1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá tác động môi trường nghĩa trang nhà tang lễ

90 436 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 15,03 MB

Nội dung

Về khu nhà tang lễ: xây dựng khu nhà tang lễ với đầy đủ công năng sử dụng, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dân. Về khu công viên cây xanh: với nhiều khu chức năng đa dạng, phục vụ được cho người dân trong khu vực và góp phần gia tăng tỷ lệ mảng xanh cho đô thị Dĩ An. Về hạ tầng kỹ thuật: Tạo ra hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh, đồng bộ, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu và kết nối tốt với hạ tầng kỹ thuật xung quanh.. Phục vụ công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch.

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC BẢNG iii

DANH MỤC HÌNH iv

Chương 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v

MỞ ĐẦU 1

1 Xuất xứ của dự án 1

1.1 Xuất xứ dự án 1

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tư 1

1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển 1

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 2

2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 2

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về dự án 4

2.3 Tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập 4

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 4

4 Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 5

Chương 2 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 9

1.1 TÊN DỰ ÁN 9

1.2 CHỦ DỰ ÁN 9

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 9

1.3.1 Vị trí địa lý của dự án 9

1.3.2 Hiện trạng khu vực dự án 9

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 11

1.4.1 Mục tiêu của dự án 11

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 11

1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 14

1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 16

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu của dự án 17

1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 19

1.4.8 Vốn đầu tư 20

1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 20

Chương 3 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 21

2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 21

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 21

2.1.2 Điều kiện về địa chất công trình 21

2.1.3 Địa chất thủy văn 22

2.1.4 Điều kiện về khí tượng thủy văn 23

2.1.5 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 26

2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 28

2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội phường Bình An 29

2.2.1 Điều kiện về kinh tế 29

2.2.2 Lĩnh vực văn hóa xã hội 29

2.2.3 Về an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội và công tác quốc phòng địa phương 30

Chương 4 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 31

Trang 2

3.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG 31

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng của dự án 31

3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 50

3.1.3 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 57

3.2 NHẬN XÉT MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO 59

Chương 5 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 61

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN 61

4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 61

4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận hành 67

4.2 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 73

4.2.1 Tóm tắt dự toán kinh phí bảo vệ môi trường 73

4.2.2 Tổ chức thực hiện 74

Chương 6 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 75

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 75

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 79

5.2.1 Giám sát môi trường trong quá trình thi công xây dựng 79

5.2.2 Giám sát môi trường trong quá trình vận hành 79

5.2.3 Dự toán kinh phí thực hiện chương trình giám sát 80

Chương 7 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 81

6.1 TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 81

6.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 81

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 82

1 KẾT LUẬN 82

2 KIẾN NGHỊ 82

3 CAM KẾT 82

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 84

PHỤ LỤC 85

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Trang 4

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Sơ đồ công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 16

Hình 2 Tổ chức quản lý trong giai đoạn thi công, xây dựng 20

Hình 3 Sơ đồ tổng thể thoát nước mưa và nước thải của dự án 69

Hình 4 Họa đồ xử lý nước thải của hầm tự hoại 3 ngăn 70

Hình 5 Quy trình xử lý HTXL nước thải dự kiến, công suất 114m3/ngày 71

Trang 5

Chương 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT : Bộ Tài Nguyên và Môi Trường

BTCT : Bê tông cốt thép

CCBVMT : Chi cục Bảo vệ Môi trường

CTNH : Chất thải nguy hại

PCCC : Phòng cháy chữa cháy

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường

MTKK : Môi trường không khí

MTNM : Môi trường nước mặt

QLMT : Quản lý môi trường

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

TCVSLĐ : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động

TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

PTTH : Phổ thông trung học

TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

UBMTTT : Ủy ban mặt trân tổ quốc

WHO : Tổ chức y tế thế giới

Trang 6

Dĩ An là một thị xã của tỉnh Bình Dương, tiếp giáp với 2 thành phố là Biên Hòa và Thànhphố Hồ Chí Minh đồng thời là cửa ngõ quan trọng để đi các tỉnh miền Trung, TâyNguyên và các tỉnh phía Bắc Việt Nam.

Ngày 23 tháng 7 năm 1999, Dĩ An được tái lập theo Nghị định 58/1999/NĐ-CP của Chínhphủ và được nâng lên cấp Thị xã theo Nghị quyết 04/NQ-CP của Chính phủ ngày 13 tháng

1 năm 2011 Thị xã Dĩ An hiện đang là đô thị loại III trực thuộc tỉnh, với diện tích 60,1

km2 , và dân số là 380.730 người

Trong những năm qua, việc nhà nước đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, khu chiếtxuất,… và Dĩ An là một trong những nơi tập trung nhiều khu chế xuất, với 7 khu côngnghiệp đã đi vào hoạt động là Sóng Thần 1, Sóng Thần 2, Bình Đường, Tân Đông Hiệp A,Tân Đông Hiệp B, KCN Tân Bình, Cụm công nghiệp may mặc Bình An

Trong quá trình thực hiện công tác đầu tư xây dựng các dự án trong khu kinh tế, khu dân

cư một vấn đề cấp thiết được đặt ra là việc chôn cất trong khu vực quy tập về một chỗ, do

đó cần có một chỗ chôn mới của người dân

Trước tình hình trên, UBND thị xã Dĩ An ra quyết định ra Quyết định số 6359/QĐ-UBNDngày 25/12/2015 về việc phê duyệt dồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu hoa viên vànhà tang lễ thị xã Dĩ An nhằm lưu tro cốt hỏa thiêu của người mất nhằm hạn chế tình trạng

ô nhiễm môi trường

Đồ án Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An, phường Bình

An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương được xây dựng mới hoàn toàn

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tư

Dự án Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An của Phòng quản lý đô thị thị xã Dĩ An tạiphường Bình An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương do Ủy Ban Nhân Dân Thị Xã Dĩ An phêduyệt

1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển

Dự án đã được UBND tỉnh Bình Dương chấp thuận chủ trương thực hiện theo văn bản số4708/UBND-KTN ngày 28/12/2015 về việc thực hiện dự án Khu hoa viên và nhà tang lễ.Ngoài ra, dự án đã được UBND thị xã Dĩ An phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 theoQuyết định số 6359/QĐ-UBND ngày 25/12/2015

Do đó, việc phát triển dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển của địa phương

Trang 7

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án

2.1.1 Các văn bản pháp luật và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án

− Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 của Quốc hội, thông qua ngày 21/6/2012;

− Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008;

− Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 của Quốc hội;

Nghị định

− Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quyhoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

− Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu

− Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử

lý nước thải và có hiệu lực ngày 01/01/2015;

− Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

Thông tư

− Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ TN&MT về đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

− Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;

− Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26/05/2009 của Bộ Y tế về hướng dẫn vệ sinhtrong hoạt động mai táng và hỏa táng;

Quyết định và thông báo khác

Trang 8

− Quyết định số 2481/QĐ-UBND ngày 23/06/2009 của UBND tỉnh Bình Dương vềviệc phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng Đô thị Dĩ An đến năm 2020 và tầmnhìn năm 2030;

− Quyết định số 7361/QĐ-UBND ngày 12/12/2014 của UBND thị xã Dĩ An về việcphê duyệt đồ án điều chỉnh Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Bình An, thị xã

Dĩ An, tỉnh Bình Dương

− Quyết định số 6343/QĐ-UBND ngày 23/12/2015 của UBND thị xã Dĩ An về việcphê duyệt đồ án điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Bình An,thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương;

− Thông báo số 50/TB-HĐND ngày 11/9/2014 của HĐND tỉnh Bình Dương về việcthông báo kết quả giám sát về tình hình và kết quả thực hiện quy hoạch chung xâydựng đô thị Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (mục 7 phần kiếnnghị UBND tỉnh);

− Thông báo số 256/TB-UBND ngày 20/05/2015 của UBND thị xã Dĩ An về việcthông báo Ý kiến kết luận của ông Lê Văn Hoàng – Chủ tịch UBND thị xã tại cuộchọp thống nhất địa điểm dự kiến triển khai khu công viên cây xanh, nhà tang lễ và táiđịnh cư phục vụ dự án : Đường từ Quốc lộ 1K – ĐHQG và khu tổ hợp phát triển nhà ở,thương mại dịch vụ Đông Hòa;

− Công văn số 1404/UBND-QH ngày 26/05/2015 của UBND thị xã Dĩ An gửi UBNDtỉnh Bình Dương về việc xin sử dụng quỹ đất công của tỉnh để xây dựng nhà tang lễ -công viên cây xanh đô thị trên địa bàn thị xã Dĩ An

− Thông báo số 178/QĐ-UBND ngày 10/09/2015 của UBND tỉnh Bình Dương về ýkiến kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Trần Văn Nam tại buổi họp nghe ViệnQuy hoạch Phát triển đô thị báo cáo ý tưởng quy hoạch khu vực dự án Thế kỷ 21, Khuvực Thành ủy - Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Dầu Một (cũ) và các khu đất công tạithị xã Dĩ An

− Công văn số 3578/UBND-QH ngày 19/11/2015 của UBND thị xã Dĩ An về việcthuận chủ trương lập quy hoạch Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An

− Văn bản số 2657/SGTVT-KCHTGT ngày 14/12/2015 của Sở Giao thông vận tải v/vgóp ý quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu hoa viên và nhà tang lễ, phườngBình An, thị xã Dĩ An

− Văn bản số 4386/STNMT-CCQLĐĐ ngày 23/12/2015 của Sở Tài nguyên và Môitrường v/v góp ý quy hoạch chi tiết 1/500 khu hoa viên và nhà tang lễ tại phường Bình

An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương

− Văn bản số 2831/SXD-KT, QHXD ngày 24/12/2015 của Sở Xây dựng v/v góp ýkiến đồ án Quy hoạch chi tiết 1/500 khu Hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An, phườngBình An, TX Dĩ An

− Văn bản số 156/BC-UBND ngày 24/12/2015 của UBND phường Bình An v/v lấy ýkiến cộng đồng dân cư về quy hoạch chi tiết 1/500 khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã

Dĩ An

2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong báo cáo ĐTM của Dự án

− QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phépcủa kim loại nặng trong đất

− QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nướcmặt

Trang 9

− QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nướcdưới đất.

− QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng môi trườngkhông khí xung quanh

− QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hạitrong không khí xung quanh

− QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đốivới bụi và các chất vô cơ;

− QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đốivới một số chất hữu cơ;

− QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn

− QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

− TCVN 6705:2009 - Tiêu chuẩn Việt Nam về phân loại chất rắn thông thường

− TCVN 6706:2009 - Tiêu chuẩn Việt Nam về phân loại chất rắn nguy hại

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về dự án

− Công văn số 4708/UBND-KTN ngày 28/12/2015 của UBND tỉnh Bình Dương vềviệc chấp thuận chủ trương thực hiện dự án Khu hoa viên và nhà tang lễ

− Quyết định phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu hoa viên và nhà tang

lễ TX Dĩ An số 6359/QĐ-UBND ngày 25/12/2015 của UBND thị xã Dĩ An

− Quyết định số 3566/QĐ-UBND ngày 23/12/2016 của UBND tỉnh Bình Dương vềviệc thu hồi đất của Trung tâm phát triển quỹ đất quản lý, cho Công ty CP TrươngThiên Hà thuê đất để thực hiện dự án Khu hoa viên và nhà tang lễ tại Phường Bình An,

TX Dĩ An

− Quyết định số 654/QĐ-UBND ngày 17/03/2017 của UBND tỉnh Bình Dương vềviệc điều chỉnh điều 2 tại quyết định 3566/QĐ-UBND ngày 23/12/2016 của UBNDtỉnh

2.3 Tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập

− Đồ án quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An doViện quy hoạch phát triển đô thị bình dương lập;

− Kết quả lấy mẫu, phân tích mẫu môi trường nền do Công ty CPTV Môi Trường SàiGòn đo đạc, phân tích

− Kết quả tham vấn chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng trựctiếp bởi dự án do chủ dự án thực hiện

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Báo cáo ĐTM cho Dự án do chủ dự án Công ty Cổ Phần Trương Thiên Hà kết hợp với đơn

vị tư vấn là Công ty Cổ Phần Công Nghệ Phan Gia

Về phía chủ đầu tư:

− Tên cơ quan : Công ty Cổ Phần Trương Thiên Hà

− Người đại diện : Nguyễn Đại Dương Chức vụ: Tổng Giám Đốc

−Địa chỉ liên lạc : 6D, Đường số 2, Khu phố 3, Phường Bình An, Quận 2

Về phía đơn vị tư vấn:

− Tên công ty : Công ty Cổ Phần Công Nghệ Phan Gia

Trang 10

− Địa chỉ liên hệ : 4 /11, Khu phố Hòa Lân 1, Phường Thuận Giao, TX Thuận

Các thành viên đơn vị tư vấn

Đề xuất biện phápgiảm thiểu

3 Đoàn Văn Tình Kỹ sư quản lýmôi trường 05

Thông tin cơ bản về

dự án, đánh giá tácđộng môi trường phátsinh

4 Huỳnh Thị TuyếtLoan Kỹ sư khoa họcmôi trường 02 Đánh giá hiện trạngdự án

5 Nguyễn Thị MỹLinh Kỹ sư côngnghệ môi

Tham vấn ý kiếncộng đồng, lậpchương trình giám sát

4 Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

Việc đánh giá tác động môi trường thường được tiến hành bằng các phương pháp sau:

− Phương pháp thống kê:

Số liệu thống kê khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án từ các trung tâmnghiên cứu khác đã được phê duyệt Số liệu sử dụng đã được các tổ chức nhà nước phêduyệt, có thể sử dụng cho các báo cáo khoa học trong nước Sử dụng

Số liệu đánh giá nồng độ hơi khí độc trong khu vực xây dựng – đã được đo đạc thực tế tạimột số công trường xây dựng trong điều kiện hoạt động bình thường, có thể áp dụng đểđánh giá ô nhiễm cho dự án

Số liệu sử dụng đã được các tổ chức nhà nước phê duyệt, có thể sử dụng cho các báo cáokhoa học trong nước

− Phương pháp phân tích hệ thống:

Trang 11

Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến trong môi trường Ưu điểm của phươngpháp này là đánh giá toàn diện các tác động, rất hữu ích trong việc nhận dạng các tác động

và nguồn thải

Phương pháp này được ứng dụng dựa trên cơ sở xem xét các nguồn thải, nguồn gây tácđộng, đối tượng bị tác động, các thành phần môi trường… như các phần tử trong một hệthống có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, từ đó, xác định, phân tích và đánh giá các tácđộng

− Phương pháp liệt kê: Được sử dụng khá phổ biến (từ khi có Cơ quan bảo vệ môitrường quốc gia ra đời ở một số nước - NEPA) và mang lại nhiều kết quả khả quan do

có nhiều ưu điểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống trongsuốt quá trình phân tích và đánh giá hệ thống Bao gồm 2 loại chính:

Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứucùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá

Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu

có khả năng bị tác động

− Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh là đánh giá chất lượng môi trường, chấtlượng dòng thải, tải lượng ô nhiễm… trên cơ sở so sánh với các Quy chuẩn, tiêu chuẩnmôi trường liên quan, các quy chuẩn của Bộ Y tế cũng như những đề tài nghiên cứu vàthực nghiệm có liên quan trên thế giới

− Phương pháp nhận dạng: Phương pháp này được ứng dụng qua các bước cụ thể sau:

− Mô tả hệ thống môi trường

− Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường

− Nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ cho côngtác đánh giá chi tiết

− Phương pháp mô hình hóa môi trường Phương pháp mô hình hóa môi trường:Phương pháp mô hình hóa: là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến quá trìnhchuyển hóa, biến đổi (phân tán hoặc pha loãng) trong thực tế về thành phần và khốilượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian Đây là một phươngpháp có mức độ định lượng và độ tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật lý,sinh học trong tự nhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn gây ônhiễm Sử dụng mô hình hình hộp và mô hình cải biên của Sutton để tính nồng độ ônhiễm của không khí và bụi

Các phương pháp khác

− Phương pháp tham vấn cộng đồng:

Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn chính quyền và nhân dân địa phươngtại nơi thực hiện Dự án để thu thập các thông tin cần thiết cho công tác ĐTM của dự án

Cụ thể, giới thiệu cho họ những lợi ích và những ảnh hưởng tiêu cực có thể xảy ra của dự

án đối với môi trường và đời sống của họ Trên cơ sở đó, tổng hợp những ý kiến phản hồi

về dự án và nguyện vọng của người dân địa phương

Mặt khác, trao đổi, phỏng vấn trực tiếp cán bộ địa phương và người dân về tình hình pháttriển KT - XH của địa phương

− Phương pháp kế thừa và tổng hợp, phân tích thông tin, dữ liệu:

Phương pháp này nhằm xác định, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở khu vựcthực hiện dự án thông qua các số liệu, thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau như:Niên giám thống kê, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội khu vực, hiện trạng môi trường khuvực và các công trình nghiên cứu có liên quan

Trang 12

Đồng thời, kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kếthừa được các kết quả đã đạt trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt cần hạn chế.

− Phương pháp lập bản đồ: Sử dụng bản đồ hiện trạng được đo vẽ ngoài thực địa bằngcác máy đo đạc trong điều kiện khống chế trắc địa (lưới khống chế đo vẽ) do đơn vị tưvấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi cung cấp Trên cơ sở đó biên tập bản đồ theo hệ

VN 2000, bố trí các đối tượng trên các bản đồ

− Phương pháp khảo sát thực địa:

Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạngkhu đất thực hiện Dự án, các đối tượng lân cận có liên quan, khảo sát để chọn lựa vị trí lấymẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước, cấp điện…

Cơ quan tư vấn đã tiến hành khảo sát địa hình, thu thập tài liệu khí tượng thủy văn phục vụthiết kế theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam Các kết quả khảo sát này được

sử dụng để đánh giá điều kiện tự nhiên của khu vực dự án

− Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia: dựa vào hiểu biết và kinhnghiệm về khoa học môi trường của các chuyên gia đánh giá ĐTM Đánh giá theo kinhnghiệm kết hợp với cái nhìn, sự quan sát tổng thể giữa điều kiện thủy văn, dân cư tạikhu vực và so sánh với các khu vực tương tự nhằm áp dụng các mô hình tính toán, tiêuchuẩn áp dụng và sử dụng tài liệu vào báo cáo

− Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm:

Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường (đất, nước, không khí,bùn) là không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trườngnền tại khu vực triển khai Dự án

Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập ra vớicác nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị vàdụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích…

