1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân thân người phạm tội cướp tài sản trên địa bàn thành phố hồ chí minh

94 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGỌC NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI CƯỚP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGỌC NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI CƯỚP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành:Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 8.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỮU TRÁNG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI CƯỚP TÀI SẢN Khái niệm ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội cướp tài sản 1.1 Khái niệm nhân thân người phạm tội cướp tài sản 1.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp tài sản 16 1.3 Những yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội cướp tài sản 21 Chương 2: NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI CƯỚP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .33 2.1 Khái quát tình hình tội phạm cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.2 Đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .35 2.3 Nguyên nhân hình thành đặc điểm nhân thân tiêu cực người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 41 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CƯỚP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN 58 3.1 Dự báo yếu tố tác động đến đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 58 3.2 Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tội phạm cướp tài sản từ khía cạnh nhân thân .64 3.3 Những kiến nghị, đề xuất .76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT: An ninh trật tự BLHS: Bộ luật hình CAND: Công an nhân dân CQĐT: Cơ quan điều tra HKTT: Hộ thường trú TAND: Tòa án nhân dân TTHS: Tố tụng hình TTXH: Trật tự xã hội UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê số vụ án, số bị can; số vụ án cướp tài sản số bị can phạm tội cướp tài sản địa bàn TPHCM từ năm 2013 đến năm 2017 Bảng số 2.2: Kết điều tra khám phá vụ án cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.3 Cơ cấu tình hình tội cướp tài sản từ năm 2013 đến năm 2017 xét theo nghề nghiệp, phạm tội lần đầu, tái phạm hay tái phạm nguy hiểm người phạm tội Bảng 2.4 Cơ cấu tình hình tội cướp tài sản từ năm 2013 đến năm 2017 xét theo độ tuổi người phạm tội Bảng 2.5 Cơ cấu tình hình tội cướp tài sản từ năm 2012 đến năm 2016 Thành phố Hồ Chí Minh xét theo giới tính người phạm tội Bảng 2.6 Cơ cấu tình hình tội cướp tài sản từ năm 2013 đến năm 2017 Thành phố Hồ Chí Minh xét theo trình độ học vấn người phạm tội Bảng 2.7 Thống kê người nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh thời điểm tháng 03 năm 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh đạt thành tựu đáng kể mặt đời sống xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, hoạt động đối nội, đối ngoại trọng, thu hút đầu tư nước ngoài, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao rõ rệt Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội Thành phố Hồ Chí Minh địa bàn phức tạp Tình hình tội phạm trật tự xã hội (TTXH) nói chung tội cướp tài sản nói riêng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh diễn phức tạp, với tính chất ngày nghiêm trọng, phương thức thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt Tình hình tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua xâm phạm đến quyền sở hữu mà nghiêm trọng xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ người gây nhiều hệ lụy khác làm cho gia đình người thân nạn nhân phải gánh chịu mát to lớn vật chất lẫn tinh thần, làm cho quần chúng nhân dân hoang mang lo lắng bình yên sống, làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư – kinh doanh thành phố, làm xấu hình ảnh thành phố động, phát triển an toàn mắt bạn bè quốc tế Qua khảo sát từ năm 2013 đến 2017, lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Thành phố Hồ Chí Minh phát 1.632 vụ cướp tài sản chiếm 5,6% so với tổng số vụ phạm pháp hình địa bàn (29.008 vụ); điều tra, xử lý 983 vụ, chiếm tỷ lệ 60,2%, bắt giữ 1.706 đối tượng [10] Số vụ cướp tài sản băng nhóm tội phạm thực có chiều hướng gia tăng (chiếm 35,9% tổng số vụ phạm tội) Đặc biệt thời gian gần đây, tội cướp tài sản có chiều hướng giảm dần số vụ phạm pháp hình lại manh động, táo bạo, liều lĩnh Có thời điểm chúng ngang nhiên hoạt động gây án rút tiền (ATM) phục kích trước ngân hàng đợi người dân vào giao dịch lợi dụng lỏng lẻo quản lý tài sản liền chạy đến cướp giật tài sản bỏ chạy, bị truy đuổi bị chống trả sẵn sàng dùng loại khí để gây án nhằm chiếm đoạt tài sản… gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Trong phòng ngừa tình hình tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề có ý nghĩa quan trọng phải nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội cướp tài sản Nhân thân người phạm tội có vai trò quan trọng chế hành vi phạm tội, nắm rõ nhân thân người phạm tội giúp cho quan chức việc định tội, định khung định hình phạt xác, hợp lý Đồng thời việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội cướp tài sản góp phần xác định đầy đủ, xác nguyên nhân tình hình tội phạm, sở giúp cho việc đề giải pháp phòng ngừa tình hình tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cách hữu hiệu Ngồi ra, nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội có ý nghĩa to lớn việc phòng ngừa tình trạng tái phạm giáo dục, cải tạo người phạm tội cướp tài sản nhận sai lầm, sớm tiến để trở lại với xã hội Xuất phát từ lý trên, học viên chọn vấn đề: “Nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nhân thân người phạm tội vấn đề nhiều cơng trình nghiên cứu, sách báo, tạp chí nước đề cập tới Mặc dù vậy, nước vấn đề nhân thân người phạm tội quan tâm Tuy nhiên, tín hiệu đáng mừng thời gian gần số tác giả sâu nghiên cứu vấn đề góp phần ngày hoàn thiện lý luận nhân thân người phạm tội nói riêng, lý luận tội phạm học nói chung từ phục vụ có hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn Có thể chia cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài thành hai nhóm sau đây: * Nhóm cơng trình nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội - Giáo trình tội phạm học, GS, TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, năm 2011 - Giáo trình tội phạm học, tập thể tác giả, Đại học Luật Hà Nội, năm 2012; tái năm 2013, 2015 - Tội phạm học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Tập thể tác giả, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, năm 2000 - Luận văn thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội tội phạm học, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Đại học Luật Hà Nội, năm 1996 - Luận án Tiến sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội Luật hình Việt Nam, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Đại học Luật Hà Nội, năm 2005 - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản” tác giả Lê Cảm, Tạp chí Tòa án, số 10/2001 số 11/2001 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có làm rõ quan điểm khác nhau, làm rõ vấn đề lý luận chung nhân thân người phạm tội như: Khái niệm nhân thân người phạm tội, phân biệt khái niệm nhân thân người phạm tội với số khái niệm có liên quan, ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội, đặc điểm nhân thân người phạm tội… tác giả tiếp thu kế thừa quan điểm khoa học làm tảng, cứ, sở lý luận luận văn * Nhóm cơng trình có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu Ngoài cơng trình nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội nêu trên, có số cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu đề tài, như: - Luận án Tiến sĩ: “Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn Hà Nội”, Đỗ Kim Tuyến, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001 - Luận văn Thạc sĩ: “Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản thành phố Hồ Chí Minh”, Lê Văn Thúc, Trường Đại học Luật TP.HCM, năm 2008 - Luận văn Thạc sĩ: Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh”, Phạm Uyên Thy, Học viện KHXH, năm 2015 - Luận văn Thạc sĩ: Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An” tác giả Nguyễn Vũ Khanh, Học viện KHXH, năm 2017 - Luận văn Thạc sĩ: Nhân thân người phạm tội chứa mại dâm địa bàn Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh”, Huỳnh Phúc Thịnh, Học viện KHXH, năm 2017 - Luận văn Thạc sĩ: Nhân thân người 18 tuổi phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh”, Nguyễn Thị Cẩm, Học viện KHXH, năm 2017 - Luận văn Thạc sĩ: Nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Nguyễn Bình Minh, Học viện KHXH, năm 2017 - Luận văn Thạc sĩ: Nhân thân người phạm tội xâm phạm tình dục địa bàn tỉnh Bình Phước”, Bùi Văn Thi, Học viện KHXH, năm 2017 - Luận văn Thạc sĩ: Nhân thân người phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Bình Phước”, Vũ Thị Thúy Mai, Học viện KHXH, năm 2017 - Luận văn Thạc sĩ: Nhân thân người phạm tội mua bán trái phép chất ma túy địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La”, Bùi Phương Tuấn, Học viện KHXH, năm 2017 - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 19/2005 - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tạp chí Kiểm sát, số 17/2005 - Bài viết: “Một số đặc điểm ý nhân thân người phạm tội ma túy Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuyết Mai, Tạp chí Luật học, số 11/2006 - Bài viết: “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Quang Hạnh, Tạp chí Nghề luật, số 1/2013 Các cơng trình nghiên cứu nêu nhìn chung làm rõ số vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội tội nhóm tội; Thực tiễn nhân thân người phạm tội số tội phạm cụ thể nhóm tội phạm cụ thể địa bàn quận, huyện, hay tỉnh, thành phố… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đề tài mang tính cấp bách có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn phục vụ cho hoạt động đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản nói riêng tội phạm nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài thông qua việc làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội, sâu vào nghiên cứu đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến năm 2017; nghiên cứu phân tích, làm rõ nguyên nhân tác động hình thành đặc điểm nhân thân tiêu cực người phạm tội cướp tài sản; đề tài hướng đến mục đích đưa hệ thống giải pháp, kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ góc độ nhân thân người phạm tội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn cần giải tốt số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận nhân người phạm tội cướp tài sản; - Phân tích làm rõ thực trạng nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 – 2017; nguyên nhân hình thành đặc điểm nhân thân tiêu cực người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ góc độ nhân thân người phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu vấn tâm lý cho người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định sở cai nghiện xã hội thời gian lập hồ sơ để Tòa án nhân dân xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Do để góp phần ngăn chặn không cho tội cướp tài sản xảy ra, thời gian tới, quyền cấp Thành phố Hồ Chí Minh cần tập trung lực lượng, kinh phí tiếp tục thực nghiêm túc Đề án Tăng cường công tác quản lý trung tâm cai nghiện ma túy; kiểm tra chặt chẽ hàng, quà từ bên gửi vào cho học viên để chủ động ngăn ngừa ma túy, chất gây nghiện xâm nhập vào trung tâm này; quản lý nghiêm ngặt không người nghiện ma túy trốn khỏi trung tâm, thực hành vi phạm tội nói chung, cướp tài sản nói riêng [31, tr 158] Phát huy vai trò tổ chức trị, xã hội sở, tiếp tục xây dựng, củng cố phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, phát động quần chúng tích cực tố giác tội phạm, tẩy chay thói hư, tật xấu điều trái với phong, mỹ tục; khơi dậy phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Tăng cường giáo dục lý tưởng sống cho thanh, thiếu niên định hướng cho họ tích cực học tập, rèn luyện; sống có ước mơ, hồi bão, tự hào phát huy truyền thống cách mạng dân tộc Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhiều hình thức khác để tăng cường hiểu biết người dân quy định pháp luật nói chung quy định pháp luật tội cướp tài sản nói riêng Từ tạo răn đe người có ý định phạm tội Đây nội dung quan trọng để hình thành đặc điểm nhân thân tích cực 3.2.8 Tăng cường tuyên truyền để hạn chế yếu tố xuất phát từ phía nạn nhân tội phạm Người bị hại tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu người kinh doanh buôn bán (31,73% số người bị hại), nhân viên quán bar, nhà hàng (19,86% số người bị hại), người chạy xe ôm, tài xế taxi (7,76% số người bị hại) Do cơng tác tuyên truyền cần tập trung vào người có 75 nhiều khả bị cướp tài sản như: Những người bn bán kim khí, đá q, thu đổi ngoại tệ; người chạy xe ôm, lái xe taxi; người làm tiếp viên nhà hàng, vũ trường; người sống độc thân; gia đình giàu có Đối với người kinh doanh buôn bán, cần vận động: Khi vận chuyển tiền, đá quý số lượng lớn, phải có người bảo vệ, nên dùng xe ô tô để vận chuyển; nơi kinh doanh cần phải có hệ thống camera, hệ thống bảo vệ báo động Đối với người chạy xe ôm, lái xe taxi, cần vận động họ khơng nhận chở khách có biểu khơng bình thường như: th xe đường dài, đến khu vực vắng người, vào đêm khuya Đối với người làm tiếp viên cần vận động họ hạn chế lại đêm khuya; không nên mang đồ trang sức, nhiều tiền theo người; 3.3 Những kiến nghị, đề xuất Trên sở nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh dự báo tình hình tội thời gian tới, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn thời gian tới đồng thời tác giả có số đề xuất kiến nghị sau: Một là: Bộ Công an cần tăng cường biên chế cho Công an, tăng cường lực lượng Cảnh sát động Bộ Công an hỗ trợ để Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục thành lập “Tổ tuần tra đặc biệt” theo “mơ hình 141” Cơng an Hà Nội với lực lượng Cảnh sát Đặc nhiệm thành lập Công an Các tổ phải hoạt động liên tục vào tất thời điểm năm, hoạt động vào đợt cao điểm công, trấn áp tội phạm; mở rộng phạm vi hoạt động tất tuyến đường Thành phố Hồ Chí Minh kể khu vực ngoại thành Hai là: cần vận động từ nguồn tiền người nhân dân, doanh nghiệp, mạnh thường quân đóng góp để trang bị hệ thống camera gắn tổ dân phố, khu phố, khu nhà trọ, khu vực vắng người, tuyến đường phức tạp ANTT… địa bàn phường nhằm truyền tải liệu thu trụ sở cơng an phường, xã Khi phát có đối tượng nghi vấn, phát tội phạm nói chung, tội cướp tài sản nói 76 riêng, đồng chí làm nhiệm vụ theo dõi qua hình nhanh chóng thông báo cho lực lượng tuần tra lực lượng Bảo vệ dân phố khu phố đàm điện thoại di động Lực lượng phải triển khai biện pháp kiểm tra, xác minh đối tượng nghi vấn bắt giữ người phạm tội Ba là: Cơ quan Cơng an phải có kế hoạch phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Internet Việt Nam, nhà mạng viễn thơng Cảnh sát Phòng chống cơng nghệ cao làm nòng cốt theo dõi, phát hiện, bắt giữ xử lý đối tượng sử dụng mạng xã hội để bán vũ khí, cơng cụ hỗ trợ… Tiến hành rà sốt, gỡ bỏ trang web có nội dung quảng cáo, rao bán loại vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ trái phép Bốn là: Cần thường xuyên tuyên truyền, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng phương thức, thủ đoạn cụ thể tội phạm nói chung tội phạm cướp tài sản nói riêng Có thể lồng ghép vào trường hợp cụ thể Năm là: Xử phạt hành nghiêm minh người tạm trú, chủ hộ cho người khác tạm trú, lưu trú mà không thực quy định pháp luật lưu trú, tạm trú, tạm vắng không đăng ký tạm trú, khơng thơng báo lưu trú Từ tăng cường kiểm tra hộ khẩu, kiểm tra tạm trú, tạm vắng, lưu trú để phát bắt giữ đối tượng có lệnh truy nã Nếu có đối tượng đến địa phương mà không đăng ký tạm trú, lưu trú phải tiến hành xác minh làm rõ đối tượng Sáu là: Tăng cường công tác tư vấn, hướng nghiệp, đào tạo nghề giải việc làm cho người nghèo, hộ nghèo, phát triển loại hình kinh tế hợp tác, doanh nghiệp nhỏ vừa người nghèo, hộ nghèo, phát triển kinh tế hộ gia đình…Đặc biệt trọng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, nâng cao trình độ dân trí trình độ nghề nghiệp cho người nghèo biện pháp trọng tâm trình phát triển mang tính định chương trình giảm nghèo thành phố Bảy là: Phòng ngừa tội phạm hoạt động có tổ chức, có mục đích tất nhiên u cầu có đầu tư nhằm hạn chế hình thành phát triển tội 77 phạm Tuy nhiên, trước tình hình tội phạm nói chung tình hình tội phạm cướp tài sản nói riêng diễn biến ngày phức tạp, không ngừng gia tăng số vụ phạm tội, số người phạm tội tính chất nguy hiểm vụ phạm tội, cơng tác phòng ngừa tội phạm gặp nhiều khó khăn Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm cho công tác phòng ngừa tội phạm, nhiên để đạt hiệu cao, cần thiết bổ sung kinh phí cho cơng tác Kinh phí bổ sung chi cho hoạt động thông tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật, nói chuyện chun đề cơng tác phòng, chống tội phạm; chi hỗ trợ hoạt động đấu tranh với tội phạm; thu thập số liệu, quản lý hệ thống số liệu xử lý thông tin; phân tích, đánh giá, thống kê số liệu tình hình tội xâm phạm sở hữu hoạt động phòng, chống tội xâm phạm sở hữu; hỗ trợ hoạt động truy tố, xét xử với vụ án điểm, trọng điểm, xét xử lưu động Kết luận chương Dựa dự báo, phân tích yếu tố tiêu cực tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân xấu người phạm tội cướp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ mơi trường gia đình, mơi trường giáo dục, tác động tiêu cực từ kinh tế thị trường, hạn chế, thiếu sót, tác động từ mơi trường văn hóa, xã hội nhằm loại bỏ nguyên nhân hình thành đặc điểm nhân thân xấu, hình thành phát triển đặc điểm nhân thân tốt, góp phần tăng cường phòng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới góp phần giảm tiến tới đẩy lùi loại tội phạm địa bàn, hướng tới xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển lành mạnh 78 KẾT LUẬN Công tác phòng ngừa tội cướp tài sản việc làm cấp thiết vơ khó khăn, phức tạp, lâu dài, đòi hỏi phải có kiên trì, sâu sát Cần phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng, sử dụng đồng biện pháp nghiệp vụ, với đạo cấp ủy Đảng, quyền, có tham gia phối hợp chặt chẽ, trách nhiệm ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân Trên sở phân tích đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp tài sản, nguyên nhân hình thành đặc điểm nhân thân xấu người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua Tác giả đề tài khái quát lý luận nhân thân người phạm tội, theo nhân thân người phạm tội cướp tài sản thể đặc điểm cá nhân, phản ánh đường sinh sống cá thể người phạm tội đó, tồn cá nhân họ – tồn quy định nội dung cụ thể mối quan hệ gia đình, trường học, xã hội Ngoài ra, tác giả đúc kết khái niệm nhân thân người phạm tội cướp tài sản tổng hợp đặc điểm, dấu hiệu thể chất người thực hành vi bị coi tội phạm cướp tài sản Đó đặc điểm pháp lý hình sự, dấu hiệu sinh học, nhân học, đặc điểm xã hội học, đạo đức, tâm lý; đồng thời sâu làm rõ yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội cướp tài sản từ yếu tố khách quan như: yếu tố mơi trường gia đình, yếu tố mơi trường giáo dục, yếu tố tiêu cực từ môi trường bạn bè, môi trường nơi cư trú, môi trường văn hóa, yếu tố tiêu cực thuộc mơi trường kinh tế - xã hội vĩ mô… Các yếu tố tiêu cực từ yếu tố chủ quan như: Ý thức, thái độ; sai lệch sở thích; sai lệch nhu cầu cách thức thỏa mãn nhu cầu; hạn chế thuộc ý thức pháp luật cá nhân Làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội làm rõ nguyên nhân hình thành đặc điểm nhân thân từ tác động tiêu cực môi trường sống; xác định chế thực hành vi phạm tội xảy thực tế kết tác động qua lại yếu tố mơi trường gia đình, kinh tế, xã hội, văn hóa bên ngồi yếu tố tâm, sinh lý tiêu cực xuất phát từ cá nhân 79 người phạm tội Xác định yếu tố làm phát sinh tình hình tội cướp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh yếu tố tiêu cực thuộc mơi trường xã hội, hạn chế, thiếu sót quản lý nhà nước, quản lý xã hội cơng tác phòng ngừa tội phạm; yếu tố thuộc mơi trường gia đình, nhà trường, phần nguyên nhân từ phía nạn nhân… tác động cách trực tiếp, thường xuyên đến hình thành nhân cách, nhân thân người phạm tội Để phòng ngừa ngăn chặn có hiệu tượng này, cần có nhìn nhận đắn hành động cụ thể nhằm cải thiện mơi trường gia đình, mơi trường học đường, mơi trường văn hóa mơi trường kinh tế - xã hội vĩ mô cộng đồng dân cư Nâng cao hiệu trình tuyên truyền thực thi pháp luật góp phần tích cực vào cơng tác phòng, chống tượng Luận văn đề xuất giải pháp tăng cường phòng ngừa ngăn chặn tình hình tội phạm cướp tài sản từ khía cạnh nhân thân lực lượng chuyên trách, tổ chức trị, xã hội kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật Vấn đề nhân thân người phạm tội nói chung nhân thân người phạm tội cướp tài sản nói riêng tội phạm học gần nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Với luận văn tác giả hy vọng góp phần nhỏ vào sở lý luận, thực tiễn nội dung liên quan đến nhân thân người phạm tội cướp tài sản nói riêng tội phạm nói chung./ Luận văn tác giả nghiên cứu cách nghiêm túc sở lý luận, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn từ trình học tập làm việc Đặc biệt sư hỗ trợ, giúp đỡ tận tình, nhiệt huyết giáo viên hướng dẫn, thầy cô Học viện khoa học xã hội, bạn bè, đồng nghiệp…Tuy nhiên với khả kinh nghiệm nghiên cứu thân hạn chế nên q trình thực hồn thành luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế định Kính mong nhận góp ý nhà khoa học, quý thầy cô, bạn bè người quan tâm để luận văn hoàn thiện 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2006), Triển khai chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 lực lượng Công an nhân dân, Tạp chí Cơng an nhân dân (số 6), Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2005), Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật phòng, chống tội phạm tình hình mới, Tạp chí Cơng an nhân dân (số 9), Hà Nội Phạm Tuấn Bình (2002), Giáo trình tội phạm học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Công an, Học viện Cảnh sát nhân dân (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Hà Nội Bộ Công an, Viện nghiên cứu Chiến lược Khoa học Công an (2002), Dự báo tình hình tội phạm đề xuất giải pháp phòng, chống tội phạm đến 2005 2010, Hà Nội Lê Cảm (2001), Nhân thân người phạm tội, số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 10), Hà Nội Chính phủ (2004), Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 8/11/2004 Thủ tướng Chính phủ việc thực Nghị số 09 chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm đến năm 2020 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (1998), Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Chính