1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài đồ án thiết kế mẫu áo Jacket nam

47 2,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 606,49 KB

Nội dung

Phác thảo hình dáng sản phẩm trước hết cần phải hình dung trong đầuxem cần phải thiết kế như thế nào cho bộ trang phục sau đó phác hoạ lại trêngiấy, trên bản vẽ để đưa ra mẫu cơ bản từ đ

Trang 1

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Trang 2

Công nghệ may là một ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc dâncủa nước ta Nó cung cấp cấp các mặt hàng như quần áo thông dụng, quần áochuyên dụng như áo chống cháy, chống đạn, chống khuẩn cho nhu cầu trongnước và xuất khẩu.

Trước đây khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển thì máy móc trong ngànhmay thông dụng chỉ là máy ma Nhưng ngày nay ngành công nghệ may với sự hỗtrợ của khoa học kĩ thuật đã có các máy chuyên dụng rất đa dạng, phong phú nhưmáy vắt sổ, máy đính cúc, máy thùa khuyết, máy thêu, máy cộp, máy dán đườngmay, máy may không chỉ, máy dập nổi Nó đã góp phần làm cho chất lượng củasản phẩm may đẹp hơn, đồng đều trong một lô hàng, năng suất tăng lên, góp phầnđưa giá cả giảm xuống, nhiều mẫu mã đẹp làm cho sự cạnh tranh trở lêm khốc liệt

và phát triển hơn

Chính vì thế mà rất nhiều mặt hàng quần áo với mẫu mã khác nhau đã ra đời

để phục vụ cho nhu cầu của con người Nó giúp cho cuộc sống của con người trởnên ý nghĩa và đầy màu sắc hơn Trên đây là một mặt hàng không thể thiếu đối vớingười tiêu dùng nước ta qua đồ án lần này chúng ta có thể hiểu rõ hơn về nó

Trang 3

1.1.2. Nhiệm vụ của người thiết kế

Công việc của người thiết kế rất đa dạng, tùy thuộc vào từng lĩnh vựcthiết kế Tuy nhiên, để hoàn thành nhiệm vụ của mình về cơ bản nhà thiết kếthường phải tìm hiểu xem mình nên sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào vàcho ai? Tìm hiểu trực tiếp sản phẩm thông qua đặc điểm của vóc dáng cơ thểngười mặc Để thành công hơn nữa người thiết kế cần phải làm

Tìm hiểu nhu cầu thị hiếu thị trường xem xét trên thị trường hiện nayloại mặt hàng quần áo nào đang được người tiêu dùng sử dụng, ưu tiên nhiềunhất để từ đó ta thiết kế ra những trang phục phù hợp với nhu cầu của kháchhàng

Nghiên cứu đặc tính sản phẩm như kích cỡ, hình dáng, trọng lượng, màusắc, chất liệu sử dụng, giá cả độ tiện dụng, để lựa chọn ra sản phẩm phùhợp với yêu cầu

Phác thảo hình dáng sản phẩm trước hết cần phải hình dung trong đầuxem cần phải thiết kế như thế nào cho bộ trang phục sau đó phác hoạ lại trêngiấy, trên bản vẽ để đưa ra mẫu cơ bản từ đó hình thành nên các mẫu mới.Tham khảo nhu cầu của khách hàng: ý kiến của khách hàng rồi từ đóxây dựng mẫu hoàn chỉnh theo yêu cầu của khách, tạo sự hài lòng của kháchvới sản phẩm đã thiết kế

Mô hình nhà thiết kế làm có thể là máy tính hoặc ứng dụng

Người thiết kế cần có khả năng giải quyết các vấn đề bằng cách sángtạo, bằng các phương pháp khác nhau, có ý tưởng mang tính đột phá, chủđộng học hỏi, không ngại thay đổi nhưng hãy luôn là chính mình

Ngày nay, các nhà thiết kế thường sử dụng các phần mềm hỗ trợ thiết kếgiúp lược bớt thao tác, lại có thể thay đổi linh hoạt, tiết kiệm chi phí thờigian

đã biết làm đẹp hơn, quần áo không đơn giản chỉ để mặc mà nó còn phải hợpmốt, hợp thời trang là một món đồ tôn lên vẻ đẹp cơ thể Hiểu được tâm lícủa người tiêu dùng, các sản phẩm thiết kế ra ngày một đa dạng với rất nhiềumặt hàng, mẫu mã kích thước khác nhau rất bắt mắt và phù hợp với tất cả

Trang 4

Trong đó một mặt hàng không thể thiếu đó là Jacket nam 2 lớp, thứ màphổ biến nhất với người tiêu dùng nước ta.

