Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
239,5 KB
Nội dung
Chuyên đề : Một số phương pháp giảinhanh bài toán hoáhọc trong dạng đề thi trắc nghiệm khách quan Nhóm bộ môn : Hoá học- Trư ờngTHPT Xuân Vân I . Đặt vấn đề : Đất nước ta đang bước vào giai đoạn hội nhập và phát triển. Trở thành thành viên chính thức của WTO là một cơ hội đồng thời cũng là một thách thức lớn.Sự nghiệp phát triển đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu về trình độ tri thức,khoa học kĩ thuật,khả năng thực hành và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.Để xây dựng được nguồn nhân lực đó,vai trò của giáo dục là không thể phủ nhận.Vì vậy vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường mà trọng tâm là nâng cao chất lượng dạy học đã trở thành một nhiệm vụ trọng tâm mang tính cấp thiết hàng đầu của nghành giáo dục nói chung và trường THPT Xuân Vân nói riêng. Với môn hoá học,để giúp học sinh có thể giải quyết nhanh các bài toán,đặc biệt với dạng bài trắc nghiệm khách quan đang được sử dụng chủ yếu hiện nay,nhóm hoá trường THPT Xuân Vân xin mạnh dạn trao đổi với hội nghị một vài suy nghĩ của chúng tôi về phương pháp giảinhanh bài toán trắc nghiệm khách quan nói chung và đối với bộ môn hoáhọc nói riêng. II . Nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n trong gi¶ng d¹y bé m«n. 1 . Thuận lợi. Về giáo viên:Đội ngũ giáo viên hoá được đào tạo cơ bản,chuẩn về kiến thức và phần lớn đều say nghề,yêu trẻ.Thành phần đa số là giáo viên trẻ nên đều cố gắng vươn lên,nhiệt huyết với nghề. Về học sinh:Các em đã có ý thức được nhiệm vụ học tập của mình,nhiều em chuyên cần say mê học tập,đặc biệt là các em cuối cấp. Nhà trường đã được trang bị một phòng thí nghiệm tương đối đủ đồ dùng,dụng cụ hoá chất nên học sinh đã được tự mình tiến hành,nghiên cứu các thí nghiêm đơn giản giúp phát triển tư duy cho học sinh. 2 . Khó khăn. Giáo viên : Đa số là giáo viên trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế,một số giáo viên chưa thật sự tâm huyết với nghề,còn có tư tưởng dạy cho xong,cho hết nhiệm vụ chứ không xuất phát từ một tấm lòng yêu trẻ. Học sinh:Phân bố trên địa bàn rộng,phần lớn ở xa trư ờng,ở vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nên sự quan tâm,đầu tư cho việc học còn rât hạn chế.Khả năng tư duy còn yếu,chậm thích ứng,kém linh hoạt,sáng tạo.Các thao tác tư duy thiếu logic,khả năng lĩnh hội kiến thức mới,hiểu bản chất còn yếu.Một bộ phận không nhỏ là sản phẩm của căn bệnh thành tích trước đây. III. Gi¶i ph¸p kh¾c phôc mét sè h¹n chÕ trong kÜ n¨ng gi¶i bµi to¸n tr¾c nghiÖm kh¸ch quan Với dạng bài tập khách quan đang được sử dụng chủ yếu hiện nay ,trong một thời gian rất ngắn học sinh phải giải quyết một số lượng câu hỏi và bài tập tương đối lớn.Vì vậy việc tìm ra các phương pháp giảinhanh bài toán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Việc nắm vững kiến thức dàn trải,tránh học tủ học lệch là một ưu điểm rất lớn của bài toán trắc nghiệm khách quan.Việc nắm kiến thức,kĩ năng quan sát loại trừ đáp án và các phương pháp giảinhanh quan trọng cho tất cả các môn học nói chung và môn hoáhọc nói riêng. Với môn hoáhọc chúng tôi xin được chia sẻ với các đồng chí một vài phương pháp sau 1 . Phương pháp sơ đồ đường chéo. Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là bài toán hay gặp trong chương trình phổ thông.Ta có thể giải bài toán này theo nhiều cách khác nhau nhưng nhanh nhất là sơ đồ đường chéo. Nguyên tắc: Trộn lẫn hai dung dịch : Dung dịch 1 có khối lượng m1 ,thể tích V1 ,nồng độ C1,khối lượng riêng d1 Dung dịch 2 có khối lượng m2 ,thể tích V2 ,nồng độ C2,khối lượng riêng d2. Vậy dung dịch thu được có m= m1 + m2, V = V1 + V2 ; nồng độ C ; khối lượng riêng d. Sơ đồ đường chéo của mỗi trường hợp là : M1 C1 |C 2 -C| M2 C 2 |C 1 -C| || || 1 2 2 1 CC CC m m − − = C * §èi víi nång ®é % vÒ khèi lîng [...]... nưa,hãy hướng dẫn học sinh giải bài toán như sau: Ta có: KX -> AgX 1 mol -> 1 mol khối lượng tăng 108 39 = 69 gam Theo bài,khối lượng tăng: 20,78 12,5 = 8,28 gam Số mol của KX là : 8,28 : 69 = 0,12 mol Hãy hướng học sinh cách sử lý với các bài toán tương tự IV Kết luận Trong thời gian có hạn chúng tôi xin trình bày một số phương pháp cơ bản nhất để có thể giúp học sinh giải quyết nhanh bài toán trắc... quan môn hoá học. Tất nhiên ,học tập là một quá trình tích luỹ lâu dài,và dù gì,với bất kì bài tập của môn khoa học nào muốn giải quyết được đều phải dựa trên nền tảng lý thuyết.Vậy nhiệm vụ đầu tiên của những nhà giáo chúng ta là phải xây cho các em cái móng thật vững chắc để các em có thể dựng nhà trên đó.Việc đó đòi hỏi chúng ta phải yêu nghề,yêu trẻ hơn nữa.Còn các phươbg pháp giải nhanh, các phương... D 45% Giải : áp dụng sơ đồ đường chéo: V O3 M1=48 M=18.2=36 V O2 M2=32 VO VO % VO3 2 3 | 32 36 | | 48 36 | 4 1 = = 12 3 1 = 100% 1+ 3 =25% Rõ ràng áp dụng phương pháp đã giúp giải quyết bài toán thực sự nhanh gọn Điều lý thú là sơ đồ đường chéo còn dùmg để tính nhanh kết quả của các bài toán đồng vị,thành phần hỗn hợp muối,bài toán hỗn hợp 2 chất vô cơ của 2 kim loại có cùng tính chất hoáhọc Các... 3 + 2H+ + 1e -> NO2 + 2 H2O 4x = (3 + 2) 0,1 -> x = 0,125 Vkhí = 0,125 2 22,4 = 5,6 lít Dáp án B Như vậy bài toán được giải thật ngắn gọn và nhanh chóng 4 Phương pháp tăng giảm khối lượng Với một bài toán như sau,đồng chí sẽ hướng dẫn học sinh như thế nào để thu được kết quả nhanh nhất ? Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp hoà tan 12,5 gam 2 muối KCl và KBr thu được 20,78 gam... lượng là: A 3,81 B 5,81 C 4,81 D 6,81 Giải : Theo bài ta có: nH2O = n H2SO4 = 0,1 0,5 =0,05 mol áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mhỗnhợpoxit + maxit = mmuối + mnước > mmuối = mhỗnhợp + maxit - mnước = 2,81 + 0,05 98 - 0,05 18 = 6,81 gam -> Đáp án D Nếu giải theo phương pháp đại số , bài toán lập được một hệ 2 phương trình hai ẩn số và việc giải trở nên thật sự phức tạp.Vì vậy bảo toàn... 0,08 lít C 0,4 lít D 0,04 lít Giải: áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có mHCl = mmuối -> mHCl = mmuối - m3 amin = 18,504 15 =3,504 g -> nHCl = 3,504 : 36,5 = 0,096 mol -> VHCl = M3 amin + 0,096 : 1,2 = 0,08 lít -> Đáp án A Rõ ràng nếu giải bài toán theo phương pháp đại số bằng cách viết phương trình với 3 amin rồi lập hệ phương trình thì bài toán không thể giải quyết được Ví dụ 2: Hoà tan... em tích luỹ dần dần,vì có thể hoàn thành tốt loại bài tập này,ngoài kiến thức ra,còn có một phần là thói quen,là kinh nghiệm Trên đây là là bản tham luận về một số phương pháp giảinhanh bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoáhọc của nhóm hoá trường THPT Xuân Vân.Tất nhiên bản tham luận của chúng tôi còn có những thiếu sót.Rất mong nhận được sự chỉ đạo của các đồng chí lãnh đạo và sự đóng góp góp ý... dụng và nhận xét hiệu quả 2 Phương pháp bảo toàn khối lượng Việc áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng một cách thông minh linh hoạt đã trở thành một chìa khoá vô cùng quan trọng trong các bài toán hóa học Nội dung phương pháp được phát biểu: Tổng khối lượng các chất tham gia luôn bằng tổng khối lượng các chất tạo thành Với những bài toán mà số dữ kiện ít hơn số ẩn số , nói cách khác,số ẩn nhiều hơn... X gồm NO và NO2 và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và axit dư.Tỷ khối của X so với hiđro bằng 19.Giá trị của V là : A 4,48 B 5,6 C 3,36 D 2,24 Giải : Với bài toán này nếu đặt ẩn là số mol hai kim loại rồi lập phương trình đại số thì bài toán sẽ rơi vào ngõ cụt.Để giải quyết được ta tiến hành như sau: Dựa vào sơ đồ đường chéo tính được tỉ lệ mol hai khí là 1:1.Đặt số mol mỗi khí 4 là x.Số mol mỗi kim loai... = v2 | d1 d | Khi sử dụng sơ đồ đường chéo cần lư ý học sinh: + Chất rắn coi như dung dịch có C=100% + Dung môi coi như dung dịch có C=0% Sau đây là một số ví dụ sử dụng phương pháp đường chéo Ví dụ : Để thu được dung dịch HCl nồng độ 25 %, cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15% Tỉ lệ m1/m2 là: A.1/2 B 1/3 C 2/1 D 3/1 Giải: áp dụng công thức: M1 C1 |C2-C| M2 C2 C |C1-C| . Chuyên đề : Một số phương pháp giải nhanh bài toán hoá học trong dạng đề thi trắc nghiệm khách quan Nhóm bộ môn : Hoá học- Trư ờngTHPT Xuân Vân I . Đặt. một thời gian rất ngắn học sinh phải giải quyết một số lượng câu hỏi và bài tập tương đối lớn.Vì vậy việc tìm ra các phương pháp giải nhanh bài toán có ý