ lại quy định di chúc chung vợ chồng tồn trước đó, khơng có quy định nêu rõ cấm lập di chúc chung vợ chồng Nếu khơng có quy định cấm di chúc chung cách công khai liệu có quy định hiểu không cho phép vợ chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung không? Điều 624 BLDS 2015 quy định dẫn đến cách hiểu vợ chồng khơng lập di chúc chung (giữ nguyên Điều 646 BLDS 2005) với nội dung “di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” Trước đây, việc tồn song song quy định vừa nêu (Điều 646 BLDS 2005) quy định di chúc chung vợ chồng dẫn tới cách hiểu điều luật vừa nêu 64 chấp nhận di chúc cá nhân Tuy nhiên, phân tích kỹ quy định Điều 624 BLDS 2015 việc hiểu theo hướng cấm di chúc chung vợ chồng không thực thuyết phục Bởi lẽ, điều luật nói di chúc “ý chí cá nhân” khơng nói di chúc “ý chí cá nhân” vợ, chồng cá nhân nên hồn tồn hiểu vợ chồng lập di chúc chung Nói cách khác, quy định cho biết cá nhân lập di chúc (chủ thể khác cá nhân pháp nhân khơng lập di chúc) khơng nói di chúc cá nhân lập, tức không đủ sở rằng, quy định cấm di chúc chung vợ chồng họ định đoạt tài sản chung họ Giả sử có quy định BLDS 2015 cấm lập di chúc chung vợ chồng dù trực tiếp hay gián tiếp liệu quy định có giá trị pháp lý không? Theo khoản Điều 119 Hiến pháp năm 2013, “Hiến pháp luật nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp” Quy định cho thấy văn khác Hiến pháp phải phù hợp với Hiến pháp Vậy tồn quy định theo hướng cấm di chúc chung vợ chồng BLDS hay văn khác giả định nêu quy định có phù hợp với Hiến pháp hành khơng? Theo khoản Điều 32 Chương Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp, “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác” Ở quy định hiểu “quyền người” nên hưởng chế bảo vệ tương ứng có chế nêu khoản Điều 14 Hiến pháp (điều Chương 2) với nội dung “quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý 65 quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Với quy định khoản Điều 14 Hiến pháp, có Luật (văn Quốc hội ban hành) “hạn chế” quyền sở hữu Vẫn theo quy định khoản Điều 14 Luật tùy tiện hạn chế quyền sở hữu việc hạn chế chấp nhận “trong trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Tôi cho rằng, việc vợ chồng lập di chúc chung vợ chồng khơng ảnh hưởng tới “quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” quy định vừa nêu Do đó, quy định BLDS hay luật khác cấm di chúc chung vợ chồng Vì thế, có quy định cấm hay hiểu cấm di chúc chung vợ chồng quy định khơng phù hợp với Điều 14 Hiến pháp Từ phân tích trên, khẳng định: thứ nhất, khơng có quy định di chúc chung vợ chồng với thay đổi BLDS 2015 so với BLDS 2005; thứ hai, không tồn quy định có giá trị pháp lý cấm lập di chúc chung vợ chồng họ định đoạt tài sản chung họ Điều có nghĩa di chúc chung vợ chồng chưa có điều luật cụ thể quy định Nếu giả định đặt ra, di chúc chung vợ chồng lập sau ngày 1/1/2017 mà đáp ứng đủ điều kiện có hiệu lực di chúc thơng thường việc ghi nhận hiệu lực pháp lý di chúc sắc xuất * Xử lý trường hợp khơng có điều luật cụ thể Về hướng xử lý trường hợp chưa có điều luật cụ thể để áp dụng, BLDS 2015 có số quy định Trong quy định phải kể đến khoản Điều 14 với nội dung “Tòa án khơng từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật cụ thể để áp dụng; trường hợp này, quy định 66 Điều Điều Bộ luật áp dụng” Do đó, có tranh chấp di chúc chung vợ chồng tài sản chung họ, Tòa án không từ chối giải quyết, tức phải giải nội dung tranh chấp Vấn đề giải nào? Khoản Điều 14 BLDS 2015 quy định Tòa án giải sở Điều Điều BLDS 2015 đó, theo Điều BLDS 2015, “Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên khơng có thoả thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật theo quy định khoản Điều áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng” Với hướng trên, trường hợp chưa có quy định ghi nhận cách minh thị di chúc chung vợ chồng, Tòa án phải tạo lập án lệ để điều chỉnh sở lẽ cơng bằng, ngun tắc có khoản Điều BLDS 2015 với nội dung “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực quyền dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng” Tôi hy vọng Tòa án kế thừa ưu điểm di chúc chung vợ chồng quy định trước để có hệ thống án lệ thuyết phục di chúc chung vợ chồng Về chủ đề này, xin cung cấp thêm thông tin rằng, trước đây, Pháp áp dụng Bộ Dân luật Nam kỳ giản yếu Việt Nam khơng có quy định di chúc chung vợ chồng “án lệ Nam công nhận chúc thư cộng đồng hai vợ chồng lập chung” Từ kỷ trước, án lệ nước ta mạnh dạn ghi nhận di chúc chung vợ chồng khơng có quy định cụ thể khơng có lý mà án lệ tương lai lại không 67 làm tương tự không muốn ngược lại với nhu cầu tốt đẹp người dân KẾT LUẬN CHƯƠNG Luật Hôn nhân Gia đình 2014 quy định cụ thể chế độ tài sản chung vợ chồng nên BLDS 2015 không cần thiết phải quy định cụ thể nội dung Mặt khác, BLDS 2015 tôn trọng bảo đảm quyền dân cá nhân, pháp nhân, không hạn chế, ngăn cấm cá nhân, pháp nhân thực quyền, nghĩa vụ dân đáng mình, trừ giao dịch dân trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Nhưng để bảo đảm tính thống nhất, kế thừa điều luật, luật luật cụ thể có liên quan, BLDS 2015 cần thiết bãi bỏ số điều quy định cụ thể mà luật khác quy định Do đó, khơng nên đặt vấn đề BLDS 2015 có thừa nhận di chúc chung vợ chồng hay không So với BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 khơng có điều khoản quy định di chúc chung vợ chồng, điều khơng có nghĩa pháp luật thừa kế khơng thừa nhận, không cấm vợ chồng lập di chúc chung mà áp dụng nguyên tắc chung di chúc để xác định hiệu lực di chúc chung vợ chồng Theo đó, trường hợp vợ chồng có lập di chúc chung di chúc chung khơng vô hiệu bảo đảm điều kiện di chúc hợp pháp hình thức di chúc quy định Điều 625, Điều 627, 628 BLDS năm 2015 Về thời điểm có hiệu lực di chúc, trường hợp bên vợ, chồng lập di chúc chung chết trước hiểu phần di chúc người có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế - thời điểm người chết 68 Như đề cập, BLDS năm 2015 không quy định vấn đề này, thực tiễn phát sinh di chúc vợ chồng tự nguyện lập Do đó, để bảo đảm thống nhận thức áp dụng pháp luật thực tiễn, việc tơn trọng bảo vệ quyền, lợi ích người dân việc lập di chúc chung vợ chồng, thiết nghĩ quan Nhà nước có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn số vấn đề sau: Một là, nên lập di chúc chung thể thức văn có người làm chứng (nếu hai đủ điều kiện minh mẫn, sáng suốt, không thuộc trường hợp mù chữ bị khiếm khuyết thể chất liên quan tới chức lập, kiểm tra nội dung di chúc); văn công chứng, chứng thực Quy định quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung bên, vợ chồng sống, phải có đồng ý vợ, chồng Nhưng bên cần sửa đổi mà bên không đồng ý biểu lộ ý chí cách tự nguyện, người có quyền tự lập di chúc cá nhân có quyền sửa đổi, bổ sung phần di chúc chung phạm vi phần tài sản khơng? Thủ tục sao? Bởi theo quy định khoản Điều 51 Luật Công chứng năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2015): “Việc công chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng giao dịch công chứng thực có thỏa thuận, cam kết văn tất người tham gia hợp đồng, giao dịch đó.” Cũng cần nói thêm rằng, bên sống, di chúc chung chưa có hiệu lực, người ta có nhiều cách để làm hiệu lực di chúc chung, mà không cần phải sửa đổi, bổ sung, thay hay huỷ bỏ di chúc chung Hai là, cần dự liệu cụ thể làm chấm dứt di chúc chung vợ chồng cách đương