CHơng Công cụ quản lý môi trờng Công cụ quản lý môi trờng biện pháp hành động thực công tác quản lý môi trờng nhà nớc, tổ chức khoa học sản xuất Mỗi công cụ có chức phạm vi tác động định, liên kết hỗ trợ lẫn Công cụ quản lý môi trờng phân loại theo chức năng: T h u + Công cụ điều chỉnh vĩ mô luật pháp sách + + / Công cụ hành động plà công cụ có tác động trực tiếp tới h hoạt động kinh tế ớxã hội, quy định hành chính, quy m định xử phạt, công cụụ kinh tế, v.vCông cụ hành động vũ i khí quan trọng tổ chức môi trờng công tác t r bảo vệ môi trờng ý n công cụ kỹ thuật nh GIS, mô hình Công cụ hỗ trợ bao gồm g + hoá, đánh giá môi trờng, kiểm toán môi trờng quan trắc môi trờng Công cụ quản lý + Công cụ luật pháp T h u trờng phân loại theo chất: môi / l sách bao gồm vấn đề luật quốc tế, luật quốc giap văn dới luật, kế hoạch h sách môi trờng quốc gia, ngành kinh tế, địa phớ ơng ụ n + Công cụ kinh tế gồmh loại thuế, phí đánh vào thu nhập i tiền hoạt động m + áp dụng có hiệu sản xuất kinh doanh Các công cụ kinh tế thị trờng L + Công cụ kỹ thuật quản lý thực vai trò kiểm soát giám sát nhà nớc chất lợng p thành phần môi trờng, hình h thành phân bố chất ô nhiễm môi trờng Các công cụ - / h h n h E s M S c , h I S C ế kü tht qu¶n lý cã thĨ gåm đánh giá môi trờng, giám sát t C môi ớtrờng, xử lý chất thải, tái chế tái sử dơng chÊt th¶i u t i n g u y C + o n i D + ế a k n n h L h ô ệ l n ý s g p ợ / h c c c Công h cụ giáo dục nhằm đảm bảo chất lợng môi trờng theo / L p mụcux tiêu định củat tổ chức quản lý môi trêng nªn hÕt h ậ a p u søc tnlinh hoạt áp dụng phơng thức hay công cụ quản lý h h ỏ môi +/ trờng nói chung, quản lý chất lợng môi trờng nói riêng t s tuỳ Cetheo tình hình nđiều kiện thực Trtế nơi áp dụng nhằm h n u lại hiệu cao bảo vệ mang môi trờng, phát triển p n N c h kinhgh tế x· héi ấ ẩ ã p m n Q s i n + h P h í k h n g u ỹ Công cụ áp dụng m QLCLMT ô i R t t i Công cụ huy Công cụ dựa vào Công cụ khuyến h r ê thị trýờng (MBI) khích giáo dục (II) kiểm sốt (CAC) ý n i t g Cơng cụ kinh tế Cơngncụ tài u Q C (EI) g (FI) â u ô Ngh K Giáo dục n y n ĩa ý môi trýờng g vụ -Chuyên môn t đ phá q Ngắn hạn Ngu h ị k p u Cộng đồng yên ủ n h lý ỹ Chýõng trình tắc : h a BVMT PPP p , i h Truyền thông BPP h h o môi trýờng VPP t o cơng khai hố t i n thông tin L ê Thoả t ệ u thuậ h t n ô CAC: Command andr Control p c tình n MBI: Market Based Instrument ả h h nguy g II: Incentive Instrument í u ện EI: Economic Instrument C h ẩ t FI: Financial Instrument ô n i PPP: Plluter pays principles: Ngýời gây ô n n n nhiễm trả tiền g h Đ T BPP: Benefit pays principles: Ngýời hýởng T ẩ lợi phải trả tiền t c M y VPP: Victim pays principles: Nạn nhân r h c phải đýợc trả tiền í Q h i n u a B h y y T 2.1 Các tiêu chuẩn lựa chọn công cụ quản lý môi trờng V o h a n o i h Phải giảm tác động mặt sử dụng tài nguyên giảm g t i / c r ô nhiễm môi trờng (nguyên tắc hiệu môi trờng) g h ũ m i M t Mang lại khíchm lệ liên tục, tìm Mđợc giải pháp có chi T u y phí (nguyên tắc hiệu kinh tế) T t T ê ề h h n n u a ế n t b h r ù G u i t y t ấ r ề h y a n p g c t h i ủ h é a p m c i đ s c ý ỏ t t c M Linh hoạt mềm dẻo T c m h u hành (nguyên