Ưu điểm của Jacket là cực kì thoải mái cho việc vận động của ngườimặc bởi nó có kết cấu rất đơn giản nhưng phong phú ở nhiều kiểu dáng.Không thể phủ nhận là Jacket tồn tại được lâu đến thế là bởi sự hữu dụng vàđơn giản của nó Ai cũng mặc được, chỉ cần chọn một size vừa vặn với ngườicủa mình Nó phù hợp hầu hết với mọi lứa tuổi điều đó thể hiện chiếc áo tồntại mãnh liệt trong rất nhiều thứ văn hóa như thế nào

Hơn nữa, áo Jacket có độ bền rất lâu, giá cả cho mỗi chiếc lại vừa vớingười tiêu dùng Người mặc áo có thể dùng nó để đi học, đi làm, đi chơi hợpvới tất cả hình thức, công việc Đây lại là áo hai lớp vì thế khi trời se lạnhhay sang thu chúng ta đều có thể mặc nó

Điều đặc biệt, áo Jacket rất dễ dàng để ta kết hợp với các kiểu quần, bởi

sự đa dạng về hình dáng, kích thước, màu sắc nó tạo nên cho người mặc mộtnét đẹp hài hòa, giản dị nhưng không kém phần quý phái, sang trọng

Cùng với thiết kế khóa kéo giúp người mặc có thể thoải mái cởi áo khiluyện tập thể thao hay những lúc dùng xong và các túi trên áo có tác dụng để

đồ hay là vật trang trí cho áo một cách đa dạng, hoàn hảo

Chính vì những lý do trên mà em chọn áo Jacket hai lớp làm đề tài cho

• Thân trước có khóa nẹp, nẹp khóa ở hai bên đối xứng

• Túi hộp 2 lớp ở hai bên đối xứng chắp đề cúp với thân trước

• Trên túi hộp có nắp túi

- Mặt sau của sản phẩm : Thân sau có cầu vai

Trang 5

Mặt trước Mặt sau

Trang 6

- Cấu tạo chi tiết lần ngoài:

- Cấu tạo chi tiết lần lót:

Trang 7

2.1.2. Bảng thống kê số lượng các chi tiết

Trang 9

a- Thân sản phẩmb- Chân cổ ngoàic- Chân cổ lótd- Lá cổ ngoàie- Lá cổ lót

1 Quay lộn lá cổ

2 Diễu lá cổ

3 May bọc chân cổ

4 May lộn lá cổ + chân cổ

5 Mí chân cổ

6 Mí diễu cạnh còn lại chân cổ

Trang 10

2 B-B

a- Thân sản phẩmb- Thân túi

c- Nắp túi chínhd- Nắp túi lót

1 May miệng túi

2 May mí cạnhxúp

3 May cạnh xúpvào thân sảnphẩm

4 May lộn nắptúi

5 May mí vàdiễu nắp túi

6 May nắp túivào thân sảnphẩm

7 May diễu gáynắp túi

Trang 11

3 C-C a-c- Thân sản

phẩm lần ngoàib- Xô bật đậyd- Khóae- Dựng xô bậtf- Thân sản phẩm lần lótg- Đáp nẹp

1 May lộn xô bật

2-2' Mí diễu

xô bật3-3' May khóa vào thân sản phẩm lần ngoài

4 May xô bật vào thân sản phẩm lần ngoài5-5' May mí diễu gáy xô bật6-6' May thân sản phẩm lần ngoài + khóa vào thân sản phẩm lần lót7-7' May mí hai bên nẹp

a- Thân sảnphẩm

b- Lớp lót

1 May lót vàothân sản phẩm

2 Mí diễu

Trang 12

5 E-E

a- Thân áob- Tay

1 May tay vàothân sản phẩm

b- Cầu vai ngoàic- Cầu vai trong

1 May cặp lá bacầu vai + thân

2 Diễn cầu vai

b- Đề cúp

1 May đề cúpvào thân sảnphẩm

2 Mí diễu đềcúp ngực

Trang 13

8 H-H a- Thân sản

phẩmb- Sợi viển trênc- Sợi viền dướid- Nắp túi ngoàie- Nắp túi lótf- Đáp túiT1- Lót túi 1 T2- Lót túi 2

1 May lộn nắp túi

2 May viền trênvào thân sản phẩm

3 May viền dưới vào thân sản phẩm

4 May chặn cạnh trê

5 May chặn lọt khe viền dưới

6 May mí chân viền dưới vào lót túi trong T1

7 May mí chân đáp vào lót túi trong T2

8 May chặn hai góc túi, may lọt khe viền trên đồng thời may nắp túi vào miệng túi

9 May hoàn chỉnh lót túi

Trang 14

2.1.4. Lượng dư cử động trong thiết kế

Trang 15

2.1.5. Yêu cầu sản phẩm

- Đối với túi áo :

+ Túi đảm bảo đúng hình dáng, kích thước, thống số quy định và êm phẳng + Túi may xong phải đảm bảo bằng nhau về vị trí trên hai vế của cơ thể, cân

đối, đối xứng

+ Nắp túi đảm bảo độ mo lé, cạnh nắp túi che kín cạnh thân túi

+ Góc nắp túi và đáy túi phải nguýt tròn đều, cân đối

+ Túi may xong phải êm phẳng, miệng túi và thân túi phải êm khít trên thân + Các đường may mí, diễu phải đều, đẹp, bền chắc và đúng quy cách

+ Túi may xong phải đảm bảo vệ sinh công nghiệp

- Đối với khóa áo:

+ Khóa may xong đúng kích thước, đúng quy định

+ Tra khóa hai bên phải cân đối đối xứng, bằng nhau tại các điểm họng cổ, đề

cúp ngực

+ Khóa tra êm phẳng không bùng vặn nhăn nhúm, không lượn sóng các vị trí

đối xứng trên thân phải khớp nhau

+ Các lớp nẹp, thân áo êm phẳng, tra khóa xong không thừa hoặc thiếu

+ Đường may bền chắc đúng cự li, đúng quy cách

- Đối với cổ áo:

+ Cổ may xong phải đảm bảo kích thước dài chân cổ, bản to đầu cổ, bản to

phần bẻ lật, phần chân cổ ở các vị trí

+ Cổ may xong phải đảm bảo cân đối hai vế về kích thước và vị trí, đảm bảo

phải thuôn đều

+ Các đường may phải bén sắc bền chắc, đường tra cổ, vắt cổ phải đảm bảo

kín ngoài khuất trong, không bị hở mũi chỉ trong quá trình sử dụng

+ Cổ may xong phải óng chuốt không dây dầu ố bẩn

 Áo may xong phải đúng quy cách, kích thước, các đường chỉ phải cách đều êmphẳng, áo không nhăn dúm và đảm bảo vệ sinh công nghiệp

Trang 16

2.2. Đặc điểm nguyên phụ liệu sử dụng

Trang 17

4 Khóa

Mở ở trên có chốt ở dưới, vừa với chiều dài áo

d= 1,4 cm, khuyết bằng kim loại ( d=0,7cm), đinh

tán (d=0,9cm)

6

Dây dệt

Rộng bản 2 cm

Trang 18

2.3. Phương pháp và hệ công thức thiết kế

10 Rộng vai thân sau B1B2 Rv / 2 + 1

11 Vai con thân trước A8B3 A4B2 – 0,5

12 Thiết kế vòng nách C1C3=

C2C3 Vn / 4 + ( 5 ÷ 6 )

13 Rộng gấu thân sau G1G3 C1C3 - 1

14 Rộng gấu thân trước G2G4 C1C3 - 1

16 Rộng miệng túi T1T3

18 Dài nắp túi

II Thiết kế tay áo

20 Hạ mang tay A1B1 1/10 Vn + (2÷ 4 )

22 Rộng bắp tay B1B2 Vòng nách trước + Vòng nách sau / 2 –

( 0 ÷ 0,5 )

III Thiết kế cổ áo

Trang 19

2 Dài thân sau đo từ cạnh cổ xuống hết gấu 74 76 78

3 Dài thân trước đo từ cannhj cổ xuống hết gấu 73 75 77

4 Dài thân trước đo từ giữa chân cổ trước đến hết

gấu

5 Hạ nách sau đo từ giữa đường mí chân cổ

6 Hạ eo đo từ giữa mí chân cổ sau đến giữa eo 41,5 42 42,5

7 Bản to cầu ngực từ cạnh cổ đến chân cầu ngực 17 17,5 18

10 Rộng thân sau đo theo đường chân cầu vai 50 51 52

11 Rộng thân trước đo theo chân cầu ngực 48 49 50

13 Rộng vai con đo từ cạnh cổ đến cầu vai 13 14 15

14 Rộng ngang áo đã kéo khóa sát gần nách 55 56 57

15 Rộng ngang gấu đã kéo khóa đo sát đường bẻ

Trang 20

3.1. Thiết kế mẫu cơ bản (M)

ST

T Vị trí thết kế Kí hiệu Công thức 1:1 Tỉ lệ 1:5

I Thiết kế dựng

hình thân trước

và thân sau áo

1 Dài áo A1G1A1B1 Số đo dài áoSố đo xuôi vai – cao cổ 2,474 14,80,5

Trang 21

19 Hạ khuỷu tay A1C1 A1G1/ 2 + 5 36 7,2

Trang 22

- Thiết kế tay áo

- Thiết kế cổ áo

Trang 23

3.2. Thiết kế mẫu mới ( M )

11 Thiết kế vòng nách C1C3=

C2C3

Vn / 4 + ( 5 ÷ 6 ) 26,8 6,7

Trang 24

II Thiết kế tay áo

21 Rộng bắp tay B1B2 Vòng nách trước +

Vòng nách sau / 2 – ( 0 ÷0,5 )

- Thiết kế thân trước và thân sau áo

Trang 25

- Thiết kế tay áo

Trang 26

- Thiết kế cổ áo

Trang 27

4. Thiết kế mẫu kĩ thuật

4.1. Thiết kế mẫu mỏng

Thiết kế mẫu mỏng là quan trọng vì trong đó nó đã có đầy đủ các yếu tố có thểđưa ra một sản phẩm đúng kích thước theo yêu cầu Mẫu mỏng dùng để kiểm tra vàthiết kế các mẫu khác như mẫu cứng, mẫu phụ trợ, để làm sao khi tiếp xú với cáctác nhân bên ngoài như giặt, là sản phẩm vẫn đảm bảo được thông số kích thước đãđưa ra

Trên cơ sở của công việc nghiên cứu và số cỡ đo trung bình (hoặc trên cơ sởcủa bảng thông số kích thước thành phẩm), thiết kế dựng hình các chi tiết của sảnphẩm mẫu mỏng được thiết kế bằng cách sao lại đường chu vi của từng chi tiết trêbản thiết kế dựng hình các chi tiết lên giấy mỏng Kích thước mẫu mỏng lớn hơnkích thước của chi tiết trên bản vẽ thiết kế dựng hình

Kmm = Kdh + Đm + Ctb + Ctº + Ccắt

Trong đó:

Kmm – Kích thước mẫu mỏng (cm)

Kdh – Kích thước dựng hình của chi tiết (kích thước thành phẩm)

Đm – Giá trị độ đo đường may (cm)

Ctb – Giá trị độ co bốc của chi tiết do tác động của thiết bị may, nó phụ thuộc

vào tính năng của từng loại thiết bị và tùy loại đường may (%)

Ctº - Giá trị co bốc của nguyên liệu do tác động của độ ẩm (%)

Ccắt – Giá trị co bốc cắt (cm/1 đường cắt )

Để xác định được giá trị Ctb và Ctº cần phải làm thí nghiệm nghiên cứu đểxác định % co bốc Cũng có khi co bốc của nguyên liệu đã được báo trước từ khâudệt Cũng có khi co bốc nguyên liệu được cộng vào ngay khi tính toán dựng hìnhthiết kế các chi tiết trên bản vẽ

Trước khi xây dựng mẫu mỏng, cần lập bảng kich thước của từng chi tiết củamẫu đang nghiên cứu

Độ gia đường may phụ thuộc vào loại sản phẩm và quy định bởi các nhà sáng

Trang 28

+) Bảng thông số kích thước thành phẩm của áo Jacket nam

2 Dài thân sau đo từ cạnh cổ xuống hết gấu 74 76 78

3 Dài thân trước đo từ cannhj cổ xuống hết gấu 73 75 77

4 Dài thân trước đo từ giữa chân cổ trước đến hết

gấu

5 Hạ nách sau đo từ giữa đường mí chân cổ

6 Hạ eo đo từ giữa mí chân cổ sau đến giữa eo 41,5 42 42,5

7 Bản to cầu ngực từ cạnh cổ đến chân cầu ngực 17 17,5 18

10 Rộng thân sau đo theo đường chân cầu vai 50 51 52

11 Rộng thân trước đo theo chân cầu ngực 48 49 50

13 Rộng vai con đo từ cạnh cổ đến cầu vai 13 14 15

14 Rộng ngang áo đã kéo khóa sát gần nách 55 56 57

15 Rộng ngang gấu đã kéo khóa đo sát đường bẻ

Trang 29

+) Bảng thông số kích thước của các chi tiết mẫu cắt ( cỡ M )

Kích thướ c đườn g may (cm)

cắt (0, 1c m/

đc)

Tổng (cm) Dọc

(2%)

Ngan g (1%)

Dọc (1%)

Nga ng (1%)

-0,18,8 1,8

5 Cao cổ

sau

A3A4

Trang 30

-0,17,82 1,6

5 Sâu cổ

trước

A8A10

Trang 31

+) Thiết kế mẫu mỏng:

- Thiết kế thân trước và thân sau áo

Trang 32

- Thiết kế tay áo

- Thiết kế cổ áo

Trang 33

+ Sau khi có mẫu mỏng tiếp tục kiểm tra đầy đủ toàn bộ các chi tiết và ghi đầy

đủ các thông tin cần thiết lên mẫu như: chiều canh sợi, cỡ số, mã hàng, kiểm tra cácthông số của chi tiết đã dảm bảo hay chưa, các đường lắp ráp có khớp không, độ giađường may đảm bảo chưa sau đó dùng kéo cắt đứt theo nét bút chì đường chu vi củatừng chi tiết cắt chính xác các mép cong cần trơn đều và sắc nét để chuyển cho bộphận chế thử và may

Trong quá trình chế thử sản phẩm, không chỉ điều chỉnh hình dáng và kíchthước của các chi tiết mẫu mỏng mà nguyên nhân thiếu chính xác còn xảy ra trongquá trình may ráp sản phẩm Vì vậy các chi tiết mẫu cắt lên vải phải chính xác,khích thước rộng và dài của các chi tiết cắt có lượng dư trữ, cắt đường bên ngoài nétphấn vẽ đường chu vi của chi tiết nhằm tạo điều kiện cho việc hiệu chỉnh mẫu Trêncác chi tiết bán thành phẩm cắt từ vải, thể hiện đầy đủ các đường gập gấu áo, gấutay hay các điểm đánh dấu khớp khi lắp ráp, Tất cả các đường sang dấu copy đượcthực hiện bằng các đường chỉ sang dấu khác màu

Sản phẩm chế thử đối với áo Jacket được mặc ướm thử lên manơcanh hoặc cơthể chuẩn ít nhất hai lần

Trang 34

* Khái niệm

Mẫu cứng của các chi tiết sản phẩm được xây dựng trên cơ sở của mẫu mỏng

đã qua điều chỉnh đạt tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm Các chi tiết mãu mỏngđược cắt dập lên bìa cứng ( bìa cac ton) Vì thế hình dáng và kích thước của từngchi tiết mẫu cứng phải được sao chép giống hệt như các chi tiết mẫu mỏng

Trên mẫu cứng được thể hiện đầy đủ các đường thiết kế cơ bản, độ gia đườngmay, đường gập gấu, vị trí túi áo, chiết ly các điểm đánh dấu để khớp khi lắp rápcác chi tiết với nhau Trên mẫu cứng của từng chi tiết thể hiện hướng canh sợi dọccủa vải và hướng được canh sợi của vải cho phép lên chi tiết

* Các loại mẫu cứng

- Mẫu thành phẩm: là loại mẫu trên đó có các thông số kích thước mà ta có thể

đo được trên sản phẩm sau khi may xong

- Mẫu bán thành phẩm: là mẫu trên đó ngoài thông số kích thước thành phẩm,còn có thêm các độ gia cần thiết như: độ co giãn, độ dong, độ cắt gọt, độ rộngđường may,

- Mẫu hỗ trợ: mẫu dấu đục, mẫu bấm dấu, mẫu vẽ lại, mẫu ủi,

* Các bước xây dựng bộ mẫu cứng

Bước 1: Chuẩn bị

Bước 2: Tiến hành sang mẫu

Bước 3: Tiến hành các mẫu cứng

Bước 4: Hoàn chỉnh mẫu

Sau khi hoàn thành mẫu cứng có ghi tên khách hàng và size có đục lỗ buộc sâu tất

cả các chi tiết đồng bộ và một cỡ từ lớn đến nhỏ

Lập bảng thống kê về bộ mẫu vừa ra trên mặt sau của chi tiết lớn nhất trong bộ mẫu

và trên một bảng giấy tờ, có chữ kí của người chịu trách niệm về bộ mẫu

+ Bảng thống kê các chi tiết sản phẩm áo Jacket

Trang 35

1 Thân trước 2 2 Dọc canh sợi

Trang 36

4.4.1. Khái niệm nhảy mẫu

Trong sản xuất may công nghiệp, mỗi mã hàng không chỉ sản xuất một cỡnhất định mà phải sản xuất nhiều cỡ vóc trong đó tỉ lệ cỡ vóc là do khách hàng yêucầu Nhưng mỗi cỡ vóc phải thiết kế một bộ mẫu mỏng thì rất lãng phí thời gian vànhân lực do đó chỉ cần kẻ một mẫu trung bình, các cỡ còn lại sử dụng phương phápbiến đổi hình học để thiết kế gọi là nhảy mẫu

 Nhảy mẫu là một phương pháp biến đổi hình học từ một mẫu gốc sang các cỡ vóckhác

4.4.2. Các phương pháp nhảy mẫu : có 3 phương pháp nhảy mẫu

* Phương pháp phân nhóm

- Khái niệm : Là phương pháp biến đổi hình học dựa trê cơ sở nối các điểm thiết kếquan trọng của hai mẫu, chia đoạn thẳng đó thành n điểm, nối các điểm đã chia tađược mẫu mới

- Điều kiện của phương pháp phân nhóm : Phải có hai bộ mẫu cắt – một bộ cỡtrung bình và một bộ cỡ nhỏ nhất hoặc lớn nhất trong lô hàng

- Phương pháp thực hiện : Lần lượt vạch vẽ đường chu vi từng chi tiết của hai bộmẫu cắt lên giấy có chung một hệ trục nhảy mẫu Sau khi vẽ xong đường chu vitừng chi tiết của hai cỡ, dugf thước nối các điểm thiết kế của hai cỡ với nhau bằngcác đoạn thẳng Xác định khoảng cách từ cỡ trung bình tới cỡ lớn hoặc từ cỡ trungbình tới cỡ nhỏ có bao nhiêu cỡ chia các đoạn thẳng ra làm các phần bằng nhau vàbằng số cỡ nằm giữa khoảng cách của hai bộ mẫu cắt cộng một đơn vị Dùng bútchì nối các điểm thiết kế ứng với các điểm vừa chia nhỏ, sẽ nhận được chu vi củacác chi tiết mẫu cắt cỡ số mới tương ứng

- Ưu và nhược điẻm

+Ưu điểm: độ chính xác cao

+Nhược điểm: phải xây dựng hoàn chỉnh hai bộ mẫu cắt do đó mất nhiều thờigian nghiên cứu thiết kế

* Phương pháp tia

Ngày đăng: 20/06/2018, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w