1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu xây dựng quy định về khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước hệ thống sông đồng nai

171 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” ĐỀ TÀI : Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai IER – Viện Môi trường Tài ngên Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT Vùng lãnh thổ lưu vực sông Đồng Nai vùng kinh tế trọng điểm động nước Trong năm gần đây, tác động sách mở cửa kinh tế cộng với điều kiện thuận lợi khác, vùng phát triển mạnh thực tế đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần đáng kể vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên, gia tăng dân số phát triển kinh tế lưu vực, nhu cầu nước cho hoạt động dân sinh ngành kinh tế không ngừng tăng lên, đồng thời nước thải sinh hoạt, nước thải từ khu công nghiệp tập trung, từ sở sản xuất công nghiệp riêng lẻ, chất thải từ hoạt động nông nghiệp, dịch vụ, đưa vào nguồn nước không ngừng tăng lên nên nguồn nước nhiều sông hệ thống sông Đồng Nai bị ô nhiễm đến mức báo động Hơn nữa, nạn chặt phá rừng bừa bãi cộng thêm biến đổi tượng thời tiết khắt nghiệt làm cho nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai có tính biến thiên gay gắt theo không gian thời gian: lũ lụt dội vào mùa mưa lũ khô hạn vào mùa khô; cố tràn dầu sông, biển ngày gia tăng, đặt thách thức lớn cho vùng lãnh thổ bước đường phát triển Những vấn đề xúc nêu nhấn mạnh Hội nghị Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố lưu vực sông Đồng Nai lần thứ vào tháng 12/2001 thu hút quan tâm sâu sắc Bộ ngành trung ương cấp lãnh đạo địa phương lưu vực Trước vấn đề bách đó, ngày 21/3/2002 vừa qua, Chính phủ ký công văn số 291/CP-KG đạo việc xây dựng Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai Tiếp sau đó, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị “Hợp tác Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Sài Gòn, sông Đồng Nai” vào ngày 23/04/2002 với tham gia đại diện 11 tỉnh, thành phố lưu vực Bộ ngành hữu quan Tại Hội nghị này, thành viên tham gia trí nội dung hợp tác lưu vực, có 02 nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài là: 1) Xây dựng Qui chế bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai 2) Quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước ngầm, nước mặt lưu vực sông Đồng Nai Nhiều luật hành Việt Nam liên quan đến tài nguyên môi trường nước có quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước, nhiên quy định hướng dẫn cụ thể cho đoạn sông, dòng sông hay lớn cấp lưu vực sông đến chưa có chưa rõ ràng Đối với nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai, việc IER – Viện Môi trường Tài ngên Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” thay đổi cách thức quản lý từ chỗ quản lý theo đơn vị hành chánh trước sang quản lý thống tổng hợp theo lưu vực sông vấn đề cần thiết phải làm mai Và để làm tốt việc đó, cần phải có quy định cụ thể vấn đề cốt lõi như: Khai thác vận hành công trình đầu nguồn (hồ chứa, đập dâng) cho tối đa lợi ích giảm thiểu bất lợi; Điều hòa phân phối nước tiểu lưu vực sông; Phân vùng môi trường nước, phân loại chất lượng nước (kèm theo tiêu chuẩn phù hợp) phân đoạn quản lý sử dụng nguồn nước; Kiểm soát ô nhiễm nước, giám sát chất lượng nước; Sử dụng hợp lý tài nguyên đất; Sử dụng mặt nước để nuôi thủy sản, giao thông vận tải thủy; Các hướng dẫn cho phép khai thác cát sỏi sông hướng dẫn bảo vệ thảm phủ thực vật ven sông; Các hướng dẫn cho phép khai thác sử dụng nước ngầm Các quy định cần có thống chung nhằm đem lại kết công cho địa phương lưu vực sông Đồng Nai Dựa sở thống chung, quy định dùng để định vấn đề như: • • • Các ưu tiên đầu tư cách thực ưu tiên nào; Chính sách định giá tài nguyên nước quốc gia sách hoàn vốn áp dụng cho lưu vực sông Đồng Nai hay vùng lưu vực nào; Các lệ phí ô nhiễm nước,… Liên quan đến thực đề tài này, có nhiều công trình nghiên cứu trước kế thừa bổ sung cho Một số công trình tiêu biểu nhất, liên quan mật thiết nhất, kể đến là: 1) Đề tài cấp nhà nước KHCN.07.17 “Xây dựng số sở khoa học phục vụ cho việc quản lý thống tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai” Viện Môi trường Tài nguyên - Đại học Quốc gia TPHCM chủ trì (GS Lâm Minh Triết chủ nhiệm đề tài), thực năm 1999 – 2000; 2) Dự án cấp quốc gia “Môi trường Lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai” Viện Môi trường Tài nguyên - Đại học Quốc gia TPHCM chủ trì (GS Lâm Minh Triết chủ nhiệm đề tài), thực từ tháng 9/2001 kéo dài đến 9/2003; 3) Đề án tổng thể Bảo vệ môi trường Lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai triển khai vào tháng 6/2002 (đề án liên tỉnh/thành phố); 4) Đề án “Quy hoạch Môi trường vùng Đông Nam bộ” triển khai vào tháng 6/2002 kết thúc vào q I năm 2003 Cục Môi trường tổ chức thực hiện; IER – Viện Môi trường Tài ngên Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” 5) Đề tài cấp nhà nước KC.08.08 “Ứng dụng kinh tế môi trường để nghiên cứu đánh giá diễn biến tài nguyên, môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” Viện Môi trường Tài nguyên - Đại học Quốc gia TPHCM chủ trì (GS Lâm Minh Triết chủ nhiệm đề tài), thực từ tháng 9/2001 đến 12/2003 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu đề tài: Xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước sông Đồng Nai có sở khoa học, phù hợp với quy định hành khả thi điều kiện cụ thể vùng lãnh thổ lưu vực sông Đồng Nai, phục vụ cho việc quản lý thống tổng hợp nguồn nước toàn lưu vực 1.2.2 Nội dung đề tài Trên sở kế thừa thành công trình nghiên cứu thực hiện, đề tài tiếp tục nghiên cứu bổ sung để cung cấp luận khoa học tốt cho việc đề xuất quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước sông Đồng Nai Các nội dung sau đề tài tiếp tục nghiên cứu làm rõ: Nội dung 1: Đánh giá tình hình dự báo thách thức tương lai liên quan tới việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai Nội dung 3: Nghiên cứu soạn thảo Quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước sông Đồng Nai Nội dung 4: Xây dựng Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài chuẩn bị sản phẩm khoa học đề tài IER – Viện Môi trường Tài ngên Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” CHƯƠNG HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO NHỮNG THÁCH THỨC TRONG TƯƠNG LAI LIÊN QUAN ĐẾN KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 2.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI TRONG PHÁT TRIỂN KT – XH Nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai giữ vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế – xã hội 11 tỉnh/thành phố lưu vực, đặc biệt Vùng phát triển kinh tế động nước: Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) Hình 2.1 trình bày ranh giới hành tỉnh thành/phố lưu vực Bên cạnh hai nguồn nước có ý nghóa lớn mặt cấp nước sinh hoạt phục vụ sản xuất nông nghiệp nước mưa nước ngầm, nguồn nước mặt sở hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn xem nguồn nước chủ yếu phục vụ cho hầu hết hoạt động phát triển kinh tế – xã hội toàn lưu vực Tổng lượng dòng chảy bề mặt sông suối hệ thống sông Đồng Nai trung bình hàng năm đổ biển 36 tỷ m3 Trên lưu vực có hồ chứa nước lớn khai thác sử dụng cho công trình thủy điện, thủy lợi điều tiết lưu lượng dòng chảy phiá hạ lưu: (1) hồ Đơn Dương Nhà máy thủy điện Đa Nhim (thượng nguồn sông Đồng Nai), (2) hồ Trị An nhà máy thủy điện Trị An (trung lưu sông Đồng Nai), (3) hồ Thác Mơ nhà máy thủy điện Thác Mơ (thượng nguồn sông Bé) (4) hồ Dầu Tiếng đập thủy lợi Dầu Tiếng (thượng nguồn sông Sài Gòn) công trình triển khai Cần Đơn (sông Bé), Srok Phu Miêng (sông Bé) Ngoài có nhiều hồ chứa nước nhỏ số hồ quy hoạch xây dựng nhằm khai thác tiềm thủy điện thủy lợi nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai Với dân số khoảng gần 15 triệu người, hoạt động phát triển kinh tế – xã hội lưu vực sông Đồng Nai đa dạng, phức tạp diễn với nhịp độ cao Các hoạt động đó, mặt gắn liền với việc khai thác, sử dụng nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai cho nhiều mục đích khác nhau: thủy điện, thủy lợi, tưới tiêu, cấp nước, giao thông, du lịch, nuôi trồng thủy sản, v.v…, mặt khác, tạo chất thải và/hoặc vận chuyển chất thải vào nguồn nước Trong số nhiều chức quan trọng hệ thống sông Đồng Nai, quan trọng chức cung cấp nước cho sinh hoạt hàng triệu người dân sinh sống khu đô thị khu công nghiệp tập trung vùng hạ lưu chúng, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Biên Hòa, Thị xã Thủ Dầu Một Khu vực hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn nơi tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp hàng đầu nước, vai trò cung cấp nước cho công nghiệp hệ thống sông Đồng Nai không phần quan trọng Việc chuyển tải phần nước từ tiểu lưu vực sông đến tiểu lưu vực sông khác IER – Viện Môi trường Tài ngên Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” vốn gặp khó khăn nguồn nước (Ninh Thuận, Bình Thuận, khu vực Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh phía Tây Thành phố Hồ Chí Minh) chức quan trọng hệ thống sông Đồng Nai nhờ can thiệp người Qua thăm dò ý kiến đánh giá 11 tỉnh/thành phố lưu vực sông Đồng Nai tầm quan trọng tài nguyên nước phát triển kinh tế – xã hội địa phương, rút số quan trọng thể Bảng 2.1 Bảng 2.1 : Đánh giá tầm quan trọng tài nguyên nước phát triển kinh tế – xã hội 11 tỉnh, thành phố lưu vực sông Đồng Nai Chức Cấp nước cho sinh hoạt Cấp nước cho công nghiệp Cấp nước tưới nông nghiệp Cấp nước tưới công nghiệp Cấp nước tưới lâm nghiệp Tiêu thoát nước/chống ngập úng Nuôi thủy sản nước Nuôi thủy sản nước lợ mặn Duy trì hệ sinh thái nước Phục vụ giao thông vận tải thủy Phát triển thủy điện Tạo cảnh quan môi trường Du lịch – Giải trí Xóa đói giảm nghèo Mức độ quan trọng (Tỉ lệ % tỉnh đánh giá) Rất quan Quan trọng Ít quan trọng Không quan troïng troïng 100% 0% 0% 0% 36% 64% 0% 0% 100% 0% 0% 0% 36% 64% 10% 0% 9% 18% 73% 0% 45% 54% 0% 0% 0% 64% 36% 0% 18% 18% 0% 64% 100% 0% 0% 0% 27% 36% 27% 0% 36% 0% 0% 64% 100% 0% 0% 0% 18% 64% 18% 0% 36% 36% 28% 0% Nguồn: Tổng hợp ý kiến từ tỉnh, thành phố lưu vực [1] Ngày rõ ràng rằng, nước dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng sống, điều kiện thiết yếu cho tồn phát triển không hệ thống tự nhiên mà hệ thống kinh tế, xã hội nhân văn Tài nguyên nước phải nhìn nhận loại hàng hóa kinh tế xã hội đặc biệt Cũng nhiều dạng tài nguyên khác, tài nguyên nước, mặt, có giá trị kinh tế định có mặt khác gây hậu làm tổn thất lớn mặt kinh tế, xã hội môi trường chúng bị suy thoái Các khía cạnh kinh tế việc khai thác, sử dụng quản lý nguồn nước sông lớn chủ yếu liên quan đến: • • • • Tiềm kinh tế nguồn nước khai thác, sử dụng cho dân sinh ngành kinh tế; Các vấn đề chế đầu tư vào lónh vực khai thác phát triển tài nguyên nước; Các vấn đề chế quản lý sách giá