− Đối với dự án này, đơn vị tư vấn đã tổ chức quan trắc, lấy mẫu và phân tích các mẫukhông khí, nước, đất, bùn tại khu vực Dự án để đánh giá hiện trạng chất lượng cácthành phần của môi trường

1 Phương pháp đánh giá nhanh Sử dụng chủ yếu trong chương 3, để tính toánphát thải

3 Phương pháp phân tích hệthống Nhận dạng các tác động và nguồn thải trongchương 3

4 Phương pháp liệt kê Liệt kê các thành phần môi trường và tácđộng

5 Phương pháp so sánh

So sánh các kết quả quan trắc mẫu, kết quảtính toán với các QCVN, TCVN trongchương 2, 3,4

6 Phương pháp nhận dạng Nhận dạng các dòng thải, các vấn đề môitrường liên quan

7 Phương pháp mô hình hóa

môi trường

Sử dụng các mô hình để tính toán phát thảitrong chương 3

Trang 13

STT Phương pháp ĐTM Nội dung áp dụng

8 Phương pháp tham vấn cộngđồng Họp dân, phỏng vấn chính quyền, người dânlấy ý kiến về điều kiện môi trường, kinh tế xã

hội phục vụ các chương 1, 4,69

Phương pháp kế thừa và tổng

hợp, phân tích thông tin, dữ

10 Phương pháp khảo sát thực

địa

Nêu hiện trạng khu vực dự án, tác động, biệnpháp trong các chương 1,2,3,4

11 Phương pháp chuyên gia Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm để lập báocáo

12 Phương pháp lấy mẫu và phântích mẫu trong phòng thí

nghiệm

Hiện trạng môi trường vật lý tại khu vực dự

án trong chương 2

Trang 14

Chương 2 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN1.1 TÊN DỰ ÁN

Tên dự án: KHU HOA VIÊN VÀ NHÀ TANG LỄ THỊ XÃ DĨ AN

Địa điểm : Phường Bình An, Thị Xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương

1.2 CHỦ DỰ ÁN

− Công ty CP Trương Thiên Hà

− Địa chỉ: 6D, Đường số 2, Khu phố 3, Phường Bình An, Quận 2, Tp HCM

− Người đại diện: Nguyễn Đại Dương

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

1.3.1 Vị trí địa lý của dự án

Dự án được xây dựng trên diện tích 40.575,4 m2 tại phường Bình An, Thị xã Dĩ An,tỉnh Bình Dương

- Vị trí tiếp giáp của Dự án như sau:

+ Phía Bắc giáp đường Bình Thung

+ Phía Tây giáp đất sản xuất

+ Phía Đông giáp đất ở

+ Phía Nam giáp đất nông nghiệp

(Sơ đồ vị trí dự án đính kèm phụ lục)

1.3.2 Hiện trạng khu vực dự án

Hiện trạng dân số và lao động:

Hiện tại trong khu vực quy hoạch dự án không có dân cư sinh sống Tiếp giáp với dự án vềhướng Đông là khu vực dân cư sinh sống trong giai đoạn hoạt động

Hiện trạng sử dụng đất:

Khu đất xây dựng dự án có hiện trạng là là đất trống, một phần nhà cũ bỏ hoang giờ đượctận dụng để làm nơi ở cho công nhân Giao thông tiếp cận là đường Bình Thung

Hạ tầng cấp điện, nước, thoát nước sử dụng tuyến dọc theo đường Bình Thung

Hiện trạng kiến trúc cảnh quan:

Hiện trạng đất trống, một phần nhà hoang kết cấu nhà cũ: nhà tiền chế, tường tole, đấttrống, đất san lấp, sân, bờ đất, đường nhựa

Trang 15

Hình 1-1 Hiện trạng khu đất dự án Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:

Giao thông

− Giáp với đường Bình Thung ở phía bắc khu quy hoạch, chiều rộng mặt đường 10m 11m

-− Trong khu quy hoạch chưa có mạng lưới đường

Hình 1-2 Tuyến giao thông ra vào dự án

Trang 16

− Hiện tại tiếp giáp với khu đất dự án phía Bắc là đường Bình Thung có tuyến thoátnước nước hiện hữu Trong giai đoạn đầu khi DT743A chưa hoàn chỉnh, nước thải dự

án phát sinh sẽ thoát ra tuyến cống trên đường Bình Thung, tuy nhiên hệ thống thoátnước trên đường này có khả năng quá tải nên không đảm bảo về lâu dài Vì vậy đếngiai đoạn DT743A hoàn chỉnh, dự án sẽ tiến hành đấu nối nước thải vào tuyến này

Hình 1-3 Tuyến cống thoát nước và suối nơi tiếp nhận nước thải.

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Mục tiêu của dự án

Dự án được thực hiện nhằm mục đích phục vụ nhu cầu chôn cất của người dân Thị xã Dĩ

An Khi công trình bắt đầu đưa vào hoạt động sẽ mang lại nhiều hiệu quả về các mặt kinh

tế, xã hội bên cạnh đó còn góp phần tạo vẽ mỹ quan cho đô thị, cụ thể:

− Về khu nhà tang lễ: xây dựng khu nhà tang lễ với đầy đủ công năng sử dụng, đồng

bộ về hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dân

− Về khu công viên cây xanh: với nhiều khu chức năng đa dạng, phục vụ được chongười dân trong khu vực và góp phần gia tăng tỷ lệ mảng xanh cho đô thị Dĩ An

− Về hạ tầng kỹ thuật: Tạo ra hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh, đồng bộ, đủ khảnăng đáp ứng nhu cầu và kết nối tốt với hạ tầng kỹ thuật xung quanh

− Phục vụ công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

1.4.2.1 Quy mô dự án

Để đảm bảo dự án hoạt động theo công suất thiết kế với quy mô đã trình bày, chủ đầu

tư xây dựng 2 tháp lưu cốt, khu công viên và các hạng mục phụ trợ, hạng mục công trìnhmôi trường Tổng diện tích đất thực hiện dự án là 40.575,4 m2; gồm có:

Bảng 1 Quy hoạch sử dụng đất của dự án

Trang 17

Nguồn: Dự án đầu tư

Các hạng mục công trình của dự án được thống kê trong bảng sau:

c) Tháp lưu cốt: 2 tháp với mỗi tháp có 9 tầng Với chức năng chính lưu cốt

d) Nhà quàn xác: 1 tầng Với các phòng chức năng phục vụ cho nhu cầu bảo quản, khâmliệm

2) Khu công viên công cộng:

Phần diện tích còn lại của khu đất ngoài tuyến giao thông nội bộ và hành lang là hệ thốngcông viên cây xanh công cộng

1.4.2.3 Các hạng mục công trình phụ trợ

a) Đường giao thông

Trang 18

Giao thông đối ngoại:

Đường ĐT743A (tuyến đường quy hoạch trong tương lai): đường cấp khu vực,

vận tốc trung bình 40km/h là trục giao thông quan trọng kết nối trực tiếp khu vực quy

hoạch với Quốc lộ 1A đi các đô thị lớn: TP.Biên Hòa ở phía Bắc, khu vực Quận 9, TP HồChí Minh ở phía Nam, chạy dọc ranh phía Đông của dự án lộ giới 25,0m, lòng đường2x7,5m, vỉa hè mỗi bên 5,0m

Đường Bình Thung: đường cấp khu vực, vận tốc 40km/h: chạy dọc ranh phía Bắc

của dự án lộ giới 22,0m, lòng đường 2x6,0m, vỉa hè mỗi bên 5,0m

Đường D6 (tuyến đường quy hoạch trong tương lai): đường cấp khu vực, vận tốc

40km/h: lộ giới 22,0m, lòng đường 2x6,0m, vỉa hè mỗi bên 5,0m

Giao thông đối nội:

- Đường D1, đường N1, đường N2: vận tốc thiết kế 20km/h, đảm bảo kết nối giữa cáckhu vực trong khu, tiếp cận đến các đường đối ngoại, Lòng đường: 2x3,5 = 7m;

- Đường D2: vận tốc thiết kế 20km/h, đảm bảo kết nối giữa các khu vực trong khu, tiếp cận đến các đường đối ngoại, Lòng đường: 2x2,0 = 4m;

d) Cây xanh công viên

− Phục vụ nhu cầu cho tất cả các đối tượng dân cư trong khu vực như chỗ sân vuichơi cho trẻ em, đường đi dạo, thể dục thể thao cho thanh niên, chỗ nghỉ ngơi cho ngườigià… Việc thiết kế đáp ứng được cho cả người khuyết tật

− Các không gian mở và cây xanh đường phố được kết nối với nhau thành một chuỗiriêng tục tạo sự thân thiện và vẻ mỹ quan

− Cây xanh là yếu tố quan trọng trong việc thiết kế cảnh quan Do khí hậu địaphương khá nóng bức nên ngoài giá trị cảnh quan, cây xanh còn có tác dụng giảm nhiệtcho khu vực

− Sử dụng một số loài đặc trưng địa phương làm cây chủ đạo cho toàn khu vực đồngthời kết hợp các loài khác cho đa dạng

− Nên sử dụng cách bố cục cây trồng theo cụm, theo dải, theo lớp với nhiều loại cây

đa dạng như cây bóng mát, cây bụi, hoa, thảm cỏ

− Một số khu vực cây xanh quan trọng, có thể dùng hệ thống chiếu sáng để đánhsáng từ gốc hay đánh sáng tán cây, tạo ấn tượng đặc biệt

− Các khoảng sân trống, sân chơi trẻ em, chỗ nghỉ ngơi bố trí các cây bóng mát tánrộng

− Sử dụng các loại cây rễ cọc, rễ ăn sâu để bộ rễ phát triển ít ảnh hưởng đến kết cấuđường, nhà và sân bãi Sử dụng các loại cây ít rụng lá không tốn nhiều công sức chăm sóc,bảo dưỡng Không sử dụng các loại cây có quả thịt, gai sắc nhọn, hoa quả có mùi nồng cóthể thu hút côn trùng hoặc gây khó chịu Không dùng các loài cây gây hại cho đất trồng

Trang 19

− Sử dụng nhiều loại cây có lá, hoa màu sắc phong phú, cao độ khác nhau, chu kỳ rahoa khác nhau để tạo sự đa dạng cảnh quan cho các mùa trong năm

f) Cây xanh đường phố

− Cây xanh đường phố rất cần thiết để tạo nên vẻ đẹp cho cảnh quan và cung cấp cáclợi ích bao gồm: cung cấp bóng mát, làm giảm nhiệt độ không khí, giảm bụi và các chấtgây ô nhiễm trong không khí, cách ly giao thông cơ giới, tạo nên một không gian đườngphố thoải mái, an toàn

− Đảm bảo cây trồng không bị xung đột, không che khuất các yếu tố cảnh quan khácnhư đèn đường, biển báo, giao thông

− Trồng xen cây bụi, cỏ dưới bồn cây để tạo tiểu cảnh đẹp và sinh động

− Cây bóng mát dọc đường nên có độ cao tán cây tối thiểu là 8m

− Cây xanh đường phố không được cản trở đến việc lưu thông xe cơ giới đặc biệt là

ở góc giao lộ Một số điểm giao thông đặc biệt như giao lộ và các điểm cần định hướnghướng nhìn, hướng di chuyển, chỉ bố trí các cây bụi thấp dưới 0.5m hoặc thảm cỏ, hoa

− Kích thước chỗ trồng cây được quy định như sau: lô đất trồng lát hình vuông: tốithiểu 1mx1m

− Cây có thân thẳng, gỗ dai đề phòng giòn gãy bất thường, tán lá gọn, thân câykhông có gai, có độ phân cành cao

− Lá cây có bản rộng để tăng cường quá trình quang hợp, tăng hiệu quả làm sạchmôi trường

− Hoa quả không hấp dẫn ruồi nhặng làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường

− Tuổi thọ cây phải dài (50 năm trở lên), có tốc độ tăng trưởng tốt, có sức chịu đựng

sự khắc nghiệt của thời tiết, ít bị sâu bệnh, mối mọt phá hoại

− Cây phải có hoa đẹp, có những biểu hiện đặc trưng cho các mùa

1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án

1.4.3.1 Biện pháp tổ chức thi công:

- Tổ chức bộ máy quản lý công trường

- Xác định vị trí định vị các hạng mục công trình theo hồ sơ thiết kế thi công do đơn

vị tư vấn lập

- Tổ chức Tổng mặt bằng thi công sao cho thật hợp lý, cụ thể:

+ Xây dựng nhà nghỉ tạm cho công nhân ngay tại công trình để có điều kiện làm việctăng ca, tăng giờ rút ngắn được thời gian thi công

+ Để thuận lợi cho công tác xây lắp công trình sẽ bố trí các kho, bãi để vật tư, thiết bịphục vụ thi công cho công trình tại chỗ, cụ thể:

Kho kín dùng để chứa ximăng, sắt thép, máy móc cầm tay,… được bố trí gần đườnggiao thông, nằm tại vị trí trung tâm công trình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập kết, vậnchuyển, xuất nhập, bảo vệ vật tư

Kho hở (bãi) chứa vật liệu rời như cát, đá,… được bố trí ngay sát công trình bố tríthuận tiện, nhằm giảm khoảng cách tối đa việc đưa vật liệu vào sử dụng trên công trình

Trang 20

Bãi vật liệu được tính toán đủ diện tích để có thể chứa các vật liệu chưa phân loại, đủđiều kiện về độ ẩm để đảm bảo công việc tiến hành liên tục và đồng nhất.

Kho vật liệu được tính toán chuẩn bị vật liệu với số lượng sao cho lúc nào cũng cósẵn đủ số vật liệu để đủ cho công tác thi công công trình

- Điện phục vụ thi công chủ đầu tư sẽ chủ động phối hợp với nhà thầu liên hệ với chinhánh điện của địa phương để hợp đồng đấu nối nguồn điện 3pha để phục vụ cho thi công

và để sử dụng lâu dài cho trang trại sau khi công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng.Ngoài ra còn bố trí 01 máy nổ phát điện đủ công suất để chủ động cho việc thi công đúngtiến độ đặt ra

- Nước phục vụ thi công là hệ thống nước cấp cho thi công và sinh hoạt của côngnhân xây dựng

- Công tác tổ chức thi công nhằm mục đích chính gồm:

+ Phục vụ cho thi công thuận lợi nhất

+ Tiết kiệm tối đa vật liệu, nhân công,…

+ Giảm đến mức tối thiểu cự li vận chuyển vật liệu xa

+ Đảm bảo an toàn lao động, an toàn phòng chống cháy, an toàn về điện

+ Đảm bảo vệ sinh môi trường

1.4.3.2 Công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án:

a) Biện pháp san nền, đào móng, đào hồ:

- Tổ chức san nền theo mặt bằng san nền đã được phê duyệt, đảm bảo về khối lượngcũng như các tiêu chí về mặt bằng thi công tổng thể

- Sử dụng máy đào gầu 1,2m3 đào đất tại các khu vực cần bốc đất và đổ lên ôtô vậnchuyển 16 tấn đến khu vực cần đắp để đổ

- Sử dụng máy ủi 110CV để san gạt tại khu vực đổ đất

- Sử dụng xe lu để lu lèn đảm bảo độ chặt của nền đất đắp

- Sử dụng máy móc đo đạc, giám sát cao độ mặt bằng theo đúng thiết kế

- Sử dụng phương án thi công đào móng bằng máy kết hợp sửa móng bằng thủ công.Đất đào lên được tập kết cạnh công trình

- Đối với các hồ sẽ sử dụng hoàn toàn bằng máy

Bảng 3 Bảng thống kê khối lượng đào, đắp của dự án BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG SAN NỀN

TÊN LÔ DIỆN TÍCH(m2)

H thi công

tb (m)

KL ĐÀO(m3)

KL ĐẮP(m3)

KHỐILƯỢNG(m3)

Nguồn: Hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án

b) Biện pháp thi công và lắp đặt các hạng mục công trình:

- Thi công cơ giới kết hợp thủ công:

+ Đối với các hạng mục xây dựng như: nền, móng, các kết cấu bêtông, tường xây sẽ

tổ chức thi công tại chỗ

Trang 21

+ Đối với các hạng mục kết cấu khung nhà bằng thép tiền chế sẽ hợp đồng thi côngtại các xưởng cơ khí và vận chuyển về trại để lắp đặt

c) Biện pháp thi công lắp đặt máy móc, thiết bị

Vận chuyển máy móc, thiết bị từ nơi cung cấp về dự án bằng xe tải và các xe chuyêndụng

Các máy móc, thiết bị có trọng lượng lớn hoặc vị trí trên cao sẽ có sự hỗ trợ lắp đặtcủa xe cẩu

Các thiết bị, máy móc đơn giản lắp đặt thủ công

Hình 1 Sơ đồ công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến

Do đặc tính của hoạt động thi công xây dựng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thực tế (tiến

độ thi công thực tế của từng hạng mục công trình, nguồn kinh phí thực hiện cho từng thờiđiểm, quy mô nhà thầu thực hiện sau công tác đấu thầu, thời tiết,…) nên không thể xácđịnh chính xác số lượng trong giai đoạn dự án Vì vậy, danh mục máy móc thiết bị chỉ cóthể liệt kê loại thiết bị phương tiện cần sử dụng cho hoạt động thi công xây dựng cơ bản

Bảng 4 Danh mục máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ thi công

Tập trung nguyên vật liệu

Tập trung công nhân

Lu lèn mặt bằng

Tập kết máy móc, thiết bị phục vụ thi công

Đào đắp nền móng

- Bụi, khí thải, tiếng ồn.

- Nước thải, chất thải rắn sinh hoạt

- Nước mưa chảy tràn

- Chất thải nguy hại.

- Bụi, khí thải, tiếng ồn.

- Nước thải, chất thải rắn sinh hoạt.

- Chất thải rắn xây dựng.

- Nước mưa chảy tràn

- Chất thải nguy hại.

Chú thích:

Dòng thi công.

Dòng phát thải

Trang 22

STT Loại thiết bị Nhiên liệu sử dụng Số lượng

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu của dự án

Danh mục và khối lượng các nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho quá trình xây dựng anđược thể hiện trong bảng sau:

Bảng 5 Khối lượng nguyên, nhiên vật liệu của dự án

13 Tường gạch ống 8x8x19 chiều dầy≤ 10cm h> 50mM75 m3 4.430,20

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu

Vị trí đổ chất thải trong thi công

Trang 23

− Đất đá vật liệu xây dựng (xà bần) loại bỏ trong thi công sẽ được tập trung thành

đống trong khu vực thi công Một phần chất thải này sẽ được tận dụng để lu lèn một

số hạng mục công trình, phần còn lại không sử dụng, đơn vị thi công sẽ hợp đồng

với Công ty Môi trường Đô thị thị xã Dĩ An hoặc đơn vị có chức năng để vận

chuyển lượng chất thải này đến đổ bỏ đúng nơi quy định

− Khối lượng bùn đất, cát phát sinh từ quá trình đào hố móng, khoan cọc nhồi khoảng

64.369,53m3 Lượng bùn đất này sẽ được hợp đồng với các đơn vị khác để tận dụng

vào mục đích san lấp

Bảng 6 Tổng khối lượng đất phát sinh

Nhu cầu sử dụng nước:

a) Nguồn cung cấp:

- Hệ thống cấp nước của khu quy hoạch được cấp nước từ đường ống cấp nước hiện

hữu D100 mm trên đường Bình Thung

- Mạng lưới ống bố trí mạng lưới cụt (Theo Mục 2.8.1 QCVN 07:2010/BXD) kết

hợp giữa cấp nước sinh hoạt và cứu hỏa, đảm bảo an toàn, thuận lợi cho việc cấp nước

- Độ sâu chôn ống tối thiểu là 0,70m kể đến đỉnh ống so với cao độ hoàn thiện;

- Ống cấp nước 18ong ống uPVC đường kính 100mm;

- Phụ tùng thiết bị 18ong phụ tùng gang;

- Lưu lượng nước chữa cháy qcc= 10l/s cho một đám cháy cố định trong 3 giờ, số

lượng đám cháy xảy ra đồng thời một lúc là 1 đám cháy Áp lực tự do trong mạng lưới cấp

nước chữa cháy phải đảm bảo ≥10m

- Trên mạng lưới cấp nước, bố trí 3 trụ cứu hoả D100mm Trụ cứu hỏa bố trí trên vỉa

hè dọc theo đường giao thông, cách mép ngoài của 18ong đường không quá 2,5m, khoảng

cách giữa các trụ cứu hỏa ≤ 120m

b) Nhu cầu sử dụng:

Nhu cầu sử dụng nước của nhà tang lễ được thống kê trong bảng sau:

Bảng 7 Nhu cầu nước cấp cho dự án

STT Đối tượng dùng

nước

Chỉ tiêu Đơn vị Quy mô

Nhu cầu

Ghi chú (m 3 /ng.đ)

Khách viếng 1200 người, khi đi viếng chỉ có nhu cầu vệ sinh không có các nhu cầu sinh hoạt khác :

Q = 1200 *180/2

=108m3; Nhân viên 20 người: Q =

20*180=3,6m3

Trang 24

STT Đối tượng dùng nước tiêu Chỉ Đơn vị Quy mô Nhu cầu Ghi chú

Tổng nhu cầu cấp nước khu quy hoạch 176 m3/ngày đêm

Nguồn: Tổng hợp dự án đầu tư xây dựng

Nhu cầu sử dụng điện:

a) Nguồn cung cấp điện:

Nguồn điện cung cấp cho nhà tang lễ được lấy từ lưới điện quốc gia tại đường dâytrung áp 22KV đi nổi nằm trên đường Bình Thung

b) Nhu cầu sử dụng:

- Nhu cầu sử dụng điện của trang trại được thống kê trong bảng sau:

Bảng 8 Nhu cầu sử dụng điện của nhà tang lễ Bảng tính toán nhu cầu cung cấp điện Phụ tải

Tổng công suất yêu cầu cấp cho khu quy hoạch: 270,91 kW tương đương với 318,72 kVA.

Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng

1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án

Tiến độ thực hiện dự án dự kiến như sau:

Bảng 1-1 Tiến độ dự kiến của dự án

Trang 25

Tổng mức đầu tư của dự án là 71.477.533.715 đồng Trong đó, vốn đầu tư cho hệ thống xử

lý nước thải và công trình BVMT là 1,5 tỷ đồng

1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

− Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Phòng quản lý đô thị thị xã Dĩ An lập thiết kế cơ sở

− Công ty Cổ Phần Trương Thiên Hà phối hợp với các ngành chức năng trình duyệt

dự án đầu tư xây dựng của công trình

− Giai đoạn thực hiện: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý, điều hành dự án

Tổ chức quản lý và thực hiện dự án được thể hiện trong sơ đồ sau:

Hình 2 Tổ chức quản lý trong giai đoạn thi công, xây dựng

Huy động nhân công và máy móc:

− Nguồn nhân công phục vụ Dự án sẽ được nhà thầu tuyển chọn và huấn luyện các kỹnăng cần thiết, bảo đảm có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ Dự tính số lượng cán

bộ công nhân phục vụ cho giai đoạn thi công xây dựng 50 người Công trườngkhông tổ chức lưu trú cho công nhân Công trường sẽ xây dựng nhà điều hành chocán bộ kỹ thuật làm việc

− Đối với các máy móc, thiết bị của dự án cũng sẽ được các nhà thầu xây dựng đềxuất và được Công ty Cổ Phần Trương Thiên Hà xét duyệt để bảo đảm đáp ứng yêucầu thi công đối với các hạng mục của dự án và phù hợp với tiến độ chung

Giám đốc dự án (Chủ đầu tư)

Đơn vị thi công

Chỉ huy trưởng công trường

Cán bộ kỹ thuật

Công nhân

Trang 26

Chương 3 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ

HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

2.1.1.1 Về địa lý

Dự án nằm trên phần đất đường Bình Thung, ĐT743A là khu đất đã được quy hoạch xâydựng các hạ tầng kỹ thuật cơ bản nên có địa hình bằng phẳng, nền địa hình vững chắc và

ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển đi lại đến nhà tang lễ

- Đến các trung tâm đô thị

+ Cách trung tâm hành chính thị xã Dĩ An 7km

+ Cách trung tâm thành phố Thủ Dầu Một khoảng 23km

+ Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 25km

− Ngoài ra, khoảng cách từ KCN đến các trọng điểm kinh tế, giao thông tương đốithuận lợi Khoảng các từ KCN đến các trong điểm như sau:

Tại khu vực thực hiện dự án:

− Khu đất có địa hình tương đối dốc theo hướng từ Tây Sang Đông

− Cao độ cao nhất là 32,82m

− Cao độ thấp nhất là 19,29m

2.1.2 Điều kiện về địa chất công trình

Theo Báo cáo nghiên cứu Địa chất môi trường và Tiềm năng khoáng sản của Liên đoàn địachất 6 (nay là Liên đoàn bản đồ địa chất Miền Nam) thực hiện trong giai đoạn 1993-1995thì cấu tạo địa chất khu vực bao gồm các lớp phân bố từ trên xuống như sau:

Trang 27

có màu nâu đen Thành phần cát thạch anh là h ạt nhỏ đến mịn.

− Chiều dày lớp mặt đất thay đổi theo địa bàn, thành phần cao phủ mỏng, phần trũngthấp phủ đầy, song thường tahy đổi từ 0,2 – 2,0m cá biệt có một số nơi đến 4m

− Nằm dưới lớp laterrit là lớp cát, sạn chứa sét Lớp này có diện tích phân bố rộng ở

độ sâu từ 25-30m so với mặt địa hình Đây là tập hợp các lớp mỏng gồm cát, cát chứasét, cát sạn xen kẽ nhau, càng xuống sâu càng thô dần

2.1.3 Địa chất thủy văn

Trên cơ sở tổng hợp từ báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng nhà tang lễ tạiphường Bình An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương và khảo sát thực địa về cấu trúc địa chất,đặc trưng nước và thành phần hóa, có thể chia khu vực dự án có các đơn vị địa chất thủyvăn như sau:

o Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pleistocen (qp1)

− Tầng chứa nước này phân bố rộng khắp trong vùng nghiên cứu, chúng lộ ngay trênmặt và phủ chỉnh hợp lên tầng chứa nước Pliocen

 Thành phần đá gồm: Phía trên là sét bột, sét lẫn sạn sỏi laterit, đôi chỗ xen kẽ cáclớp cát bột, màu nâu đỏ, xám trắng Chiều dày lớp 8,0m (LK TU2b), lớp trầm tíchhạt mịn này phân bố rộng khắp theo không gian và có khả năng thấm nước Phầnphía dưới là cát mịn đến trung thô, chiều dày 6,0 m (TU2b), có khả năng chứa nướctốt Tuy nhiên, do phân bố ở độ cao lớn nên mực nước tĩnh của tầng này sâu, nhiềunơi không có hoặc có rất ít nước vào mùa khô

 Mực nước dưới đất thay đổi theo mùa và theo địa hình

 Trong khu vực khảo sát khai thác, tầng nước Pleistocen (qp1) cho đến nay chưa cótài liệu nghiên cứu một cách hệ thống về quy luật phân bố, thế nằm, mức độ chứanước, cũng như các thông số địa chất thủy văn Trên cơ sở các tài liệu thu thập vàphân tích thành phần thạch học cho thấy: khả năng chứa nước từ trung bình đếnnghèo, nước thuộc loại nước nhạt, nước không áp hoặc nước áp lực yếu cục bộ.Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa, nước mặt và thoát ra sông suối trong vùng

Trang 28

o Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen (n2)

− Tầng chứa nước Pliocen phân bố rộng khắp trong vùng nghiên cứu, chúng không lộ

ra trên mặt mà bị phủ bới tầng chứa nước Pleistocen và phủ bất chỉnh hợp l ên tầngchứa nước khe nứt trong đá móng Mesozoi

− Thành phần đất đá gồm: Phần phía trên có thành phần là sét đôi chỗ xen kẹp lớp sétbột cát màu xám vàng, nâu đỏ, xám trắng, bề dày lớp 16m (TU2b) Do có thành phầnhạt mịn chiếm ưu thế nên lớp này có khả năn g cách nước rất tốt Phần dưới là lớp cáthạt mịn đến thô lẫn sạn sỏi thạch anh, khả năng chứa nước tốt, trong lớp chứa nướcnày thường xen kẹp các lớp cát bột sét (dày từ vài chục cm đến vài mét) màu xámtrắng, xám vàng Bề dày chứa nước 26m (TU2b)

− Mực nước dưới đất thay đổi theo mùa và theo địa hình, mực nước tĩnh 22,0m(TU2b) Tầng chứa nước Pliocen trên thuộc nước áp lực Khả năng chứa nước giàu đếntrung bình, kết quả hút nước tại giếng khoan TU2b cho tỷ lưu lượng là 0,3 l/sm Nướcthuộc loại nước nhạt, độ tổng khoáng hóa thường thay đổi từ 0,05g/l đến 0,1g/l, loạihình hóa học của nước là bicarbonat calci, bicarbonat clorua sunfat

− Nước của tầng Pliocen trên không có quan hệ trực tiếp với nước mặt nhưng có quan

hệ gián tiếp với nước mưa (cung cấp ở xa vùng nghiên cứu) Hướng vận động củanước chủ yếu theo hướng Đông Bắc – Tây Nam

− Tóm lại, tầng nước Pliocen trên có khả năng chứa nước từ trung bình đến giàu Chấtlượng nước tốt, đáp ứng được nhu cầu khai thác nước tập trung Đây là tầng chứa nước

có nhiều triển vọng nhất trong vùng

o Tầng chứa nước khe nứt trong đá móng mesozoi (MZ)

− Tầng này phân bố trong toàn vùng nghiên cứu, chúng không lộ trên mặt mà bị phủkhông chỉnh hợp bởi tầng chứa nước Pliocen Thành phần thạch học chủ yếu là sét kết,bột kết, cát kết, có nơi là Anđezit, đa xit

− Hiện nay tầng nước này chưa được nghiên cứu nhiều, các lỗ khoan nghiên cứu cònrất ít Khả năng chứa nước kém, nước dưới đất tồn tại và vận động trong các đới nứt nẻcủa đá gốc

− Tóm lại, đây là tầng chứa nước nghèo, lại phân bố ở sâu, nên khả năng khai thác rấthạn chế, ít có giá trị cấp nước với quy mô công nghiệp và tập trung

2.1.4 Điều kiện về khí tượng thủy văn

o Điều kiện khí hậu

Dự án được đặt tại phường Bình An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương nên mang đầy đủ đặctrưng khí hậu của tỉnh Bình Dương mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm vàđược chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đếntháng 3 năm sau Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 11 Theo “Niên giámthống kê tỉnh Bình Dương năm 2015” thì điều kiện khí tượng thủy văn khu vực dự án cócác đặc điểm như sau:

Nhiệt độ không khí

Nhiệt độ trung bình của năm 2015 là 27,7oC; nhiệt độ cao nhất vào tháng 5 là 29,7oC vànhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 là 25,3oC Diễn biến nhiệt độ trung bình các năm tại Sở Saođược trình bày trong bảng sau:

Trang 29

Bảng 9 Diễn biến nhiệt độ trung bình các năm tại Trạm Sở Sao (Đơn vị: o C)

Bảng 10 Độ ẩm trung bình của các tháng các năm tại trạm Sở Sao

Bảng 11 Lượng mưa trung bình các tháng các năm tại Trạm Sở Sao (mm/tháng)

Trang 30

Bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệttrong vùng và qua đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ bền vững khí quyển và quá trình phát tánbiến đối các chất gây ô nhiễm Bức xạ mặt trời sẽ làm thay đổi trực tiếp nhiệt độ của vậtthể tuỳ thuộc vào khả năng phản xạ và hấp thụ bức xạ của nó như bề mặt lớp phủ, màu sơn,tính chất bề mặt,…

Bức xạ mặt trời gồm ba loại cơ bản: bức xạ trực tiếp, bức xạ tán xạ, bức xạ tổng cộng.Cường độ bức xạ trực tiếp lớn nhất vào tháng 2, 3 có thể đạt đến 0,72-0,79 ca1/cm²/phút,

từ tháng 6-12 có thể đạt đến 0,42-0,46 ca1/cm²/phút vào những giờ trưa

Mạng lưới thủy văn

Thị xã Dĩ An có mật độ sông suối thấp và không đều, chủ yếu tập trung ở phía Đông vàphía Nam Đáng kể nhất là sông Đồng Nai, đoạn chạy qua thị xã có chiều dài dưới 1km,trên đoạn này có cảng Bình dương, đây là một trong những điểm mạnh của Dĩ An trongphát triển kinh tế

Ngoài ra còn có một số suối chính:

Suối Siệp – suối Bà Lô: bắt nguồn từ Khu phố Đông An – phường Tân Đông Hiệp chảyqua phía Bắc núi Châu Thới đến phường Bình An, Bình thắng (đây là ranh giới giữa thị xãdĩa an và tp Biên Hòa)

Đoạn thuộc phường Tân Đông Hiệp có tên là suối Siệp rộng từ 3-6m

Đoạn thuộc phường Bình An và Bình thắng có tên là suối Bà Lô, rộng 50-60m Suối Bà

Lô có các chỉ lưu: suối Lồ Ô, rạch Bà Khâm, rạch Mương Cái

Trang 31

Suối Nhum: nằm phía Tây Nam Dĩ An là ranh giới giữa phường Đông Hòa và QuậnThủ Đức – Tp.HCM Đoạn chảy qua phường Đông Hòa rộng 5-8m, chảy theo hướng Bắc –Nam, đây là suối thoát nước chính của khu vực Đông Hòa và một phần Thị xã Dĩ An.

Về nước ngầm

Khu vực dự án và vùng lân cận chưa có số liệu điều tra về tài nguyên nước ngầm.Theo số liệu điều tra trong báo cáo khảo sát của các dự án lân cận và khảo sát thực tế tạicác giếng khoan của người dân trong khu vực cho thấy tầng nước ngầm phân bố khá sâu,trên 14m Việc nước ngầm phân bố sâu sẽ giảm nguy cơ ảnh hưởng bởi nước thải phát sinhkhi dự án đi vào hoạt động Về trữ lượng nước được đánh giá là khá dồi dào, các giếngkhoan của người dân khai thác phục vụ tưới tiêu trong khu vực có độ sâu khai thác từ 80 –100m đều đảm bảo lượng nước bơm trong 24 giờ liên tục không cạn

2.1.5 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý

Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án, Chủ dự án đã phốihợp với Công ty CPTV Môi Trường Sài Gòn tiến hành đo đạc, khảo sát và lấy mẫu môitrường tại khu vực dự án Kết quả phân tích chất lượng các thành phần môi trường khôngkhí, nước mặt và nước ngầm, cụ thể như sau:

2.1.4.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí

Chủ dự án đã phối hợp với đơn vị tư vấn lấy 03 mẫu không khí dự án, nhằm đánh giáhiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực dự án Vị trí lấy mẫu và kết quả phântích chất lượng môi trường không khí khu vực dự án như sau:

Bảng 12 Vị trí và tọa độ lấy mẫu khí

Khu vực phía Tây cách đường Bình Thung 30m 250517/02-K2

Nguồn: Công ty CPTV Môi trường Sài Gòn

Bảng 13 Hiện trạng chất lượng không khí tại khu vực dự án Kết quả đo đạc Tiếng ồn (dBA) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s)

QCVN 26 : 2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật

Quốc gia về tiếng ồn (Từ 6 giờ - 21 giờ)

Trang 32

Kết quả thử nghiệm Bụi

(mg/m 3 )

CO (mg/m 3 )

- (ii): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn (QCVN 26:2010/BTNMT)

* Nhận xét: Kết quả đo đạc và phân tích hiện trạng chất lượng không khí xung

quanh, vi khí hậu tại khu vực dự án cho thấy: chất lượng không khí xung quanh, vi khí hậutại khu vực dự án đạt quy chuẩn quy định

2.1.4.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt

Chủ dự án đã phối hợp với đơn vị tư vấn đo đạc và khảo sát chất lượng nước mặt tạisuối Lồ Ô Kết quả phân tích như sau:

Bảng 14 Vị trí và tọa độ lấy mẫu nước mặt

Nước mặt suối Lô Ồ tại vị trí cắt ngang

TCVN 6663-6:2008 (*) ; TCVN 6663-3:2008 (*) ; TCVN 6663-1:2011 (*) ; TCVN 5994:1995 (*)

Nguồn: Công ty CP TV Môi trường Sài Gòn

Bảng 15 Hiện trạng chất lượng nước mặt

Trang 33

* Nhận xét: Kết quả đo đạc và phân tích hiện trạng chất lượng nước mặt cho thấy

một số thông số vượt quá so với Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN MT:2015/BTNMT

08-2.1.4.3 Hiện trạng chất lượng môi trường đất

Chủ dự án đã phối hợp với đơn vị tư vấn lấy 01 mẫu đất trên khu đất dự án Kết quảphân tích như sau:

Bảng 16 Vị trí và tọa độ lấy mẫu đất

(*);TCVN 7538-2:2005(*)

Nguồn: Công ty CP TV Môi trường Sài Gòn

Độ sâu lấy đất: 30 cm kể từ bề mặt

Bảng 17 Kết quả phân tích chất lượng đất

Nguồn: Công ty CPTV Môi trường Sài Gòn

Nhận xét: Kết quả phân tích đất cho thấy chất lượng đất tại khu vực dự án đạt giới hạn

hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong đất QCVN 03-MT:2015/BTNMT

Nhận xét chung: Chất lượng môi trường nền tại khu vực Dự án tương đối tốt, có khả

năng tiếp nhận dự án Do đó, để giảm thiểu ảnh hưởng đến chất lượng môi trường tại dự

án, chủ dự án sẽ sử dụng công nghệ chăn nuôi heo hiện đại, tiên tiến và các giải pháp xử lýmôi trường thích hợp

2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Trên khu đất dự án và khu vực lân cận dự án không có các vùng sinh thái nhạy cảmnhư: khu đất ngập nước, vườn quốc gia, khu bảo vệ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, Khu bảo tồn thiên nhiên gần nhất tính từ dự án là Khu bảo tồn tre An Phú, cách dự ánkhoảng 34km về phía Tây (theo đường chim bay)

2.1.5.1 Hệ sinh thái trên cạn:

Theo kết quả khảo sát thực tế khu vực xây dựng dự án là khu đất trống không có câytrồng, hiện trạng là cỏ dại mọc thưa thớt Do đó, khi thực hiện dự án không làm ảnh hưởngnhiều đến hệ sinh thái tự nhiên trên cạn của khu vực

Trang 34

Khu vực xung quanh dự án phần lớn là đất ở của người dân

2.1.5.2 Hệ sinh thái dưới nước:

Trên khu đất xây dựng dự án không có ao, hồ, sông suối chảy qua Môi trường nướcmặt của khu vực cũng rất nghèo nàn, hệ thống thủy văn nước mặt khu vực xung quanh chủyếu là các khe cạn, suối nhỏ tiếp nhận và thoát nước mưa của khu vực, vào mùa khô hầunhư không có nước chảy, chỉ có một số khu vực có nước thấm rỉ, vũng đọng Sự nghèo nàncủa nước mặt dẫn đến hệ sinh thái dưới nước trong và khu vực lân cận dự án hầu nhưkhông có

2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội phường Bình An

2.2.1 Điều kiện về kinh tế

Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2016 đạt 101% kế hoạch năm, tăng 17,2% so với năm

2011 Trong năm 2016, Giá trị sản xuất công nghiệp ước thực hiện 39.396 tỷ đồng, tăng17,2% so với năm 2015 và đạt 101,04% KH năm (38.991 tỷ đồng), trong đó khu vực cóvốn đầu tư nước ngoài chiếm 58,85%, khu vực ngoài quốc doanh chiếm 40,97%, khu vựcquốc doanh chiếm 0,18% Những ngành có giá trị sản xuất tăng khá như giày da, dệtmay, chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm từ gỗ, giấy, hóa chất, điện

Hiện nay, trên địa bàn thị xã Dĩ An đã và đang hình thành một số khu đô thị mới như khu

đô thị An Phú Thịnh 3, khu đô thị Ecohomes Tri thức trẻ, khu đô thị Tân Bình

2.2.2 Lĩnh vực văn hóa xã hội

của các giáo viên để nâng cao trình độ giảng dạy

chào mừng kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

thông Nguyễn An Ninh, Trung hoc phổ thông Dĩ An, Trung hoc phổ thông Bình An, Trung học cơ sở Võ Trường Toản, TH Dĩ An, Trung học cơ sở Tân Đông Hiệp v.v , trường Mầm non Võ Thị Sáu đạt chuẩn quốc gia, Trung học cơ sở Bình Thắng

- Tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi toàn xã là 1.191 cháu, tổ chức khám phụ khoa

619 bà mẹ

Trang 35

- Thực hiện công tác tuyên truyền và tiến hành kiểm tra các cơ sở kinh doanh tạp hóa,dịch vụ ăn, uống nhỏ lẽ trên địa bàn để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 05 đợt

Về văn hóa thông tin – Truyền thanh:

- Công tác truyền thanh tuy được duy trì thường xuyên nhưng chất lượng truyền thanhchưa đặt chất lượng

- Thường xuyên duy trì tổ chức các phong trào Văn hóa văn nghệ, TDTT trong cácdịp lễ, ngày Tết ở phường, tham gia các giải hoạt động VHTDTT do thị xã tổ chức Tổchức thành công 02 đêm Văn nghệ tuyên truyền công tác bầu cử Quốc hội và Hội đồngNhân dân các cấp

- Tổ chức thành công các phong trào Văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày Hội đạiđoàn kết các Dân tộc

2.2.3 Về an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội và công tác quốc phòng địa phương

Trong năm đảm bảo ổn định, không có biểu hiện tiêu cực xảy ra Tăng cường sự lãnhđạo, chỉ đạo bám nắm các tình hình trên địa bàn, kịp thời xử lý khi phát hiện tiêu cực xảyra

Trật tự an toàn xã hội:

Trong năm 2016 về trật tự an toàn xã hội đã xảy ra 53 vụ, tăng 14 vụ so với năm

2015 Trong đó: đánh nhau gây rối trật tự 09 vụ; tai nạn giao thông 07 vụ, hậu quả làm chết

02 người và bị thương nặng 06 người; trộm cắp tài sản 24 vụ; hủy hoại tài sản 06 vụ; bạolực gia đình 01 vụ và tệ nạn xã hội khác 06 vụ

Công tác quốc phòng địa phương:

- Tổ chức họp xét duyệt các thanh niên trong độ tuổi sản sàng nhập ngũ tổng số 171công dân, loại 74 công dân

- Tổ chức khám đợt 1 công dân trong độ tuổi sẵn sàng nhập ngũ năm 2017 với tổng số

63/81 Công dân, đạt 33/63 công dân điều động dân quân lực lượng đi dự tập huấn ở cấphuyện 11 đồng chí

- Tổ chức Hội nghị nhiệm vụ quân sự quốc phòng năm 2016 thành công tốt đẹp vàđón Quân đã hoàn thành nhiệm vụ trở về địa phương 07 đồng chí Giao Quân năm 2016:

11 đồng chí

- Đã hoàn thành tổ chức huấn luyện Dân Quân năm 2016 với tổng thời gian huấn 15ngày, kết quả đạt loại khá Hoàn thành tổ chức bồi dưỡng đối tượng 5

Trang 36

Chương 4 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ

ÁN 3.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG

Nguồn phát sinh ô nhiễm và mức độ gây ô nhiễm từ vị trí dự án, từ trong quá trình triểnkhai dự án sẽ khác nhau theo từng giai đoạn thực hiện Có các giai đoạn phát sinh chất thải:

− Giai đoạn thi công xây dựng;

− Giai đoạn hoạt động

Việc thực hiện dự án sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường bên trong

và bên ngoài khu vực dự án ở các mức độ khác nhau Một số tác động ở mức độ khôngđáng kể mang tính tạm thời, bên cạnh đó, một số tác động khác mang tính chất thườngxuyên trong suốt quá trình hoạt động của dự án Các tác động theo các giai đoạn của dự ánđược trình bày dưới đây

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng của dự án 3.1.1.1 Các tác động liên quan đến chất thải

o Tác động từ bụi và khí thải

Các hoạt động chính diễn ra trong giai đoạn này là thi công hệ thống thoát nước; thi côngphần nền mặt đường, bó vỉa, vỉa hè; thi công hệ thống chiếu sáng và hoàn thiện Các hoạtđộng này phát sinh một khối lượng bụi và khí thải đáng kể, các nguồn gây ô nhiễm baogồm:

− Ô nhiễm do bụi: Bụi là nguồn gây ô nhiễm đáng quan tâm nhất trong hoạt động thicông xây dựng Có thể tóm tắt các nguồn phát sinh bụi như sau:

 Từ quá trình vận chuyển của các phương tiện vận chuyển vật liệu;

 Từ hoạt động đào đất, san ủi thi công tuyến cống thoát nước, tuyến đường và tập kếtnguyên vật liệu;

 Bụi phát tán từ mặt đường thi công;

 Từ quá trình vệ sinh mặt đường sau khi thi công hoàn chỉnh

− Ô nhiễm do khí thải: khí thải phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu của động cơ cácphương tiện phục vụ quá trình thi công và vận chuyển Thành phần khí thải chủ yếu

là bụi, CO, SO2, NOx, hydrocacbon,…

Ô nhiễm bụi từ hoạt động đào, đắp san ủi

Trong quá trình thi công, xây dựng có công đoạn thi công tường dẫn, thi công khoan cọcnhồi Quá trình này sẽ sử dụng một số loại máy móc, thiết bị như: máy đào, máy lu, máyđóng cọc, cuốc, xẻng,… làm phát sinh bụi đất trong khu vực công trường xây dựng ảnhhưởng trực tiếp đến công nhân lao động trên công trường và người dân sinh sống xungquanh khu vực dự án

Bảng 18 Tổng hợp khối lượng đào, đắp BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG SAN NỀN

TÊN LÔ DIỆN TÍCH(m2)

H thi công

tb (m)

KL ĐÀO(m3)

KL ĐẮP(m3)

KHỐILƯỢNG(m3)

Trang 37

BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG SAN NỀN

(m2)

H thi công

tb (m)

KL ĐÀO(m3)

KL ĐẮP(m3)

KHỐILƯỢNG(m3)

Nguồn: Dự toán công trình

Xác định hệ số phát thải ô nhiễm bụi theo tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động môi trường

của Ngân hàng thế giới (Environment assessment sourcebook, volume II, sectoralguidelines, environment, World Bank, Washington D.C, 8/1991) và AP 42, Fifth EditionCompilation of Air Pollutant Emission Factors, Volume 1: Stationary Point and AreaSources như sau:

E = k × 0,0016 × (U/2,2)1,4 ÷ (M/2)1,3 (kg/tấn) [CT 1]Trong đó: E: Hệ số ô nhiễm (kg/tấn);

k: Cấu trúc hạt có giá trị trung bình (k = 0,35 với bụi có kích thước <10µm –Bảng cấu trúc hạt (k) trang 13.2.4-4 AP 42, Fifth Edition Compilation ofAir Pollutant Emission Factors, Volume 1: Stationary Point and AreaSources);

U: Tốc độ gió trung bình (m/s);

M: Độ ẩm trung bình của chất thải (%),[Chọn độ ẩm trung bình của đất là14% (Bảng 13.2.4-1 AP 42, Fifth Edition Compilation of Air PollutantEmission Factors, Volume 1: Stationary Point and Area Sources)];

Lấy vận tốc gió trung bình U= 2,4m/s → Ek= 0,02007kg/tấn;

Tính toán khối lượng bụi phát sinh từ các hoạt động thi công của dự án theo công thức sau:

Trong đó: W: Lượng bụi phát sinh bình quân (kg);

E: Hệ số ô nhiễm (kg bụi/tấn);

Q: Lượng phát thải (m3);

d: Tỷ trọng vật liệu (dđất = 1,56 tấn/m3 theo công văn số 1784/BXD-VP của

Bộ xây dựng về công bố Định mức vật tư trong xây dựng)

→ W= 2.014,97kg;

Thời gian đào đắp, san ủi khoảng 01 tháng

→ lượng bụi phát sinh 6,03 kg/ngày ≈ 210 mg/s;

Bụi phát sinh từ hoạt động thi công xây dựng phát tán trên diện tích rộng nên có thể ápdụng mô hình khuếch tán nguồn mặt để tính toán nồng độ khí thải Khối không khí tại khuvực công trường được hình dung như một hình hộp với các kích thước chiều dài L (m),chiều rộng W (m) và chiều cao H (m), một cạnh đáy của hình hộp không khí song song vớihướng gió Giả sử luồng gió thổi vào hộp là không ô nhiễm và không khí tại khu vực côngtrường vào thời điểm chưa khai thác là sạch thì nồng độ bụi phát sinh trung bình trong 01giờ được tính theo công thức

C = (1 e L ut )

H u

L s

Trong đó: C - Nồng độ bụi phát sinh trung bình trong 01 giờ (mg/m3);

Es - Lượng phát thải ô nhiễm tính trên đơn vị diện tích;

Trang 38

E s = M/(L × W) (mg/m2.s)

M- tải lượng ô nhiễm (mg/s);

u - Tốc độ gió trung bình thổi vuông góc với một cạnh của hộp khôngkhí (m/s);

H - Chiều cao xáo trộn (m);

L, W - Chiều dài và chiều rộng của hộp khí (m)

Nguồn: Trần Ngọc Chấn, 2000, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải (tập 1), NXB Khoa

Như vậy phạm vi tác động của bụi phát sinh từ quá trình đào đắp nằm trong bán kính dưới

1.500m tính từ nguồn phát sinh Các đối tượng bị ảnh hưởng do nguồn phát thải này là công nhân tham gia trực tiếp tại công trường, các hộ dân, cửa hàng buôn bán, phân bố trên tuyến đường Bình Thung.

Tuy nhiên hầu hết lượng bụi phát sinh này có kích thước, tỷ trọng tương đối lớn nên không

có khả năng phát tán xa, những tháng mưa thì bụi sẽ làm giảm lượng bụi phát sinh vàokhông khí

Ô nhiễm bụi do phương tiện vận chuyển

Bụi phát sinh từ chính vật liệu chuyên chở, bùn đất hữu cơ và bụi bị cuốn lên từ lốp xe.Lượng bụi này thường có lượng rất lớn và lớn hơn rất nhiều so với lượng bụi phát thải từhoạt động của các động cơ đốt trong Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyểnđược xác định theo công thức của Air Chief, Cục môi trường Mỹ, 1995:

s - lượng đất trên đường, s = 5,7%;

S - Tốc độ trung bình của xe, S = 40km/h;

W - Trọng lượng có tải của xe, W = 10 tấn;

w - Số bánh xe, w = 6 bánh

→ L = 0,4122kg/km/lượt

Trang 39

Bảng 20 Mật độ vận chuyển trong giai đoạn thi công

thời gian thi công 12 tháng, vận chuyển đi thải bỏ bằng xe tải 10 tấn (thể tích thùng 8m3) →

5 chuyến vận chuyển đất thải bỏ 1 ngày tương đương với 10 lượt vận chuyển 1 ngày

→ Tải lượng bụi phát sinh do quá trình vận chuyển E = 4,12kg/km/ngày = 0,14mg/m/s

Để tính toán nồng độ bụi phát sinh do các phương tiện vận chuyển theo các khoảng cách và

độ cao khác nhau, áp dụng mô hình khuếch tán về ô nhiễm nguồn đường theo mô hình cảibiên của Sutton:

C = 0,8 × E ×

u z σ

] z h)2/2σ -

[-(z exp + ] z h)2/2σ +

Trong đó: C - Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3);

E - Nguồn thải (mg/m.s);

z - Độ cao của điểm tính (m);

σz - Hệ số khuếch tán theo phương z (m) là hàm số của khoảng cách x theophương gió thổi; σz = 0,53 × x0,73;

u - Tốc độ gió trung bình (m/s);

h - Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), lấy h = 0,5m

Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải theo khoảng cách (x) và độ cao (z)được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 21 Nồng độ bụi do hoạt động vận chuyển Khoảng

Nhận xét: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động vận chuyển nằm trong giới hạn cho phép

của QCVN 05:2013/BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xungquanh, trung bình 1 giờ

Ô nhiễm bụi từ hoạt động bốc dỡ nguyên vật liệu

Vật liệu bốc dỡ chủ yếu là cát và xi măng

Dựa vào tài liệu AP 42, Fifth Edition Compilation of Air Pollutant Emission Factors,Volume 1: Stationary Point and Area Sources, ta có tải lượng bụi từ việc bốc dỡ các nguyênvật liệu như sau:

Bảng 22 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu

Trang 40

STT Vật liệu

Hệ số ô nhiễm (kg/tấn vật liệu)

Khối lượng *

(m 3 )

Tỷ trọng **

(tấn/m 3 )

Khối lượng (tấn)

Tải lượng bụi (kg)

Ghi chú: (*)Thuyết minh dự án đầu tư của dự án

(**) Công văn 1784/BXD-VP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Bộ Xây dựng

Với thời gian thi công khoảng 12 tháng→ Lượng bụi phát sinh từ hoạt động bốc dỡ nguyênvật liệu khoảng 0,08kg/ngày tương đương 3mg/s

Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động bốc dỡ nguyên vật liệu phát tán trên diện tích rộng nên

có thể áp dụng mô hình khuếch tán nguồn mặt [CT 3] để tính toán nồng độ bụi.

Bảng 23 Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu

về chất lượng không khí xung quanh (Trung bình 1h)

Ô nhiễm bụi từ hoạt động xây, tô công trường

Để chuẩn bị nguyên liệu cho quá trình xây, tô các hạng mục công trình thì công nhân sẽbốc dỡ và trộn đều các loại vật liệu với nhau như: xi măng, cát, đá,… tùy theo mục đíchcủa công trình mà phối trộn các loại vật liệu với nhau Hoạt động này sẽ làm phát sinh bụirất lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc trên công trường và một phần nhỏ đếnngười dân sinh sống xung quanh dự án

Ô nhiễm bụi từ quá trình hoàn thiện công trình

Hoàn thiện công trình là khâu cuối cùng của công tác xây lắp, bao gồm nhiều công táckhác nhau như trát bề mặt phủ ngoài kết cấu, láng hoặc lát mặt nền, ốp tường, sơn hoặcquét vôi lên tường, trần nhà, cắt và lắp kính, đánh bóng đồ gỗ và kim loại, chèn kẽ các khe,mạch, trải các lớp phủ thảm Trong đó, công đoạn chà nhám, sơn tường nhà là công đoạngây ra bụi nhiều nhất Các hạt bụi sơn nhỏ li ti có kích thước rất nhỏ và dễ phát tán vàokhông khí không những gây ảnh hưởng đến công nhân xây dựng mà còn gây ảnh hưởngđáng kể đến người dân sống xung quanh Bụi có thể gây dị ứng ở phổi, gây hen suyễn,viêm thùy phổi Đặc biệt, với bụi sơn là loại bụi hóa học tổng hợp, còn phải tính đếnnhững hóa chất có trong sản xuất sơn Đáng lưu ý là chì và thủy ngân, rất độc hại đối với

cơ thể Chì có trong bột chống gỉ, bột màu vô cơ làm cho màu sắc tươi hơn, có tác độngtích cực đến quá trình làm khô mặt sơn Còn thủy ngân thì có tác dụng bảo quản, chống vi

Ngày đăng: 17/06/2018, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w