Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
116,29 KB
Nội dung
REMOTE SENSING Mục lục Nguyên lý viễn thám 1.1 Hệ thống cảm biến từ xa Mục tiêu (Targets): Là vật, tượng nghiên cứu Nguồn lượng (Energy Sources): Sử dụng nguồn lượng tự nhiên hay nhân tạo (hiện tượng chiếu xạ) Hoặc sử dụng nguồn lượng đối tượng phát (hiên tượng phát xạ) Sự truyền lượng (Transmission): Liên quan đến môi trường Bộ cảm biến (Sensors): Ghi nhận lại biến thiên lượng sau tương tác với mục tiêu xử lý tạo hình ảnh 1.2 Các dạng viễn thám không gian Viễn thám thụ động (Passive-RS): Bức xạ điện từ từ nguồn lượng tự nhiên (chủ yếu mặt trời) chiếu xuống mặt đất Sau tương tác với đối tượng, phần tia xạ phản xạ trở lại không gian (Reflected Energy) mang theo thông tin phản ánh chất đối tượng đến cảm ghi nhận lại Phần lớn hệ thống quang học (Optical Systems) Viễn thám chủ động (Active-RS): Bức xạ điện từ nguồn lượng nhân tạo vật mang phát xuống mặt đất Sau tương tác với đối tượng, phần tia phản xạ hay tán xạ (Scattered) mang theo thông tin đối tượng đến cảm ghi nhận lại Chủ yếu hệ thống vi sóng (Radar) Viễn thám phát xạ (Emission-RS): Bức xạ điện từ phát từ đối tượng mặt đất (Emitted) mang theo thông tin chất đối tượng đến cảm, cảm ghi nhận lại chuyển thành hình ảnh Các hệ thống nhiệt (Thermal Systems) 1.3 Quá trình viễn thám Hoạt động hệ thống viễn thám điện từ trình thống nhất, bao gồm cơng đoạn với nhiều phân đoạn khác nhau: Công đoạn thu nhận liệu (Data Acquisition): Liên quan đến yếu tố: Nguồn lượng xạ ; Môi trường truyền xạ ; Sự tương tác xạ với đối tượng mặt đất ; Hệ thống thu nhận Việc truyền liệu mặt đất Công đoạn phân tích liệu (Data Analysis): Liên quan đến việc: Xử lý liệu, tạo ảnh, giải đoán ảnh thu thập thơng tin ; Hình thành sản phẩm thông tin , cung cấp cho người sử dụng… 1.4 Các hệ thống viễn thám điện từ Hệ thống viễn thám thị tần hồng ngoại phản xạ (Optical-RS): Còn gọi viễn thám quang học Sử dụng nguồn lượng xạ mặt trời, hoạt động vùng quang phổ có bước sóng từ 0,3÷0,9 um, tạo ảnh quang học (Optical Images) Hệ thống viễn thám hồng ngoại nhiệt (Thermal-RS): Nguồn lượng sử dụng xạ nhiệt vật thể phát ra, hoạt động vùng phổ có bước sóng khoảng từ 3÷15um, tạo ảnh nhiệt (Thermal Images) Hệ thống viễn thám siêu cao tần (Microwave-RS): Còn gọi viễn thám vi sóng, sử dụng nguồn lượng chủ động, nằm vùng phổ vi ba có bước sóng khoảng từ milimét đến mét Bức xạ điện từ 2.1 Sóng điện từ Bức xạ điện từ (Electromagnetic Radiation) dạng vật chất đặc biệt tồn tự nhiên Đây thành phần thiếu viễn thám không gian Bức xạ điện từ mang tính chất sóng tính chất hạt Các thuộc tính sóng điện từ gồm: Bước sóng; Tần số; Tốc độ truyền sóng; Hướng truyền; Sự phân cực… Bước sóng -Wavelength : Là khoảng cách đỉnh sóng liên tiếp Tần số -Frequency : Là số lượng đỉnh sóng lớn truyền qua điểm cố định không gian khoảng thời gian giây Tốc độ truyền sóng -Velocity (c, m/s): Tất loại xạ điện từ có bước sóng tần số khác nhau, truyền không gian với tốc độ, coi với tốc độ ánh sáng môi trường chân khơng (xấp xỉ 3.108m/s) Theo đó, thời gian xạ điện từ truyền từ mặt trời tới mặt đất khoảng phút (tương đương với 149 triệu km) Quan hệ đại lượng biểu diễn công thức: C = lamda * c Tuy nhiên, truyền qua mơi trường vật chất có mật độ (hay chiết suất) khác nhau, tốc độ truyền sóng bước sóng thay đổi tần số khơng đổi Hướng truyền Sự phân cực Khi tương tác với thành phần vật chất khác nhau, sóng điện từ bị đổi hướng xảy tượng khúc xạ (Refraction) hay phản xạ (Reflection) Cường độ xạ giảm dần theo khoảng cách lan truyền hấp thụ mơi trường truyền sóng Ngồi ra, truyền qua khe hẹp (hay lỗ nhỏ) sóng điện từ bị nhiễu xạ, tán xạ giao thoa… Sự phân cực (Polarization) xảy sóng điện từ truyền qua lọc phân cực (dọc ngang) Khi sóng có định hướng song song với hướng phân cực truyền qua ngược lại 2.2 Năng lượng điện từ Theo thuyết lượng tử A Einstain, xạ điện từ chùm hạt (Photons) mang lượng điện từ (Electromagnetic Energy) Tính chất hạt xạ thể photons tương tác với đối tượng mặt đất - Năng lượng photon ánh sáng E (kJ/mol) có liên quan đến khối lượng hạt (m), tốc độ truyền sóng (c), tần số () theo cơng thức, h số Planck ( h=6,626.10-34J.sec) Theo đó, lượng xạ tỷ lệ thuận với tần số tỷ lệ nghịch với bước sóng Bức xạ có bước sóng ngắn (tức tần số lớn) photons mang lượng cao, tương tác với đối tượng mặt đất mạnh ngược lại - Năng lượng phát xạ (dưới dạng nhiệt) vật đen tuyệt đối (tức vật có hệ số hấp thụ = 1) W (watt/m2) hàm nhiệt độ bề mặt T (oK), tuân theo định luật Stefan-Boltzmann, -là số Stefan-Boltzmann ( = 5,6697.108W.m-2.oK-4) - Cường độ phát xạ nhiệt vật đen tuyệt đối hàm bước sóng phụ thuộc vào nhiệt độ tuyệt đối vật thể Khi nhiệt độ tăng, lượng phát xạ tăng lên nhanh cực đại lượng chuyển dịch phía bước sóng ngắn Bước sóng cực đại (hay cực trị xạ) tương ứng với lượng phát xạ lớn tính theo định luật Wien, với A -là số Wien (2,898m.oK) Nhiệt độ mặt trời 5.900oK, cực trị xạ rơi vào bước sóng 502nm (Green), gần vùng nhạy cảm mắt người Cơ thể người động vật có nhiệt độ 300oK (27oC), cực trị xạ rơi vào bước sóng 10um, vùng hồng ngoại xa… 2.3 Phổ điện từ Phổ điện từ (Electromagnetic Spectrum) tự nhiên mang tính liên tục dải lượng điện từ, phân bố theo tần số () hay bước sóng (), chia thành nhiều vùng (Regions) khác Trong viễn thám, theo bước sóng tăng dần từ nhỏ (1010m) đến lớn (10+10m), phổ điện từ chia thành vùng chính: Tia Gamma (Gamma Rays) Tia X quang (X Rays) Tia cực tím (Ultraviolet) Phổ thị tần (Visible) Tia hồng ngoại (Infrared) Vi sóng (Microwaves) Sóng vơ tuyến (Radio) - Vùng thị tần (Visible-VIS) Chiếm tỷ lệ nhỏ toàn dải phổ điện từ Nghĩa là, mắt người bình thường cảm nhận vùng phổ có bước sóng từ 0,4÷0,7m gọi vùng quang phổ Quang phổ nhận nhờ lăng kính phân tách chùm ánh sáng trắng thành ánh sáng có màu sắc khác với bước sóng (hay tần số) xác định Trong đó, ba màu: Lam (Blue); Lục (Green); Đỏ (Red) gọi ánh sáng đơn sắc hay màu cộng Nếu tổ hợp với tỷ lệ ba màu cộng tạo ánh sáng trắng Các ánh sáng không đơn sắc tự nhiên tổ hợp tỷ lệ khác ba màu cộng Hệ thống viễn thám quang học sử dụng màu cộng tương ứng với kênh phổ (Channels) hay băng phổ (Bands): Band Blue (0,4÷0,5m); Band Green (0,5÷0,6m); Band Red (0,6÷0,7m), tạo ảnh quang học - Vùng hồng ngoại (InfraRed-IR) Là phần cận sau vùng thị tần, chiếm tỷ lệ tương đối lớn dải phổ điện từ, có bước sóng khoảng từ 0,7÷>15m Vùng IR chia dải hồng ngoại phản xạ (Reflected IR; 0,7÷3,0m) dải hồng ngoại nhiệt (Thermal IR; 3÷ >15m) Trong đó, dải hồng ngoại phản xạ chia thành bands: Band Near IR (NIR, 0,7÷1,3m) Band ShortWave IR (SWIR, 1,3÷3,0m) Dải hồng ngoại nhiệt chia thành bands: • MidWave IR (MWIR, 38m) LongWave IR (LWIR, 815àm) Far IR - FIR (> 15µm) - Vùng vi sóng (Microwaves) Là phần vùng hồng ngoại, chiếm tỷ lệ lớn dải phổ điện từ, có bước sóng khoảng từ milimét đến mét Đây vùng phổ đóng vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống viễn thám chủ động (Viễn thám siêu cao tần) Các kênh phổ chia theo bước sóng () hay tần số (v) Hiện nhiều kênh phổ nghiên cứu sử dụng để thu nhận hình ảnh, đặc biệt kênh: • L-band: 1530cm (1:2GHz) • C-band: 3,87,5cm (4:8GHz) • X-band: 2,43,8cm (8:12,5GHz) 2.4 Sự truyền xạ qua khí 2.4.1 Cấu trúc khí Lớp khí trái đất (Atmosphere) dày 9.600km khơng có ranh giới rõ ràng với vũ trụ Thành phần hỗn hợp khí, chủ yếu N2 (78%) O2 (21%) Hơn 99% tổng lượng khí phân bố độ cao 80km Chia thành tầng: - Tầng đối lưu (Troposphere): Đặc trưng tầng giảm đáng kể nhiệt độ theo độ cao ( 6,5oC/1km, lên đến 10km) Hầu hết tượng thời tiết, khí hậu xảy Một lớp bụi khí (Aerosols) thường tồn gần mặt đất tụ tập theo hàm số mũ độ cao tăng lên, tới khoảng 2km - Tầng bình lưu (Stratosphere): Đặc trưng tầng nhiệt độ ổn định phạm vi 20km, sau tăng nhanh theo độ cao, lên tới khoảng 50km Tầng ozone tồn chủ yếu đỉnh tầng (Stratopause) - Tầng trung lưu (Mesosphere): Đặc trưng tầng nhiệt độ giảm mạnh, từ độ cao 50km đến khoảng 85km - Tầng điện ly (Thermosphere): Tầng kéo từ 85km đến 640km Nhiệt độ dao động từ 500÷2000oK Các chất khí tồn dạng lỏng, bị ion hóa bắn phá tia cực tím tia vũ trụ Các vệ tinh viễn thám thường bay phía tầng (độ cao khoảng 800km) 2.4.2 Ảnh hưởng khí trái đất Khi truyền qua tầng khí trái đất, tính chất xạ điện từ (hướng truyền, bước sóng, tốc độ, cường độ, phân cực, thành phần phổ…) bị thay đổi Nguyên nhân chế tán xạ (Scattering) hấp thụ (Absorption) khí gây Khí trái đất cho phép số tia xạ định xuyên qua với mức độ khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào bước sóng, tạo nên cửa sổ khí (Atmospheric Windows) Đồng thời hấp thụ số tia có bước sóng đặc biệt, tạo bands hấp thụ - Tán xạ (Scattering): Là tượng lượng xạ bị phân tán tương tác với phần tử có kích thước bé lơ lửng khơng khí, phụ thuộc chủ yếu vào bước sóng thành phần bụi khí (Aerosol) Các xạ sóng ngắn (tia cực tím) tán xạ mạnh gấp 16 lần so với xạ sóng dài (tia đỏ) Bụi khí có kích thước bé tán xạ mạnh tia BLUE tạo nên “vẩn đục” có màu xanh khí quyển, cho ta cảm giác bầu trời xanh xuất màu đen tượng tán xạ không xảy Hiện tượng tán xạ làm mờ ảnh, giảm độ tương phản, độ nét… Tuy nhiên, có tác dụng định việc chiếu sáng phần che bóng vật thể - Hấp thụ (Absorption): Là tượng làm lượng xạ thành phần hóa học khác khí gây Các loại tia sóng cực ngắn (Cosmic Rays) phần lớn tia cực tím (Ultraviolet) bị ngăn cản hấp thụ tầng ozon khí quyển, nhờ cho phép sống tồn trái đất Hiện tượng hấp thụ ảnh hưởng đến bands thị tần hồng ngoại Tuy nhiên, vùng thị tần bị hấp thụ tương đối Vùng hồng ngoại bị hấp thụ mạnh số bước sóng xen kẽ với cửa sổ quang học nước carbondioxide gây ra, tạo nên nhiều băng hấp thụ Đặc biệt, vùng vi sóng lớn không bị hấp thụ hay tán xạ khí Hiện tượng phản xạ phổ 3.1 Sự tương tác xạ với mặt đất Khi xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất, lượng điện từ hay tia tới (Incident Energy) tương tác với đối tượng mặt đất có thành phần vật chất khác Kết xảy ba tượng chính: (1) Phản xạ (2) Truyền qua (3) Hấp thụ Nghĩa là, lượng xạ điện từ chuyển thành ba dạng lượng thành phần tương ứng: Năng lượng phản xạ ER(lamda); Năng lượng truyền qua ET() Năng lượng hấp thụ EA() - Phản xạ (Reflection): Hiện tượng phần định tia xa,sau tương tác với đối tượng, từ bề mặt vật chất quay trở lại không gian theo hướng khác (còn gọi tượng bề mặt) Đây tượng viễn thám quan tâm, đặc biệt phần phản xạ trở lại theo hướng tia tới - Truyền qua (Transmission): Sự cho phép xạ qua mơi trường vật chất có mật độ (hay chiết suất) khác bề mặt trái đất (còn gọi tượng bên ngồi) Hiện tượng truyền qua gây biến đổi lớn cường độ, hướng truyền, thành phần phổ… tia xạ - Hấp thụ (Absorption): Hiện tượng lượng xạ điện từ làm nóng thành phần vật chất mặt đất tương tác (còn gọi tượng bên trong) Năng lượng điện từ bị vật chất hấp thụ nhiều hay phụ thuộc vào bước sóng loại vật thể Hiện tượng hấp thụ làm suy yếu cường độ xạ, thay đổi thành phần phổ… Tỷ lệ phần trăm dạng lượng thành phần (phản xa, truyền qua, hấp thụ) không phụ thuộc vào chất đối tượng tương tác (như tính chất vật lý, thành phần hóa học, loại lớp phủ, dạng bề mặt, trạng thái cấu trúc, đặc tính sinh học…) mà phụ thuộc lớn vào bước sóng Nói cách khác: Năng lượng hàm bước sóng phụ thuộc với chất vật thể tương tác Nếu không kể đến ảnh hưởng tầng khí trái đất, theo địnhluật bảo tồn lượng, phương trình cần lượng viết: Trong dải thị tần, biến đổi phổ hấp thu phản xạ có liên quan đến bước sóng, thể màu sắc vật thể Một vật cómàu lục phản xạ mạnh vùng phổ màu xanh lục, vật có màu đỏ hấp thụ tất tia xạ khác ngoại trừ tia đỏ… 3.2 Các kiểu phản xạ Có kiểu phản xạ đặc trưng: Phản xạ gương (phản xạ phản chiếu);Phản xạ tán xạ Phản xạ ngược Phần lớn dạng bề mặt trái đất mặt phản chiếu (Specular) hay mặt tán xạ (Diffuse) • Phản xạ gương: Khi toàn lượng điện từ phản xạ trực tiếp từ bề mặt vật thể theo hướng xác định… • Phản xạ tán xạ: Khi bề mặt vật thể gồ ghề, lượng điện từ bị khuếch tán theo nhiều hướng khác nhau… • Phản xạ ngược: Khi phần lượng điện từ phản xạ trở lại hướng tia chiếu chính… Mặc dù tượng phản xạ xảy theo hướng khác nhau, phản xạ theo hướng quan sát hệ thống viễn thám mang tính định đến chất lượng hình ảnh kết giải đốn thơng tin từ ảnh Tùy thuộc kiểu phản xạ mối quan hệ với nhiều yếu tố ảnhhưởng, hệ thống viễn thám, bước sóng khác nhau… hình ảnh đối tượng ghi nhận có độ xám (Tone), màu sắc (Color), độ sáng (Brightness), độ tương phản (Contrast)… khác Đây sở quan trọng cho việc giải đoán ảnh viễn thám sau 3.3 Hệ số phổ phản xạ Năng lực phản xạ vật chất đặc trưng hệ số tương đối gọi hệ số phổ phản xạ (Reflectance) Hệ số phổ phản xạ đối tượng riêng biệt phụ thuộc chủ yếu vào bước sóng tia tới, chất vật thể, dạng bề mặt, trạng thái… xác định đo đạc thực nghiệm 10 thay đổi đặc điểm phương pháp thu ảnh (phép chiếu xuyên tâm, phương pháp quét quang cơ) Hình dạng vật thể tự nhiên thường đặc trưng Song, tác động người làm thay đổi cảnh quan địa lý theo chiều hướng khác nhau, hình thành nên vật thể nhân tạo (Manmade) đa dạng, phong phú phức tạp… 6.3.2 Kích thước (Size) Chỉ độ lớn đối tượng ảnh, phụ thuộc vào độ phân giải vật liệu ảnh, xác định theo tỷ lệ ảnh độ lớn pixels Kích thước (length, width ) yếu tố giải đoán quan trọng giúp phân biệt đối tượng, đặc biệt vật thể có hình dạng Thường sử dụng phương pháp đo lập thể ảnh để xác định kích thước vật Việc xác định kích thước đối tượng chưa biết cải thiện so sánh với đối tượng biết 6.3.3 Vị trí (Location; Site) Chỉ nơi phân bố đối tượng mặt đất Vị trí xác định đo đạc thực địa hay tách thơng tin tọa độ từ ảnh Vị trí (site) đồng thời biểu thị mối quan hệ tất yếu mặt khơng gian mang tính địa lý Cùng dấu hiệu ảnh, vị trí khác đối tượng khác Dấu hiệu có ý nghĩa quan trọng đối tượng tự nhiên (thực vật, đất…) 6.3.4 Độ xám (Tone; Hue) Là sắc thái hình ảnh, tổng hồ lượng ánh sáng phản xạ từ bề mặt đối tượng, biểu thị độ sáng tương đối vật thể ảnh Đối với ảnh trắng đen, thơng thường phân biệt cấp độ xám (Trắng; Trắng xám; Xám trắng; Xám; Xám đen; Đen xám; Đen) Độ xám phụ thuộc chủ yếu vào tính chất vật lý đối tượng, độ nhạy cảm ánh sáng, độ nhạy cảm phổ vật liệu ảnh Nhìn chung, vật thể phản xạ mạnh cho tone ảnh sáng ngược lại Trên ảnh hồng ngoại tone vật tỷ lệ với cường độ xạ nhiệt Trên ảnh RADAR tone đối tượng xác định cường độ tia tới tia tán xạ ngược qua anten… 29 6.3.5 Màu sắc (Colour) Mắt người có khả cảm thụ cao màu sắc, màu sắc trở thành dấu hiệu giải đoán đặc biệt quan trọng Bằng kỹ thuật màu (vật liệu màu, tổ hợp màu, màu giả, lọc màu…) tạo kết hợp màu đa dạng giúp trình giải đốn thuận lợi, gia tăng lượng thơng tin, tránh sai sót… 6.3.6 Mẫu hình (Pattern) Thể phân bố mối quan hệ vật tượng mang tính quy luật hiển nhiên Sự lặp lặp lại dạng thức hay mơ hình tự nhiên người tạo (Man-Made) làm cho vật thể mang nét riêng giúp người giải đốn nhận biết phân biệt 6.3.7 Bóng vật (Shadow) Có liên quan đến độ cao tương đối vật thể, hướng mặt trời, thời gian chụp, góc độ chụp Bóng vật bao gồm: Bóng riêng bóng thân vật tồn khách quan phần ngược lại với hướng ánh sáng mặt trời Bóng đổ (Profile) tiếp nối bóng riêng trải mặt đất, thể dạng đường nét bên vật, có tác dụng giúp cho việc giải đốn Tuy nhiên, phần che bóng, lượng ánh sáng phản xạ thường yếu cho tones ảnh tối gây khó khăn định đến việc giải đoán, giải đoán đối tượng bị che bóng… 6.3.8 Kết cấu (Texture) Là tần số lập lại thay đổi tone ảnh, gây tụ tập mang tính quy luật đặc trưng đối tượng có kích thước nhỏ khó phân biệt ảnh Nói cách khác, kết cấu phân bố thành phần tối sáng ngược lại Các dạng kết cấu như: Thô – Mịn; Nhám – Trơn; Điểm (vườn tạp, nương rẫy, bụi…); Đường (hàng cây, liếp…); Thảm (ruộng lúa, đồng cỏ…) 6.3.9 Cấu trúc (Structure) Chỉ xếp mặt không gian vật thể tương tự Trên ảnh tỷ lệ lớn vật thể tạo cấu trúc, ngược lại ảnh tỷ lệ nhỏ tạo kết cấu Các yếu tố liên quan đến kết cấu thường phân biệt nhờ tone ảnh, yếu tố liên quan đến cấu trúc sử dụng hình dạng, kích thước, bóng vật… (hệ thủy văn, địa mạo, rừng, đô thị, khu dân cư…) 30 6.3.10 Các yếu tố địa kỹ thuật - Địa hình (Terrain): Cho phép phân biệt sơ yếu tố ảnh, từ định hướng rõ rệt phân tích tổng hợp, giải đoán… - Thực vật (Vegetation): Sự phân bố quần thể sinh vật, kiểu thảm thực vật đặc điểm (mật độ, độ che phủ, độ nhiều, sinh khối…) dấu hiệu giải đốn mang tính thị cao - Hiện trạng sử dụng đất (Land Use): Vừa mục tiêu vừa dấu hiệu giải đốn, cung cấp nhiều thơng tin gián tiếp quan trọng làm sở nhận biết, phân biệt xác định đối tượng khác - Hệ thủy văn (WaterNet): Có quan hệ mật thiết với dạng địa hình, độ dốc, cấu trúc địa chất…, kiểu hệ thủy phân nhánh, mạng, xạ, hướng tâm, hỗn hợp… - Các đối tượng độc lập: Các dấu hiệu giải đốn mang tính độc lập tương đối, tính tổ hợp, tính khơng gian (khe nứt, yếu tố dạng tuyến) 6.4 Khóa giải đốn ảnh Tập hợp tiêu chuẩn dùng để phân biệt đối tượng với dấu hiệu giải đốn đối tượng gọi khóa giải đốn Khóa giải đốn ảnh thể xếp logic yếu tố ảnh, đặc điểm chi tiết đối tượng… tạo nên thể thống khơng gian, qua giúp người giải đốn phân vùng, kiểm chứng định nhận biết đối tượng nhóm đối tượng Nhờ phân biệt đơn vị địa hình, đơn vị cảnh quan địa lý, hệ sinh thái, loại hình sử dụng đất… Tuy nhiên, q trình giải đốn, ngồi việc phân tích yếu tố mang tính riêng biệt cần xét đến tập hợp khơng gian nhóm yếu tố Sự tập hợp tạo nên dạng địa hình đặc thù, kiểu cảnh quan địa lý, hệ thống canh tác, loại sử dụng đất… Khóa giải đốn thành lập dựa vào kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu người phân tích cho ảnh hay vùng cụ thể, phản ánh mối quan hệ dấu hiệu giải đoán ảnh (hình dạng, kích thước, vị trí, độ xám, màu sắc, kết cấu, cấu trúc…) với yếu tố như: tỷ lệ chụp ảnh, thời gian hay mùa chụp, dạng vật liệu sử dụng, chất lượng hình ảnh… 31 Cấu trúc khóa giải đốn thường dạng bảng, gồm phần chính: Phần thang bậc dấu hiệu giải đốn ảnh (Menu) đối tượng Phần mơ tả chi tiết đặc điểm đối tượng kèm theo thuyết minh, hình ảnh Thơng thường, khóa giải đoán sử dụng cho ảnh vùng định có tính chất tương đồng Tuy nhiên, việc hiểu biết nắm vững khóa giải đốn ảnh, người phân tích liên hệ mở rộng ứng dụng cho việc giải đoán vùng khác có điều kiện tương tự 6.5 Phương pháp giải đoán quang học 6.5.1 Giải đoán quang học Là dùng mắt kết hợp với thiết bị quang học, kiến thức, kinh nghiệm khả cảm nhận người, dựa vào dấu hiệu giải đốn ảnh, tiến hành thu thập thơng tin đối tượng nghiên cứu Nội dung phương pháp giải đoán quang học bao gồm: Phát hiện; Nhận dạng; Phân biệt; Định loại Đánh giá Phương pháp giải đoán quang học tiến hành: Trực tiếp ngồi trời (trên mặt đất, ơtơ, máy bay); Gián tiếp phòng (trên ảnh hay mơ hình lập thể) Kết hợp phòng-ngồi trời (Combine Method) Trong đó, phương pháp kết hợp sử dụng chủ yếu nhất, nhằm liên kết việc giải đốn gián tiếp phòng sử dụng trang thiết bị đại (StereoScopes; Interpretoscopes; Topocarts…) với việc giải đoán trực tiếp mặt đất nhờ thiết bị đơn giản (kính lúp; kính lập thể…) Trong trình giải đốn, cần lưu ý khác biệt ảnh thực tế (do tỷ lệ biến thiên, biến dạng, thay đổi màu sắc ) Do vậy, tư liệu hỗ trợ (bản đồ, tài liệu, số liệu đo…) cần thiết 6.5.2 Quy trình giải đốn ảnh thành lập đồ chuyên đề Bước 1: Công tác chuẩn bị: Xem xét, lựa chọn liệu ảnh (tỷ lệ, dạng loại, độ phân giải…) Đọc hướng dẫn, định hướng ảnh theo đồ, tạo mơ hình lập thể… Bước 2: Đọc ảnh: Xây dựng hệ thống dấu hiệu giải đốn ảnh cụ thể, thiết lập khóa giải đoán, tiến hành giải đoán đối tượng Bước 3: Đo ảnh: Chủ yếu định lượng yếu tố (góc, cạnh, độ cao, mật độ, diện tích…) liên quan đến nội dung giải đốn 32 Bước 4: Phân tích ảnh: Khai thác đặc điểm đối tượng ảnh Tách gộp yếu tố vật cụ thể, gán thuộc tính Bước 5: Thành lập đồ: Chuyển kết phân tích lên đồ Xây dựng hệ thống dẫn, giải Hoàn chỉnh đồ… 6.5.3 Các vấn đề kỹ thuật giải đoán ảnh - Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống phân tích ảnh + Kết hợp dấu hiệu giải đoán ảnh trực tiếp với kiến thức kinh nghiệm để lý giải suy luận chất đối tượng + Sử dụng loại khóa giải đốn: Khóa tiêu biểu (Selective Key) tập hợp dấu hiệu tiêu biểu cho đối tượng, khu vực; Khóa loại trừ (Elimination Key) số dấu hiệu khác thường so với dấu hiệu tiêu biểu Sự tồn dấu hiệu xuất số đối tượng khác nhiễu tự nhiên hay nhân tác Ví dụ: Giữa đồng lúa có điểm dân cư, nghĩa địa, mảng xanh hay trồng màu); Khóa tách biệt (Selected Key) lựa chọn để tìm dấu hiệu đặc thù cho đối tường, tượng cần phân biệt + Hiểu biết khu vực, nắm vững đặc điểm đối tượng, ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, nhân tác làm thay đổi dấu hiệu giải đoán - Nghiên cứu tổ hợp màu, sử dụng lọc, lựa chọn kênh phổ… để tạo ảnh giải đoán quan trọng Các thông tin khai thác từ ảnh khẳng định chất đối tượng nghiên cứu kết hợp chặt chẽ với thông tin loại phim ảnh, màu sắc, lọc… - Sử dụng liệu đa thời gian (Multitemporal Data) Các thơng tin thời vụ có ý nghĩa phân tích ảnh, liên quan đến biến đổi tính chất ảnh đối tượng như: mùa vụ gieo trồng, chế độ thủy văn, độ ẩm đất, thời kỳ sinh trưởng phát triển cối (rụng lá, đâm chồi, hoa, kết quả…) Sự thay đổi tính chất ảnh đối tượng thể chủ yếu thay đổi độ sáng màu sắc - Lựa chọn tỷ lệ ảnh hay độ phân giải ảnh Đây yếu tố đặc biệt quan tâm giải đoán quang học Tỷ lệ ảnh hay độ phân giải ảnh có liên quan đến kích thước vật khả tách biệt đối tượng ảnh - Xác định hệ thống phân loại (Classification System) Nghĩa xác định hệ thống giải cho đồ thiết lập từ ảnh Có thể dựa sở sau đây: 33 + Chỉ tiêu phân loại đồ chuyên đề Ví dụ: Khi thành lập đồ sử dụng đất, giới thường sử dụng hệ thống phân loại Mỹ (US-65), Việt Nam sử dụng hệ thống phân loại theo quy định Bộ TNMT + Khả phân biệt đối tượng ảnh Khái niệm đơn vị đồ nhỏ (Minimum Mapping Unit) áp dụng để thành lập đồ có độ chi tiết cao Phương pháp khái quát hóa cần phối hợp chặt chẽ với nguyên tắc ngành, lĩnh vực nghiên cứu cần thiết - Chuẩn bị ảnh tư liệu thiết bị giải đoán + Thiết bị nhìn hay quan sát ảnh (quan sát lập thể ảnh) + Các thiết bị đo ảnh chuyển đổi ảnh (máy đo vẽ ảnh lập thể) 6.5.4 Chuyển thơng tin giải đốn lên đồ Tuỳ thuộc yêu cầu độ xác, khả trang thiết bị… sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp can vẽ: Đặt ảnh kết giải đoán đồ lên bàn sáng Tiến hành chuyển vẽ phần, nội dung giải đoán cần thiết lên đồ nền… Phương pháp chiếu quang học: Nhờ máy chiếu (Projector), ảnh giải đốn chiếu lên mặt phẳng chiếu đặt đồ Thực số điều chỉnh (thay đổi tỷ lệ, nắn sơ bộ…) bước chuyển vẽ nội dung giải đoán ảnh lên đồ Phương pháp sử dụng máy đo vẽ ảnh: Cho phép dựng lại mơ hình khơng gian mặt đất theo tỷ lệ xác định Thực phép chiếu thẳng góc yếu tố nội dung giải đốn từ mơ hình lên đồ 6.6 Giải đốn số loại ảnh quang học Trong giải đoán ảnh viễn thám quang học, loại thơng tin sau thường sử dụng: - Thông tin xạ (Radiometric Information): Mật độ quang học; Độ sáng ảnh; Cấp xám… - Thông tin phổ (Spectral Information): Colour; Hue… - Thơng tin kết cấu (Textural Information): - Thơng tin hình học (Geometric and Contextual Information) 34 6.6.1 Giải đoán ảnh toàn sắc Ảnh toàn sắc gồm band phổ, hiển thị hình ảnh cấp xám thơng thường (Grey Scale) Độ sáng thể pixel tương ứng với tín hiệu số (DN) liên quan đến cường độ phản xạ từ đối tượng mặt đất Do vậy, ảnh tồn sắc giải đốn cách đơn giản ảnh máy bay đen trắng Thông tin xạ thơng tin sử dụng giải đoán 6.6.2 Giải đoán ảnh đa phổ Ảnh đa phổ chứa nhiều kênh phổ Để quan sát kênh, hiển thị hình ảnh ảnh cấp xám Nhưng kết hợp hiển thị đồng thời kênh phổ, tạo ảnh tổng hợp màu 6.6.3 Giải đoán ảnh tổng hợp màu Việc lựa chọn band phổ để tổ hợp tạo kết hợp màu khác quan trọng Bằng cách “gán” band phổ cho màu riêng biệt, kết tạo ảnh tổng hợp màu Giải đốn ảnh tổng hợp màu đòi hỏi hiểu biết đặc trưng phổ vật thể Trong trường hợp này, nội dung thông tin phổ ảnh yếu tố quan trọng sử dụng cho giải đoán - True Colour Composite: Nếu ảnh đa phổ gồm band màu (RGB), tổ hợp đồng thời bands cho phép tạo ảnh màu thực (True Colour) Bằng cách này, màu sắc đối tượng ảnh tổng hợp thể gần giống màu sắc đối tượng tự nhiên - False Colour Composite: Việc gán màu hiển thị cho band ảnh đa phổ tùy ý Khi màu sắc đối tượng hiển thị không giống tự nhiên gọi ảnh màu giả Có nhiều cách kết hợp màu giả khác - Natural Colour Composite: Đối với ảnh quang học, bands phổ (không thiết vùng thị tần) tổ hợp theo cách trên, cho ảnh thể tương tự ảnh màu thông thường, nghĩa thực vật màu green, nước màu blue, đất màu nâu hay xám… gọi ảnh tổng hợp "true colour“ Tuy nhiên, không hoàn toàn, nên xuất ảnh màu tự nhiên (Natural Colour) Từ bands ảnh SPOT XS-1 (Green), XS-2 (Red), XS-3 (NIR), tạo ảnh màu tự nhiên kết hợp sau: R = XS2 35 G = (3 XS1 + XS3)/4 B = (3 XS1 - XS3)/4 - Vegetation Indices: Các bands phổ khác ảnh đa phổ tổ hợp để xác định vùng thực phủ (Vegetated Areas) Một cách tổ hợp tỷ lệ band NIR band Red, gọi Ratio Vegetation Index (RVI; RVI = NIR / Red) Từ chỗ thực vật phản xạ sóng NIR cao, phản xạ sóng đỏ yếu, nên vùng thực phủ có giá trị RVI cao so với vùng khơng có thực phủ 36 Ứng dụng viễn thám thành lập đồ Bản đồ tài liệu thiếu lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Trong đó, đồ địa hình đồ cho loại đồ chuyên đề Để thành lập chỉnh lý hệ thống đồ địa hình dãy tỷ lệ (1/250.000; 1/100.000; 1/50.000; 1/25.000) đòi hỏi sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao siêu cao Dữ liệu viễn thám sử dụng để chỉnh hệ thống đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1/100.000; 1/50.000; 1/25.000 Thành lập đồ địa hình vùng quần đảo Trường sa Hoàng sa tỷ lệ 1/500.000; 1/250.000; 1/50.000; 1/25.000, việc làm mà phương pháp truyền thống thực Hiện nay, việc chỉnh lý hệ thống đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1/25.000 nhỏ hơn, thành lập chỉnh đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000, thành lập hệ thống đồ chuyên đề với hỗ trợ công nghệ viễn thám cần thiết cấp bách Kết khảo sát thực tế khả ứng dụng số loại ảnh vệ tinh thành lập đồ cho thấy: 7.1 Ảnh LANDSAT-MSS Bao phủ diện tích lớn, độ phân giải thấp, thu nhận thời gian ngắn, nguồn tư liệu quan trọng thành lập đồ tỷ lệ nhỏ Thực tế, độ xác độ cao đạt khoảng 100m, sai số mặt từ 200÷450m (nếu nắn chỉnh tốt đạt 100÷150m)… Do ảnh LandSat-MSS thỏa mãn yêu cầu thành lập đồ tỷ lệ 1/1.000.000 Ngồi ra, sử dụng tạo sản phẩm đồ ảnh, thành lập số đồ chuyên đề, cập nhật chỉnh số loại đồ u cầu độ xác khơng cao 7.2 Ảnh LANDSAT-TM Có độ phân giải cao, sau xử lý sử dụng để thành lập chỉnh đồ tỷ lệ 1/50.000 1/25.000 Nếu sử dụng mơ hình số độ cao thành lập từ cặp ảnh xử lý tự động theo công nghệ số cho sai số độ cao khoảng 40m… 7.3 Ảnh SPOT Qua thử nghiệm cho thấy, sử dụng ảnh toàn sắc với tỷ lệ cạnh đáy độ cao bay B/H = 1, độ xác mặt thu khoảng ±12,3m độ xác độ cao ±6,5m 37 Nếu sử dụng ảnh đa phổ (XS) với tỷ lệ B/H = 0,3 độ xác mặt đạt ±9,6m độ xác độ cao đạt ±50,2m Qua cho thấy, việc lựa chọn loại ảnh tỷ số B/H khác có ảnh hưởng lớn đến độ xác đồ Các thử nghiệm nhiều nước giới sử dụng ảnh SPOT thành lập đồ đưa kết luận: Có thể dùng ảnh SPOT thành lập đồ tỷ lệ 1/25.000 với khoảng cao 20÷25m, chưa đáp ứng hoàn toàn việc nội suy chi tiết địa vật Nếu tỷ lệ B/H = độ xác mặt đạt từ ±6÷7m độ xác độ cao đạt ±4m 7.4 Các ảnh VŨ TRỤ Được thu nhận từ hệ thống chụp ảnh quang học sử dụng để thành lập đồ tỷ lệ trung bình nhỏ - Hệ thống chụp ảnh địa hình MKF-6 tàu vũ trụ SOYUS 22-30 (NGA) với kênh cho thấy độ phân giải ảnh đạt 160 lines/mm, đối tượng hình tuyến có độ rộng 6m đối tượng vùng có đường kính 10m nhận biết rõ ràng Cấp độ xám ảnh phân biệt đến 200 mức nhờ kính hiển vi Ảnh đa phổ thu với kênh phổ sử dụng đo vẽ - Ảnh KATE-140; KATE-200; AFK-1000 (NGA) có độ phủ mặt đất 216*216km, sử dụng nhiều giải đoán thông tin, đồng thời sử dụng để thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000 độ xác độ cao thấp, nhiên hình ảnh rõ nét có khả phân biệt chi tiết khu vực đô thị - Ảnh KATE-200 phim thường cho sai số mặt ±27,0m; độ cao ±46,6m, phim hồng ngoại ±54,1m ±94,9m - Ảnh KFA-1000 (NGA) cho độ xác mặt ±10,6÷±6,9m độ xác độ cao ±29,9÷±23,7m - Ảnh MC SPACELAB-1 (ESA) tàu thoi Mỹ có độ phủ mặt đất 190*190km mang lại hiệu cao sử dụng ảnh vũ trụ cho mục đích thành lập đồ - Ảnh khổ rộng LFC (NASA) tàu thoi kích cỡ 23*46cm, độ phủ mặt đất 223*446km, cho phép đo vẽ theo nguyên lý đo ảnh lập thể với tỷ số B/H từ 0,3÷1,2 cho sai số mặt phẳng đạt tới ±5,8m độ cao ±8,6m 38 7.5 Ảnh RADAR Có khả thể tốt thơng tin địa hình, địa chất, thực phủ, trạng sử dụng đất… - Ảnh RADAR sử dụng cho mục đích thành lập đồ từ sớm (năm 1968, Panama, tỷ lệ 1/1.000.000) Tuy khả nội suy ảnh RADAR hạn chế, độ xác lý thuyết thực tế khác biệt… đồ địa hình thành lập từ ảnh RADAR với tỷ lệ 1/250.000 sử dụng phổ biến thực tiễn nhiều năm tư liệu bổ sung cho việc thành lập đồ địa hình tỷ lệ trung bình nhỏ - Ảnh RADAR bước sóng ngắn từ vệ tinh SEASAT (1978-USA) coi thành công chụp ảnh mặt đất RADAR, có đặc trưng phổ đối tượng mặt đất phong phú, thể đầy đủ cấu trúc bề mặt trái đất… Hiện sử dụng phổ biến kết hợp ảnh SEASAT LANDSAT thành lập đồ - Ảnh RADAR từ hệ thống SIR-A (1981-USA) tàu thoi COLUMBIA chụp ảnh bề mặt trái đất với diện tích 1.000km2 tỷ lệ 1/500.000 độ phân giải 50m sử dụng cho việc chỉnh loại đồ khác - Ảnh RADAR hệ thống SIR-B tàu thoi (1984) sử dụng điều tra thăm dò tài nguyên trái đất môi trường, độ phân giải theo hướng bay 25m, theo khoảng cách từ 15÷58m Tuy thuộc vào tỷ lệ B/H, sai số vị trí mặt phẳng đạt từ 12÷30m, sai số độ cao đạt từ 15÷75m Do vậy, ảnh sử dụng để thành lập đồ tỷ lệ 1/125.000÷1/50.000 - Thời gian gần đây, nhờ công nghệ đại quét xử lý ảnh RADAR, Mỹ xây dựng sở liệu không gian ba chiều bề mặt trái đất… 39 Viễn thám quản lý sử dụng đất Trong quản lý sử dụng đất, vấn đề cần quan tâm gồm: Nghiên cứu lớp phủ mặt đất; Đánh giá trạng sử dụng đất; Giám sát biến động đất đai; Quản lý quy hoạch sử dụng đất… Kết khảo sát thực tế khả ứng dụng số loại ảnh vệ tinh thành lập đồ sử dụng đất cho thấy: - Ảnh LANDSAT-TM (độ phân giải 30m) ảnh KATE-200 (độ phân giải 20÷25m) sử dụng thành lập đồ sử dụng đất tỷ lệ 1/1.000.000; 1/500.000 1/250.000 giúp theo dõi biến động lớn sử dụng đất quy mơ tồn quốc vùng Trường hợp cần thiết thành lập đồ tỷ lệ 1/100.000 - Ảnh SPOT đa phổ XS (20m) ảnh MK-4 (8÷12m) sử dụng thành lập đồ sử dụng đất tỷ lệ 1/250.000; 1/100.000 1/50.000 giúp theo dõi biến động sử dụng đất quy mô cấp vùng cấp tỉnh Cần thiết thành lập đồ tỷ lệ 1/25.000 - Ảnh SPOT toàn sắc P (10m) ảnh KFA-1000 (5m) sử dụng thành lập đồ sử dụng đất tỷ lệ 1/100.000; 1/50.000 1/25.000 giúp theo dõi biến động sử dụng đất quy mô cấp tỉnh cấp quận huyện - Ảnh KFA-3000 (3m) ảnh KRV-1000 (2m) sử dụng thành lập đồ sử dụng đất tỷ lệ 1/50.000; 1/25.000 1/10.000 giúp theo dõi biến động sử dụng đất quy mô cấp huyện xã (nhất xã miền núi) Đồng thời, sử dụng thành lập đồ địa cho khu vực đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chưa sử dụng vùng núi… - Ảnh QUICK BIRD (P- 0,8m; XS- 3,2m) ảnh EYEGLASS (1m) cho phép thành lập đồ sử dụng đất tỷ lệ 1/10.000; 1/5.000; 1/2.000 giúp theo dõi biến động sử dụng đất cấp huyện xã Đồng thời, sử dụng thành lập đồ địa tỷ lệ 1/5.000 cho vùng núi vùng đồng có ô tương đối lớn Như vậy, với tập hợp ảnh vệ tinh toàn sắc (P) đa phổ (XS) thông tin đồ công tác quản lý sử dụng đất Tuy nhiên, ảnh có độ phân giải siêu cao, thể số thông tin gián tiếp sử dụng đất như: Ao có ni cá hay khơng; Lúa vụ hay vụ; Rừng sản xuất, đặc dụng hay phòng hộ… 40 Trong trường hợp cần thiết, thơng tin phải bổ sung giải đoán trực tiếp mặt đất thông qua khảo sát điều tra mẫu Có nâng cao độ xác độ tin cậy kết giải đoán 8.1 Nghiên cứu lớp phủ mặt đất sử dụng đất Một ứng dụng có hiệu phương pháp viễn thám so với phương pháp truyền thống nghiên cứu lớp phủ mặt đất sử dụng đất Vì ưu phương pháp: - Có thể ghi nhận thay đổi lớn, xảy diện rộng bề mặt trái đất - Thu thập thơng tin nhanh chóng, kịp thời… với chi phí thấp - Độ phân giải ảnh thích hợp với việc phân loại đối tượng nghiên cứu sử dụng đất lớp phủ mặt đất - Nhiều công việc thường khó khăn thực mặt đất giải ảnh - Tập hợp thông tin đa thời gian (Multi Data) cho phép giám sát thường xuyên biến động đất đai theo thời gian Lớp phủ mặt đất (Land Cover) phản ánh điều kiện trạng thái tự nhiên bề mặt trái đất (như đất trống, rừng, đồng cỏ, sa mạc…) thời điểm xác định Hiện trạng sử dụng đất (Land Use) phản ánh hoạt động người q trình sử dụng đất (nơng nghiệp, cơng nghiệp, thổ cư, xây dựng…) Hiện trạng lớp phủ bề mặt đất trạng sử dụng đất khơng hồn tồn trùng khớp với Một đối tượng giải đoán lớp phủ mặt đất bao gồm hay nhiều đối tượng sử dụng đất ngược lại Tuy nhiên, công nghệ viễn thám cho thấy hạn chế định nghiên cứu Nhiều dạng lớp phủ hay loại hình sử dụng đất có đặc trưng tương tự phân biệt ảnh, phạm vi hẹp hiệu kinh tế không cao Do vậy, để nâng cao độ tin cậy kết nghiên cứu thường phải kết hợp với công tác điều tra khảo sát trực tiếp thực địa - Các vấn đề quan trọng cần giải nghiên cứu lớp phủ mặt đất sử dụng đất, gồm: (1) Xây dựng hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất, (2) Xây dựng hệ thống phân loại sử dụng đất, (3) Xác định dấu hiệu giải đoán ảnh, (4) Tổng hợp kết giải đoán 41 - Các yêu cầu cần đáp ứng: + Phản ánh đầy đủ thơng tin tên gọi, đặc tính, mô tả, giải, dẫn… phù hợp với khả cung cấp thông tin liệu + Độ xác tối thiểu phân biệt đối tượng phải đạt 85% Độ xác phân tích đối tượng khác + Kết giải đoán theo hệ thống phân loại người phân tích khác + Hệ thống phân loại xây dựng áp dụng cho nhiều vùng rộng lớn Mang tính tổng hợp cao, tính chi tiết cụ thể Phương pháp kiểm tra đối soát thực địa (khi cần thiết) 8.2 Giám sát biến động lớp phủ mặt đất sử dụng đất Giám sát (theo dõi, phát hiện, nắm bất…) kịp thời biến động nói chung cần thiết quản lý tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt biến động sử dụng đất - Biến động đất đai phát sở so sánh liệu viễn thám đa thời gian (Multi-Temporal) đồ thành lập từ liệu viễn thám thu nhận thời điểm khác - Có thể xác định biến động toàn diện hay biến động đối tượng dử dụng đất Có thể phân loại biến động hàng năm hay định kỳ, biến động theo mùa, biến động theo tượng… Thực tế, dạng biến động pha trộn với phức tạp khuôn khổ ảnh Do vậy, người giải đốn phải sử dụng nhiều loại liệu để phát biến động thực nhiều trường hợp phải điều tra khảo sát mặt đất trực tiếp 8.3 Quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Viễn thám cho phép cập nhật thông tin (đồng thời gian, đồng không gian) diện rộng vấn đề trạng sử dụng đất, biến động đất đai, tổ chức quản lý sử dụng đất, thốngkê kiểm kê đất đai, quản lý đô thị, phát triển nông nghiệp nông thôn… Các vấn đề gắn liền với việc thực phương án quy hoạch kế hoạc sử dụng đất thời kỳ Ảnh vệ tinh SPOT sử dụng tổng kiểm kê đất đai toàn quốc năm 2000, 2005, 2010 thành lập đồ trạng tỷ lệ 1/250.000 phủ toàn quốc, tỷ lệ 42 1/100.000; 1/50.000; 1/25.000 phủ số vùng Với ảnh SPOT độ phân giải cao cho thấy khả thành lập đồ sử dụng đất tỷ lệ Ngoài ra, sản phẩn từ ảnh vệ tinh SPOT (bình đồ ảnh vệ tinh; đồ ảnh vũ trụ 1/50.000) sản xuất giúp theo dõi diễn biến sử dụng, thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 43 ... tin , cung cấp cho người sử dụng… 1.4 Các hệ thống viễn thám điện từ Hệ thống viễn thám thị tần hồng ngoại phản xạ (Optical-RS): Còn gọi viễn thám quang học Sử dụng nguồn lượng xạ mặt trời, hoạt... nhiệt (Thermal Systems) 1.3 Quá trình viễn thám Hoạt động hệ thống viễn thám điện từ trình thống nhất, bao gồm cơng đoạn với nhiều phân đoạn khác nhau: Công đoạn thu nhận liệu (Data Acquisition):... trường Bộ cảm biến (Sensors): Ghi nhận lại biến thi n lượng sau tương tác với mục tiêu xử lý tạo hình ảnh 1.2 Các dạng viễn thám khơng gian Viễn thám thụ động (Passive-RS): Bức xạ điện từ từ