1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THU THẬP GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG của TỪNG LOẠI THỨC ăn CHO lợn ở TRẠI

51 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC I QUY TRÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN Chọn giống Chăm sóc ni dưỡng 2.1 Chăm sóc ni dưỡng lợn hậu bị 2.2 Chăm sóc ni dưỡng lợn nái chửa 2.3 Chăm sóc ni dưỡng lợn nái đẻ lợn 2.3.1.Chăm sóc ni dưỡng lợn nái đẻ 2.3.2.Chăm sóc ni dưỡng lợn nái ni 2.3.3.Chăm sóc ni dưỡng lợn theo mẹ 2.3.4.Chăm sóc nuôi dưỡng lợn sau cai sữa 2.4 lịch tiêm phòng II NI LỢN THỊT Lưu ý Phân lô, phân đàn Kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc lợn thịt theo giai đoạn (theo khối lượng lợn) 3.1 Giai đoạn 1: kể từ lúc bắt đầu đưa vào nuôi thịt đến khoảng 30kg 3.2 Giai đoạn 2: giai đoạn lợn choai từ 31 – 60kg 3.3 Giai đoạn 3: vỗ béo từ 61 – 100kg III THU THẬP GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA TỪNG LOẠI THỨC ĂN CHO LỢN TRẠI IV KHẢO SÁT CHUỒNG NUÔI Chuồng nuôi Các dãy chuồng 2.1 Chuồng lợn thịt 2.2 Chuồng lợn đực giống 2.3 Chuồng lợn chửa chờ phối 2.4 Chuồng lợn cai sữa 2.5 Chuồng lợn nái đẻ V BẢN VẼ CHUỒNG TRẠI TRẠI LỢN QUANG TRUNG I QUY TRÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN Chọn giống Cách chọn heo nái tốt làm giống: Dựa vào tổ tiên Dựa vào sức sinh trưởng Dựa vào ngoại hình Chọn giống heo nào heo cái phải có đặc điểm ngoại hình đặc trưng giống  Dựa vào tổ tiên Chọn heo giống từ heo bố mẹ có tính đẻ sai, đồng đều, to mập, khéo nuôi con, trọng lượng cai sữa cao, chu kỳ động dục sớm động dục sau cai sữa  Dựa vào ngoại hình Chọn giống heo heo phải có đặc điểm ngoại hình đặc trưng giống Cần chọn heo có ngoại hình, thể chất tốt, cụ thể như: Đòn dài, đùi to, mông to bụng thon, vai nở, ngực sâu, khung xương vững Đầu và cổ: Đầu to vừa phải, trán rộng, mắt lanh Vai và ngực: Vai nở đầy đặn Ngực sâu, rộng Đầu vai liên kết tốt Lưng sườn và bụng: Lưng dài vừa phải, võng Sườn sâu, bụng tròn, không xệ (heo ngoại) Lưng bụng kết hợp chắn Mông và đùi sau: mông dài vừa phải, rộng Đùi sau đầy đặn, nhăn Mơng đùi sau kết hợp tốt Khấu đuôi to, ve vẩy 5.Bốn chân: Bốn chân chắn Khoảng cách chân trước chân sau rộng vừa phải Móng không toè Đi đứng tự nhiên, không bàn Móng chân: Móng chân thẳng Vú và phận sinh dục: Có 12 vú trở lên Khoảng cách hai hàng vú gần Khoảng cách các núm vú: Vú có khoảng cách đều, khơng có vú kẹ (vú đĩa) Các núm vú rõ cách Khoảng cách hàng vú đều, không xa hay gần Âm hộ: Âm hộ không bị khuyết tật  Dựa vào sức sinh trưởng  Sau cai sữa đến tháng heo có tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn ít, khoẻ mạnh ưu tiên chọn làm heo giống  Heo nái chọn để làm hậu bị, để thay đàn qua giai đoạn:  + Giai đoạn chọn heo sơ sinh (1 ngày tuổi) dựa thành tích sinh sản heo mẹ, heo cha ngoại hình, thể chất heo  – Trọng lượng sơ sinh 1,45kg, số vú 12 (mỗi hàng vú)  – Ngoại hình thể chất đạt tiêu chuẩn giống  + Giai đoạn chọn heo lúc chuyển đàn 56 – 60 ngày tuổi  – Ngoại hình thể chất đạt tiêu chuẩn giống  – Tăng trọng từ 56 -150 ngày 600g/ngày  – Độ dày mỡ lưng (qui 100kg): 15 – 20 mm  + Giai đoạn chọn heo 240 ngày tuổi  – Ngoại hình thể chất đạt tiêu chuẩn giống  – Trọng lượng 120kg  – Có biểu lên giống lần đầu Ngoài ra, heo nái có thành tích sinh sản lứa đẻ 1,2 sau: số heo sơ sinh sống 8-10 con; trọng lượng sơ sinh 1,3-1,5kg/con, heo nhỏ vóc 0,8kg; trọng lượng cai sữa bình quân 5-8kg (tùy theo cai sữa 21 ngày hay 28 ngày tuổi), số heo cai sữa 8-9 con/ổ; heo nái giảm trọng cai sữa 810% so với thể trọng đẻ ngày; số ngày chờ phối giống lứa đẻ từ 5-7 ngày; số heo lứa đẻ sau cao lứa đầu 10-15%… heo nái tốt thường ưu tiên chọn lựa  Giống heo Landrace: – Đặc điểm ngoại hình: Tồn thân có màu trắng tuyền, đầu nhỏ, dài, tai to dài rủ xuống kín mặt, cổ nhỏ dài, dài, vai – lưng – mơng – đùi phát triển Tồn thân có dáng hình thoi nhọn, giống heo tiêu biểu cho hướng nạc  Giống heo Yorkshire- Đặc điểm ngoại hình: So sánh đặc điểm ngoại hình heo Yorkshire Đại bạch khơng khác Giống heo Yorkshire có tầm vóc to Tồn thân có màu trắng, lơng dày mềm, tai mỏng đứng thắng hướng phía trước, vai đầy đặn, ngực sâu rộng, lưng hơng rộng bằng, dài, xương sườn nở, bốn chân to khỏe, đùi to tròn, móng chân chắn thích hợp với hướng chăn thả  Giống heo Duroc : – Đặc điểm ngoại hình: Tồn thân có màu đỏ (thường gọi heo bò), đầu to vừa phải, mõm dài, tai to dài, cổ nhỏ dài, dài, vai – lưng – mơng – đùi phát triển Giống heo Duroc giống heotiêu biểu cho hướng nạc, có tầm vóc trung bình so với giống heo ngoại  Giống heo Pietrain: – Đặc điểm ngoại hình: Tồn thân có màu trắng có nhiều đốm màu xám không ổn định, đầu nhỏ, dài, tai to vểnh, cổ to chắn, dài, vai – lưng – mơng – đùi phát triển Tồn thân trơng hình trụ Đây giống heo tiêu biểu cho hướng nạc  Giống heo móng cái: Có đầu đen, trán có điểm trắng hình tam giác kéo dài, có cổ khoang chia thân lợn làm hai phần Nửa trước màu đen kéo dài đến mắt, nửa sau màu trắng kéo dài đến vai làm thành vành trắng kéo dài đến bụng bốn chân.Lưng mông màu đen, mảng đen hông kéo dài xuống nửa bụng bịt kín mơng hơng có hình n ngựa.Đường ranh giới khoang đen trắng rộng 3–4 cm, có da đen, lơng trắng.Có câu thơ miêu tả đặc điểm lợn: "Trán đốm trắng, lưng võng/ Yên ngựa đen, khoang trắng vắt vai" Nuôi dưỡng và chăm sóc Ni dưỡng chăm sóc heo nái chửa bước quan trọng trình chăn nuôi heo nhằm đảm bảo cho bào thai heo phát triển bình thường, heo nái đẻ nhiều con, heo khỏe mạnh, có trọng lượng sơ sinh cao Heo nái chửa cần chế độ dinh dưỡng đặc biệt phù hợp nhằm đáp ứng cho phát triển bào thai, trì hoạt động thân heo mẹ tích lũy cho tiết sữa ni sau Một chương trình ni dưỡng coi tạo cho nái ngoại hình đạt mức tiêu chuẩn( khơng q béo, không gầy), béo gầy ảnh hưởng đến suất sinh sản nái( khó lên giống, con, đẻ khó ) Vì vậy, nên thường xuyên đánh giá thể trạng nái để xác định mức độ cần thiết phải điều chỉnh phần ăn Việc đánh giá mắt thể trạng sau: Trạng thái Thể trạng Định dạng xương chậu Q béo Khơng nhìn thấy Béo Khơng nhìn thấy Lý tưởng Cảm thấy có lộ dạng Gầy Nhìn thấy Quá gầy Nhìn rõ 2.1 Chăm sóc ni dưỡng lợn nái hậu bị a Mục tiêu Mục tiêu nuôi lợn hậu bị để đạt yêu cầu sau: • Lợn thành thục tính dục độ tuổi, tuổi đẻ lứa đầu độ tuổi • Lợn nái đẻ sai từ lứa đầu • Lợn nái khai thác sử dụng lâu b Yêu cầu Lợn hậu bị tính từ lần chọn lúc 2-3 tháng tuổi đến ngày phối giống lần đầu Lợn phải đạt tiêu chuẩn ngoại hình, khỏe mạnh Lợn khơng q gầy béo, đạt khối lượng chuẩn theo yêu cầu giống Lợn nái tiêm phòng đầy đủ loại vacin theo quy định c Nuôi dưỡng, chăm sóc: Thơng thường ni dưỡng nái hậu bị có giai đoạn: -giai đoạn ăn tự do: giai đoạn từ chọn lọc sơ tới tháng tuổi, khoảng 80-85kg cho ăn tự giúp nái hoàn thiện tới mức tối đa thể vóc thành thục tính -giai đoạn ăn hạn chế: giai đoạn từ nái đạt tháng tuổi đến động dục lần 2, việc cho ăn hạn chế giúp nái trì thể trạng lí tưởng lên giống kì Nếu cho ăn tự giai đoạn nái béo dẫn đến chậm chí khơng lên giống Bảng: Mức ăn cho lợn hậu bị (kg/con /ngày) Loại lợn Lợn hậu bị nội Khối Khối lượng lợn Thức (kg) hợp lượng Phương pháp cho ăn hỗn ăn 10-20 0,5-0,9 Tự 21-40 1,0-1,3 Tự 41- phối giống 1,4-1,5 Tùy thể trạng Lợn hậu bị lai 16-30 0,8-1,3 Tự F1 31-50 1,4-1,8 51-phối giống 1,9-2,2 Tùy thể trạng Nếu cho ăn nhiều quá: Lợn béo động dục thất thường khơng động dục, khó thụ thai, tỷ lệ chết phơi cao, đẻ Nếu cho ăn quá: Lợn gầy, chậm động dục, thiếu sữa để nuôi lứa đẻ đầu, hao mòn lợn nái sau cai sữa cao Vệ sinh phòng bệnh: • Tẩy giun sán lợn 15kg • Tiêm phòng đầy đủ bệnh như: Tụ huyết trùng, Đóng dấu, Dịch tả Lở mồm long móng, d Phát lợn nái động dục và phối giống Các giống lợn khác có tuổi động dục lần đầu khác Các giống lợn nội Móng Cái, Mường Khương… có tuổi động dục sớm Lợn móng động dục lần đầu lúc 4-5 tháng tuổi, khối lượng 30-40 kg Các giống lợn nái lai ngoại với nội có tuổi động dục lần đầu muộn so với lợn nội thường có tuổi động dục tháng tuổi, khối lượng 70-75 kg Chu kỳ động dục lợn nái thường 21 ngày( dao động từ 17- 23 ngày) Thời gian động dục 3-4 ngày Lợn nái sau cai sữa lợn khoảng đến ngày động dục trở lại Phát lợn nái động dục việc quan trọng công tác phối giống Cần kiểm tra ngày lần, lần cách 12 Nên kiểm tra động dục vào lúc 5-6 sáng lúc 5-6 chiều lúc lợn thường có biểu động dục rõ rệt Để phát xác thời điểm lợn nái động dục, cần nắm vững chu kỳ động dục quan sát biểu lợn nái Biểu động dục lợn nái sau: • Ngày động dục thứ nhất: Lợn nái lại kêu rít muốn nhảy khỏi chuồng Lợn nái ăn bỏ ăn, phá máng Nếu sờ vào nó né tránh, bỏ chạy Âm hộ sưng mọng, đỏ hồng, căng bóng Nước nhờn chảy ngồi âm hộ lỏng, chưa keo dính • Ngày động dục thứ hai: Buổi sáng, lợn nái trạng thái yên tĩnh hơn, kêu rít, nhảy lên lưng khác, chưa chịu đứng im khác nhảy lên lưng Đến chiều, trạng thái yên tĩnh rõ nét chịu cho khác nhảy lên lưng Khi dùng tay ấn cưỡi lên lưng lợn, lợn đứng yên (Trạng thái mê ì) Âm hộ bớt sưng, chuyển sang màu hồng nhạt, có vết nhăn mờ Nước nhờn chuyển sang trạng thái keo dính Vào thời điểm cho phối giống dẫn tinh đạt kết tốt • Ngày động dục thứ ba: Trạng thái mê ì giảm dần, cuối ngày lợn nái khơng thích gần lợn đực Âm hộ teo dần trỏ bình thường, nước nhờn chảy , màu trắng đục, khơng dính Đi úp che âm hộ  Cách phối giống Với mục tiêu là: • Lợn nái đạt tỷ lệ đậu thai cao • Lợn nái đẻ sai • Cần quan tâm đến yếu tố sau: • Phối giống lần đầu (Phối giống cho lợn hậu bị): 8.MASTER 1061 d -d - đối tượng vật nuôi: dành cho heo nái mang thai -thức ăn hỗn hợp dạng viên -thành phần dinh dưỡng: ẩm độ tối đa(%) Protein thô tối thiểu(%) Ca min-max(%) P tổng số min-max Năng lượng trao đổi tối thiếu(kcal/kg) Xơ thô tối đa(%) Lys tổng số tối thiểu(%) Met+Cys tối thiểu(%) Kháng sinh 14 14.5 0.8-2.5 0.3-1 2950 0.55 0.3 Khơng có • • • • -cách sử dụng: sử dụng cho heo nái mang thai cho ăn nhiều lần ngày cung cấp đủ nước mát cho heo không cần pha trộn thức ăn với nguyên liệu khác 9.GOLDEN – PRIMO ST -đối tượng vật nuôi: dùng cho heo tập ăn từ ngày tuổi đến kg -thức ăn hỗn hợp dạng viên -thành phần dinh dưỡng: ẩm độ tối đa(%) Protein thô tối thiểu(%) Ca tối thiểu-tối đa(%) P tổng số min-max(%) Năng lượng trao dổi tối thiểu(kcal/kg) Xơ thô tối đa(%) Lys tổng số tối thiểu(%) Met + Cys tối thiểu(%) Kháng sinh 14 14.5 0.8-2.5 0.3-1 2950 0.55 0.3 Khơng có IV KHẢO SÁT CHUỒNG Chuồng ni NI Kích thước: 4670 x 780 x 255 (cm) Cửa vào : 115 x 215 (cm) Hố vôi khử trùng: 138 x 196 x 10 (cm) Dày tường: 40 cm Được chia thành khu: Chuồng lợn thịt (6 ô) Chuồng lợn đực (1 ô) Chuồng lợn chửa chờ phối (11 ô) Chuồng lợn sau cai sữa Chuồng lợn nái đẻ (8 ô) Hệ thống làm mát: 153 x 450 x 15 (cm) Ba quạt thơng gió: 110 x 110 (cm)  Nhận xét: • Ưu điểm: Chuồng kín nên dễ dàng kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm, tiểu khí hậu chuồng ni nên lợn khơng bị ảnh hưởng yếu tố mơi trường bên ngồi từ lợn ăn nhiều khỏe mạnh, bệnh mau lớn, tăng hiệu kinh tế Kích thước chuồng phù hợp với số lượng lợn giống lợn hậu bị Có hố vơi trước cửa khử trùng trước vào trại, đường đủ rộng, Mái có độ dốc vừa phải Có sân chơi cho heo nái chờ phối mang thai Hệ thống chống nóng: Quạt thơng gió: chiếc, giúp lưu thơng khơng khí chuồng nuôi Nước cung cấp nước uống hợp vệ sinh cho heo tắm cho heo trời nóng Cửa sổ đựơc bố trí nhiều hợp lý đảm bảo cho chuồng ni đầy đủ ánh sáng Có nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ chuồng ni • Nhược điểm: Khơng có phòng sát trùng cho người vào chuồng quần áo để thay Mái chuồng cách mặt đất từ 255cm so với chuồng thấp Chưa có sân chơi cho heo sau cai sữa Sàn chưa thực khô khu chuồng lợn nái chửa chờ phối Chưa có tường rào bao quanh để ngăn cách với khu vực khác nhằm hạn chế tối đa tác nhân lây nhiễm bệnh từ bên xâm nhập vào Mái chuồng tơn nên cần nhiều chi phí cho hệ thống chống nóng làm mát Các dãy chuồng 2.1 Chuồng lợn thịt Số Chiều dài (tính bể tắm) 589 cm Chiều rộng 304 cm Đáy lớn 121 cm Đáy bé 103 cm Độ dốc chuồng 3.89% Cửa chuồng: Chiều cao 94 cm Chiều rộng 79 cm Bể tắm: Chiều sâu 10 cm Chiều rộng 126 cm Chiều dài 304 cm Núm uống: Có núm ô Khoảng cách với chuồng 48 cm Khoảng cách núm 104 cm Nhận xét: • Ưu điểm: Vị trí núm uống: chuồng có núm uống, giúp cung cấp đủ nước uống cho lợn Sàn chuồng khơ sẽ, chuồng có độ dốc 3.89 % (theo lý thuyết 35%) phía cống thốt, giúp nước chảy nhanh, mau dọn dẹp chuồng, việc vệ sinh dễ dàng Cuối chuồng có vách ngăn làm từ song sắt với chiều cao 90cm, rộng 126 cm tạo cho chuồng ni có mơi trường thơng thống, gió lùa qua Máng ăn tự động, máng ăn có chiều cao hợp lý, giúp tiết kiệm thức ăn cơng chăm sóc Cửa chồng mở theo hướng đẩy vào nên lợn khó húc phá lề cửa Chuồng có bể tắm, giúp cân đối thân nhiệt trời nóng giảm mùi • Nhược điểm: Vị trí vòi nước cao so với lợn choai Mỗi chuồng nên lắp vòi: vòi có độ cao 30 cm, vòi có độ cao 50 cm để lợn sử dụng nhỏ lớn Có bể tắm nên chuồng dễ ẩm ướt, lợn dễ bị bệnh đường hô hấp Khoảng cách từ máng ăn đến bờ tường xa (109 cm) nên cơng nhân khơng thể đứng ngồi để đổ cám cho lợn mà phải vào chuồng Như