BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM THỊ THU ĐÁNH GIÁ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG NGHỀ VẠN ĐIỂM – THƯỜNG TÍN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC ---.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
PHẠM THỊ THU
ĐÁNH GIÁ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG NGHỀ VẠN
ĐIỂM – THƯỜNG TÍN – HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC
-
Trang 2Hà Nội – 2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
PHẠM THỊ THU KHÓA 2016 – 2018
ĐÁNH GIÁ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG NGHỀ VẠN
ĐIỂM – THƯỜNG TÍN – HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SỸ: KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS TS NGÔ THÁM
Trang 4PHẠM THỊ THU KHÓA 2016 – 2018
ĐÁNH GIÁ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG NGHỀ VẠN
ĐIỂM – THƯỜNG TÍN – HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS TS NGÔ THÁM
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2018
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Tác giả đặc biệt bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Ngô Thám đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình nghiên cứu và viết luận văn Và tác giả xin gửi lời cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa học và quản lý của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài luận văn này
Xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học, các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học cũng như việc hoàn thành luận văn này
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được nhận những ý kiến đóng góp bổ sung của quý thầy
cô cùng các đồng nghiệp
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm Thị Thu
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm Thị Thu
Trang 7
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
A PHẦN MỞ ĐẦU ……… … 1
Lý do chọn đề tài ……… 1
Mục đích nghiên cứu …… ……… 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………… ……… 2
Phương pháp nghiên cứu ……… … ……… 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài … ….……… 2
Cấu trúc luận văn … ….……… 3
Các khái niệm thuật ngữ … ….……….……… 3
B PHẦN NỘI DUNG ……….……… … 5
Chương 1: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC VẠN ĐIỂM- THƯỜNG TÍN- HÀ NỘI ……….………….…… … 5
1.1 Tình hình xây dựng và phát triển làng nghề mộc ngoại thành Hà Nội ………….……….……….……… … 5
Trang 81.1.1 Sơ lược về xuất sứ làng nghề mộc ngoại thành Hà Nội và khu vực lân cận
1.3 Thực trạng quy hoạch- kiến trúc và những vấn đề cần nghiên cứu củ
Làng nghề Vạn Điểm- Thường Tín- Hà Nội ……… … 16
1.3.1 Thực trạng quy hoạch- kiến trúc ……….……… …… … 16 1.3.2 Những vấn đề cần nghiên cứu làng nghề Vạn Điểm- Thường Tín- Hà Nội
2.1 Cơ sở pháp lý ……….…….…… … 39
2.1.1 Văn bản, nghị định của nhà nước ……….……… … 39 2.1.2 Văn bản ngành du lịch, tiểu thủ công nghiệp và các ngành khác … 42 2.1.3 Tiêu chí xây dựng nôn thôn mới ……… … …45
Trang 92.2 Các yếu tố tác động đến không gian kiến trúc ……… … 47
2.2.1 Yếu tố vị trí địa lý và yếu tố tự nhiên ……… … … 47
2.2.2 Cơ sở về Quy hoạch- Kiến trúc ……… … 48
2.2.3 Cơ sở khoa học công nghệ kỹ thuật ……….…… … 61
2.2.4 Yếu tố tác động môi trường ……… … 63
2.2.5 Yếu tố văn hóa- kinh tế- xã hội ……… … 65
2.3 Xu hướng và kinh nghiệm tổ chức không gian làng nghề trên thế giới và Việt Nam ……… ……… … … 66
2.3.1 Kinh nghiệm tổ chức không gian làng nghề trên thế giới …….… … 66
2.3.2 Kinh nghiệm tổ chức không gian làng nghề mộc ở Việt Nam … … 69
2.4 Các tiêu chí đánh giá … … ….… ….… ….… … …….….… 73
2.4.1 Về lựa chọn vị trí quy hoạch ……….… 73
2.4.2 Về quy hoạch cơ cấu sử dụng đất đô thị ……… … 74
2.4.3 Về quy hoạch các khu chức năng đô thị ……… … 77
2.4.4 Về hạ tầng kỹ thuật đô thị ……… … 80
2.4.5 Về quy hoạch môi trường đô thị ……… … 81
Chương 3: ĐÁNH GIÁ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG NGHỀ VẠN ĐIỂM- THƯỜNG TÍN- HÀ NỘI ……… ………… … 84
3.1 Nguyên tắc và yêu cầu …….…… … … 84
3.2 Đánh giá quy hoạch làng nghề Vạn Điểm …….…… … … 85
3.3 Đánh giá không gian kiến trúc ……….………….……… ….91
Trang 103.3.1 Khái niệm không gian kiến trúc, kiến trúc công trình ………… … 91
3.3.2 Đặc điểm làng nghề mộc ……… ……… … 92
3.3.3 Đánh giá không gian kiến trúc làng nghề Vạn Điểm ……… … … 93
3.4 Đề xuất, định hướng không gian ……….…….……… … 97
3.4.1 Đề xuất giải pháp quy hoạch sản xuất ……… …… … … … 97
3.4.2 Đề xuất giải pháp công trình kiến trúc cho khu sản xuất mới … 100
3.4.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường … 102
C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……… … ……… 104
- Kết luận ……….… 104
- Kiến nghị ……….…… … 105
D TÀI LIỆU THAM KHẢO ……….………… … … 106
E PHỤ LỤC ……….…… … … … 108
Trang 11DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Hình 1.9 Trường mầm non Vạn Điểm 21
Hình1.10 Ủy ban xã Vạn Điểm 21 Hình 1.11 Trường tiểu học Vạn Điểm 21
Hình1.12 Trường THCS Vạn Điểm 21 Hình 1.13 Nhà văn hóa Vạn Điểm 22
Hình 1.14 Sân thể thao làng Vạn Điểm 22 Hình1.15 Trạm y tế Vạn Điểm 22
Hình 1.16 Bưu điệnVạn Điểm 22 Hình1.17 Cánh đồng Vạn Điểm 22
Hình 1.18 Thực trạng quy hoạch, kiến trúc tại làng nghề 26
Trang 12Hình 1.19 Biến đổi không gian nhà ở với sự phát triển làng
nghề
26
Hình 1.20 Mật độ xây dựng, hình thức kiến trúc 27 Hình 1.21 Đường trục, đường chính, đường bao quanh làng 27
Hình 1.22 Đường nội đồng 27
Hình 1.23 Đường trục chính làng 27 Hình 1.24 Diện tích ao hồ mặt nước bị lấn chiếm 28
Hình 1.25 Tình trạng lấn chiếm không gian công cộng 28
Hình 2.26 Hình ảnh lấn chiếm đường làm nơi tập kết vật liệu 33
Hình 2.27 Hệ thống thoát nước làng Vạn Điểm 34
Hình 2.1 Quy hoạch sử dụng đất Hà Nội đến năm 2030 tầm
Hình 2.6 Mặt bằng tổng thể 59 Hình 2.7 Mẫu nhà ở nông thôn 59
Hình 2.8 Dây chuyền sơn gỗ tự động 62 Hình 2.9 Giao thông khu sản xuất Đồng Kỵ - Bắc Ninh 63
Hình 2.19 Cụm CNSX Đồng Kỵ 64
Trang 13Hình 2.11 Khu ở lẫn khu sản xuất 64
Hình 2.12 Tình trạng lấn chiếm tại khu sản xuất Đồng Kỵ -
Hình 3.1 Khu đất quy hoạch điểm công nghiệp tiểu thủ công
nghiệp làng nghề mộc Vạn Điểm- huyện Thường
Hình 3.5 Lao động sản xuất không có bảo hộ lao động 93
Hình 3.6 Ô nhiễm nguồn nước, tiếng ồn 93 Hình 3.7 Không gian sản xuất 94
Hình 3.8 Không gian ở tại làng nghề 95 Hình 3.9 Không gian mặt nước 96
Hình 3.10 Trung tâm điều hành là điểm nhấn làng nghề 100 Hình 3.11 Cửa hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm quy mô,
hiệu quả
100
Trang 14Hình 3.12 Hệ thống khung chịu lực thép 101
Hình 3.13 Mặt đứng nhà xưởng 101 Hình 3.14 Một số hình ảnh trạm bơm xử lý nước thải 103
Trang 15DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng
biểu
Bảng 1.1 Bảng so sánh hiện trạng với bộ tiêu chí xây dựng
Nông thôn mới theo Quyết định 491/QĐ-TTg áp dụng cho vùng đồng bằng sông Hồng
34
Bảng 2.1 Bảng chỉ tiêu cân bằng về đất đai khu dân dụng 75
Bảng 2.2 Bảng chỉ tiêu mật độ diện tích sàn nhà ở và diện
tích đất
76
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Sơ dồ xử lý nước thải sau khi ngâm, tẩm, chế biến
gỗ…
63
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức trung tâm sản xuất 99
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tổ chức khu chức năng 99
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ xử lý nước thải phục vụ cho sản xuất CN tập
trung
103
Trang 16A PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng đã dẫn đến những thay đổi mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa tại khu vực làng nghề ngoại thành Hà Nội nói chung và làng nghề Mộc Vạn Điểm, Thường Tín, Hà Nội nói riêng Đô thị được mở rộng, nhiều dự án quy hoạch các khu, cụm công nghiệp dịch vụ, khu đô thị mới… đã và đang được triển khai xây dựng Song hành cùng đô thị hóa là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động và sự du nhập của lối sống đô thị vào cộng đồng làng xã Các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội thay đổi lại tác động đến không gian kiến trúc làng xã- với vai trò là yếu tố vật thể của các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội Không gian kiến trúc khu vực làng nghề Vạn Điểm cũng được chuyển hóa, thay đổi trong thời kỳ hiện đại hóa
Sự chuyển hóa là thuộc tính tất yếu của không gian kiến trúc làng xã trong quá
trình đô thị hóa trên địa bàn Hà Nội và khu vực lân cận diễn ra mạnh mẽ dẫn tới chuyển đổi cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang cơ cấu lao động công nghiệp và dịch vụ tăng cao, chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ tự cung tự cấp tiến lên sản xuất hang hóa Điều này đòi hỏi việc chuẩn bị các điều kiện về đất đai, không gian sản xuất cho các hộ gia đình, các doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư vào các ngành nghề tại địa phương Làng nghề Mộc, Vạn Điểm, Thường Tín, Hà Nội không tránh khỏi những vấn đề nảy sinh: sự phát triển đơn lẻ, không kiểm soát của làng nghề đã gây
ra vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cảnh quan, không gian của làng nghề truyền thống, gây nhiều bất cập cho đời sống xã hội của nhân dân
Nhu cầu tổ chức và phát triển không gian kiến trúc cho làng nghề Mộc Vạn Điểm trong quá trình đô thị hóa hiện nay là rất cần thiết vì vậy việc quy hoạch, cải tạo không gian kiến trúc cho làng nghề một cách khoa học, bền vững là nhu cầu cần thiết hiện nay
Trang 17Làng nghề thủ công truyền thống từ trước tới nay đề phát triển một cách tự phát không có quy hoạch, định hướng, không được đầu tư đồng bộ, công nghệ lạc hậu, cũ kỹ, hạ tầng cơ sở thấp kém, năng suất lao động thấp và gây ô nhiễm môi trường Vì vậy Làng nghề Mộc Vạn Điểm là nơi thể hiện rõ nét nhất những thay đổi không gian kiến trúc Làng nghề trong thời kỳ hiện đại hóa
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá tổ chức không gian kiến trúc trong làng nghề Mộc Vạn Điểm
- Định hướng nâng cao đời sống chất lượng công năng sử dụng cũng như hình thái kiến trúc cho Làng nghề Vạn Điểm nhằm giữ gìn bản sắc dân tộc, cảnh quan khu vực cũng như nâng cao chất lượng đời sống con người
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá tổ chức không gian kiến trúc làng nghề
Vạn Điểm- Thường Tín- Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu: Làng nghề Vạn Điểm, Thường Tín, Hà Nội
- Thời gian: Nghiên cứu phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội của
TP Hà Nội đến năm 2030
Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra khảo sát
- Thu thập số liệu sách báo, phân tích
- Phân tích đánh giá tổng hợp, đề xuất giải pháp
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trang 18- Kết quả của đề tài là tài liệu tham khảo có giá trị trong việc thực iện đô thị
hóa các vùng nông thông, làng nghề truyền thống ngoại thành Hà Nội
- Là tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập cho học viên cao học, cho các
nhà quy hoạch- kiến trúc
Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1:Tình hình xây dựng và phát triển làng nghề mộc Vạn Điểm- Thường Tín- Hà Nội
- Chương 2: Cơ sở khoa học của việc đánh giá không gian kiến trúc làng nghề mộc Vạn Điểm- Thường Tín- Hà Nội
- Chương 3: Đánh giá không gian kiến trúc làng nghề Vạn Điểm- Thường Tín- Hà Nội
Các khái niệm thuật ngữ:
- Làng nghề: là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần
cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý
là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm Cơ
sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế,
vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương
- Khu công nghiệp (KCN): Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng
công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy
định của Chính phủ
- Cụm công nghiệp: là một dạng khu công nghiệp nhưng có quy mô nhỏ do chính quyền địa phương phê duyệt, cấp phép và quản lý
Trang 19- Điểm công nghiệp: là một dạng công nghiệp tập trung mới xuất hiện gần
đây do sự phát triển bùng phát các làng nghề Điểm công nghiệp có quy
mô nhỏ từ vài chục ha trở xuống, được chính quyền địa phương phê duyệt
và cấp phép
Trang 20Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 21KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
Nghề thủ công truyền thống tại các làng nghề nói chung và làng nghề mộc nói riêng đã phát triển từ lâu đời ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người dân nông thôn có thu nhập kinh tế, góp phần tạo nên các giá trị văn hóa, tinh thần
và bản sắc địa pương của từng làng quê Việt Nam Trong quá trình phát triển
tự phát không có quy hoạch, không được định hướng và đầu tư đồng bộ cả về quy hoạch lẫn xây dựng công trình đã bộc lộ nhiều bất cập về không gian sản xuất, ô nhiễm môi trường và đang có nguy cơ phá vỡ không gian cảnh quan làng quê Việt nam và không phù hợp với phong cách làm ăn mới theo đường lối đổi mới của nhà nước
Kết quả nghiên cứu của luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng tình hình phát triển làng nghề mộc Vạn Điểm, phân tích các kinh nghiệp tổ chức làng nghề mộc tại một số vùng ngoại thành hà Nội và kinh nghiệm phát triển tại một số nước trong khu vực và trên thế giới Từ đó, tác giải đưa ra đánh giá không gian kiến trúc làng nghề mộc Vạn Điểm, góp phần lý luận trong việc giải quyết một cách căn bản tình trạng sản xuất và xây dựng tùy tiện hiện nay Tác giả đã đề xuất một cách khoa học và đồng bộ công tác tổ chức không gian Quy hoạch- Kiến trúc trong làng nghề truyền thống Vạn Điểm từ quy hoạch sản xuất khu công nghiệp tập trung có quy mô nhỏ phục vụ sản xuất theo hướng công nghiệp kết hợp thủ công nghiệp, tổ chức và hoàn thiện, nâng cấp không gian làng xã, bảo tồn và gắn kết các công trình công cộng có giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc; cải tạo và hoàn thiện các hệ thống hạ tầng kỹ thuật, nâng cao chất lượng sống và giữ gìn bản sắc, đảm bảo phát triển bền vững Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo khoa học có giá trị cho việc nghiên cứu, đánh giá quy hoahcj, xây dựng các làng nghề khác ở Việt
Trang 22nam nói chung Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của đề tài còn là tài liệu cơ sở khoa học để tiến hành nghiên cứu và bổ sung các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong công tác xây dựng các tiêu chuẩn quy phạm hướng tới xây dựng nông thôn mới theo tiêu Bộ tiêu chí “Xây dựng nông thôn mới” của Thủ tướng Chính phủ trong điều kiện đô thị hóa đến năm 2030
2 Kiến nghị
Để giữ gìn và phát huy những giá triij về kinh tế, văn hóa, xã hội tại làng nghề mộc Vạn Điểm, luận văn có một số kiến nghị như sau:
- Cần quan tâm phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới
- Cần xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển làng nghề tại các vùng nông thôn, nâng cao tầm giá quan trọng của du lịch làng nghề
- Xây dựng một mẫu làng nghề điển hình tại địa phương từ đó đúc rút kinh nghiệm cho các mô hình tiếp theo, khi có điều kiện thì phát triển rộng rãi
- Tổ chức quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoahcj tại địa bàn để đảm bảo phát triển bền vững, giữ gìn bản sắc địa phương