phủ (1998), Nghị số 08/1998/NQ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình ban hành chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm 10 Cơng an thành phố Hồ Chí Minh (2013-2017), Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 11 Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội (C45), Báo cáo tổng kết Kế hoạch công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 14 Phạm Hồng Hải (2000), Tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, NXB CAND, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Hạnh (2013), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nghề luật, (số 1) 16 Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình Phương pháp điều tra loại tội phạm cụ thể, Hà Nội 17 Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình Tội phạm học, Hà Nội 18 Học viện Cảnh sát nhân dân (2001), Giáo trình Tổ chức hoạt động phòng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm cụ thể thuộc chức lực lượng Cảnh sát hình sự, Hà Nội 19 Trần Minh Hưởng (2011), Bình luận khoa học Bộ luật hình - phần tội phạm, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 20 Lê Văn Luật (2008), Bàn chuyển hóa từ số hình thức chiếm đoạt tài sản thành cướp tài sản, Tạp chí Tòa án nhân dân 21 Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình - phần tội phạm, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Tuyết Mai (2006), Một số đặc điểm ý nhân thân người phạm tội ma túy Việt Nam, Tạp chí Luật học, (số 11); 23 Dương Tuyết Miên (2005), Nạn nhân tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 20), Hà Nội 24 Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết Kế hoạch công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 25 Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo chun đề thực Đề án IV, Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 26 Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo kết thực mặt công tác nghiệp vụ năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 27 Đỗ Ngọc Quang (2001), Giáo trình tội phạm học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 28 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009, 2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003, 2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 30 Lê Thành (1999), Lực lượng CSND với thực Nghị 09/CP Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, Tạp chí Cơng an nhân dân (số 7), Hà Nội 31 Nguyễn Đức Thảo (2016), Đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản địa bàn TPHCM, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lê Văn Thắng (2011), Hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng Cảnh sát khu vực Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, TP.HCM 33 Lê Văn Thúc (2008), Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM, năm 2008 34 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996), Nhân thân người phạm tội tội phạm học, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 19/2005 37 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 17/2005 38 Phạm Uyên Thy (2015), Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, TPHCM, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TPHCM 39 Lê Thế Tiệm (1994), Tội phạm Việt Nam thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Đề tài khoa học KX.04.14, NXB CAND, Hà Nội 40 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Phạm Văn Tỉnh (2008), Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta – Mơ hình lý luận, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 6/2008, Tr 79-83 42 Phạm Văn Tỉnh (2011), Tổng quan mức độ tình hình tội phạm Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 4/2011 43 Trần Hữu Tráng (2011), Nạn nhân tội phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trường Đại học Huế (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Vũ Xuân Trường (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng CSND sở, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Đỗ Kim Tuyến (2001), Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 50 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Đào Trí Úc (2000), Cơ sở khoa học việc tổ chức phòng ngừa tội phạm Tội phạm học Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Sĩ Đại (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình - phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Võ Khánh Vinh (2004), Bình Luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Võ Khánh Vinh (2000), Dự báo tình hình tội phạm, Tội phạm học Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Võ Khánh Vinh (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, phần chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Huế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 59 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 60 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình xã hội học pháp lý, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 2.1: Thống kê số vụ án, số bị can; số vụ án cướp tài sản số bị can phạm tội cướp tài sản địa bàn TPHCM từ năm 2013 đến năm 2017 Năm Tình hình tội cướp Tình hình tội phạm tài sản TP.HCM chung TP.HCM Số vụ (1) Số BC (2) Số vụ (3) Tỷ lệ % Số BC Số vụ (4) (1/3) Số BC (2/4) 2013 16 105 732 1640 2,185% 6,402% 2014 24 147 752 1921 3,191% 7,652% 2015 14 46 848 2367 1,650% 1,943% 2016 16 74 822 2208 1,946% 3,351% 2017 18 51 737 2123 2,442% 2,402% Tổng số 88 423 3.891 10.259 2,261% 4,123% Nguồn: Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bảng số 2.2: Kết điều tra khám phá vụ án cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tỷ lệ điều tra khám Tỷ lệ điều tra khám phá phá vụ án cướp vụ phạm pháp hình nói tài sản chung 2013 53,8% 69,02% 2014 56,53% 73,48% 2015 65,55% 66,24% 2016 67,79% 66,57% 2017 65,15% 67,70% Năm Ghi Nguồn: Phòng PC45, Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.3 Cơ cấu tình hình tội cướp tài sản từ năm 2013 đến năm 2017 xét theo nghề nghiệp, phạm tội lần đầu, tái phạm hay tái phạm nguy hiểm người phạm tội Nghề nghiệp Tổng số bị cáo Năm Học sinh, xét xử sơ Nghề nghiệp Nghề nghiệp Không Tái phạm, Phạm tội nghề tái phạm lần đầu nghiệp nguy hiểm thẩm sinh viên ổn định không ổn định 2013 105 15 52 30 51 54 2014 147 17 10 58 62 79 68 2015 46 11 24 28 18 2016 74 13 14 38 47 27 2017 51 32 32 19 Tổng 423 54 40 143 186 237 186 Chiếm tỷ lệ 100% 12,77% 9,46% 33,8% 43,97% 56,03% 43,97% Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.4 Cơ cấu tình hình tội cướp tài sản từ năm 2013 đến năm 2017 xét theo độ tuổi người phạm tội Độ tuổi Tổng số bị cáo xét Từ 14 đến Từ 16 đến Từ 18 đến Trên 30 tuổi Năm xử sơ thẩm 2013 105 13 64 26 2014 147 14 87 43 2015 46 29 11 2016 74 46 19 2017 51 38 Tổng 423 45 264 105 Tỷ lệ 100% 2,13% 10,64% 62,41% 24,82% 16 tuổi 18 tuổi 30 tuổi Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.5 Cơ cấu tình hình tội cướp tài sản từ năm 2012 đến năm 2016 Thành phố Hồ Chí Minh xét theo giới tính người phạm tội Giới tính Năm Tổng số bị cáo xét xử sơ thẩm Nam Nữ 2013 105 95 10 Tỷ lệ % Nam Nữ 90,48% 9,52% 2014 147 135 12 91,84% 8,16% 2015 46 41 89,13% 10,87% 2016 74 72 97,3% 2,7% 2017 51 47 92,16% 7,84% Tổng 423 390 33 92,2% 7,8% Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.6 Cơ cấu tình hình tội cướp tài sản từ năm 2013 đến năm 2017 Thành phố Hồ Chí Minh xét theo trình độ học vấn người phạm tội Trình độ học vấn Trung học Khơng biết Số Số vụ bị chữ học dở Số bị cáo 565 Trung Trung học học sở phổ thông cấp I cáo 250 Tiểu học 37 Tỷ lệ % 6,5 chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Số Tỷ Số Tỷ Số bị lệ bị lệ bị cáo % cáo % cáo 237 41,9 213 37,7 69 Tỷ lệ % 12,3 Số Tỷ bị lệ cáo % 1,6 Nguồn: Thống kê từ 250 án cướp tài sản từ năm 2013 đến 2017 Bảng 2.7 Thống kê người nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh thời điểm tháng 03 năm 2016 Hiện Giới tính Tổng số Trung tâm người nghiện Độ tuổi Nam Nữ Cộng chữa bệnh, Dưới đồng giáo dục, lao 18 tuổi Từ 18 đến 30 Trên 30 động xã hội 11.953 10.781 1.172 6.453 5.500 1.567 7513 2873 Tỷ lệ % 90% 10% 54% 46% 13% 63% 24% Nguồn: Văn phòng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh ... nghiên cứu chun sâu nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đề tài mang tính... nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Để nghiên cứu nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, học... trạng nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 – 2017; nguyên nhân hình thành đặc điểm nhân thân tiêu cực người phạm tội cướp tài sản địa bàn Thành phố Hồ

Ngày đăng: 19/06/2018, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (2006), Triển khai chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 trong lực lượng Công an nhân dân, Tạp chí Công an nhân dân (số 6), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 trong lực lượng Công an nhân dân
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2006
2. Nguyễn Ngọc Anh (2005), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Tạp chí Công an nhân dân (số 9), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống tội phạm trong tình hình mới