tốn thời gian mở cửa 2.2 Chuồng lợn đực giống Số ô Chiều dài 326 cm Chiều rộng 230 cm H1 88 cm H2 104 cm Độ dốc chuồng 4.9 % Khoảng cách song sắt 10 cm Cửa chuồng: Chiều cao 88 cm Chiều rộng 62 cm Núm uống Số lượng Chiều cao 73 cm Máng ăn Chiều rộng lòng máng 37 cm Chiều dài lòng máng 60 cm Nhận xét: • Ưu điểm: Diện tích hợp lý, vật liệu chắn Vách ngăn sắt giúp hạn chế việc cắn phá chuồng Chuồng có độ dốc phạm vi cho phép (3-5%), thuận lợi cho cơng tác vệ sinh nước Có nhiều cống nước cách giúp nước bẩn dễ • Nhược điểm: Độ cao chuồng hạn chế, chưa đủ tiêu chuẩn Đối với lợn đực khỏe nhảy qua dễ dàng 2.3 Chuồng lợn chửa và chờ phối Số ô 11 Chiều dài 228 cm Chiều rộng 60 cm Chiều cao 98 cm Khoảng cách song sắt 12 cm Cửa chuồng Chiều cao 40 cm Chiều rộng 57 cm Núm uống Khoảng cách với chuồng 77 cm Máng ăn khu chuồng Chiều dài 638 cm Chiều rộng 40 cm Chiều sâu 21 cm Nhận xét: • Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí diện tích chuồng ni Vì máng chung, chuồng sát nhau, có song sắt chung Nền chuồng có nhiều lỗ tạo thơng thống tiện lợi cho việc vệ sinh chuồng nuôi Chuồng nuôi lợn chờ phối bố trí cạnh chuồng lợn đực yếu tố để kích thích động dục trở lại cho lợn nái => tăng hiệu kinh tế • Nhược điểm: Diện tích chuồng hẹp dẫn đến lợn dễ bị stress Khơng có sân chơi, lợn hạn chế vận động Nên chăn ni theo mơ hình chuồng ni mới, lợn thả lại vận động kết hợp với tiến khoa học để đạt suất chất lượng tốt 2.4 Chuồng lợn cai sữa a Chuồng lợn cai sữa sàn bê tông Số ô Chiều dài 223 cm Chiều rộng 150 cm Chiều cao 78 cm Khoảng cách song sắt 6cm Núm uống Khoảng cách với chuồng 32 cm Máng ăn Chiều dài 143 cm Chiều rộng 20 cm Chiều sâu 13 cm Cửa chuồng Chiều cao 78 cm Chiều rộng 36 cm b Chuồng lợn cai sữa sàn nhựa loại Số ô Chiều dài 215 cm Chiều rộng 166 cm Chiều cao 66 cm Khoảng cách song sắt cm Núm uống Khoảng cách với chuồng 30 cm Máng ăn Hình nhơm c Chuồng lợn cai sữa sàn nhựa loại Số ô Chiều dài 202 cm Chiều rộng 103 cm Chiều cao 72 cm Núm uống Khoảng cách với chuồng 34 cm Khoảng cách song sắt 6cm Máng ăn Nhận xét: • Ưu điểm: Chiều dài 96 cm Chiều rộng 22 cm Chuồng úm có đèn điện sưởi ấm, máng ăn nước uống đầy đủ Giúp cai sữa sớm cho lợn con, tăng lứa đẻ cho lợn mẹ Ngồi tránh tình trạng mẹ đè lên số bệnh đường tiêu hóa Có thể cho tăng trọng cao so với thông thường Nền chuồng bê tơng có chuồng nhựa có khe nước đảm bảo vệ sinh khơ Núm uống nước có khoảng cách thích hợp so với mặt sàn cho lợn uống nước Chuồng ni có diện tích khơng q hẹp tránh chen chúc cắn ngủ dẫn đến sinh trưởng phát triển Lợn sau cai sữa thường mẫn cảm với thay đổi bên ngồi vị trí chuồng ni góp phần làm tăng suất hiệu chăn ni.Ơ chuồng ni khơ dáo vệ sinh có hệ thống thơng gió tạo điều kiện ngoại cảnh tốt cho lợn sinh trưởng • Nhược điểm: Các song sắt cách xa lợn kẹt chân hay mõm bị đau Sàn lồng cách chuồng thấp, nước thải phân lợn ứ đọng nhiều phía nên khó xử lý phân nước thải 2.5 Chuồng lợn nái đẻ Số ô Chiều dài 197 cm Chiều rộng 180 cm Chuồng mẹ Chiều rộng 53 cm Chiều cao 95 cm Núm uống cách mặt đất 61 cm Máng ăn 30 x 36 cm Chuồng 2ô Chiều rộng ô 61 cm Chiều cao ô 40 cm Khoảng cách song sắt cm Núm uống cách mặt đất 7.5 cm Máng ăn tròn Φ 26 cm, cao 10 cm Cửa chuồng Chiều cao 40cm Chiều rộng 48 cm Nhận xét: • Ưu điểm: Diện tích chuồng ni tương đối thích hợp cho lợn nái nằm cho bú Thanh chắn ngang thích hợp cholợn bú hàng vú lợn mẹ có độ cao thích hợp làm cho lợn khơng ngồi Xung quanh chuồng ni bao quanh sắt tạo độ thơng thống Máng ăn núm uống nước lợn mẹ lợn thiết kế riêng phù hợp cho kích thước khác chúng, đảm bảo cho trình thu nhận thức ăn nước uống lợn mẹ lợn Trong ô chuồng lợn thiết kế bóng đèn để sưởi ấm cho lợn Nền chuồng lợn mẹ lợn thiết kế khác nhau: lợn mẹ bê tơng có khả chịu lực tác động trọng lượng từ thể chúng, trọng lượng lợn bé chuồng lợn lại thiết kế nhựa giúp giảm chi phí đầu tư Chiều cao khu chuồng 40cm thuận lợi cho công tác đỡ đẻ chăm sóc lợn sơ sinh kỹ thuật viên • Nhược điểm: Diện tích chuồng lợn q chật, lợn mẹ không vận động, dễ stress Khoảng cách máng ăn núm uống nước gần, nước chảy vào máng ăn lợn mẹ ... III .THU THẬP GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA TỪNG LOẠI THỨC ĂN CHO LỢN Ở TRẠI SUN TECH – LEAN 930ST • Đối tượng: dành cho heo từ 20-50kg thức ăn dạng viên • Thức ăn hỗn hợp dạng viên • Thành phần dinh dưỡng: ... 2,5-2,8  Thức ăn cách cho ăn: Thức ăn đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng không ôi thiu, mốc Cho lợn nái ăn thức ăn mốc gây tiêu thai, sảy thai lợn đẻ yếu Cung cấp đủ nước cho lợn uống Mức ăn cho lợn nái... nên thay đổi thức ăn cho lợn ngày cai sữa Tiếp tục cho lợn ăn thức ăn chất lượng cao 20 ngày sau cai sữa - Khi lợn mẹ cạn sữa, cho ăn thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, tăng lượng thức ăn 3-5 ngày để chuẩn

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Giống heo Pietrain: –  Đặc điểm ngoại hình: Toàn thân có màu trắng và có nhiều đốm màu xám trên và không ổn định, đầu nhỏ, dài, tai to hơi vểnh, cổ to và chắc chắn, mình dài, vai – lưng – mông – đùi rất phát triển. Toàn thân trông như hình trụ. Đây là giống heo tiêu biểu cho hướng nạc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w