thuế Tài nguyên nước; Hiệu kinh tế việc khai thác vận hành công trình nước; IER – Viện Môi trường Tài ngên Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” • Chi phí sử dụng nước cấu giá thành đơn vị sản phẩm; IER – Viện Môi trường Tài ngên Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” Hình 2.1 trình bày ranh giới hành tỉnh thành/phố lưu vực IER – Viện Môi trường Tài ngên Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” • Các tổn thất mặt kinh tế xã hội ô nhiễm, suy thoái tài nguyên nước lũ lụt gây nên, v.v Tiềm kinh tế nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai nói lớn, đặc biệt số lónh vực, ngành nghề kinh tế quan trọng sau: 1) Khai thác sử dụng nguồn nước sông Đồng Nai, La Ngà sông Bé để phát điện cho nhà máy thủy điện lưu vực (Đa Nhim, Trị An, Hàm Thuận, Đa Mi, Thác Mơ) với tổng công suất lắp máy 1.185 MW, cung cấp sản lượng điện trung bình hàng năm khoảng 4.941 GWh (năm 2000) Dự kiến tiềm phát triển mạnh tương lai đến năm 2025 với tổng số 11 nhà máy thủy điện có tổng công suất lắp máy 2.287 MW, cung cấp sản lượng điện trung bình hàng năm khoảng 8.972 GWh; 2) Cung cấp nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp với 1.842.576 đất canh tác toàn lưu vực, tưới trực tiếp cho 205.000 diện tích trồng với lượng nước tưới hàng năm lên đến 2.878 triệu m3 (năm 2000) Dự báo đến năm 2025, diện tích trồng tưới nguồn nước sông Đồng Nai lên đến 324.000 với lượng nước tưới hàng năm lên đến 4.823 triệu m3; 3) Cung cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp dịch vụ khu đô thị, khu công nghiệp tập trung lưu vực với lượng nước cấp ước tính khoảng 1.400.000 m3/ngày cấp nước cho sinh hoạt khu vực nông thôn khoảng 260.000 m3/ngày (năm 2000) Dự báo số tương ứng đến năm 2025 4.390.000 m3/ngày 654.000 m3/ngày; 4) Khai thác mặt nước cho giao thông vận tải thủy, đặc biệt tuyến luồng hàng hải Sài Gòn – Vũng Tàu với tổng lượng hàng hóa khô thông qua cụm cảng Sài Gòn lên đến 20,5 ÷ 21,5 triệu tấn/năm (năm 2000) dự báo tăng lên 30,5 triệu tấn/năm đến năm 2010 Nếu xét toàn vùng Đông Nam bộ, khối lượng vận tải hàng hóa đường thủy dự báo đạt mức 90 triệu tấn/năm vào năm 2010 Các số cho thấy rằng, nguồn nước vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn có tiềm kinh tế lớn; 5) Tiềm kinh tế nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai thể qua việc khai thác sử dụng mặt nước để nuôi trồng đánh bắt thủy sản Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, năm 1997, tổng diện tích nuôi cá nước tỉnh vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai (TPHCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Dương) 27.349 với sản lượng cá nước nuôi đạt 12.997 tấn/năm; diện tích nuôi tôm 2.828 với sản lượng tôm nuôi đạt 1.079 tấn/năm Trong đó, bật việc sử dụng mặt nước để nuôi cá bè (hiện hồ Trị An có 867 bè, hồ Dầu Tiếng – 20 bè, hồ Thác Mơ – 50 bè, kênh Tây có 150 bè, khu Bến Gỗ – Biên Hòa có 50 bè) Chính nhờ tiềm kinh tế nói lớn nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai nên thực tế chúng khai thác mãnh liệt dự báo tiếp tục khai thác riết tương lai tương ứng với tiêu quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội ngành, địa phương lưu vực Khai thác nguồn tài IER – Viện Môi trường Tài ngên Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” nguyên nói chung tài nguyên nước nói riêng hành động tất yếu cho nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, nhiên việc khai thác mức sử dụng không hợp lý tài nguyên nước dễ dẫn đến hậu làm suy thoái nguồn nước từ kéo theo tổn thất nặng nề mặt kinh tế xã hội, vấn đề khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững vùng lãnh thổ lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai cần đặc biệt coi trọng đòi hỏi phải tăng cường nâng cao hiệu quản lý tài nguyên nước 2.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TIÊU THỤ NƯỚC VÀ DỰ BÁO NHU CẦU DÙNG NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI Với tổng lượng dòng chảy hàng năm vào khỏang 36,6 tỷ m3, tài nguyên nùc Lưu vực sông Đồng Nai khai thác sử dụng cho mục đích sau : cấp nước sinh họat, công nghiệp nông nghiệp; sử dụng mặt nước phục vụ giao thông đường thủy; nuôi trồng đánh bắt thủy sản; sử dụng dòng sông để khai thác cát; sử dụng mặt nước để phát triển du lịch 2.2.1 Khai thác nước phục vụ nhu cầu cấp nước sinh họat, công nghiệp, dịch vụ tưới tiêu Dựa số liệu trạng quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội lưu vực , tiêu chuẩn dùng nước, ta xác định dự báo nhu cầu dùng nước Lưu vực sông Đồng Nai, xem bảng 2.2 Bảng 2.2 Tổng hợp nhu cầu dùng nước lưu vực theo giai đoạn phát triển Mốc gian thời Nước sinh hoạt, công nghiệp dịch vụ (triệu m3) (m3/s) Naêm 2000 607,1 19,2 Naêm 2010 1.160,5 36,7 Naêm 2025 1.846,6 58,4 Nước cho nông nghiệp (triệu m3) 2.878 4.590 4.823 (m3/s) 85,7 131,4 139,0 Tổng cộng nhu cầu dùng nước lưu vực (triệu m3) (m3/s) 3.485,1 104,9 5.750,5 168,1 6.669,6 197,4 Kết tính toán cho thấy: lượng nước cần cho sinh hoạt khu đô thị, vùng nông thôn, lượng nước phục vụ cho phát triển công nghiệp nông nghiệp đến năm 2025 đạt gần 6,7 tỷ m3 So với tổng lượng dòng chảy có khả khống chế điều chỉnh nhu cầu chiếm 28% Đặc biệt vùng hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn, dự báo đến năm 2025, riêng nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt công nghiệp lên đến 49 m3/s nhu cầu nước để tưới tính Biên Hòa vào tháng II 26 m3/s Đây lưu lượng lớn vùng hạ lưu Các công trình cấp nước mặt qui môi lớn vừa lưu vực Trên toàn lưu vực sông Đồng Nai, có nhiều công trình khai thác nguồn nước mặt để phục vụ cấp nước sinh hoạt công nghiệp với qui mô khác (chưa thống kê đầy đủ) Hiện nay, tổng lượng nước mặt khai thác phục vụ cho khu đô thị khu công nghiệp tập trung vùng ước khoảng 1.500.000 m3/ngày Trong đó, số công trình cấp nước có qui mô vừa lớn thời điểm là: IER – Viện Môi trường Tài ngên 10 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” 4.2 NỘI DUNG DỰ THẢO CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi áp dụng Quy định áp dụng việc quản lý chất lượng, bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước mặt hệ thống sông Đồng Nai; phòng, chống khắc phục hậu tác hại hệ thống sông Đồng Nai gây hoạt động khác có liên quan Hệ thống sông Đồng Nai Quy định bao gồm sông La Ngà, sông Bé, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây chi lưu khác lưu vực sông Đồng Nai Lưu vực sông Đồng Nai bao gồm toàn diện tích tỉnh Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Ninh Thuận, Bình Thuận phần diện tích tỉnh Đắk Nông Long An Các địa phương sau gọi chủ thể lưu vực Điều Đối tượng áp dụng Quy định áp dụng cho hoạt động tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước lưu vực sông Đồng Nai Điều Giải thích từ ngữ Các từ ngữ Quy định hiểu sau: “Nguồn nước sinh hoạt” nguồn cung cấp nước sinh hoạt nước xử lý nước cách kinh tế “Vùng bảo hộ vệ sinh” vùng phụ cận khu vực lấy nước để làm nước sinh hoạt “Tổ chức lưu vực hệ thống sông Đồng Nai” (gọi tắt Tổ chức lưu vực) tổ chức Chính phủ thành lập để điều phối hoạt động môi trường lưu vực nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nước hệ thống sông Đồng Nai “BOD5” lượng ôxy cần thiết cho vi sinh vật để ôxy hóa hiếu khí chất hữu nước thải khoảng thời gian ngày “Chủ thể lưu vực” tỉnh/thành thuộc lưu vực sông Đồng Nai, bao gồm Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Nông Long An Đại diện cho chủ thể Chủ tịch UBND tỉnh/thành lưu vực IER – Viện Môi trường Tài ngên 157 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” Điều Trách nhiệm quản lý nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai Chính phủ thống quản lý nhà nước hệ thống sông Đồng Nai hoạt động bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước; phòng chống khắc phục hậu tác hại nước gây Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp thuộc chủ thể lưu vực sông có trách nhiệm thực biện pháp quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; giám sát, kiểm tra việc thi hành pháp luật quản lý hệ thống sông Đồng Nai địa phương Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân thực giám sát việc thi hành pháp luật tài nguyên nước bảo vệ hệ thống sông Đồng Nai Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang cá nhân có trách nhiệm thi hành pháp luật tài nguyên nước bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Nghiêm cấm hành vi làm suy thoái nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai; ngăn cản trái phép lưu thông nước; phá hoại công trình bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng chống khắc phục hậu nước sông Đồng Nai gây ra; cản trở quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp pháp hành vi khác theo quy định pháp luật Chương II TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Điều Tổ chức quản lý lưu vực Chức quản lý nguồn nước thực theo quy định Luật Tài nguyên nước Nghị định 91/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ Điều phối hoạt động bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai Tổ chức lưu vực sông Đồng Nai (sau gọi tắt Tổ chức lưu vực) Chính phủ thành lập Điều Nhiệm vụ Tổ chức lưu vực Tổ chức lưu vực phối hợp với chủ thể lưu vực để triển khai nội dung sau : Xây dựng chiến lược, quy hoạch, sách, quy định, tiêu chuẩn khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước lưu vực hệ thống sông Đồng Nai (gọi tắt lưu vực); Thu thập xử lý thông tin, số liệu liên quan đến tài nguyên môi trường, xây dựng sở liệu chung cho toàn lưu vực; IER – Viện Môi trường Tài ngên 158 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” Xây dựng triển khai dự án giáo dục cộng đồng nâng cao lực quản lý môi trường cho cán quản lý môi trường chủ thể lưu vực; Xây dựng triển khai dự án, chương trình quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước lưu vực chế cộng tác, hợp tác chủ thể lưu vực bảo vệ môi trường; Đề xuất phương thức huy động nguồn lực để bảo vệ tài nguyên môi trường lưu vực; Báo cáo định kỳ cho Chủ tịch UBND chủ thể; Dự báo khuyến cáo hoạt động gây ô nhiễm, khai thác tài nguyên không hợp lý; Đề xuất khuyến cáo Chủ tịch UBND chủ thể trường hợp khẩn cấp môi trường Điều 8: Quyền hạn tổ chức lưu vực: Yêu cầu chủ thể lưu vực cung cấp thông tin Tài nguyên Môi trường địa bàn, hoạt động phát triển liên quan đến việc khai thác sử dụng nguồn nước hệ thống sông SG-ĐN; Yêu cầu chủ thể tạo điều kiện sở vật chất, nhân lực để triển khai dự án, chương trình địa phương nhằm phục vụ lợi ích chung lưu vực; Tham gia ý kiến mặt bảo vệ môi trường dự án địa bàn tỉnh/thành phố liên quan đến khai thác, sử dụng có khả gây ô nhiễm cho nguồn nước hệ thống sông SG-ĐN; Thành lập Hội đồng cố vấn khoa học; Tổ chức kiểm tra hoạt động phát triển kinh tế - xã hội điạ bàn chủ thể liên quan đến nguồn nước lưu vực (như xử lý nước thải, sử dụng hồ chứa nước, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, v.v ) Điều 9: Tổ chức máy quản lý Tổ chức Lưu vực Giám đốc Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai Hội nghị Chủ tịch UBND chủ thể kiến nghị Chính phủ bổ nhiệm Các thành viên Chủ tịch /Phó Chủ tịch UBND chủ thể Ban thư ký có: • Văn phòng làm việc Tp HCM • Trưởng ban thư ký • Chuyên viên kỹ thuật • Kế toán IER – Viện Môi trường Tài ngên 159 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” Trưởng Ban thư ký công tác bán thời gian phải chấp thuận Giám đốc Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai Các chuyên viên Ban thư ký hoạt động chuyên trách Các tiểu Ban thư ký Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai (gọi tắt tiểu Ban) địa phương Chủ tịch UBND địa phương định, giao nhiệm vụ văn Các thành viên lãnh đạo Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai làm việc theo chế độ kiêm nhiệm hưởng phụ cấp theo quy định Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai định kỳ tháng họp lần Địa điểm họp UBND chủ thể theo chế độ quay vòng Mức lương chế độ khác Ban thư ký Giám đốc Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai định phù hợp với qui định hành Các tiểu Ban làm việc theo chế độ kiêm nhiệm Mức phụ cấp thành viên Giám đốc Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai thống qui định Điều 10 Kinh phí hoạt động tổ chức lưu vực Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai có dấu tài khoản riêng Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Văn phòng Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn Đồng Nai đặt Thành phố Hồ Chí Minh Kinh phí hoạt động Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai bao gồm khoản chi phí sau: • Chi phí mua sắm trang thiết bị cần thiết cho hoạt động Ban thư ký tiểu Ban địa phương; • Kinh phí hoạt động hàng năm Ban thư ký tiểu Ban đảm bảo hoạt động trang thiết bị địa phương; • Kinh phí tổ chức xây dựng dự án, chương trình liên tỉnh bảo vệ nguồn nước lưu vực; • Kinh phí triển khai thực dự án, chương trình liên tỉnh lưu vực sông SG-ĐN cấp từ nguồn ngân sách Trung ương sở kế hoạch hàng năm Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai thông qua Chi tiết khoản kinh phí Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai họp thông qua văn phiên họp tổng kết hàng năm trình Chính phủ phê chuẩn Các nguồn kinh phí đóng góp thêm từ địa phương tổ chức từ thiện khác chuyển tài khoản Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai Ban thư ký có nhiệm vụ giám sát việc sử dụng tài khoản báo cáo định kỳ hàng tháng cho Giám đốc Tổ chức Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai IER – Viện Môi trường Tài ngên 160 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” Điều 11 Quản lý, sử dụng sở liệu lưu vực Cơ sở liệu dùng chung cho toàn lưu vực tài sản chung chủ thể lưu vực Các chủ thể lưu vực có trách nhiệm bảo mật sở liệu Chỉ có chủ thể quyền khai thác sử dụng Mọi tổ chức, cá nhân khác quyền khai thác sử dụng sở liệu đồng ý văn Tổ chức lưu vực Chương III KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Điều 12 Điều hòa phân phối tài nguyên nước Tổ chức lưu vực vào quy hoạch hệ thống sông Đồng Nai tiềm thực tế nguồn nước, thông báo cho chủ thể lưu vực để lập kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội phù hợp với tiềm sử dụng chia sẻ nguồn nước Trong trường hợp nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai không đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng Tổ chức lưu vực có giải pháp điều chỉnh việc phân phối chia nguồn nước sở có thỏa thuận, thống chủ thể lưu vực sở điều chỉnh kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương Điều 13 Trách nhiệm chủ thể khai thác, sử dụng nguồn nước Căn vào qui hoạch lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, chủ thể lưu vực thực quản lý việc khai thác, sử dụng nguồn nước theo quy định ghi luật Tài nguyên nước quy định hành cấp phép khai thác nguồn nước Hàng năm thành viên phải báo cáo với tổ chức lưu vực lượng nước khai thác sử dụng Tổ chức lưu vực có trách nhiệm tổng hợp số liệu báo cáo, đối chiếu với qui hoạch tuân thủ việc chia sẻ khai thác nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai để có điều chỉnh thích hợp IER – Viện Môi trường Tài ngên 161 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” Điều 14 Thực dự án lưu vực Việc xây dựng hồ chứa lưu vực hệ thống sông Đồng Nai phải theo quy hoạch lưu vực sông, đảm bảo lợi ích công việc chia khai thác nguồn nước hạn chế tác hại nước gây Chế độ vận hành hồ chứa phải có thỏa thuận chủ thể lưu vực Khi xây dựng dự án chuyển nước sông từ lưu vực hệ thống sông Đồng Nai sang lưu vực sông khác phải dựa vào chiến lược quốc gia tài nguyên nước quy hoạch nguồn nước; phải đảm bảo tính toán đầy đủ kỹ thuật, kinh tế tác động môi trường Tổ chức lưu vực có trách nhiệm xây dựng phương án chuyển nước tiếp nhận nước từ lưu vực sông khác trình quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Luật Tài nguyên nước Chương IV KIỂM SOÁT Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Điều 15 Điều tra, đánh giá nguồn gây ô nhiễm Tổ chức lưu vực Sở Tài nguyên Môi trường chủ thể lưu vực hệ thống sông Đồng Nai có trách nhiệm tổ chức điều tra, đánh giá nguồn gây ô nhiễm nguồn nước địa bàn, dự báo diễn biến chất lượng nguồn nước Điều 16 Bảo vệ nguồn nước Các tổ chức, cá nhân sử dụng khai thác nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ phải có ý kiến cho phép quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc bảo vệ môi trường Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hoạt hoạt động khác phải thực biện pháp vệ sinh môi trường, phải có thiết bị kỹ thuật để xử lý chất thải, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, phòng, chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường nước hệ thống sông Đồng Nai Việc xả nước thải với quy mô vào hệ thống sông Đồng Nai phải cho phép Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường địa phương theo phân cấp quản lý Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường vào Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (TCVN) việc xả thải nước thải sinh hoạt sản xuất công nghiệp, vào mức khống chế tải lượng ô nhiễm thông số BOD5 quy định khoản Điều vào quy định chất lượng nguồn nước theo phân đoạn sông Điều 15 Quy định để xem xét cấp phép xả thải Khả cho phép xả thải vào đoạn sông hệ thống sông Đồng Nai thông số BOD5 quy định rõ phụ lục ban hành kèm theo Quyết định Điều 17 Quản lý hoạt động hệ thống sông Đồng Nai IER – Viện Môi trường Tài ngên 162 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” Các phương tiện giao thông thủy lưu thông hệ thống sông Đồng Nai phải chịu kiểm tra điều kiện bảo vệ môi trường Khu quản lý đường sông địa phương có hệ thống sông Đồng Nai qua Các phương tiện giao thông đường thủy lưu thông hệ thống sông Đồng Nai phải có nhà vệ sinh thùng chứa rác hợp vệ sinh Chủ phương tiện phải tiến hành việc đổ rác, hút hầm cầu nơi quy định Các phương tiện giao thông đường thủy lưu thông hệ thống sông Đồng Nai không xả dầu cặn, dầu “la canh”, nước nhiễm dầu vào nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai Chủ nguồn thải phải có thùng chứa riêng xả thải nơi quy định Các hoạt động nuôi trồng thủy sản phải thực đầy đủ quy định ngành quan quản lý môi trường địa phương Nghiêm cấm hành vi khai thác, đánh bắt thủy sản làm cạn kiệt, suy thoái cân sinh thái Chương V QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NGUỒN NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Điều 18 Phân vùng chất lượng nước Hệ thống sông Đồng Nai chia làm vùng bao gồm thượng lưu, trung lưu hạ lưu Phân vùng chất lượng nước Hệ thống sông Đồng Nai quy định rõ phụ lục ban hành kèm theo Quyết định Điều 19 Quy định bảo vệ vệ sinh nguồn nước Khoảng cách bảo vệ vệ sinh điểm lấy nước phục vụ sinh hoạt ï 5km phía thượng lưu hạ lưu Các chủ thể lưu vực có nhiệm vụ quan trắc chất lượng nguồn nước địa bàn Địa điểm, phương pháp lấy mẫu, phân tích đánh giá kết phải phù hợp với chương trình quan trắc Bộ Tài nguyên Môi trường, có bàn bạc thống chủ thể, Tổ chức lưu vực để đảm bảo tính đồng bộ, thống chất lượng việc quan trắc nước hệ thống sông Đồng Nai Trường hợp phát có diễn biến phức tạp, bất thường chất lượng nước, Bộ phận quan trắc chất lượng nước phải báo cho Chủ tịch UBND địa phương Tổ chức lưu vực để có biện pháp theo dõi, xác định giải quyết, nghiêm trọng không giải phải báo cho Bộ Tài nguyên Môi trường Chính phủ Văn phòng hợp tác lưu vực chủ thể có trách nhiệm tổng hợp số liệu quan trắc chất lượng nước hoạt động phát triển kinh tế – xã hội địa bàn định kỳ tháng gửi Tổ chức lưu vực để tổng hợp đánh giá tổng thể diễn biến chất lượng nước lưu vực IER – Viện Môi trường Tài ngên 163 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” Chương VI PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Điều 12 Xử lý cố hạn hán Khi xảy hạn hán gây thiếu nước Tổ chức lưu vực phối hợp với Ủy ban nhân dân chủ thể thực việc điều hòa, phân phối tài nguyên nước theo thứ tự ưu tiên sau : Bảo đảm giải nhu cầu nước sinh hoạt cho nhân dân lưu vực; Giải nhu cầu nước cho chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản; Giải nước cho sở công nghiệp; Giải nước cho chương trình an ninh lương thực trồng có giá trị kinh tế cao; Giải nhu cầu nước cho mục đích khác Điều 21 Trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn, phương án phòng, chống lũ, lụt Tổ chức lưu vực có trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn chống lũ lụt, phân lũ, chậm lũ cho lưu vực trình Chính phủ phê duyệt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ thể vào tiêu chuẩn phòng, chống lũ lụt để xây dựng phương án phòng, chống lũ, lụt địa phương Căn vào phương án phòng, chống lũ, lụt, Ủy ban nhân dân cấp chủ thể xây dựng kế hoạch chuẩn bị lực lượng, vật tự, phương tiện điều kiện can thiết khác để xử lý lũ, lụt xảy Điều 22 Xử lý cố xảy lũ, lụt Khi xảy lũ, lụt, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố lưu vực định biện pháp phân lũ, chậm lũ địa phương theo phương án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; có trách nhiệm phối hợp với địa phương khác công tác phòng, chống lũ, lụt đạt hiệu cao Trong tình khẩn cấp, Ủy ban nhân dân chủ thể huy động lực lượng, vật tư phương tiện cứu hộ người, công trình, tài sản … bị lũ, lụt uy hiếp Điều 23 Xử lý cố môi trường khác Khi có cố môi trường (tràn dầu, chìm tàu chở nguyên liệu…), Tổ chức lưu vực, Chủ tịch UBND cấp tỉnh chủ thể nơi xảy cố, kết hợp với địa phương vùng chịu ảnh hưởng, triển khai biện pháp ứng cứu Tổ chức lưu vực chịu trách nhiệm điều tra, đánh giá mức độ tổn thất làm sở bắt buộc bên gây cố bồi thường thiệt hại Chương VII IER – Viện Môi trường Tài ngên 164 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” TRÁCH NHIỆM PHỐI HP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Điều 24 Trách nhiệm Tổ chức lưu vực Tổ chức lưu vực có trách nhiệm xây dựng phương án kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng khác để giữ gìn chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Điều 25 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân chủ thể lưu vực Hợp tác tích cực hiệu qủa việc bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai theo cam kết mà Chủ tịch y ban Nhân nhân chủ thể ký kết ngày 23 tháng 04 năm 2002 Chỉ định thành lập Bộ phận theo dõi hợp tác (có thể gọi Văn phòng hợp tác lưu vực tỉnh) với chủ thể khác lưu vực Qui mô, nhiệm vụ quyền hạn Bộ phận Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định Trồng, bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn hệ thống sông Đồng Nai Tỷ lệ đóng góp hỗ trợ nguồn lực chủ thể cho Chương trình, dự án bảo vệ nguồn nước Hội nghị thường niên họp hàng năm Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ thể xem xét định Việc điều hành, quản lý dự án liên tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ thể liên quan định Chương VIII KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Điều 26 Khen thưởng Tổ chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước; phòng, chống khắc phục hậu quả, tác hại nước gây ra; đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 27 Xử lý vi phạm Mọi hành vi vi phạm phải phát thông báo cho Ủy ban nhân dân chủ thể Tổ chức lưu vực để có biện pháp giải kịp thời Các chủ thể lưu vực hệ thống sông Đồng Nai có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động gây ô nhiễm, suy thoái cố môi trường cho nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai địa bàn địa phương Mọi hành vi vi phạm bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai; không tuân theo huy động quan nhà nước có thẩm quyền xảy cố; phá hoại gay an toàn công trình thủy lợi; không thực nghóa vụ tài theo quy định Nghị định vi phạm quy IER – Viện Môi trường Tài ngên 165 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” định pháp luật tài nguyên nước, theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên nước bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 28 Giải khiếu nại chủ thể Việc tranh chấp, khiếu nại chủ thể việc gây ô nhiễm, suy thoái cố môi trường giải thương lượng sở đảm bảo quyền nghóa vụ đáng chủ thể Việc thương lượng phải tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường Trường hợp bên chủ thể thương lượng không thành giải theo quy định pháp luật Việc xử lý cố môi trường xảy hệ thống sông Đồng Nai thuộc địa bàn hai hay nhiều chủ thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ thể thỏa thuận giải quyết, không được, Bộ Tài nguyên Môi trường giải Chương IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH báo Điều 29 Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công Điều 30 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng Bộ, ngành có liên quan, phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Điều 31 Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định IER – Viện Môi trường Tài ngên 166 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” PHỤ LỤC : Khả cho phép xả thải vào đoạn sông hệ thống sông Đồng Nai • • • Trên sông Đồng Nai : Đoạn từ đập Trị An đến Hóa An : < 1100 kgBOD5/ngày Đọan từ Hóa An đến cầu Đồng Nai : < 6200 kgBOD5/ngày Đọan từ cầu Đồng Nai đến Mũi Đèn Đỏ : < 54000 kgBOD5/ngày • • • Trên sông Sài Gòn : Đọan từ hồ Dầu Tiếng đến Địa đạo Củ Chi : < 800 kgBOD5/ngày Đọan từ Địa đạo Củ Chi đến rạch Bà Hồng : < 200 kgBOD5/ngày Đọan từ rạch Bà Hồng đến Mũi Đèn Đỏ : < 4400 kgBOD5/ngày PHỤ LỤC : Phân vùng chất lượng nước Hệ thống sông Đồng Nai Trên sông Đồng Nai : Đoạn sông từ cầu Đồng Nai lên phía thượng lưu quy định đoạn sông có nguồn nước chất lượng thuộc loại A, đoạn sông từ cầu Đồng Nai xuống phía hạ lưu nguồn nước chất lượng loại B; Trên sông Sài Gòn : Đoạn từ cầu Phú Cường lên phía thượng lưu nguồn nước chất lượng loại A, từ cầu Phú Cường xuống phía hạ lưu nguồn nước chất lượng loại B theo TCVN 5942 – 1995 Riêng thông số BOD5 giá trị giới hạn cho phép 5mg/L nguồn lọai A 10mg/L nguồn loại B sông Đồng Nai Sài Gòn IER – Viện Môi trường Tài ngên 167 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài bám sát mục tiêu nội dung hội đồng khoa học thông qua hòan thành với khối lượng lớn Cơ sở khoa học thực tiễn Đề tài phục vụ cho việc xây dựng dự thảo thể rõ qua : Đánh giá cụ thể tình hình dự báo thách thức tương lai liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước Hệ thống sông Đồng Nai; Xây dựng sở khoa học phục vụ đề xuất qui đụnh bao gồm, bao gồm việc đánh giá nhận xét sách Luật lệ, Quy định hành có liên quan, định lượng giá trị tài nguyên nước, xây dựng khung thể chế quản lý thống nhất, phân vùng chức sinh thái tài nguyên nước, cố tràn dầu, … Hơn hết, tính xúc mà địa phương thấy cần thiết phải có Quy định hợp lý vể khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước Hệ thống sông Đồng Nai, nhằm quản lý thống nhất, khai thác hợp lý tài nguyên nước bảo vệ môi trường nước phục vụ cho phát triển bền vững toàn lưu vực sông Đồng Nai KIẾN NGHỊ Khó khăn có quản lý thống nhất, chồng chéo Bộ có liên quan chưa có tiếng nói chung liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước Hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai Chỉ có Chính phủ có khả đạo điều phối hoạt động quản lý bảo vệ Môi trường tài nguyên nước hệ thống sông Đồng Nai Dự thảo Quy định cần đóng góp ý kiến quan quản lý nhà nước, Sở ban ngành để hoàn thiện với phương châm lonh hoạt không cầu tòan, để Quy định (nghị định) sớm ban hành IER – Viện Môi trường Tài ngên 168 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng nhiều người khác, báo cáo tổng hợp “Dự án Lưu vực sông Đồng Nai ”, 2002 Nguyễn Hồng Quân, “Nghiên cứu đánh giá tình hình khai thác tiêu thụ nước dự báo nhu cầu dùng nước tương lai Lưu vực sông Đồng Nai ”, 5/2003 Đinh Tiến Phong, “Đánh giá tình hình khan thiếu hụt nước dự báo tương lai Lưu vực sông Đồng Nai ”, 5/2003 Nguyễn Trương Ngọc Chuyên, “Đánh giá tình hình ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai”, 5/2003 Lê Việt Thắng, “Đánh giá tình hình suy thóai nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm tính đa dạng sinh học Lưu vực sông Đồng Nai ”, 6/2003 Nguyễn Thị Thục Thùy, “Đánh gía rủi ro cố môi trường Lưu vực sông Đồng Nai ”, 5/2003 Bùi Đan Trường, “Nghiên cứu làm rõ thực trạng dự báo mâu thuẫn, xung đột quyền lợi tiếp cận với nước nhóm công đồng lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai”,5/2003 Lê Thanh Hải, “Đánh giá tình hình quản lý tài nguyên nước mặt, nước ngầm lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai nay”, 5/2003 Bùi Xuân Thành, “Đánh giá thực trạng quản lý môi trường Lưu vực sông Đồng Nai nay”, 5/2003 10 Nguyễn Như Sang, “Nhận định dự báo thách thức, nhiệm vụ trọng yếu liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai”, 7/2003 11 Vũ Hải, “Tổng quan vấn đề sách, luật lệ nước quốc tế liên quan đến tài nguyên nước Lưu vực sông Đồng Nai ”, 6/2003 12 Nguyễn Thị Thục Thùy, “Phân tích khía cạnh kinh tế – xã hội tài nguyên nước Lưu vực sông Đồng Nai ”, 5/2003 13 Nguyễn Thanh Hùng, “Xây dựng sở khoa học lượng giá tài nguyên nước”, 6/2003 14 Nguyễn Thanh Hùng, “Cơ sở khoa học xác định loại tổn thất kinh tế ô nhiễm suy thoái tài nguyên nước”, 6/2003 15 Bùi Đan Trường, “Luận khoa học cho việc xây dựng khung thể chế quản lý thống tổng hợp nguồn nước Lưu vực sông Đồng Nai ”, 6/2003 16 Lê Việt Thắng, “Hệ thống sông nghiên cứu đề xuất giải pháp điều tiết phân phối nước tiểu lưu vực sông thuộc Sài Gòn – Đồng Nai”, 7/2003 17 Đinh Tiến Phong, “Nghiên cứu sở khoa học phân vùng chức sinh thái môi trường nước nội dung phân vùng”6/2003 18 Vũ Hải, “Nghiên cứu sở khoa học xác định hành lang bảo vệ ven sông Các khỏang cách cách ly”, 7/2003 19 Nguyễn Ngọc Vinh, “Cơ sở khoa học xác định loại phí mức phí khai thác tài nguyên nước, phí xả nước thải ô nhiễm vào nguồn nước”, 8/2003 IER – Viện Môi trường Tài ngên 169 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” 20 Lê Thanh Hải, “Cơ sở khoa học xác định mức bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước”, 8/2003 21 Vũ Hải, “Kiến nghị cách thức hạch tóan kinh tế tài nguyên môi trường nước vào hệ thống hạch toán kinh tế cấp độ địa phương phạm vi vùng lãnh thổ Lưu vực sông Đồng Nai ”, 8/2003 22 Nguyễn Khắc Thanh, Nguyễn Hồng Quân, “nghiên cứu phác thảo nội dung quy định khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước Lưu vực sông Đồng Nai ”10/2003 23 KHCN.07.17 – Nghiên cứu xây dựng sở khoa học phục vụ quản lý thống tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai - báo cáo tổng hợp Chủ nhiệm : Lâm Minh Triết, 4/2001 24 Lê Trình CTV, Cơ sở khoa học thực tiễn phân loại phân vùng chất lượng nước hệ thống sông Đồng Nai Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng nước LVSĐN (đề tài nhánh 07.17-15) 25 Phạm Văn Miên CTV, Đặc điểm khu hệ thuỷ sinh vật hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai Phân vùng phân loại môi trường nước sông Đồng Nai thị sinh học (Đề tài nhánh KHCN.07.17-4) 26 Nguyễn Huy Thắng nhiều người khác, Qui hoạch bảo vệ thảm thực vật rừng đa dạng sinh học khu vực rừng đầu nguồn hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai khu rừng phòng hộ ven biển (đề tài nhánh QHMT – ĐNB.02) 27 Lâm Minh Triết , Nguyễn Thanh Hùng vàa nhiều người khác, Báo cáo tỗng kết khoa học kỹ thuật đề tài “Ứng dụng kinh tế môi trường để nghiên cứu đánh giá diễn biến tài nguyên môi trường thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa vùng KTTĐPN”, 5/2004 28 Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Đức Tòan, Phương pháp xác định mức đền bù thiệt hại, ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất dịch vụ gây Kỷ yếu hội thảo đề tài “Ứng dụng kinh tế môi trường để nghiên cứu đánh giá diễn biến tài nguyên môi trường thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa vùng KTTĐPN”, Viện Môi Trường Tài nguyên, 12/2001 IER – Viện Môi trường Tài ngên 170 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai” PHỤ LỤC IER – Viện Môi trường Tài ngên 171 ... khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai. .. ? ?Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai? ?? 2.3.3 Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước a Nước mặt Do tính chất đặc biệt quan trọng nguồn nước hệ thống sông. .. tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai? ?? CHƯƠNG HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO NHỮNG THÁCH THỨC TRONG TƯƠNG LAI LIÊN QUAN ĐẾN KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO

Ngày đăng: 20/06/2018, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w