tắc hiệu Khả thi quản lý ứ a c qu¶n lý) N b G O Công cụ phải đơn ngiản dễ hiểu dễ đa vào thị trờng hệ , thống opháp chế hành (nguyên tắc chấp nhận đợc) c h u n y ể t n h ể n h ý ợ n g P h í s ả n 2.2 Công cụ huy kiểm soát (command and control CAC) Đây công cụ đợc sủ dụng phổ biến công cụ đợc ủng hộ nhiều nhà quản trị hành Nh tên gọi chúng CAC bao gồm hai khía cạnh kiểm soát, có nghĩa nguyên tắc công cụ CAC gồm có bên đặt yêu cầu, mệnh lệnh hay huy đồng thời hä còng cã tr¸ch nhiƯm kiĨm tra kiĨm so¸t viƯc p yêu cầu đợc đặt Công chấp hành hay tuân thủ h cụ quản lý chất lợng môi m trờng phân thành hai , nhóm chính: nghĩa vụp pháp lý thoả thuận t×nh ngun h í s 2.2.1 Nhãm nghÜa vơ pháp lý Các công cụ nằm nhóm thuộc công cụ CAC d cỡng chế thi hành Điều đợc nhng mang tính pháp lý n g hiểu tất công dân ngời nớc c trú d quốc gia có nghĩa vụ buộc phải tuân thủ theo c quy định đặt hcác công cụ v Các công cụ quản lý chất lợng môi trờng nhóm bao gồm: sách chiến lợc, luật quy định, tiêu chuẩn môi trờng đánh giá tác động môi trờng quy hoạch môi trờng 2.2.2 Nhóm thoả thuận tình nguyện Nhóm bao gồm công cụ CAC nh: hệ thống quản lý môi trờng (EMS – Environmental Management System), ISO, danh s¸ch xanh – danh sách đen, công khai hoá thông tin, tẩy chay sản phẩm, nhãn sinh thái, hoạt động đoàn thể Các công cụ quản lý không bị cỡng chế thực thi mặt pháp lý mà quan hay doanh nghiệp, cá nhân tự nguyện áp dụng mục tiêu kinh tế đôi với mục tiêu bảo vệ môi trờng Chính hiện diện nhóm công cụ thoả thuận tình nguyện nên cần tránh nhầm lẫn công cụ CAC công cụ pháp lý Hệ thống quản lý môi trờng (EMS) Hệ thống quản lý môi trờng cấu trúc tổ chức quan (công ty sản xuất) khía cạnh môi trờng, bao gồm biện pháp thực hiện, trình tiến hành, sử dụng tài nguyên, nhân lực trách nhiệm, cá nhân tổ chức nhằm thực thi quản lý môi trờng Tiêu chuẩn ISO 14000 tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trờng, dùng để khuyến khích tổ chức sản xuất (doanh nghiệp, công ty) không ngừng cải thiện ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng HTQLMT công ty mình, tiến hành đánh giá cải tiến thực bảo vệ môi trờng công ty CảI tiến liên tục Chính sách môi trờng Xem xét toàn công tác quản lý Cam kÕt thùc hiƯn KiĨm tra vµ chØnh sưa Giám sát đo lờng Các hoạt động chỉnh sửa sai ngăn chặn ngoại lệ Ghi chép lại Kiểm toán h thng qun lý mụi trng Lập kế hoạch Các khía cạnh môi trờng Các yêu cầu luật pháp yêu cầu khác Các mục tiêu chủ đích Các chơng trình quản lý môi trờng THực thực thi Cơ cấu trách nhiệm Đào tạo huấn luyện, ý thức, khả Thông tin liên lạc Thiết lập tài liệu EMS Kiểm soát tài liệu Kiểm soát điều hành Trách nhiệm việc ứng phó trờng hợp khẩn cấp Mô hình áp dụng ISO 14000 2.2.3 Phơng cách sử dụng công cụ CAC quản lý môi trờng Phơng cách quản lý môi trờng công cụ CAC đợc sử dụng rÊt phæ biÕn, chiÕm u thÕ tõ thêi gian đầu thực sách, chiến lợc bảo vệ môi trờng nớc phát triển đợc áp dụng rộng rãi có hiệu tất nớc phát triển nh tất nớc phát triển giới Trình tự tiến hành phơng cách quản lý môi trờng là: Nhà nớc định pháp luật, tiêu chuẩn, quy định giấy phép bảo vệ môi trờng; quan quản lý nhà nớc môi trờng sử dụng quyền