nhiên, nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng để giải trường hợp tương ứng, tránh gây lúng túng, thiếu quán tranh cãi không cần thiết, bên liên quan tiến hành phân chia di 69 sản dựa di chúc chung vợ chồng Cần phải dung hoà quyền vợ, chồng việc lập di chúc chung với lợi ích đáng người thừa kế vợ hay chồng Có thể qui định thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc chung vợ chồng thời điểm người sau chết, cho phép người thừa kế hợp pháp người vợ hay chồng chết trước có quyền chia thừa kế phần di sản vợ, chồng không định đoạt di chúc chung Việc kéo dài thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc chung chấm dứt, người sống kết với người khác họ lập di chúc khác để thay thế, huỷ bỏ, sửa đổi, bổ sung di chúc chung liên quan tới phần tài sản họ tài sản chung, mà việc ảnh hưởng tới tồn di chúc chung ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản chung vợ chồng Từ lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế nói chung, quy định pháp luật di chúc chung vợ chồng nói riêng, qua nghiên cứu cho thấy, di chúc chung vợ, chồng vấn đề thật không đơn giản, mong quan nhà nước có thẩm quyền sớm hướng dẫn quy định di chúc chung vợ chồng, mặt vừa tạo nên cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, mặt khác, vừa bảo đảm quy định tương thích với quy định khác hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật thừa kế nói riêng 70 KẾT LUẬN Di chúc chung vợ chồng đặc thù pháp luật thừa kế Việt Nam Thực tiễn tục lệ Việt Nam xã hội trước cho thấy, hình thức di chúc khơng phổ biến chưa thông dụng Dựa phong tục tập quán Việt Nam, pháp luật dân Việt Nam qua thời kỳ ghi nhận quyền lập di chúc chung vợ chồng, nhiên, qua trình thực pháp luật, BLDS 2005 bộc lộ nhiều bất cập, nhiều điểm hạn chế chưa phù hợp với thực tiễn Chính xuất quan điểm cho không nên thừa nhận di chúc chung vợ chồng Và đến nay, BLDS 2015 bãi bỏ quy định di chúc chung chương thừa kế, nhiên, việc giải hệ di chúc tồn trước cặp vợ chồng muốn lập di chúc chung vợ chồng xử lý nào? Hiện chưa có văn hướng dẫn chi tiết dẫn đến nhiều cách thức áp dụng luật khác Vì vậy, đề tài này, qua trình nghiên cứu học viên đồng tình với quy định bãi bỏ quy định di chúc chung vợ chồng BLDS năm 2015 Tuy nhiên, theo ý kiến học viên, pháp luật nên có văn hướng dẫn chi tiết cách xử lý di chúc chung lập trước làm rõ việc có cho phép cặp vợ chồng có lập di chúc chung hay không Hi vọng luận văn góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến di chúc chung vợ chồng nói riêng chế định thừa kế nói chung 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn luật cơng trình nghiên cứu khoa h c Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995; Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005; Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015; Đỗ Văn Đại (2010), “Một số vấn đề trao đổi di chúc chung bên vợ, chồng định đoạt tài sản chung”, TC Tòa án nhân dân, số 15/2010; Lê Minh Hùng (2006), “Một số vấn đề bất cập việc thừa nhận quyền lập di chúc chung vợ chồng”, TC Khoa học lập pháp, số 4/2006; Lê Minh Hùng (2009), “Thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng”, TC Nghiên cứu lập pháp, số 20 10/2009; Luật hôn nhân gia đình nước CHXHCN VN năm 2000; Quốc hội khóa X (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 hướng dẫn việc thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật dân sự, tập 1, Nxb Cơng an nhân dân; 10 TS Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước CHXHCN VN năm 2015, Nxb Tư pháp; 11 Phùng Trung Tập (2004), “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Nxb Tư pháp; 12 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội; 72 13 Hoàng Tấn Trọng, Nguyễn Thị Thúy Hương (2010), “Một số vấn đề trao đổi di chúc bên vợ, chồng định đoạt tài sản chung”, TC Tòa án nhân dân, số 5/2010; 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân; 15 Từ điển Tiếng Việt (2000), Nxb Đà N ng; 16 Phạm Quang Vinh (2010), “Một số ý kiến trao đổi thêm di chúc bên vợ chồng định đoạt tài sản chung”, TC Tòa án nhân dân, số 15/2010; B Các viết website: https://thuvienphapluat.vn https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ http://www.toaan.gov.vn https://luatduonggia.vn/ http://lenhatbao.blogspot.com http://congly.vn http://tuphaptamky.gov.vn 73 ... di chúc chung vợ chồng pháp luật dân Việt Nam - Nghiên cứu quy định di chúc chung vợ chồng pháp luật dân Việt Nam như: Chủ thể di chúc chung vợ chồng; Ý chí vợ chồng việc lập di chúc chung; Nội... CHẤT PHÁP LÝ CỦA DI CHÚC CHUNG VỢ CHỒNG 1.2.1 Khái niệm di chúc chung vợ chồng Lịch sử pháp luật Việt Nam chưa có văn quy định khái niệm di chúc chung vợ chồng Xét chất, di chúc chung vợ chồng. .. điểm, chất pháp lý di chúc chung vợ chồng 11 1.3 Pháp luật di chúc chung vợ chồng qua giai đoạn phát triển 17 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005

Ngày đăng: 21/06/2018, 16:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đỗ Văn Đại (2010), “Một số vấn đề trao đổi về di chúc chung của một bên vợ, chồng định đoạt tài sản chung”, TC Tòa án nhân dân, số 15/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trao đổi về di chúc chung của một bên vợ, chồng định đoạt tài sản chung
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2010
5. Lê Minh Hùng (2006), “Một số vấn đề bất cập trong việc thừa nhận quyền lập di chúc chung của vợ chồng”, TC Khoa học lập pháp, số 4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề bất cập trong việc thừa nhận quyền lập di chúc chung của vợ chồng
Tác giả: Lê Minh Hùng
Năm: 2006
6. Lê Minh Hùng (2009), “Thời điểm có hiệu lực của di chúc chung của vợ chồng”, TC Nghiên cứu lập pháp, số 20 10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời điểm có hiệu lực của di chúc chung của vợ chồng
Tác giả: Lê Minh Hùng
Năm: 2009
11. Phùng Trung Tập (2004), “Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Tác giả: Phùng Trung Tập
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2004
13. Hoàng Tấn Trọng, Nguyễn Thị Thúy Hương (2010), “Một số vấn đề trao đổi về di chúc của một bên vợ, chồng định đoạt tài sản chung”, TC Tòa án nhân dân, số 5/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trao đổi về di chúc của một bên vợ, chồng định đoạt tài sản chung
Tác giả: Hoàng Tấn Trọng, Nguyễn Thị Thúy Hương
Năm: 2010
16. Phạm Quang Vinh (2010), “Một số ý kiến trao đổi thêm về di chúc của một bên vợ chồng định đoạt tài sản chung”, TC Tòa án nhân dân, số 15/2010;B. Các bài viết trên website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến trao đổi thêm về di chúc của một bên vợ chồng định đoạt tài sản chung
Tác giả: Phạm Quang Vinh
Năm: 2010
2. Bộ luật dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Khác
3. Bộ luật dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Khác
7. Luật hôn nhân và gia đình nước CHXHCN VN năm 2000 Khác
8. Quốc hội khóa X (2000), Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 hướng dẫn về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Khác
9. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật dân sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân Khác
10. TS. Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự của nước CHXHCN VN năm 2015, Nxb Tư pháp Khác
12. Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội Khác
14. Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w