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2005
3. Phạm Tuấn Bình (2002), Giáo trình tội phạm học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tội phạm học
Tác giả: Phạm Tuấn Bình
Năm: 2002
4. Bộ Công an, Học viện Cảnh sát nhân dân (2013), Một số vấn đề về tội phạm học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tội phạm học Việt Nam
Tác giả: Bộ Công an, Học viện Cảnh sát nhân dân
Năm: 2013
5. Bộ Công an, Viện nghiên cứu Chiến lược và Khoa học Công an (2002), Dự báo tình hình tội phạm và đề xuất các giải pháp phòng, chống tội phạm đến 2005 và 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo tình hình tội phạm và đề xuất các giải pháp phòng, chống tội phạm đến 2005 và 2010
Tác giả: Bộ Công an, Viện nghiên cứu Chiến lược và Khoa học Công an
Năm: 2002
6. Lê Cảm (2001), Nhân thân người phạm tội, một số vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 10), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội, một số vấn đề lý luận cơ bản
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2001
14. Phạm Hồng Hải (2000), Tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, NXB CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Nhà XB: NXB CAND
Năm: 2000
15. Nguyễn Quang Hạnh (2013), Một số vấn đề về nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nghề luật, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nhân thân người phạm tội
Tác giả: Nguyễn Quang Hạnh
Năm: 2013
16. Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình Phương pháp điều tra các loại tội phạm cụ thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Phương pháp điều tra các loại tội phạm cụ thể
Tác giả: Học viện Cảnh sát nhân dân
Năm: 2002
17. Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình Tội phạm học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tội phạm học
Tác giả: Học viện Cảnh sát nhân dân
Năm: 2002
18. Học viện Cảnh sát nhân dân (2001), Giáo trình Tổ chức hoạt động phòng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm cụ thể thuộc chức năng của lực lượng Cảnh sát hình sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổ chức hoạt động phòng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm cụ thể thuộc chức năng của lực lượng Cảnh sát hình sự
Tác giả: Học viện Cảnh sát nhân dân
Năm: 2001
19. Trần Minh Hưởng (2011), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự - phần các tội phạm, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự - phần các tội phạm
Tác giả: Trần Minh Hưởng
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2011
20. Lê Văn Luật (2008), Bàn về sự chuyển hóa từ một số hình thức chiếm đoạt tài sản thành cướp tài sản, Tạp chí Tòa án nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về sự chuyển hóa từ một số hình thức chiếm đoạt tài sản thành cướp tài sản
Tác giả: Lê Văn Luật
Năm: 2008
21. Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự - phần các tội phạm, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự - phần các tội phạm
Tác giả: Nguyễn Đức Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2010
22. Nguyễn Tuyết Mai (2006), Một số đặc điểm chú ý về nhân thân người phạm tội về ma túy ở Việt Nam, Tạp chí Luật học, (số 11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm chú ý về nhân thân người phạm tội về ma túy ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tuyết Mai
Năm: 2006
23. Dương Tuyết Miên (2005), Nạn nhân của tội phạm dưới góc độ tội phạm học, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 20), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạn nhân của tội phạm dưới góc độ tội phạm học
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2005
27. Đỗ Ngọc Quang (2001), Giáo trình tội phạm học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tội phạm học
Tác giả: Đỗ Ngọc Quang
Năm: 2001
28. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009, 2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự
29. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003, 2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự
30. Lê Thành (1999), Lực lượng CSND với thực hiện Nghị quyết 09/CP và Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, Tạp chí Công an nhân dân (số 7), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lực lượng CSND với thực hiện Nghị quyết 09/CP và Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, Tạp chí Công an nhân dân
Tác giả: Lê Thành
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w