Hồ sơ các vấn đề cạnh tranh Việt Nam - 2013-2014

50 81 0
Hồ sơ các vấn đề cạnh tranh Việt Nam - 2013-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam - 2013-2014 Thực với tài trợ | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 Mục lục Giới thiệu Cạnh tranh lợi ích thị trường tự Các hành vi bóp méo cạnh tranh Giới thiệu dự án & báo cáo Bối cảnh 10 Môi trường kinh doanh Việt Nam 10 Chính sách cạnh tranh Luật cạnh tranh 15 Hành vi bóp méo cạnh tranh Việt Nam 19 Chính sách thương mại 19 Chính sách cơng nghiệp 21 Chính sách tài 28 Chính sách điều tiết ngành 31 Thị trường viễn thông 33 Thị trường giao thông vận tải 37 Thị trường lượng 39 Cạnh tranh không lành mạnh 42 Nhận thức chung 43 Thị trường sữa 44 Bán hàng đa cấp (MLM) 45 Thị trường thép 46 Kết luận & Khuyến nghị 47 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 Giới thiệu Cạnh tranh lợi ích thị trường tự Cạnh tranh (Competition) định nghĩa q trình người người cung cấp hàng hóa, dịch vụ hay công ty phải nỗ lực để giành yêu thích người mua, người tiêu dùng việc đưa điều khoản có lợi so với người bán hàng hay công ty khác Do cơng ty coi cạnh tranh với công ty khác thị trường công ty đưa định tối đa hố lợi nhuận sở sách công ty khác dựa vào mức công ty khác áp dụng Với mục tiêu vượt qua đối thủ cạnh tranh, công ty phải nắm rõ định đối thủ nỗ lực để cải thiện việc áp dụng đổi mới, sáng tạo và/hoặc biện pháp khác để tăng cường hiệu kinh tế Dựa đặc tính cấu trúc thị trường, cạnh tranh tồn hình thức khác cạnh tranh hồn hảo (perfect competition) (có nhiều người bán người mua, hàng hóa đồng nhất, tự gia nhập rút | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 khỏi thị trường, thông tin đồng nhất); độc quyền (monopoly) (một người bán, nhiều người mua, khơng có sản phẩm thay gần nhất, rào cản gia nhập thị trường lớn); cạnh tranh độc quyền (monopolistic competition) (số lượng lớn người bán người mua, có sản phẩm thay gần nhất, khơng có rào cản gia nhập thị trường); cạnh tranh độc quyền nhóm (oligopolistic competition) (rất người bán, nhiều người mua, nhiều sản phẩm hãng khác nhau, rào cản gia nhập thị trường lớn) Cạnh tranh hoàn hảo không tồn thực tế, tìm thấy hình thức cạnh tranh gần hồn hảo thị trường hàng hóa tiêu dùng nhanh, ví dụ giấy ăn, bột giặt, nước v.v Thơng thường, hình thái cạnh tranh ta hay gặp cạnh tranh độc quyền, độc quyền, hay tệ thị trường bị các-ten hóa (cartelized), nơi mà nhóm cơng ty thơng đồng với thể thực thể độc quyền thị trường Lợi ích cạnh tranh thể ba khía cạnh: lợi ích kinh tế, với xã hội môi trường Trước hết, cạnh tranh thị trường giúp nâng cao hiệu kinh tế Có loại hiệu kinh tế: hiệu phân bổ (allocative efficiency), hiệu sản xuất (productive efficiency) hiệu động (dynamic efficiency) Nói chung, hiệu phân bổ ngầm hiểu công ty sản xuất thứ mà người mua muốn mức giá | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 mà họ sẵn sàng trả Tuy nhiên, thị trường độc quyền, hiệu phân bổ giảm mức giá cao hơn, người tiêu dùng mua số lượng hàng hóa so với số lượng họ mua thị trường cạnh tranh hoàn hảo Bằng cách chống độc quyền các-ten đồng thời bảo vệ trình cạnh tranh thị trường, quan cạnh tranh làm giảm hệ tiêu cực độc quyền cải thiện hiệu phân bổ Trong đó, hiệu sản xuất hay hiệu kỹ thuật ngầm định sản lượng tối đa hóa cách kết hợp đầu vào hiệu hạn chế tối thiểu kẽ hở nội Mục tiêu hiệu sản xuất ngầm định công ty hiệu hơn, sản xuất mức chi phí thấp hơn, khơng bị công ty hiệu cản trở hoạt động kinh doanh Cuối hiệu suất động đạt thông qua việc truyền bá sản phẩm quy trình sản xuất qua thời gian, theo cải thiện lợi ích xã hội Tóm lại, cạnh tranh thúc đẩy môi trường kinh tế khỏe khoắn cách làm cho doanh nghiệp hiệu rút lui khỏi thị trường tạo động lực cho doanh nghiệp lại nâng cao hiệu lực cạnh tranh Các cơng ty buộc phải nỗ lực tìm kiếm hội nhằm giảm chi phí, cải thiện chất lượng sản phẩm áp dụng công nghệ Về lợi ích xã hội, cạnh tranh mang lại lợi ích cho người tiêu dùng cách trực tiếp, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn sản phẩm với giá rẻ hơn, chất | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 lượng tốt hơn; cách gián tiếp thông qua tác động lên phát triển kinh tế Cạnh tranh đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu mua sắm phủ vốn ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích xã hội (ví dụ, việc cung cấp hạ tầng nông thôn) hành vi phản cạnh tranh nhà cung cấp giảm kết mà phủ đạt với ngân sách hạn hẹp ngân sách sử dụng để cải thiện hạ tầng xã hội khác Hơn nữa, thị trường cạnh tranh giúp người nghèo dễ dàng tiếp cận hội việc làm Về mặt lợi ích môi trường, vấn đề liên quan đến mội trường ngày thu hút quan tâm tồn giới, bảo vệ mơi trường trở thành tiêu chí quan trọng để xác định lực cạnh tranh doanh nghiệp Để giảm giá thành chiếm thiện cảm người tiêu dùng ngày có nhận thức cao bảo vệ môi trường, doanh nghiệp cần phải khiến cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày thân thiện với mơi trường Các hành vi bóp méo cạnh tranh Các lực lượng cạnh tranh phát huy tác dụng cao thị trường khơng có hành vi bóp méo cạnh tranh Hành vi bóp méo cạnh tranh (competition distortions) có hai loại, hành vi thực | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 thân doanh nghiệp (ví dụ hành vi phản cạnh tranh bên tham gia thị trường thông đồng, lạm dụng vị trí thống lĩnh, sáp nhập…) méo mó cạnh tranh sách gây (ví dụ sách, quy định, mệnh lệnh hành chính, biện pháp khác áp đặt phủ đề mang tính phản cạnh tranh…) Các hành vi phản cạnh tranh doanh nghiệp thường dễ dàng bị phát hiện, xem xét trừng phạt Có hai dạng hành vi này, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong hành vi hạn chế cạnh tranh thường liên quan đến việc hay nhóm doanh nghiệp cố gắng đạt trì sức mạnh thị trường lớn so với doanh nghiệp khác, nhằm làm giảm, bóp méo ngăn cản cạnh tranh thị trường (ví dụ độc quyền hóa, các-ten hóa…), hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi kinh doanh, thu lợi nhuận gian dối phi đạo đức, làm tổn hại đến quyền lợi lợi ích đáng nhà nước, doanh nghiệp khác | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 người tiêu dùng (ví dụ quảng cáo gian dối, tung tin đồn thị trường nhằm hại đối thủ cạnh tranh…) Loại hành vi bóp méo cạnh tranh lại quan Nhà nước trung ương địa phương đề luật sách khơng phù hợp dẫn tới hệ phản cạnh tranh thị trường Những hành vi thường khó phát xử lý Một nguyên nhân quan trọng thân phủ chưa nhận thức hậu phản cạnh tranh định Bên cạnh đó, sách phủ thường dàn trải nhiều lĩnh vực thương mại, đầu tư, công nghiệp số ngành điều tiết viễn thông, điện lực khiến vấn đề khó bị phát Một trở ngại xuất phát từ việc trình lập sách phủ, yếu tố hạn chế cạnh tranh thường kèm với mục tiêu biện minh mặt sách khác, ví dụ để tăng cường lực cạnh tranh quốc tế, nâng cao lợi ích chung người dân hay đạt mục tiêu xã hội môi trường khác Dù vậy, biện minh khơng thể mập mờ mà cần phải thông tin cách rõ ràng minh bạch đưa thảo luận công khai trước đến định Tuy nhiên, đáng buồn trường hợp thường xảy Cuối không phần quan trọng, hành vi phản cạnh tranh doanh nghiệp thường xuất phát | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 từ can thiệp phủ vào thị trường Trong trình điều tiết thị trường, phủ vơ tình hay hữu ý cho phép điều kiện phản cạnh tranh xảy điều kiện bị doanh nghiệp lợi dụng Do đó, cần phân tích hai loại hành vi bóp méo cạnh tranh mối quan hệ nguyên nhân-hệ thay phân tích riêng rẽ Giới thiệu dự án & báo cáo Viện Friedrich Naumann Tự (FNF) hỗ trợ Tổ chức Thống nhất, Tín thác Người tiêu dùng (CUTS International) thực dự án có tên “Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam” năm 2013-2014 Dự án nhằm mục đích thúc đẩy mơi trường kinh doanh lành mạnh Việt Nam thông qua việc nâng cao nhận thức hành vi bóp méo cạnh tranh khuyến khích tham gia tích cực bên liên quan việc giảm thiểu hành vi thị trường Đây dự án nghiên cứu mà dự án thiên tư vấn sách, sử dụng phương pháp “kể chuyện” kèm với số phân tích mang tính gợi mở ban đầu Trong ba số Hồ sơ vụ việc cạnh tranh quý đầu năm 2014, dự án không giới thiệu phân tích sách có liên quan đã, thực thi ảnh hưởng đến trình cạnh tranh cách tích 10 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 cực tiêu cực, mà hướng nhóm đối tượng mục tiêu ý đến hành vi phản cạnh tranh doanh nghiệp diễn thị trường Báo cáo phân tích viết tổng hợp tất công việc thực xuyên suốt dự án nhấn mạnh vấn đề quan trọng đề cập Phương pháp nghiên cứu dựa chứng áp dụng để cung cấp thơng tin cho nhà hoạt định sách, doanh nghiệp, người dân bên liên quan khác thực trạng cạnh tranh thị trường khác nâng cao lực họ việc xử lý hành vi phản cạnh tranh Ngoài ra, kiến nghị đưa để nâng cao hiệu can thiệp phủ vào thị trường nhằm thúc đẩy môi trường kinh doanh, pháp lý tự minh bạch Bối cảnh Môi trường kinh doanh Việt Nam Trước năm 1986, kinh tế Việt Nam chủ yếu gồm hai thành phần doanh nghiệp nhà nước hợp tác xã Các quy tắc thị trường xuất áp dụng với phận thiểu số doanh nghiệp tư nhân có quy mơ nhỏ hộ gia đình Nền kinh tế bao cấp nhà nước tất hoạt động kinh tế 36 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 Lý dẫn tới rút lui nhà đầu tư nước kể thị trường viễn thơng Việt Nam có đặc điểm độc quyền nhóm sách Nhà nước chưa thực ủng hộ doanh nghiệp gia nhập Do ba nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu nước Viettel, MobiFone, VinaPhone chiếm tới 95% thị phần, kể doanh nghiệp nước với tiềm lực vốn cơng nghệ khó mà cạnh tranh Thị trường chưa thực cạnh tranh nhiều trường hợp, cơng ty nước ngồi nhận dung lượng kết nối hạn chế, khiến họ bất lợi cạnh tranh Một yếu tố khác ảnh hưởng không thị trường viễn thông Việt Nam cạnh tranh liệt giá Không trợ cấp Nhà nước doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nước ngồi khó thu lợi nhuận cao, hạn chế phát triển họ Trong thị trường độc quyền nhóm, thơng đồng doanh nghiệp có nguy gây hại cho người tiêu dùng Trong vụ việc gần đây, Viettel, MobiFone VinaPhone đồng loạt tăng mức phí dịch vụ 3G hàng tháng lên 20% mức phí gói dịch vụ khơng giới hạn lên 40% với đồng ý Bộ Thông tin Truyền thông Mặc dù Cục quản lý cạnh tranh công bố kết điều tra cho công ty không vi phạm Luật Cạnh tranh, mức tăng giá đồng loạt tổn 37 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 hại đến lợi ích người tiêu dùng việc tăng giá không kèm với cải thiện chất lượng Do kế hoạch tái cấu ngành viễn thơng cách tách MobiFone khỏi VNPT kỳ vọng tạo hội cho nhà đầu tư nước ngồi tham gia đầu tư vào MobiFone q trình cổ phần hóa mang lại thay đổi đáng kể ngành viễn thông Động thái phủ kỳ vọng bước phá vỡ độc quyền tồn ngành thúc đẩy cạnh tranh công bên tham gia thị trường Trong mơi trường mang tính cạnh tranh, người tiêu dùng hưởng lợi nhiều có nhiều lựa chọn sản phẩm với mức giá rẻ dịch vụ tốt Mặc dù vậy, phủ nhiều điều phải làm để dỡ bỏ rào cản, cho phép bên liên quan tham gia vào trình tái cấu khuyến khích nhà cung cấp dịch vụ tư nhân nước gia nhập thị trường Thị trường giao thông vận tải Thị trường hàng không Việt Nam thị trường độc quyền hoàn toàn Được thành lập năm 1950, 38 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 Vietnam Airlines (VNA) hãng hàng không quốc gia chiếm giữ vị trí thống lĩnh thị trường vận chuyển hành khách hàng không Cho đến cuối năm 2013, tổng thị phần Vietnam Airlines 61,4% thị phần Vietnam Airlines Vietjet Air 25% Hậu trước hết độc quyền VNA có quyền đặt mức giá cao chất lượng lại không tăng tương ứng Sự tăng giá ảnh hưởng trước hết đến hành khách cá nhân đồng thời tăng chi phí doanh nghiệp chi phí cuối lại chuyển giao đến người tiêu dùng Gần đây, kế hoạch cổ phần hóa VNA Thủ tướng thông qua Đáng ý Nhà nước tiếp tục chiếm 75% cổ phần Vietnam Airlines Về khía cạnh kinh tế kế hoạch giúp cải thiện lực tài thân doanh nghiệp lại khơng có lợi xét góc độ cạnh tranh khơng mang lại thay đổi đáng kể lên trình cạnh tranh thị trường Chắc chắn mơi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh người tiêu dùng hưởng lợi đầu tiên, Vietnam Airlines độc quyền thời gian dài Chỉ có cạnh tranh, hành khách có nhiều lợi chọn hưởng dịch vụ tốt phù hợp với nhu cầu khả tài họ Tương tự, ngành đường sắt, Tổng công ty đường sắt Việt Nam trì vị trí độc quyền ngành đường 39 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 sắt, kiểm soát hạ tầng vận tải Vị dễ dẫn tới tham nhũng, điển hình việc Tổng cơng ty đường sắt Việt Nam sử dụng quỹ bảo trì để giao hợp đồng cho công ty mà không qua đấu thầu không xét đến vấn đề chi phí Ngồi ra, Tổng cơng ty cho cơng ty không cấp phép thuê toa tàu họ Do vị trí độc quyền Tổng cơng ty đường sắt Việt Nam, ngành đường sắt yếu mặt doanh thu, chất lượng, hạ tầng, khả tạo việc làm hay độ tin cậy so với ngành vận tải khác hàng không, đường bộ…Thực tế thì, độc quyền bao cấp từ phía Nhà nước lý dẫn tới phát triển ngành đường sắt Càng độc quyền bao nhiêu, ngành trở nên trì trệ đóng góp vào kinh tế nhiêu Do đó, đến lúc độc quyền phải dỡ bỏ tư nhân hóa, cổ phần hóa xem biện pháp nhanh nhất, hiệu để mang lại thay đổi Tuy nhiên, điều quan trọng phủ cần phải đưa biện pháp để tăng suất, cải thiện hạ tầng nâng cao chất lượng dịch vụ, có cứu ngành đường sắt khỏi chết yểu Thị trường lượng Tính minh bạch đóng vai trò quan trọng để xác định độ tin cậy thị trường Vấn đề thị trường lượng thiếu minh bạch cung cấp phân phối hàng hóa thiết yếu điện xăng dầu Trợ cấp 40 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 nhà nước phương thức bảo hộ thường sử dụng ngành Trợ giá lượng thơng qua hình thức hỗ trợ tiền mặt cho người tiêu dùng than đá, điện gasoline khoản vay lãi suất thấp ưu đãi cho doanh nghiệp lượng, giảm thuế hay miễn thuế cho doanh nghiệp Ở Việt Na, điện lĩnh vực trợ cấp nhiều (70%) trợ cấp với than xăng giảm dần giá dần tiến đến mức giá thị trường Theo báo cáo gần “Tăng trưởng xanh sách tài khóa nhiên liệu hóa thạch Việt Nam-Các kiến nghị lộ trình cải cách sách” Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam giá lượng Việt Nam thấp so với nước khác khu vực Tuy nhiên, để tăng cường lực cạnh tranh Việt Nam cần phải xóa bỏ trợ cấp với nhiên liệu hóa thạch để giảm gánh nặng tài ngân sách Nhà nước, nâng cao hiệu an ninh lượng, giảm tác động tiêu cực đến môi trường sức khỏe…Sự can thiệp Chính phủ nên hạn chế an ninh lượng, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ hài hòa lợi ích tất bên liên quan Do đó, cần nỗ lực để xóa bỏ trở ngại chủ yếu ngăn cản tham gia đầu tư khối tư nhân nước vào thị trường lượng 41 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 Đối với thị trường xăng dầu, nhiều trường hợp giá không vận hành theo thị trường mức độ tập trung cao doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Trên thực tế, hoạt động xuất nhập xăng dầu chủ yếu 10 doanh nghiệp đầu mối thực hiện, doanh nghiệp có mạng lưới có cửa hàng bán lẻ kênh phân phối thông qua tổng đại lý đại lý tham gia vào lĩnh vực phạm vi toàn quốc Xăng dầu vốn mặt hàng thiết yếu có ảnh hưởng rộng rãi đến ngành khác, huyết mạch đất nước kinh tế quốc dân an ninh quốc phòng Cũng giống nhiều nước, Việt Nam ngành có cấu trúc độc quyền nhóm chịu “sự kiểm sốt chặt chẽ giá” để nhằm mục đích bình ổn giá Ở thị trường điện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nhà cung cấp độc quyền cung ứng tới 55% sản lượng điện nước chiếm tới 70% thị phần Dự tính doanh nghiệp tiếp tục chiếm thị phần đa số thị trường 42 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 điện 10 năm tới Thị trường phân phối nới lỏng thị trường điện cạnh tranh có thêm nhiều nhà đầu tư lớn gia nhập Kể từ tháng năm 2012, Việt Nam bắt đầu đặt móng để chấm dứt độc quyền ngành điện cách áp dụng chế thị trường điện cạnh tranh theo cơng ty khác cạnh tranh để có quyền phát điện bán điện Quá trình tiếp tục diễn mơ hình phù hợp để phát triển thị trường điện cạnh tranh chưa thống Nếu khơng có biện pháp liệt hợp lý, độc quyền tiếp tục, ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng kinh tế quốc dân Nhiệm vụ quan trọng thành lập quan điều tiết điện độc lập có quyền lực đầy đủ để kiểm tra, giám sát hiệu thị trường điện nhiệm vụ quản lý chủ yếu thuộc Cục điều tiết điện lực thuộc Bộ Công thương Cạnh tranh không lành mạnh Không giống hành vi hạn chế cạnh tranh, Luật Cạnh tranh 2004 Việt Nam, hành vi cạnh tranh không lành mạnh định nghĩa dựa việc liệu chúng có trái với “các quy tắc đạo đức” hay không hay mục tiêu chúng có vi phạm lợi ích số nhóm mục tiêu cụ thể Theo điều 3.4 Luật này, hành vi cạnh tranh không lành mạnh “hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái 43 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng.” Từ điều 40 đến điều 48, Luật Cạnh tranh liệt kê mô tả đặc điểm cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm, cụ thể là: (i) Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; (ii) Xâm phạm bí mật kinh doanh; (iii) Ép buộc kinh doanh; (iv) Gièm pha doanh nghiệp khác; (v) Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; (vi) Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; (vii) Khuyến nhằm cạnh tranh không lành mạnh; (viii) Phân biệt đối xử hiệp hội; (ix) Bán hàng đa cấp bất Nhận thức chung Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh có hiệu lực từ năm 2005, 1,6% doanh nghiệp hỏi cho biết họ hoàn toàn hiểu luật, 92% cho biết họ có biết đến khơng nắm rõ Luật Trong đó, 70% doanh nghiệp chưa có phòng ban riêng phụ trách pháp lý, điều khiến cho thân họ khó chống lại cạnh tranh khơng lành mạnh Có thực tế vụ việc cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp ngày tăng ngày trở nên phức tạp Các chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa đủ mạnh Thêm vào Cục Quản lý cạnh tranh khơng có đủ chun viên 44 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 phụ trách giám sát xử lý hành vi Gần nghị định 71/2014/ND-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh có hiệu lực vào ngày 15 tháng 9, kỳ vọng đưa hình thức phạt nặng hình thức cảnh cáo nộp tiền phạt Nghị định cho thấy động thái Chính phủ việc nỗ lực xử lý hành vi phản cạnh tranh cách triệt để Chỉ hình phạt đủ nặng, doanh nghiệp buộc phải cân nhắc lợi ích thiệt hai trước thực hành vi Thị trường sữa Thị trường sữa Việt Nam phức tạp Người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng ưa chuộng sản phẩm sữa bột mang thương hiệu nước sản phẩm chiếm tới 80% thị phần toàn thị trường sữa Một nghiên cứu tiến hành Ban Bảo vệ người tiêu dùng thuộc Cục Quản lý cạnh tranh đến kết luận giá sữa bột nhập Việt Nam cao từ 20% đến 40% giá loại nước Châu Á khác Trong nhiều trường hợp, giá đầu vào không tăng giá sữa bán thị trường tăng cao Một hành vi bóp méo cạnh tranh nghiên cứu hầu hết doanh nghiệp sữa nước ủy quyền cho công ty nước độc quyền nhập phân phối sản phẩm họ Việt Nam Hành vi 45 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 rõ ràng giảm hội nhập phân phối sản phẩm sữa doanh nghiệp mong muốn tham gia vào thị trường, hạn chế đáng kể số lượng nhà nhập phân phối nhãn hiệu sữa Bên cạnh đó, nhà nhập phân phối sữa có xu hướng đầu tư nhiều vào quảng cáo, để đánh bại doanh nghiệp sữa nước Cũng thiếu cạnh tranh lành mạnh thị trường, giá sản phẩm định mức cao khiến cho người tiêu dùng phải chịu thiệt thòi Bên cạnh đó, thiếu thơng tin giá sản phẩm, người tiêu dùng khó mà phân biệt sản phẩm sữa khác Bán hàng đa cấp (MLM) Theo thống kê Bộ Công Thương, số người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Việt Nam lên tới số triệu Đây số không nhỏ đặc biệt nhiều vụ việc lừa đảo công ty bán hàng đa cấp bị đưa ánh sáng thời gian gần Thực tế bán hàng đa cấp hình thức kinh doanh tiên tiến phổ biến nhiều nước giới Tuy nhiên, đến Việt Nam hình thức bị biến tướng, bị số người lợi dụng để thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh Để cạnh tranh thị trường, thay khuyến khích người tham gia bán sản phẩm cho nhà phân phối hưởng hoa hồng, họ tập trung lôi kéo, dụ dỗ nhiều người tham gia cách đưa thông tin 46 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 sai lệch lợi ích việc tham gia cơng dụng sản phẩm Do lợi ích kinh tế thu không xuất phát từ hoạt động bán hàng mà từ việc thu hút thêm thành viên vào mạnh lưới Trong nhiều trường hợp, người tham gia bị buộc phải mua số lượng lớn hàng hóa phải trả phí đặt cọc cao Thị trường thép Trên thị trường thép Việt Nam, nhà sản xuất thép phải trải qua giai đoạn khó khăn cầu tiêu dùng đầu tư giảm thị trường bất động sản trầm lắng Một số ngun nhân kể đến tỷ lệ tồn kho cao, giá nguyên liệu tăng với cạnh tranh ngày gay gắt từ sản phẩm rẻ tiền Trung Quốc Tuy nhiên, dù hành vi giảm giá bán thấp giá thành nhà sản xuất thép chấp nhận Thực tế hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh làm méo mó thị trường doanh nghiệp địa phương rơi vào cảnh thua lỗ triệt tiêu lẫn 47 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 Kết luận & Khuyến nghị Qua phân tích trên, kết luận rõ ràng cần phải xóa bỏ hành vi bóp méo cạnh tranh, có môi trường kinh doanh lành mạnh thuận lợi trở thành thực Việt Nam tất thành phần kinh tế hưởng sân chơi bình đẳng Đó lý đời Luật Cạnh tranh cần thiết để điều tiết hành vi doanh nghiệp, cấm hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm cản trở trình cạnh tranh gây tổn hại đến quyền lợi ích đáng Nhà nước, bên tham gia thị trường khác người tiêu dùng Tuy nhiên, tồn Luật Cạnh tranh không bảo đảm cạnh tranh tăng hiệu tăng cường Việc thực thi hiệu Luật đóng vai trò định việc phát triển kinh tế thị trường với khu vực tư nhân động làm đầu tàu Để thúc đẩy hiệu phát triển kinh tế, điều quan trọng phải thơng qua Chính sách cạnh tranh Việt Nam hay nguyên tắc cạnh tranh phải đưa vào xun suốt q trình làm sách, tất giai đoạn, cấp Một Chính sách cạnh tranh quốc gia tập trung vào việc thúc đẩy mơi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh doanh nghiệp 48 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 vận hành đảm bảo hệ thuận lợi cạnh tranh Tất sách kinh tế khác cần phải hài hòa liên kết với sách cạnh tranh Trở ngại lớn việc thực thi hiệu luật sách cạnh tranh thiếu cam kết mặt trị tác động kinh tế trị nhóm lợi ích ăn sâu bén rễ Ở nước mà độc quyền Nhà nước phổ biến Việt Nam, phủ thường gặp phải vấn đề xung đột lợi ích tiến hành cải cách doanh nghiệp nhà nước tư nhân hóa Do đó, tư vấn sách cạnh tranh – bao gồm đưa khuyến nghị, gây ảnh hưởng, tham gia vào trình làm luật điều tiết kinh tế phủ để thúc đẩy hạ tầng ngành, hành vi doanh nghiệp hoạt động thị trường mang tính cạnh tranh – đóng vai trò quan trọng việc ngăn chặn hành vi hay buộc hành vi phải chịu trách nhiệm lớn hơn, minh bạch đưa thảo luận cơng khai Trên sở đó, khuyến nghị giai đoạn sau:  Các quan cạnh tranh Việt Nam (VCAD VCC) cần phải độc lập với khơng bị ảnh hưởng mặt trị Cơ quan phải quan ngang độc lập tách biệt khỏi Bộ Cơng thương Có trở thành 49 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014 quan đủ mạnh đủ lực thực thi để xử lý hành vi phản cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp độc quyền Nhà nước Bên cạnh đó, điều giúp quan cạnh tranh Việt Nam xử lý vấn đề độc quyền nhà nước tiếp tục phát triển ngày mạnh mẽ Việt Nam  Cũng cần phải nâng cao vai trò điều tiết, giám sát quan nhà nước có liên quan Những nhà lập sách cần ý thức hậu phản cạnh tranh định thơng qua việc áp dụng tư vấn sách quan cạnh tranh, viện nghiên cứu, chuyên gia hay tổ chức trị xã hội  Bên cạnh đó, có thực tế nhiều doanh nghiệp chưa hiểu điều khoản Luật Cạnh tranh q trình thực thi Do khơng nhận thức quyền lợi nghĩa vụ mình, họ có xu hướng phạm phải hành vi phản cạnh tranh chịu thiệt hại hành xảy Do đó, doanh nghiệp phải tự trang bị cho họ kiến thức khung pháp lý nói chung Luật Cạnh tranh nói riêng để bảo vệ quyền lợi bảo vệ quyền lợi bên liên quan khác 50 | Hồ sơ vấn đề cạnh tranh Việt Nam 2013-2014  Chế tài cần phải đủ mạnh để đe dọa trừng phạt doanh nghiệp thực hành vi sai trái, bảo vệ người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh khác

Ngày đăng: 18/06/2018, 07:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan