Vai trò của luật sư trong phòng, chống oan, sai trong TTHS việt nam

72 198 0
Vai trò của luật sư trong phòng, chống oan, sai trong TTHS việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài: Tuy oan, sai điều không mong muốn, điều khó loại bỏ hồn tồn Vấn đề để hạn chế đến mức thấp tình trạng oan, sai làm để sửa sai cho hiệu quả, cảnh tỉnh sai lầm tương tự tương lai Đã có cơng trình nghiên cứu vấn đề Việt Nam như: GS, TS khoa học Đào Trí Úc cơng bố viết: “Cải cách tư pháp hình vấn đề phòng, chống oan, sai” Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2005; PGS, TS khoa học Lê Văn Cảm đưa mơ hình lý luận đạo luật TTHS , tác giả xây dựng nguyên tắc độc lập minh oan TTHS (Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình ); TS Bùi Kiên Điện có viết “ khắc phục tình trạng oan, sai TTHS" Tạp chí luật học số tháng 1- 2001; TS Nguyễn Ngọc Chí , Đào Thu Hà “ Bàn oan sai Tố tụng hình sự”- Báo Pháp luật số 138 số 140 năm 2003 “ Vấn đề oan sách, pháp luật tố tụng hình bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình sự” - Luận văn thạc sỹ ngành luật hình Phạm Tiến Dũng, khoa Luật trường đại học Quốc gia Hà Nội 2008, “Phòng, chống oan, sai hoạt động tố tụng hình sự” Tuy nhiên đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu triệt để oan, sai TTHS thực tiễn cho thấy tình trạng oan, sai TTHS tiếp tục xảy Điều cho thấy cần có thêm nghiên cứu công phu nội dung để đưa giải pháp, biện pháp hữu hiệu nhằm phòng chống oan, sai TTHS Việt nam đường xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhà nước pháp quyền Nhà nước dân, dân dân, coi trọng quyền người Bảo vệ người sứ mệnh Nhà nước sứ mệnh giới luật sư Vì hoạt động luật sư liên quan đến lợi ích nhiều người, có ý nghĩa quan trọng án Đã có vụ án, luật sư tìm chứng gỡ tội cho thân chủ mình, HĐXX chấp nhận giảm nhẹ hình phạt, thay đổi tội danh theo hướng có lợi cho bị cáo, chí tun vô tội họ theo quy định pháp luật Vì vậy: phòng, chống oan, sai TTHS Việt Nam giới luật sư đóng góp vai trò quan trọng việc : “khơng làm oan người ngay, để lọt kẻ gian ” Chính lý trên, với tư cách luật sư, học viên mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Vai trò luật sư phòng, chống oan, sai TTHS Việt Nam”; với hy vọng có nhìn tồn diện phòng, chống oan, sai, bước loại trừ việc gây oan, sai cho người vô tội hoạt động quan tiến hành tố tụng 2- Tình hình nghiên cứu đề tài: Tại Học viện Khoa học xã hội có số đề tài luận văn thạc sỹ liên quan đến luật sư như: “ Pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Trần Văn Cơng ; “Luật sư bảo vệ quyền người TTHS Việt Nam ” Lê Đăng Tùng; “Địa vị pháp lý luật sư TTHS Việt Nam thực tế thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Hữu Lai Những đề tài chưa đề cập cách thấu đáo có hệ thống vấn đề Vai trò luật sư phòng, chống oan, sai TTHS Việt Nam Vì việc nghiên cứu đề tài: “ Vai trò luật sư phòng, chống oan, sai TTHS Việt Nam ” không trùng lặp với đề tài trước - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 3.1- Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài làm rõ vai trò, nhiệm vụ luật sư việc phòng, chống oan, sai, nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoạt động TTHS; đánh giá tính phù hợp quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật TTHS liên quan đến oan, sai phòng, chống oan, sai Luận giải đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật hành kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu áp dụng thi hành pháp luật liên quan đến phòng, chống oan, sai 3.2- Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài : 3.2.1- Xác định sở lý luận vai trò luật sư phòng, chống oan, sai 3.2.2- Làm sáng tỏ nội dung, lĩnh vực thể quy định pháp luật TTHS, Luật luật sư vai trò, trách nhiệm luật sư việc phòng, chống oan, sai 3.2.3- Làm rõ thực trạng tình hình gây oan, sai nguyên nhân chủ yếu tình trạng 3.2.4- Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động luật sư phòng, chống oan, sai thời gian tới 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào sách chủ đạo Đảng, thể chế hóa sách Nhà nước việc phòng, chống oan, sai Tập trung nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hoạt động luật sư phòng, chống oan, sai TTHS 4.2- Phạm vi nghiên cứu: Những quy định Bộ luật TTHS Luật Luật sư điều chỉnh trực tiếp nội dung: hoạt động luật sư phòng, chống oan, sai TTHS Việt Nam Thực tiễn hoạt động luật sư phạm vi toàn quốc theo lĩnh vực khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 - Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa MácLê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quyền người, quyền công dân giai đoạn Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, tổng hợp Các phương pháp sử dụng cách linh hoạt để đảm bảo hiệu tính thuyết phục việc nghiên cứu 6- Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: - Luận văn làm rõ khái niệm oan, sai phòng, chống oan, sai TTHS Việt Nam làm rõ nội dung: vai trò luật sư phòng, chống oan, sai TTHS Việt Nam, sở sách, quy phạm pháp luật điều chỉnh đến nội dung - Nghiên cứu quyền nghĩa vụ luật sư phòng, chống oan, sai TTHS; từ phân tích, đánh giá cụ thể thực quyền nghĩa vụ thực tiễn thời gian qua - Những luận điểm sở khoa học để ban hành, tổ chức thực thi sách, pháp luật phòng, chống oan, sai TTHS Việt Nam nói chung tăng cường vai trò luật sư phòng, chống oan, sai TTHS Việt Nam thời gian tới - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo q trình nghiên cứu, hồn thiện quy định pháp luật về: phòng, chống oan, sai TTHS Việt Nam; sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy pháp luật, phòng, chống oan, sai sở đào tạo pháp luật - Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận oan, sai phòng, chống oan, sai Tố tụng hình Chương 2: Thực trạng oan, sai hoạt động phòng, chống oan, sai luật sư Tố tụng hình Chương 3: Giải pháp tăng cường vai trò luật sư phòng, chống oan, sai Tố tụng hình CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG PHÒNG, CHỐNG OAN, SAI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1- Oan, sai Tố tụng hình : 1 Khái niệm phòng, chống oan, sai Tố tụng hình sự: “Oan là: Bị quy cho tội mà thân không phạm, phải chịu trừng phạt mà thân không đáng phải chịu [63 tr 479] “ Sai là: Không phù hợp với điều có thật, mà có khác [63 tr 843-844] Oan TTHS thân người bị buộc tội không phạm tội, quan tư pháp xác định họ phạm tội thực biện pháp tố tụng, trí kết án thi hành hình phạt họ gây tổn hại mặt vật chất, tinh thần thân họ gia đình Việc làm oan người vơ tội hệ hành vi trái (sai) pháp luật sai TTHS người có hành vi phạm tội tính chất, mức độ khơng nhận định, kết luận quan người tiến hành tố tụng mà hậu cuối người bị truy tố, xét xử sai phải gánh chịu tổn thất định mà đáng họ chịu Đây kết hoạt động, chất lượng giải1quyết vụ án hình quan tiến hành tố tụng không theo yêu cầu pháp luật, dẫn đến hậu khơng đáng có Tuy oan, sai TTHS hai khái niệm, phạm trù khác lại có mối liên hệ hữu với Dù mức độ oan, sai dẫn đến hậu tiêu cực cá nhân gia đình họ, xã hội Nhà nước, không đảm bảo công lý, công xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến phòng chống tội phạm Oan, sai khái niệm không hoạt động TTHS Oan, sai k hông phải tượng cá biệt mà quốc gia, nơi giới, đâu có oan, sai; cho dù tư pháp nước yếu hay phát triển pháp luật đại tiếp tục xây dựng nguyên tắc tiến nhằm đảm bảo quyền người, có việc khơng làm oan, sai người vô tội Hiện tượng số hành vi vi phạm nghĩa vụ xác lập từ giao dịch dân sự, kinh tế, hành khơng cấu thành tội phạm bị khởi tố, điều tra, truy tố xét xử theo pháp luật hình TTHS (hình hóa giao dịch dân sự, kinh tế, hành chính.) vấn đề xúc dư luận, giới nghiên cứu nhà hoạt động thực tiễn đặc biệt quan tâm Tình trạng khơng gây thiệt hại trực tiếp khơng người dân, nhà doanh nghiệp mà làm tổn hại mơi trường đầu tư, kinh doanh, gây niềm tin vào công lý tư pháp Thực tiễn đòi hỏi phải có quan tâm nghiên cứu, luận giải nhà khoa học pháp lý để sớm có giải pháp khắc phục Bản chất tượng áp dụng pháp luật cách sai trái, làm oan cho người vơ tội Đối lập với q trình “Hình hóa” q trình “Phi hình hóa” Đó việc người có hành vi phạm tội hình mà họ phải bị xử lý hình quan chức lại xử lý họ mức xử lý hành dân Đây việc làm sai quy định pháp luật sai người phạm tội 1 Chủ thể gây oan, sai Tố tụng hình “Chủ thể”: Bộ phận chính, giữ vai trò chủ yếu Con người với tư cách sinh vật có ý thức ý chí, quan hệ đối lập với giới bên [63- tr 179] Chủ thể gây oan, sai TTHS phải quan, người tiến hành TTHS Đó chủ thể pháp luật giao thẩm quyền áp dụng pháp luật điều tra, truy tố, xét xử vụ án đó,có thể có sai lầm dẫn đến oan, sai 1 - Cơ quan tiến hành tố tụng gồm: a- CQĐT; b- VKS; c- TA - Người tiến hành tố tụng gồm: a- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT, Điều tra viên, cán điều tra b- Viện trưởng, Phó viện trưởng VKS, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; c- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Tham phán, Hội tham, Thư kỷ Tòa án, tham tra viên [3- tr 21] Những quan, người tiến hành tố tụng Bộ luật TTHS quy định đây, có quyền nghĩa vụ chứng minh có, hay khơng có hành vi phạm tội người, pháp nhân vi phạm, buộc họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi vi phạm pháp luật mà gây Những người quan tiến hành tố tụng chủ thể gây oan, sai TTHS họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi làm oan sai cho người khác Con người tham gia tố tụng phải có tâm sáng, tinh thơng tri thức Trong vụ án thường có nhiều mối quan hệ khác nhau, nhiều luật khác chi phối khơng phải có riêng BLHS, hay luật TTHS Vậy nên xem xét vụ án người quan tiến hành tố tụng phải tham chiếu luật khác BLHS luật TTHS, văn luật khác có liên quan để làm sáng tỏ vụ án, không để xảy oan, sai 1.1 Giai đoạn xẩy oan, sai: Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan tiến hành tố tụng như: CQĐT, VKS, TA Tuy việc xẩy oan, sai xảy giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử; thực tế cho thấy thường xảy từ giai đoạn điều tra “Từ luật có hiệu lực, đến hết ngày 31-12- 2015 hoạt động TTHS Tòa án cấp thụ lý, giải 38 vụ việc đòi bồi thường oan, sai, giải xong 32 vụ việc, với tổng số tiền phải bồi thường 37 tỷ 772 triệu 742 nghìn đồng (trong có tỷ 272 triệu 247 nghìn đồng ơng Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang), 22 tỷ 977 triệu 183 nghìn đồng ơng Lương Ngọc Phi (Thái Bình), vụ việc giải quyết; Viện kiểm sát cấp thụ lý, giải 113 vụ việc yêu cầu bồi thường, giải xong 93 vụ việc, với tổng số tiền phải bồi thường 16 tỷ 415 triệu 005 nghìn đồng, 20 trường hợp giải quyết; Ngành Công an thụ lý, giải 11 vụ việc, giải xong vụ việc, với số tiền phải bồi thường tỷ 221 triệu 637 nghìn đồng, vụ việc giải quyết; quan tiến hành tố tụng thuộc phạm vi quản lý Bộ Quốc phòng thụ lý, giải vụ việc với số tiền bồi thường 350 triệu đồng (Quân khu III) Như vậy, năm ( 1-1- 2009 đến 31-12- 2015): Viện kiểm sát cấp thụ lý, giải 113 vụ việc oan, sai với số tiền 16 tỷ đồng; Tòa án cấp thụ lý, giải 38 vụ việc oan, sai với số tiền gần 38 tỷ đồng; Ngành Công an thụ lý, giải 11 vụ việc oan, sai với số tiền tỷ đồng” [10] Một số điều tra viên địa phương tư tưởng chủ quan, nóng vội, trước áp lực cơng việc đòi hỏi phải kết thúc sớm vụ án, áp lực dư luận Cũng có trường hợp tư tưởng thành tích nên thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ, chủ quan, thỏa mãn thấy bị can nhận tội mà không quan tâm đến chứng khác Còn giai đoạn truy tố, xét xử Viện kiếm sát Tòa án khơng phải khơng có việc làm thiếu tinh thần trách nhiệm, tắc trách vào kết điều tra nên dễ dẫn đến oan, sai Nếu ta tham dự phiên tòa thấy tình trạng nhiều phiên tòa HĐXX hồn tồn dựa hẳn vào kết luận điều tra quan CSĐT, cáo trạng Viện kiếm sát mà dễ dàng bỏ qua lỗi sờ sờ trình điều tra truy tố như: hồ sơ thiếu thủ tục, vật chứng không niêm phong, thiếu vật chứng, không coi trọng thơng tin qua q trình tranh tụng phiên tòa, khơng thu thập chứng phiên tòa khiến vụ án xét xử theo hướng mà kết luận điều tra, cáo trạng đưa 1.1 Trách nhiệm pháp lý chủ thể gây oan, sai “ Trong qua trình tiến hành tố tụng, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi, định Người vi phạm pháp luật việc giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật” [3- tr 17] “Tăng cường biện pháp phòng, chống oan, sai bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động TTHS” rõ: “ Khi xác định có oan, sai phải kịp thời minh oan cho người bị oan, bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật; xử lý nghiêm người mắc sai phạm, xem xét trách nhiệm hoàn trả người thi hành công vụ gây thiệt hại theo Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước; xử lý trách nhiệm liên đới người đứng đầu quan gây nên oan, sai, để xảy cung, nhục hình ”; “ Kiên loại bỏ khỏi máy cán yếu đạo đức chuyên môn nghiệp vụ ” [50] Gần đây, với việc quan tố tụng công khai xin lỗi dân, phần danh dự người oan, sai phục hồi, thiệt hại tinh thần vật chất bù đắp qua số tiền bồi thường Thế người bị ngồi tù oan không ngừng xúc: trách nhiệm cán bộ, người có thẩm quyền trực tiếp tiến hành hoạt động tố tụng dẫn đến oan, sai công dân chưa bị xử lý? Giả dụ ông giám đốc ngân hàng ký sai để gây hậu tiền tức khắc ơng phải đền lại số tiền bị Nhà nước bị truy cứu trách nhiệm hình Đồng nghĩa với vấn đề này, cá nhân tổ chức quan tiến hành tố tụng gây án oan, sai, tổ chức xin lỗi, Nhà nước trả tiền bồi thường đơn giản cho quan tiến hành tố tụng Số tiền bồi thường tiền ngân sách, tiền thuế dân đóng góp cho ngân khố quốc gia nhằm phục vụ kế sách dân sinh để mang bồi thường người quan tố tụng gây oan sai cho dân Khi phát oan, sai Nhà nước tạm thời trích tiền ngân sách người lý mà gây oan, sai "vay” để bồi thường cho người bị oan, sai Sau cách theo quy định pháp luật phải buộc cá nhân hay tổ chức phải trả hồn trả lại số tiền cho ngân sách Nhà nước Hiện chưa có hướng dẫn cụ thể phải chịu trách nhiệm bồi hoàn( Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên.), tỷ lệ bồi hoàn bao nhiêu, phương thức bồi hoàn (?) nên thực tế chưa có phải thực nghĩa vụ bồi hồn Mặt khác cần phải có hình thức kỷ luật thật nặng, chí phải truy cứu trách nhiệm hình cá nhân gây nên oan, sai Sau xử lý cần thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng để “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ” Đấy cách làm hiệu để thúc đẩy tiến trình cải cách tư pháp, đảm bảo cơng xã hội, giữ nghiêm kỷ cương phép nước 1.2 Vai trò luật sư Tố tụng hình sự: 1.2.1 Khái niệm phòng chống oan, sai phòng, chống oan, sai Tố tụng hình sự: “ Bộ luật TTHS có nhiệm vụ bảo đảm xác xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, khơng để lọt tội