hạn tiến hành giám sát, kiểm soát, tra xử phạt để tất sở sản xuất, tập thể cá nhân thành viên xã hội thực thi điêu khoản luật, tiêu chuẩn quy định bảo vệ môi trờng đợc ban hành Phơng cách này, nói chung đòi hỏi nhà nớc phải đặt mục tiêu môi trờng lấy bảo vệ sức khoẻ cộng đồng hệ sinh thái làm gốc quy định tiêu chuẩn môi trờng lợng chất ô nhiễm đợc phép thải bỏ công nghệ mà ngời gây ô nhiễm sử dụng để đạt đợc mục tiêu Trong phần lớn trờng hợp, phơng cách mệnh lệnh kiểm soát quy định thời gian biểu cho việc đáp ứng tiêu chuẩn Ưu điểm chủ yếu phơng cách đáp ứng mục tiêu pháp luật sách bảo vệ môi trờng quốc gia, đa công tác quản lý môi trờng vào nề nếp, quy củ, quản lý môi trờng có thể dự đoán trớc đợc mức độ giảm thiểu ô nhiễm chất lợng môi trờng, giải tranh chấp môi trờng dễ dàng, sở sản xuất, tập thể , cá nhân thành viên xã hội thấy rõ mục tiêu trách nhiệm nghĩa vụ nghiệp bảo vệ môi trờng Nhợc điểm thiếu tính mềm dẻo số trờng hợp quản lý thiếu hiệu quả, cha phát huy đợc tÝnh chđ ®éng, thiÕu kÝch thÝch vËt chÊt ®èi víi sáng tạo sở sản xuất phơng án giải môi trờng họ, thiếu khuyến khích việc đổi công nghệ sở đạt đợc tiêu chuẩn môi trờng Phơng cách không đủ không hữu hiệu việc giải nhiều vấn đề kiểm soát ô nhiễm quản lý chất thải mà nhà quản lý môi trờng gần gặp phải nh quản lý nguồn gây ô nhiêm nguồn điểm, nh nớc thải công nghiệp ô nhiễm đô thị, đổ bỏ chất thải rắn, vấn đề môi trờng toàn cầu (suy giảm tầng Ozone, ma axit thay đổi khí hậu) 2.3 Các công cụ kinh tế quản lý chất lợng môi trờng (Economic Incentive EI) Các công cụ kinh tế đợc sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động tổ chức kinh tế để tạo tác động tới hành vi ứng xử nhà sản xuất có lợi cho môi trờng EI công cụ quản lý môi trờng đợc nhà kinh tế ủng hộ EI sửa chữa sai lầm thị trờng, tạo lập thị trờng cho hàng hoá dịch vụ môi trờng, qua sử dụng sức mạnh thị trờng điều tiết tới u hoạt động tác động vào môi trờng EI làm thay đổi trực tiếp gián tiếp giá chi phí, thích ứng tốt với phơng pháp phân tích chi phí lợi ích, dễ dàng đánh giá hiệu quản lý Nhiều nớc giới sử dụng công cụ kinh tế khác (các loại phí, giấy phép bán đợc, hệ thống ký quỹ hoàn trả, khuyến khích thực thi, sách thuế môi trờng tài nguyên, quy định đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trờng) nhằm đem lại mềm dẻo, hiệu quả, chi phí-hiệu cho biện pháp kiểm soát ô nhiễm Phần lớn công cụ kích thích ngời gây ô nhiễm có khả hoàn thành mục tiêu môi trờng phơng tiện có hiệu quả, chi phí-hiệu Với mức độ khác nhau, công cụ kinh tế đợc xây dựng nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả, ngời hởng lợi phải trả chí nạn nhân chia sẻ trách nhiệm Theo nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả, mức độ gây ô nhiễm cao chịu phạt tài cao hơn, mức ô nhiễm thấp chịu phạt thấp hơn, chí đợc thởng Theo nguyên tắc ngời hởng lợi phải trả ngời sử dụng phải trả toàn bé hay mét phÇn chi phÝ x· héi cho sù cung cấp nguồn lực đó, ví dụ trả tiền nớc dịch vụ liên quan bao gồm chi phí xử lý nớc Phí môi trờng đánh vào sản phẩm ví dụ ngời hởng lợi phải trả tiền 2.3.1 Lệ phí ô nhiễm Trớc tiên cần phân biệt phí thuế môi trờng Thuế phí môi trờng nguồn thu ngân sách tổ chức cá nhân sử dụng môi trờng đóng góp Khác với thuế, phần thu phí môi trờng đợc chi cho hoạt động bảo vệ môi trờng Lệ phí ô nhiễm đánh đơn vị ô nhiễm phí ngoại ứng gây đơn vị ô nhiễm Nhà nớc cần định mức phí nh nhau, mức phí tạo phản ứng riêng biệt cho xí nghiệp cách cụ thể thích hợp Phí ô nhiễm thờng đợc tính chi phí giảm thải biên MCA xí nghiệp có mức chi phÝ trung b×nh Kinh nghiƯm ë nhiỊu níc cho thấy, phí ô nhiễm đợc thay đổi theo vùng có hiệu Dựa vào đối tợng đánh thuế phí phân loại sau: - Thuế phí chất thải, rác thải, nớc thải; thuế phí ô nhiễm không khí, tiếng ồn - Phí đánh vào ngời sử dụng; thuế phí đánh vào sản phẩm mà trình sử dụng sau sử dụng gây ô nhiễm (ví dụ thuế sunfua, bon, phân bón,) - Thuế phí hành nhằm đóng góp tài cho việc cấp phép, giám sát quản lý hành môi trờng 2.3.2 áp dụng chế độ thuế phân biệt Tăng/ giảm thuế đợc dùng để khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm an toàn môi trờng Công cụ sử dụng kết hợp hai loại phụ thu, cộng vào phí sản phẩm khác: phụ thu dơng sản phẩm gây ô nhiễm phụ thu âm sản phẩm thay Nó đợc dùng phạm trù giao thông để hạn chế ngời tiêu dùng mua loại xe cộ nhiên liệu gây ô nhiễm (OECD 1989) Khuyến khích vỊ th bao gåm u ®·i th, khÊu hao nhanh khoản đầu t công nghiệp vào thiết bị làm giảm ô nhiễm Sự khuyến khích thể dới dạng miễn thuế đặc biệt cho công ty sử dụng phơng pháp quản lý công nghệ sản xuất đảm bảo thải môi trờng lợng chất ô nhiễm tối thiểu 2.3.3 Trợ cấp Trợ cấp môi trờng công cụ kinh tế quan trọng đợc sử dụng nhiều nớc châu Âu thuộc tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Trợ cấp môi trờng gồm dạng sau: Chức trợ cấp giúp đỡ ngành công nghiệp, nông nghiệp ngành khác khắc phục ô nhiễm môi trờng điều kiện, tình trạng ô nhiễm môi trờng nặng nề khả tài doanh nghiệp không đáp ứng đợc việc xử lý môi trờng Trợ cấp biện pháp tạm thời, vận dụng không thích hợp kéo dài dẫn đến phi hiệu kinh tế, trợ cấp ngợc với nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền Trợ cấp tạo khuyến khích doanh nghiệp việc giảm bớt chất thải song kiềm chế tiếp tục hoạt động doanh nghiệp ô nhiễm cao, không khuyến khích thay đổi trình sản xuất nguyên vật liệu đầu vào gây ô nhiễm Hơn ngời tiêu dùng phải trả doanh nghiệp phải chịu chi phí dùng để trợ cấp việc kiểm soát ô nhiễm Các vấn đề đặt là: Ai đợc hởng trợ cấp, đợc hởng trợ cấp bao nhiêu, bao lâu? 2.3.4 Tạo thị trờng mua bán quyền xả thải ô nhiễm (quota gây ô nhiễm) Quota gây ô nhiễm loại giấy phép xả thải chất thải chuyển nhợng mà thông qua đó, nhà nớc công nhận quyền nhà máy, xí nghiệp, đợc phép thải chất gây ô nhiễm vào môi trờng Giấy phép thị trờng mua bán giấy phép thờng đợc áp dụng cho tài nguyên môi trờng khó quy định quyền sở hữu (thờng bị sử dụng bừa bãi) nh đại dơng, không khí Để thực công cụ này, trớc hết phủ phải xác định mức sử dụng môi trờng chấp nhận đợc, từ phát hành giấy phép ấn định giá giấy phép Giả sử 100 đơn vị ô nhiễm đợc cho phép, nhà nớc phát hành 100 giấy phép, giấy phép đợc phép thải đơn vị ô nhiễm Về nguyên tắc, mức sử dụng môi trờng chấp nhận đợc phải tơng ứng với khả chịu đựng môi trờng không gây ô nhiễm, giá giấy phép sử dụng tài nguyên tái tạo có sở hữu không rõ ràng phải ứng với tổng cộng chi phí ngời sử dụng chênh lệch chi phí trung bình chi phí biên giá giấy phép ô nhiễm phải ứng với chi phí biên khắc phục ô nhiễm xi nghiệp có mức chi phí trung bình 2.3.5 Ký quỹ - hoàn trả Các hệ thống bao gồm việc ký quỹ trớc số tiền cho sản phẩm hoạt động có tiềm gây tổn thất môi trờng Nếu sản phẩm đợc sản xuất mà tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không bị vi phạm; hoạt động khai thác gỗ, khai thác mỏ, đại dơng đảm bảo an toàn môi trờng đợc hoàn trả số tiền ký thác Ngợc lại, số tiền ký thác đợc sử dụng voà việc phục hồi môi trờng họ vi phạm cam kết Các biện pháp có u điểm thuế chỗ rõ ràng buộc nhà sản xuất trớc bớc vào hoạt động phải tìm cách ngăn ngừa ô nhiễm, sau khai thác phải có biện pháp phục hồi đối tợng khai thác Phơng pháp ký quỹ hoàn trả áp dụng ngời tiêu dùng, họ phải trả thêm khoản tiền mua sản phẩm có khả gây ô nhiễm Khi ngời tiêu dùng hay ngời sử dụng sản phẩm trả bao bì phí thải sản phẩm cho trung tâm đợc phép tái chế thải bỏ, khoản ký quỹ họ đợc hoàn trả lại Công cụ đợc áp dụng sản phẩm bền lâu, sử dụng lại không bị tiêu hao, tiêu tán trình tiêu dùng nh bao bì đồ uống bình ắcquy ô tô, bao bì thuốc trừ sâu Ký quỹ-hoàn trả đợc áp dụng cho chất có nguy tiềm phá huỷ môi trờng (ví dụ CFC) Ưu điểm hệ thống ký quỹ hoàn trả là: (i) phần lớn việc quản lý nằm khu vực t nhân đợc khuyến khích xây dựng cho bên thứ ba nhằm thiết lập dịch vụ hoàn trả, ngời sử dụng không tham gia; (ii) góp phần bảo vệ môi trờng Tuy nhiên, bất lợi hệ thống chi phí để quản lý chơng trình ký quỹ hoàn trả (bao gồm chi phí hành chính, phơng tiện thu gom, tái chế thải bỏ) rơi vào kinh tế t nhân; (ii) việc phải trả lại tiền cho chất ô nhiễm đợc trả lại, có khả tạo khuyến khích việc làm hàng giả; (iii) cần phải có quan tổ chức điều hành việc thu gom tái chế sản phẩm chất, nh để quản lý công việc tài Các quan có thẩm quyền quốc gia địa phơng phải thiết lập hệ thống này; (iv) trờng hợp ký quỹ khoản tài lớn ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, khai thác khoáng sản, đồng thời cần xem xét đến yếu tố trợt giá hoàn trả tiền ký q hc chiÕm dơng vèn ký q 2.3.6 Trái phiếu môi trờng Đối với hệ thống ký quỹ hoàn trả đạt mục đích quản lý chất lợng môi trờng nhng đồng thời tạo áp lực tài doanh nghiệp phải ký quỹ khoản vốn chết lớn lại chuyển nhợng hay huy động vốn trình sản xuất nỗi lo sợ giá số tiền ký quỹ Để khắc phục nhợc điểm đề trái phiếu môi trờng Nhà nớc đặt trái phiếu môi trờng cỡng chế doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trờng mua trái phiếu Doanh nghiệp gây ô nhiễm nhiều phải mua nhiều trái phiếu môi trờng Số tiền mua đợc từ việc bán trái phiếu đợc phục vụ cho hoạt động bảo vệ môi trờng đầu t sinh lợi nhuận Tuy nhiên doanh nghiệp hoàn toàn chủ động việc chuyển nhợng chấp trái phiếu môi trờng để vay vốn mà không cảm thấy bị sức ép tâm ly tài 2.3.7 Quỹ môi trờng Thành lập quỹ môi trờng để tạo nguồn vốn cho hoạt động môi trờng, nguồn vốn huy động đợc từ nguồn nh: ngân sách nhà nớc, nguồn thu thuế môi trờng phí môi trờng, tài trợ, viện trợ nớc hay tổ chức phi phủ đóng góp doanh nghiệp sản xuất, ngời hởng lợi, v.v 2.3.8 Các khuyến khích cỡng chế thực thi Các khuyến khích buộc thực thi công cụ kinh tế gắn với điều hành trực tiếp Chúng đợc thiết kế để khuyến khích ngời xả thải làm tiêu chuẩn quy định môi trờng nh mô tả dới đây: Các khuyến khích thực thi bao gồm phí tiền phạt làm không đúng, cam kết thực tốt quy tr¸ch nhiƯm ph¸p lý Chóng còng bao gåm tõ chèi trợ cấp công cộng, tài trợ đình phần toàn hoạt động nhà máy Cam kết thực tốt: khoản tiền phải trả cho quan điều hành trớc tiến hành hành động có tiềm gây ô nhiễm Khoản tiền đợc trả lại biểu môi trờng hoạt động chấp nhận đợc Cũng giống nh hệ thống ký quỹ hoàn trả, cam kết thực tốt khoản thu ô nhiễm tiềm tàng, chúng đợc hoàn trả lại biện pháp thoả đáng đợc sử dụng để ngăn chặn ô nhiễm 2.3.9 Đền bù thiệt hại Tại điều Luật Bảo vệ môi trờng quy định Tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trờng hoạt động phải bồi thờng thiệt hại theo quy định pháp luật Nghị định 26/CP mà thay Nghị định 81/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định mức xử phạt hành bảo vệ môi trờng có quy định bồi thờng thiệt hại ô nhiễm môi trờng gây Theo quy định này, bên gây ô nhiễm môi trờng bên bị ô nhiễm thoả thuận với mức bồi thờng Trờng hợp không tự thoả thuận đợc ngời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành vè bảo vệ môi trờng định buộc bên gây ô nhiễm phải bồi thờng phải giải theo thủ tục tố tụng dân 2.3.10 Phân tích u khuyết điểm công cụ khuyến khích kinh tế a) Ưu điểm áp dụng công cụ kinh tế + Khuyến khích sử dụng biện pháp chi phí-hiệu để đạt đợc mức ô nhiễm chấp nhận đợc + Kích thích phát triển công nghệ trí thức chuyên sâu kiểm soát ô nhiễm khu vùc t nh©n + Cung cÊp cho chÝnh phđ nguồn thu nhập để hỗ trợ chơng trình kiểm soát ô nhiễm + Cung cấp tính linh động công nghệ kiểm soát ô nhiễm + Loại bỏ yêu cầu lợng lớn thông tin cho tiêta phủ để xác định mức độ kiểm soát ô nhiễm cách khả thi thích hợp nhà máy sản phẩm b) Hạn chế áp dụng côn cụ kinh tế + Không thể dự đoán đợc chất lợng môi trờng nh phơng cách pháp lí truyền thống (quản lý chất lợng môi trờng pháp luật), ngời gây ô nhiễm lựa chọn giải pháp riêng cho họ Nếu mức thu phí không thoả đáng, số ngời gây ô nhiễm chịu nộp phí tiếp tục gây ô nhiễm + Đối với nớc phát triển, điểm yếu khác công cụ kinh tế (đặc biệt chuyển nhợng giấy phép xả thải phí xả khí, thải nớc) chúng đòi hỏi phải có thể chế phức tạp để thực buộc thi hành + Không phải lúc áp dụng đợc Nh nêu trên, công cụ kinh tế thờng sử dụng nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền Mục đích nguyên tắc kết hợp với tiêu chuẩn hay phí, thể hoá chi phí bảo vƯ m«i tr êng ë møc chi phÝ x· héi tối thiểu Tuy nhiên, lý thoả đáng khiến Chính phủ phải tham gia vào việc điều chỉnh tổn thất ô nhiễm, trừ trờng hợp thực thi luật bất động sản Trong chừng mực thơng lợng không tốn kém, thoả thuận đợc lợng ô nhiễm tối u mặt xã hội cho hai trờng hợp nêu trên, cho phép nội hoá khía cạnh môi trờng bên Tuy nhiên giá trị phơng cách đợc dựa hai giả định: chi phí giao dịch không đáng kể (đặc biệt số nạn nhân ngời gây ô nhiễm không lớn) thơng lợng đạt đợc thành công với thoả thuận đợc thực thi Tuy nhiên, thiếu điều kiện nào, theo báo cáo đánh giá NHTG, can thiệp công chúng/pháp lý giải pháp hữu hiệu + Về lý thuyết công cụ kinh tế có khả kiểm soát ô nhiễm theo chế thị trờng tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảm bỏ quy định luật lệ, cỡng chế thi hành hình thức tham gia khác Chính phủ Nhng thực tế, chúng loại trừ đợc nhu cầu cần có quy định, luật lệ, cỡng chế thi hành hình thức tham gia khác Chính phủ Trong nớc công nghiệp, ví dụ cho thấy công cụ kinh tế thay hoàn toàn cho việc điều chỉnh trực tiếp hoạt động gây ô nhiễm Trong hầu hết trờng hợp, công cụ kinh tế bổ sung quy định trực tiếp, theo đóng góp cho việc hoàn thành mục tiêu sách + Về tác động tới chất lợng môi trờng, kích thích kinh tế không tạo đợc kết lớn Tác động trực tiếp loại phí giấy phép trung tính, hay dơng tính chút Tác dụng trực tiếp loại phí, dùng làm biện pháp kích thích nhỏ bé, tác động môi trờng gián tiếp, dành số thu nhập nhờ loại phí thu đợc để phục vụ hành động kiểm soát ô nhiễm tích cực + Mặc dù công cụ kinh tế có lợi ích tiềm tàng (nâng cao thu nhập công cộng, thúc đẩy đổi công nghệ kiểm soát ô nhiễm giảm bớt chi phỉtong kiểm soát ô nhiễm), nhng lúc quan Chính phủ, ngời gây ô nhiễm nhà môi trờng ủng hộ phơng cách kích thích kinh tế Các quan hành pháp nói chung phản đối công cụ này, chúng làm cho phủ kiểm soát đợc chặt chẽ ngời gây ô nhiễm giảm khả dự đoán lợng ô nhiễm chất thải vào môi trờng Một số công cụ kinh tế (nhất loại phí) đặt gánh nặng tài v- ợt qua chi phí để thực quy định tiêu chuẩn môi trờng Hơn nữa, ¸p dơng c¸c chi phÝ cao ë mét níc, th× điều kiện thị trờng u đãi xuất nớc có kiểm soát môi trờng chặt chẽ + Không phải tất loại ô nhiễm thích hợp với phơng cách dựa kích thích kinh tế Ví dụ: với chất độc gây vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng quy định trực tiếp thích hợp c) Một số ví dụ áp dụng công cụ kinh tế Việt Nam Khai thác, sử dụng tài nguyên nớc, xả nớc thải vào nguồn nớc phải đợc cấp giấy phép (nghị định 149/2004/NĐ-CP) Thực thu phí nớc thải sản xuất (áp dụng theo nghị định 67/2003/NĐ-CP) Thực thu phí nớc thải sinh hoạt 2.4 Giáo dục môi trờng 2.4.1 Giáo dục môi trờng Giáo dục môi trờng trình thông qua hoạt động giáo dục quy không quy nhằm giúp ngời có đợc hiểu biết, kỹ giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái Giáo dục môi trờng tiến trình tạo cá nhân tập thể ngờiý nguyện bảo vệ môi trờng để cải thiện chất lợng sống thông qua hiểu biết đầy đủ giới hạn mặt vật lý, trị, kinh tế xã hội hành vi Mục đích Giáo dục môi trờng nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào giữ gìn, bảo tồn, sử dụng môi trờng theo cách bền vững cho hệ tơng lai Nó bao hàm việc học tập cách sử dụng công nghệ nhằm tăng sản lợng tránh thảm hoạ môi trờng, xoá đói nghèo, tận dụng hội đa định khôn khéo sử dụng tài nguyên Hơn nữa, bao hàm việc đạt đợc kỹ năng, có động lực cam kết hành động dù với t cách cá nhân hay tập thể, để giải vấn đề môi trờng phòng ngừa vấn đề nảy sinh Thông tin đại chúng (truyền thanh, truyền hình, báo chí) phơng tiện tốt để giáo dục môi trờng nhằm nhắm đến phần lớn công chúng sống tầm ảnh hởng sở giáo dục tổ chức nhà nớc Triển lãm, hội thảo hiệu phơng tiện tốt để nâng cao ý thức công chúng ảnh hởng đến nội dung thông tin đại chúng chơng trình phủ Đa nội dung bảo vệ môi trờng vào hệ thống quốc dân Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng phải đảm bảo tính toàn diện 2.4.2 Truyền thông môi trờng Truyền thông môi trờng trình tơng tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho ngời có liên quan hiểu đợc yếu tố môi trờng then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề môi trờng Mục tiêu truyền thông môi trờng nhằm: - Thông tin cho ngời bị tác động vấn đề môi trờng biết tình trạng họ, từ họ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục - Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí địa phơng tham gia vào chơng trình bảo vệ môi trờng - Thơng lợng hoà giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trờng quan, nhân dân - Tạo hội cho thành phần xã hội tham gia vào công việc bảo vệ môi trờng, xã hội hoá công tác bảo vệ môi trờng - Khả thay đổi hành vi đợc hữu hiệu thông qua đối thoại thờng xuyên xã hội Phơng thức thực truyền thông chủ yếu qua phơng thức sau: - Chuyển thông tin tới nhân qua việc tiếp xúc nhà, quan, gọi điện thoại gửi th - Chuyển thông tin tới nhóm qua héi th¶o, tËp hn, hn lun, häp nhãm tham quan, khảo sát, - Chuyển thông tin qua phơng tiên truyền thông đại chúng: báo chí, ti vi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh, - Tiếp cận truyền thông qua buổi biểu diễn lu động, tham gia hội diễn, chiến dịch, tham gia lễ hội, ngày kỷ niệm, 2.5 Đánh giá chu trình sản phẩm (LCA) Khái niệm Đánh giá chu trình sản phẩm (LCA) quy trình phân tích toàn diện tác động môi trờng sản phẩm từ lúc bắt đầu sản xuất sản phẩm đợc sử dụng thải bỏ Quá trình phân tích chu trình sản phẩm (LCA) cách tiếp cận có hệ thống, bao gồm giai đoạn: - Xác định mục tiêu phạm vi - Phân tích kiểm kê chu trình chuyển hoá - Đánh giá tác động - Đánh giá việc đánh giá chu trình sản phẩm ứng dụng lợi ích LCA Giảm lợng chất thải kiểm soát rủi ro Phát triển sản phẩm áp dụng cho khu vực quốc doanh Những hạn chế LCA Các nghiên cứu LCA đòi hỏi nhiều thời gian nguồn lực Các trình phân tích LCA phức tạp, đòi hỏi nhiều nguồn liệu Mối quan hệ nhân quy trình đánh giá tác động khó xác định Kết phân tích LCA thờng mang tính địa phơng Đầu vào Năng lợng Mua sắm/khai thác nguyên vật liêu Sản xuất Vận chuyển phân phối Đầu Chất thảI lỏng Chất thảI khí Chất thảI rắn Nguyên vật liệu Sử dụng/tái sử dụng/ bảo quản Các chất thảI khác TáI chế Sản phẩm sử dụng Quản lý chất thải Các giai đoạn chu trình sản phẩm đợc cân nhắc LCA ... có liên quan hiểu đợc yếu tố môi trờng then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề môi trờng Mục tiêu truyền thông môi trờng... sách bảo vệ môi trờng quốc gia, đa công tác quản lý môi trờng vào nề nếp, quy củ, quản lý môi trờng có thể dự đoán trớc đợc mức độ giảm thiểu ô nhiễm chất lợng môi trờng, giải tranh chấp môi trờng... phân biệt phí thuế môi trờng Thuế phí môi trờng nguồn thu ngân sách tổ chức cá nhân sử dụng môi trờng đóng góp Khác với thuế, phần thu phí môi trờng đợc chi cho hoạt động bảo vệ môi trờng Lệ phí