phạm , khơng làm oan người vơ tội; góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm.” [3- tr 7- 8] Như vậy: “ không làm oan người vô tội” Bộ luật TTHS quy định thành nhiệm vụ quan người có thẩm quyền tố tụng Việc để xảy oan, sai trước hết người thực thi pháp luật Chẳng hạn điều tra viên nhận thơng tin có liên quan đến hành vi phạm tội đối tượng mà giao trách nhiệm điều tra, điều tra viên biết phải xử lý thơng tin nào? Quy định luật pháp việc xử lý thơng tin Cái sai thường bắt nguồn từ quan điều tra Các thủ tục ban đầu tập hồ sơ TTHS, đến biên ghi lời khai người làm chứng, bị can, đối chất quan điều tra thiết lập Trong cáo trạng Viện kiểm sát hay án Tòa án thường từ 90 đến 95 % sở kết luận điều tra CQCSĐT viết sẵn trước mở phiên tòa Vậy CQCSĐT khơng cơng tâm, trí cung, mớm cung, nhục hình giai đoạn điều tra Ngược lại kiểm sát viên lại tắc trách đọc tài liệu điều tra để thực chức công tố theo luật định, kiểm sát hoạt động tư pháp lại không phát khơng phải chứng cứ, nguồn từ đâu mà (?) Khi tòa bị cáo phản cung cho bị ép cung, mớm cung, nhục hình, khai cho xong chuyện Thẩm phán yêu cầu phải đưa chứng chứng minh lời khai trước HĐXX bị cáo đành phải cúi đầu im lặng Khi lấy lời khai trại tạm giam có điều tra viên bị can với nên có trời biết, đất biết hai người biết Từ thực tế nêu khơng vụ án oan, sai bị xảy theo motip Phòng, chống oan, sai TTHS việc phòng ngừa khơng để oan, sai xảy ra, xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định pháp luật, những1 sai phạm TTHS quan, người tiến hành tố tụng gây thi hành công vụ dẫn đến oan, sai Giải oan, sai TTHS việc quan có trách nhiệm theo quy định pháp luật giải hậu oan, sai quan, người tiến hành tố tụng vi phạm TTHS gây Một nhiệm vụ giải oan, sai phải bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai ' “1 - Người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây 2- Người khác bị thiệt hại quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây có quyền Nhà nước bồi thường thiệt hại.” [3- tr 19] Vậy theo quy định pháp luật người bồi thường thiệt hại gồm có: người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật người khác bị thiệt hại quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra giải bồi thường hoạt động TTHS “Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quan giải bồi thường trường hợp sau đây: 1- Đã lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp mà khơng có theo quy định Bộ luật TTHS người khơng thực hành vi vi phạm pháp luật; lệnh bắt, định tạm giữ quan, người có thẩm quyền định trả tự do, hủy bỏ định tạm giữ, không phê chuẩn lệnh bắt, không phê chuẩn định gia hạn tạm giữ người khơng thực hành vi vi phạm pháp luật; 2- Đã định khởi tố bị can Viện kiểm sát khơng phê chuẩn định khởi tố khơng có việc phạm tội hành vi khơng cấu thành tội phạm; cấp chứng hành nghề đạt yêu cầu Về bản, quy trình đào tạo cơng nhận luật sư thức Việt Nam gần giống với nhiều nước khác giới, nhiên khác với Việt Nam, nước có nghề luật sư phát triển thường khơng có sở đào tạo hành nghề luật sư Học viện Tư pháp Việt Nam mà sinh viên luật nhà trường định hướng nghề nghiệp đào tạo kỹ hành nghề trường đại học Trong thời gian đầu sinh viên thực hành tình cụ thể dẫn giảng viên, việc đưa quan điểm, lý luận giảng viên đánh giá, nhận xét Những năm cuối sinh viên tiếp xúc trực tiếp với vụ án, tình thực tế hướng dẫn giảng viên luật sư Chính hướng dẫn nghề nghiệp đào tạo kỹ hành nghề sinh viên nên tạo động lực cho luật sư tương lai phấn đấu nỗ lực học tập, nghiên cứu chế định pháp luật vụ án, tình để tích lũy kiến thức, kỹ làm tảng cho việc hành nghề sau Điều lý giải quy trình đào tạo cơng nhận luật sư Việt Nam nước có nhiều nét tương đồng nhiều luật sư nước sau kết thúc thời gian tập tham gia bào chữa, tư vấn cách độc lập hiệu quả, đó, nhiều luật sư Việt Nam sau kết thúc thời gian tập khó độc lập nghiên cứu hồ sơ, tình huống, đưa luận thuyết phục hay tư vấn hiệu cho khách hàng Thực tế cho thấy Việt Nam cần phải có thay đổi mạnh mẽ đào tạo luật sư, cần xác định xây dựng tính chun nghiệp cho luật sư thơng qua định hướng nghề nghiệp đào tạo kỹ hành nghề cho luật sư thời gian học trường đại học luật giải pháp quan trọng để thay đổi thực trạng đội ngũ luật sư Đào tạo tính chuyên nghiệp trường học vấn đề đơn giản cần nỗ lực giáo viên sinh viên, nhiên có đồng hành quan tiến hành tố tụng, tổ chức hành nghề luật sư việc tiếp cận tình cụ thể để nâng cao kỹ hành nghề kiến thức pháp luật cho sinh viên khơng phải vấn đề q khó khăn Thứ hai: Luật sư cần bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên Xã hội nước ta không ngừng thay đổi phát triển, mối quan hệ ngày đa dạng, phức tạp điều chỉnh pháp luật, văn quy phạm pháp luật ngày nhiều Do vậy, cặp nhật kiến thức pháp luật nâng cao1 kỹ hành nghề yếu tố tất yếu luật sư Tuy nhiên, vấn đề bị bỏ ngỏ thời gian dài, góp phần tạo nên thực trạng hạn chế đội ngũ luật sư Việt Nam Việc quy định bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nghĩa vụ bắt buộc luật sư coi cải cách Luật luật sư nghị định số 123/2013/NĐ- CP ngày 14- 10- 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật luật sư Để thực thi yêu cầu này, Bộ Tư pháp thông tư hướng dẫn nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ luật sư, với mục đích nhằm cặp nhật đầy đủ, kịp thời kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề đạo đức, nghề nghiệp luật sư Xã hội mong chờ thay đổi đáng kể chất lượng dịch vụ luật sư cung cấp tương lai Vấn đề đặt với quan quản lý làm để quy định bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ khơng mang tính hình thức Thơng tư quy định tất luật sư bắt buộc phải tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức nước thực mà không lựa chọn hình thức thay khác, Bởi vì, việc cặp nhật quy phạm pháp luật yêu cầu bắt buộc luật sư mà không phân biệt trình độ chun mơn, kinh nghiệm hay thâm niên nghề nghiệp Một luật sư hành nghề hay luật sư hành nghề mười hay hai mươi năm quy định họ coi kiến thức pháp luật cần cặp nhật Việc luật sư tham gia giảng dạy sở đào tạo luật tham gia khóa bồi dưỡng luật sư hành nghề luật sư nước ngồi mơi trường tốt để họ tích lũy kinh nghiệm khơng thể hình thức giúp họ cặp nhật kiến thức pháp luật Việt Nam Ngoài luật sư lựa chọn hình thức cập nhật khác nghiên cứu văn luật, trao đổi với đồng nghiệp Tuy nhiên, thực trạng ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhiều luật sư chưa cao nên việc tự bồi dưỡng luật sư khó đạt hiệu Vì vậy, bắt buộc luật sư tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức nước thực hình thức phù hợp với thực tế Ngoài việc mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nên thực theo nhu cầu luật sư, điều có ý nghĩa luật sư đăng ký với sở thực bồi dưỡng lĩnh vực mà họ có nhu cầu, sở tổ chức thực bồi dưỡng mở lớp theo chuyên đề hình sự, dân sự, kinh tế, thương mại Cách thức bồi dưỡng đảm bảo việc bồi dưỡng trọng tâm, trọng điểm mà hỗ trợ để luật sư nâng cao kiến thức, kỹ lĩnh vực họ hạn chế, đồng thời giúp1 luật sư có điều kiện phát triển chuyên sâu lĩnh vực theo nhu cầu nghề nghiệp luật sư Thứ ba: Tính chuyên nghiệp luật sư thường thể rõ hiệu công việc, nhiên tư cách thái độ ứng sử luật sư thể khả chuyên nghiệp họ Do vậy, luật sư nên bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp thường xun mà khơng nên phân biệt trình độ, lực hay thâm niên nghề nghiệp Bởi thực tiễn cho thấy số luật sư vi pham pháp luật, vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư có trình độ kinh nghiệm hành nghề lâu năm Một luật sư bồi dưỡng thường xuyên đạo đức nghề nghiệp định thực tốt vai trò việc bảo vệ lợi ích khách hàng, bảo vệ cơng lý nhà nước pháp quyền, góp phần làm hạn chế oan sai đến mức thấp nhất, bước loại trừ oan sai khỏi sống xã hội Nghị 08- NQ/TW ngày 2- 1- 2002 Bộ trị “ số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” đặc biệt quan tâm đến vai trò luật sư, nhiệm vụ quan tư pháp việc bảo đảm hoạt động luật sư TTHS Sự tham gia luật sư tố tụng không giúp bị can, bị cáo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, mà góp phần việc xác định thật khách quan vụ án, giúp việc điều tra, truy tố, xét xử nhanh chóng, xác, tránh làm oan người vô tội, để lọt tội phạm Tuy nhiên vị trí, vai trò luật sư chưa nhìn nhặn chưa thực bảo đảm theo yêu cầu pháp luật Theo quy định pháp luật, luật sư tham gia tố tụng từ khởi tố bị can, chí sớm từ có định tạm giữ Nhưng thực tế tỷ lệ vụ án luật sư tham gia từ giai đoạn điều tra thấp so với tổng số vụ án hình bị khởi tố, có vụ án theo quy định pháp luật, tham gia luật sư bắt buộc theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng Về vấn đề có nhiều nguyên nhân, bị can khơng thể biết có quyền mời luật sư biết có khó khăn tài nên khơng thể th luật sư Bên cạnh có ngun nhân quan tố tụng chưa tạo điều kiện để luật sư thực đầy đủ chức tố tụng mình, số Điều tra viên chưa ủng hộ việc luật sư tham gia từ giai đoạn điều tra Trong số trường hợp, không ủng hộ thể cách khuyên bị can không nên mời luật sư mà tốt khai báo trung thực để hưởng khoan hồng Đối với bị can hiểu biết pháp luật, lại tình trạng tạm giam, tâm lý bất ổn, lo lắng, thường nghe theo lời khun nói ĐTV điều thường xảy Trong trường hợp bị can từ chối luật sư, luật sư đề nghị xem văn từ chối luật sư bị can ĐTV lấy lý luật sư chưa cấp giấy chứng nhận người bào chữa không dược xem văn từ chối luật sư bị can Rất khó xác định việc từ chối luật sư bị can có phải xuất phát từ ý chí bị can hay từ sức ép Trong trường hợp CQĐT phải tạo điều kiện để bị can tiếp xúc với luật sư, quyền từ chối luật sư bị can thực giai đoạn tố tụng Việc gặp gỡ với luật sư không làm quyền từ chối luật sư bị can, giúp cho bị can nhận thức vai trò luật sư sáng suốt việc lựa chọn người bào chữa cho Trong giai đoạn điều tra luật sư có quyền có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can ĐTV đồng ý hỏi người tạm giữ, bị can Việc có mặt luật sư buổi lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can giúp cho họ tự tin khai báo mà ngăn ngừa vi phạm từ phía quan tiến hành tố tụng, tránh tình trạng tòa có phản cung, khiếu nại việc dùng nhục hình, cung, mớm cung Trên thực tế việc luật sư tham gia hoạt động hỏi cung gặp khơng khó khăn Thường quan điều tra không thông báo tời gian hỏi cung hẹn ngày sau lại hỗn, đơi lại hoãn nhiều lần Nếu may mắn tham gia việc hỏi cung ngồi nghe mà khơng hỏi, ĐTV khơng dành thời gian để luật sư hỏi bị can Để tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư việc bào chữa, BLTTHS quy định luật sư có quyền gặp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Trên thực tế việc luật sư gặp bị can, bị cáo gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải xuất trình nhiều giấy tờ, thủ tục phiền hà Còn việc gặp người bị tạm giữ điều “mơ ước” mà thơi Trong trường hợp gặp bị can, bị cáo việc gặp có giám sát ĐTV cán trại giam, thời gian số lần gặp bị hạn chế Việc gặp gỡ luật sư bị can, bị cáo cần thiết, phải bảo đảm cho luật sư gặp riêng bị can, bị cáo để trao đổi vấn đề có liên quan đến việc bào chữa; khơng nên có can thiệp, cản trở từ phía CQĐT, quan quản lý trại giam; việc gặp gỡ không cần bị hạn chế số lượng thời gian gặp Để tạo điều kiện cho luật sư gặp riêng bị can, bị cáo việc giám sát “tầm nhìn” khơng “tầm nghe” Một quyền luật sư nghiên cứu hồ sơ vụ án mà cụ thể đọc, ghi chép chụp tài liệu có liên quan đến việc bào chữa Nhiều vụ án số lượng hồ sơ lớn phức tạp, thời gian dành cho luật sư nghiên cứu hạn chế Mặt khác luật sư khơng bố trí nơi ngồi để nghiên cứu mà phải ngồi hành lang, tiền sảnh để đọc hồ sơ vụ án Tuy BLTTHS 2003 quy định cho luật sư chụp tài liệu hồ sơ vụ án, quan tiến hành tố tụng chưa thực tạo điều kiện cho luật sư thực quyền Nhiều quan nghĩ đủ cách để trì hỗn việc chụp tài liệu khơng có nhân viên giám sát luật sư chụp, máy photocopy hỏng, tiền photocopy cao Bộ luật TTHS cần sửa đổi, bổ xung theo hướng đại diện VKS phiên tòa hỏi HĐXX cần đóng vai trò trọng tài, phân xử sau nghe hai bên công tố luật sư tranh luận với Vậy cần phải tăng liều lượng tranh luận VKS lên nhiều Thơng qua tranh tụng phiên tòa, vấn đề cọ sát làm sáng tỏ HĐXX đóng vai trò tích cực việc điều khiển phiên tòa, có tác động để q trình tranh tụng đạt kết cao VKS cần làm đầy đủ trách nhiệm truy tố chứng minh tội trạng bị cáo Tuy nhiên muốn đảm bảo tranh tụng dân chủ, cơng khai phiên tòa hình sự, nâng cao vai trò luật sư hoạt động tranh tụng theo tinh thần nghị 08-NQ/TW, Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị cần phải có bước thích hợp Để thực nhiệm vụ đề Nghị Bộ Chính trị cải cách tư pháp đòi hỏi phải bổ sung, hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động quan tư pháp luật sư theo hướng phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quan, đồng thời xác định rõ vị trí luật sư hoạt động tư pháp Để góp phần hạn chế đến mức tối thiểu khắc phục hồn tồn tình trạng oan, sai bỏ lọt tội phạm biện pháp hiệu bảo đảm ngun tắc tranh tụng phiên tòa, luật sư phải thực coi nhân tố “đối trọng” với quan điều tra viện kiểm sát hoạt động TTHS Nhưng có lẽ “ nhiệm vụ bất khả thi” thân người tiến hành tố tụng chưa có chuyển biến Hơn nữa, thực tế cho thấy vai trò luật sư đặc biệt bị hạn chế giai đoạn điều tra, vấn đề xúc Đã đến lúc cần thiết phải sửa đổi, bổ xung bất cập trong1 quy định Bộ luật TTHS theo hướng không nên quy định người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bào chữa viên nhân dân người bào chữa phiên tòa hình để nâng cao cất lượng tranh tụng phiên tòa Đồng thời mở rộng, nâng cao vai trò, quyền nghĩa vụ luật sư Cần có quy định cụ thể, mang tính bắt buộc, để luật sư tham gia tố tụng từ giai đoạn điều tra vụ án hình mà khung hình phạt người phạm tội từ mức án 10 năm tù giam trở lên Thực tế cho thấy vụ án oan, sai phát xử lý theo quy định pháp luật thời gian gần vụ có mức án cao từ: 15 năm đến 20 năm tù giam, chung thân tử hình Còn vụ có mức án mức nêu bị “bỏ ngỏ” Có ý kiến cho số lượng luật sư ta thiếu nên “bơi” với án định Nhưng địa bàn tỉnh Nam Định trung bình luật sư thức chúng tơi năm phân công từ đến vụ án định mà KẾT LUẬN LUẬN VĂN Cùng với việc tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS TTHS hành, qua vụ án oan, sai việc nâng cao lực chun mơn, nghề nghiệp, kiến thức pháp luật, lĩnh trị đạo đức cán tư pháp, luật sư, đặc biệt người tiến hành tố tụng, xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi lơi kéo, mua chuộc, gây ảnh hưởng phía đương sự, người bị xét xử người tiến hành tố tụng, nghiêm trị người tiến hành tố tụng sai phạm Đấy việc cần làm để phòng, chống oan, sai TTHS, thực mục tiêu cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước đề ra, mong mỏi dân Do phòng, chống oan, sai TTHS mục tiêu hàng đầu giải pháp, biện pháp, chương trình, kế hoạch thực tiến hành cải cách tư pháp hệ thống pháp luật Việt Nam / TÀI LIỆU THAM KHẢO - An ninh Thủ đô- Xác định rõ nguyên nhân oan, sai TTHS- 6- 62015- 8h 45 GMT+ , http://wwwbaomoi.com.vn - Bộ Chính trị- Nghị số 48/NQ/TƯ ngày 24- 5- 2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 NXB Tư Pháp 2016 4- Bộ luật hình năm 2015 NXB Tư pháp 2016 - Bộ trưởng Bộ Cơng an nói ngun nhân dẫn đến oan, sai- VOV thứ sáu 15h 35 ngày 5-6-2015 http://vov.vn - Báo cáo Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ hai từ 17 đến 19 4- 2015- Vũ Hải Việt http://bttp.gov.vn - Báo cáo tháng đầu năm 2017- Đoàn luật sư tỉnh Nam Định 22- 72017 - Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật TTHS 2013 - VKSND Tối cao ngày 19- 1- 2015 - Báo cáo hình hóa giao dịch dân sự, kinh tế- potx 10 - Báo cáo số 181 ngày 15- 7- 2016 Bộ Tư Pháp tổng kết năm thi hành luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 11 - Báo cáo khắc phục tình trạng án oan, sai- Nghiên cứu trao đổi- Tạp chí Luật học số 13; 14- 2015 12 - Báo điện tử Tổ quốc- Phòng, chống oan, sai TTHS, thứ sáu ngày 11- 82017 http://toquoc.vn 13 - Bảo Hà- Luật sư “bất lực” tìm chứng bảo vệ bé gái tố cáo bị xâm hại, http://ne xpress 3555736.html 14 - Báo Công Lý- Những sai sót nghiêm trọng điều tra dẫn đến oan, sai, ngày 25-3- 2015, số 354 15 - Báo Biên phòng- Làm để hạn chế oan, sai- ngày 20- 2- 2017 16 - Bảo đảm quyền người bị buộc tội theo điều Công ước Châu Âu quyền người - http://moi.vn 17 - Bước tiến cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta Báo Nhân Dân, phiên tiếng Việt 18 - Phạm Thanh Bình - hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sự- Nguồn: Liên đồn luật sư Việt Nam 19 - Lê Văn Cảm(2008) Thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam hệ thống hình phạt phương hướng hồn thiện- Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội số 24 tr 206-217 20 - Đặng văn Cường- Vai trò luật sư giai đoạn xét xử vụ án hình sự- Tạp chí Luật sư số 84, tháng 6- 2017 21 - Cù Tấn Dũng- Chế án oan, sai Báo Biên phòng 2- 2- 2017 22- Nguyễn sỹ Dũng- Công lý gắn liền với pháp quyền- Tuổi trẻ 27- 71994 23 - Chí Kiên- Phòng, chống oan, sai hoạt độngTTHS- chinhphu.vn- 8h 1-92016 24 - Chiến Thắng Oan sai không nhiều hậu nghiêm trọng- QĐND Online- 10-4- 2015 13h 55- http://wwwbaomoi.com.vn 25 - Chi Mai- Gây oan, sai trách nhiệm nào? Tuổi trẻ online- 11- 82014- 08:38 GMT+7, https://tuoitre.vn 26 - Có hình thức kỷ luật thật nặng người gây oan, saitamlongvang.laodong.com.vn(10:7 AM,09- 6- 2011 27 - Cơng tác phòng, chống oan, sai TTHS, VKSND tỉnh Quảng Ninh 18- 82017 28 - Cơ quan gây oan, sai sau phải có trách nhiệm bồi thường- Bảo vệ pháp luật, ngày 12- 6- 2017 29 - Cơ quan gây oan, sai phải chịu trách nhiệm bồi thường- báo Quảng Ninh điện tử- TTXV 30 - Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp- Vai trò luật sư vấn đề tranh tụng hoạt động Tư pháp Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp 20- 1- 2018- http://moigov.vn 31 - Dân trí- Khi luật sư tố giác thân chủ, luật pháp đâu? 28- 72017 32 - Dân Chủ & Pháp luật- Phát triển nghề luật sư, xu hướng tất yếu thời đại- số chuyên đề tổ chức hoạt động luật sư năm 2008, trang 16 33 - Dân luật- So sánh” vi phạm hành chính” “ tội phạm hình sự”, http://danluat thuvienphapluat.vn 34 - Pháp luật Việt nam- Hình hóa hành vi hành http://www.phapluatplus.vn/ph 14:27 1- 6- 2006 35 - Xuân Duy- Vụ án hoa hậu Phương Nga- Phiên tòa tinh thần cải cách Tư pháp- Báo Dân Trí 36 - “Điểm danh” vụ án oan gây chấn động dư luận Việt Nam , 14h 18 ngày 14-12- 2015- Việt Báo tổng hợp 37 - Đại học Quốc gia Hà Nội- Đạo đức luật sư thời kỳ mới- Nhóm tác giả 38 - Nguyễn Mậu Hưng- Một số nguyên nhân, giải pháp khắc phục oan, sai TTHS, thứ sáu 15- 1- 2015, 15h 11- http : //vksbp gov.vn 39- Hiến pháp năm 2013 NXB Lao Động 2014 40 - Hoàng Văn Đông( 2016) bàn quyền bào chữa người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình sự- Chuyên đề thông tin tội phạm học học viện Cảnh sát số 5-2015 41 - Lê Minh Đức- Phát huy vai trò luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sựhttp://liendoanluatsu.org.vn 9h 39 - 19- 7- 2016 42 - Luật trách nhiện bồi thường Nhà nước QH 14 ngày 20- 6- 2017 43 - Phạm Hồng Hải- Vai trò luật sư, thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng TTHS Thứ năm ngày 7- 7- 2011- 11h 07 PMhttp://phamhonghai.vn 44 - Đoàn Thị Ngọc Hải - Một số vấn đề quyền người bị buộc tội theo quy định Bộ luật TTHS 2015 http://www.moi.gov.vn 45 - Thu Hằng- Thực giải pháp đột phá cống oan, sai, bỏ lọt tội phạm Báo điện tử VKSND Tối cao ngày 14=- 3- 2015 http : //vksndtc gvo vn/tinchitiet-4849 46 - Nguyễn Thị Lan Hương- Thủ tục đăng ký bào chữa theo quy định Bộ luật TTHS 2015- http://vksndtc.gov.vn.tin- 2015-5885 47 - Minh Khuê- Địa vị xã hội Đoàn luật sư Việt Nam 17- 42011 http://luatsuminhkhue.vn 48 - Lê Kiên- Giải pháp phòng chống oan, sai thứ sáu 18- 12- 2014 http://tuoitre.vn 49 - Lê Thị Mận- Oan, sai TTHS, nguyên tắc, thủ tục bồi thường- Tạp chí khoa học pháp lý số ngày 16- 2- 2008 50 - Hồ Trọng Ngũ- Một số vấn đề hình hóa, phi hình hóa hành vi vi phạm lĩnh vực kinh tế sách hình 51 - Tuấn Ngun- Để khơng hình hố quan hệ hành chính- kinh tế http://tienphong 30- 10-2016- 12:12 52 - Nghị số 96/2015/QH13 ngày 26- 6- 2015 Quốc hội khóa 13 tăng cường biện pháp phòng, chống oan, sai bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động TTHS 53- Luật luật sư sửa đổi 2012 NXB Hồng Đức 54 - Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước số 10- 2017/QH 14 ngày 206- 2017 55 - Nguyễn Phương Linh- Khái niệm đặc điểm nghề luật sư 56 - Luật sư online- Phát huy vai trò luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sự, thứ năm ngày 1- 6- 2017 http://lsvn.vn 57 - Tôn Thiên Phương- Quyền bào chữa người bị buộc tội BLTTHS 201511h 33:20- kiemsat.vn 58 - Nguyễn Thái Phúc- Sự tham gia bắt buộc người bào chữa TTHS- Tạp chí khoa học pháp luật số 4(41) 2007 59 - Văn Quang- Điều lại sau vụ án oan Tuổi trẻ online 1511- 2013 -Ngọc Quang- Phòng, chống oan, sai TTHS 8h 12 ngày 19- 2016 http://giaoducnet 60 - Ngọc Quang- Quốc Hội đưa giải pháp chống oan, sai bảo đảm bồi thường- Báo điện tử giáo dục Việt Nam ngày 26- 6- 2015 61 - Lê Văn Sua- Luật sư bị từ chối cấp giấy chứng nhận bào chữa theo quy địnhCần hướng dẫn http://www.moi gov.vn 62 - Đào Thị Hải Yến- Thực tiễn giải bồi thường hoạt động TTHS, khó khăn, vướng mắc kiến nghị 63 - Từ điển tiếng Việt nhà xuất Đà Nẵng 2006 64- Tạp chí Tơn Giáo- Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật- tảng phát triển 65 - Khánh Toàn- Bàn người tiến hành tố tụng theo BLTTHS 2003- thứ hai 16- 42015 hinhsu.luatviet.com.vn 66 - Đăng Trường- Góc nhìn pháp lý, thực tiễn oan, sai TTHS- Chính trị báo CAND 16h ngày 7- 6- 2015, http: //cand.com.vn 67 - Trần Thị Túy- Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư Việt Nam Thứ bảy 16- 4- 2016- http://moi.gov.vn 68 - Bùi Văn Thịnh- Vai trò người bào chữa xét xử phúc thẩm vụ án hình theo pháp luật TTHS Việt Nam từ thực tiễn TP HCM- Luận văn Ths luật học 2017 69 - Nguyễn Ngọc Thiện- Điều tra viên “ngại” luật sư http://wwwnguoiduatin.vn 14:09 2013 15:04 PM 70 - Ngơ Ngọc Thủy- Chính sách hình nghiệp đổi Nhà nước ta Tạp chí Luật học số 25 71 - Tư pháp TPHCM- Điểm đến cải cách Tư pháp, phòng, chống oan, sai TTHS 20- 4- 2012; 3h15- http: //wwwsotupphaphochiminh.gov.vn 72 - Tuổi trẻ onlnine- giải pháp chống oan, sai 18- 12- 2014 73 - Nguyễn văn Tuân- Bảo đảm bồi thường người bị thiệt hại TTHS Nhà xuất Tư Pháp 2016 74 - Đào Trí Úc- TTHS Việt Nam cần đổi hồn thiện theo hướng nào? Tạp chí nghiên cứu Lập pháp tháng 8- 2011 75- Đào Trí Úc- Xác định Tòa án có vị trí trung tâm, xét xử hoạt động trọng tâm Đại học Quốc gia Hà Nội 76 - Khánh Vân(2017) Vấn đề oan, sai sách, pháp luật Tố tụng hình bồi thường thiệt hại cho người bị oan TTHS Số 10(307) 77 - Võ Khánh Vinh- Đề cương học phần chuyên ngành trình độ thạc sỹ( phần kiến thức chuyên ngành luật hình TTHS, tội phạm học phòng ngừa tội phạm) Học viện KHXH 78 - Võ Khánh Vinh- Chính sách xây dựng pháp luật, loại sách pháp luật hình thức thực sách pháp luật- Nhân lực khoa học xã hội- Học viện KHXH số 07(38)- 2016 79 - Hoàng Thị Vui - Oan, sai TTHS, nhìn từ vụ án chìm ca nô Cẩn Giờ VOV Báo điện tử đài Tiếng nói Việt Nam 10- 12- 2015 80 - VOV- Xử lý nghiêm trách nhiệm người đứng đầu để xảy oan, sai 30-7-2015 82 83 84 ... Luận văn làm rõ khái niệm oan, sai phòng, chống oan, sai TTHS Việt Nam làm rõ nội dung: vai trò luật sư phòng, chống oan, sai TTHS Việt Nam, sở sách, quy phạm pháp luật điều chỉnh đến nội dung... luận oan, sai phòng, chống oan, sai Tố tụng hình Chương 2: Thực trạng oan, sai hoạt động phòng, chống oan, sai luật sư Tố tụng hình Chương 3: Giải pháp tăng cường vai trò luật sư phòng, chống oan,. .. cách luật sư, học viên mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Vai trò luật sư phòng, chống oan, sai TTHS Việt Nam ; với hy vọng có nhìn tồn diện phòng, chống oan, sai, bước loại trừ việc gây oan, sai cho

Ngày đăng: 20/06/2018, 13:04

Mục lục

    2- Tình hình nghiên cứu đề tài:

    3 - Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:

    3.1- Mục đích nghiên cứu đề tài:

    3.2- Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài :

    4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

    4.2- Phạm vi nghiên cứu:

    5 - Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài:

    6- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn:

    7 - Kết cấu của luận văn:

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG PHÒNG, CHỐNG OAN, SAI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan