Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
361,5 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GẮN KẾT GIỮA DẠY NGHỀ VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG KTCN HÙNG VƯƠNG Đã đến lúc doanh nghiệp cần trọng thực đào tạo với nhà trường Một “sản phẩm” đào tạo có trách nhiệm doanh nghiệp người sử dụng khơng có chuyện… thở than chất lượng nguồn nhân lực có q trình gắn với thực tiễn sản xuất Vấn đề cốt lõi làm để việc hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp thực hiệu quả! Thực tế đào tạo nghề gắn kết với doanh nghiệp Doanh nghiệp bỏ công tham gia đào tạo nhà trường từ đầu công đào tạo lại sau tuyển dụng Thực tế, doanh nghiệp nhận nhiều lợi khác tham gia đào tạo với nhà trường, điển hình việc chủ động tuyển chọn nguồn nhân lực Hiện trường TCN – KTCN Hùng Vương hợp tác đào tạo với Cơng ty Bia Sài Gòn, Cơng ty CP Sữa Việt Nam, Công ty CP Nhựa Rạng Đông, Công ty Văn Hoa Việt, Cơng ty Cơ khí Hàng hải PTSC, Cơng ty Pepsico, Hãng tự động hố Siemens…, v.v… Thực tiễn đào tạo cho thấy: Nhà trường được: Doanh nghiệp cung cấp nhu cầu tuyển dụng nhân lực từ ngắn hạn đến dài hạn, kèm theo yêu cầu cụ thể chất lượng Góp ý kiến xây dựng chương trình đào tạo nhằm hướng đến tính thực tiễn, đại cập nhật công nghệ mà doanh nghiệp có Tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên đến tham quan, thực tập, thực tế doanh nghiệp Đồng thời, có ý kiến đánh giá chất lượng học sinh, sinh viên định kỳ giúp trường kịp thời điều chỉnh chương trình đào tạo, phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp, tiếp cận với công nghệ đại doanh nghiệp để cập nhật kiến thức phục vụ giảng dạy Hỗ trợ nhà trường xưởng thực hành, máy móc thiết bị qua sử dụng để phục vụ thực hành học sinh, sinh viên Tham gia giảng dạy chia sẻ kinh nghiệm thực tế với sinh viên cán bộ, giảng viên nhà trường Doanh nghiệp được: Tạo điều kiện mở rộng, quảng bá thương hiệu đăng tin tuyển dụng miễn phí trường Cung cấp nguồn nhân lực (bao gồm số lượng học sinh, sinh viên ngành nghề, bậc, hệ đào tạo) Trường đáp ứng việc nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo, mở ngành nghề theo với nhu cầu doanh nghiệp Khâu thực thơng qua kênh khảo sát, hội thảo chuyên đề tổ chức hàng năm trường Trang bị cho học sinh, sinh viên mảng kiến thức kỹ mà doanh nghiệp đòi hỏi em trường, đảm bảo sinh viên “vào việc” Trường tổ chức đào tạo theo địa chỉ, tức đơn đặt hàng doanh nghiệp, theo đó, bám sát số lượng lẫn yêu cầu chất lượng doanh nghiệp đặt Tóm lại, hoạt động liên kết đào tạo mơ tả chung sau: Nhà trường đào tạo kiến thức Doanh nghiệp đảm trách phần tổ chức thực hành, thực tế đơn vị sản xuất xác nhận chất lượng, thời gian đào tạo thực tiễn học sinh, sinh viên Xác nhận doanh nghiệp công nhận thay cho học phần thực hành nhà trường Các mơ hình hợp tác đào tạo bật: 2.1 Mơ hình “đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp” Các nước tiên tiến giới Đức, Hà Lan, Đan Mạch… thực chương trình đào tạo “Hệ thống kép/Dual System”, trọng kết hợp chặt chẽ Trường dạy nghề với doanh nghiệp Tại trường, phương pháp áp dụng tương đối thành cơng, điển hình hai nghề Cơ điện tử (nghề trọng điểm Quốc tế) Cắt gọt kim loại (trọng điểm Quốc gia) Cụ thể, Khoa Cơ điện tử Hùng Vương lựa chọn hình thức đào tạo nghề (trong mơ hình đào tạo kép) nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều doanh nghiệp làm việc lĩnh vực Cơ điện tử/Tự động hố/ Kỹ thuật cơng nghệ cao, là: (1) đào tạo bổ sung kỹ nghề, kiến thức nghề cho người lao động; (2) đào tạo bổ sung nguồn nhân lực Với điểm nhấn chuyên đề kỹ thuật cao như: Lập trình PLC S7-200/300/1200/1500 Siemens; Lập trình PLC Mitsubishi; Schneider; Omron; Bảo trì điện tòa nhà thơng minh; Thiết kế hệ thống Scada mạng truyền thông công nghiệp…, sau năm (từ 2015 đến nay), số lượt học viên theo học khoá chuyên đề kỹ thuật cao Khoa ngày tăng trung bình năm có 350 học viên theo học Khoa Cơ điện tử có nhiều mối quan hệ khăng khít nhiều doanh nghiệp làm việc lĩnh vực có liên quan tới Cơ điện tử/Tự động hố như: Cơng ty Thép Miền Nam, Cơng ty Bia Sài Gòn, Cơng ty CP Sữa Việt Nam, Cơng ty Tân Quang Minh, Công ty CP Nhựa Rạng Đông, Cơng ty Cơ khí Hàng hải PTSC, Cơng ty Pepsico, Hãng tự động hố Siemens… Ngồi ra, Khoa tổ chức việc tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên theo học Khoa, giới thiệu công ty phù hợp với lực học viên Đồng thời, tư vấn kỹ thuật cho học viên học thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực Cơ điện tử/Tự động hố… 2.2 Mơ hình “mang sản phẩm đến tận tay doanh nghiệp” Hiện hầu hết học sinh học nghề sở có nhu cầu việc làm phù hợp Trong đó, nhà tuyển dụng lại mong muốn tìm nguồn nhân lực “lành nghề”, đạt trình độ cao, hội đủ kiến thức, kỹ thái độ Thực tế, nhận thấy nhà tuyển dụng có xu hướng “săn” ứng viên dù trường miễn có tiềm trang bị kỹ nghề Trên sở đó, trường chủ động liên hệ, liên kết với số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kỹ thuật địa bàn TP.HCM nhằm giới thiệu chương trình đào tạo, “chuẩn đầu ra” học sinh, sinh viên Mục đích hoạt động “mang sản phẩm” đến tận tay doanh nghiệp Chỉ tính riêng năm 2015 đến nay, doanh nghiệp ký kết hợp đồng ghi nhớ với Nhà trường việc đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp như: Công ty XKLĐ Fimexco, Công ty XKLĐ Mirai Human, Công ty Nhân lực quốc tế V&J, Công ty Văn Hoa Việt, Công ty CP Vận tải TM Vitranimex, Công ty CP Vận tải Covato2, Cơng ty Zenco Sài Gòn, Trung tâm Viễn thông Chợ Lớn, Trung tâm Viễn thông Tân Bình, Cơng ty CP Nước giải khát Chương Dương, … Có thể thấy, kết đạt giai đoạn 2015 – 2017 sau: Năm 2015 Số lượng học viên Năm 2016 tháng 2017 687 675 873 Kinh nghiệm đề xuất nhằm “thắt chặt” quan hệ nhà trường doanh nghiệp: 3.1 Phát huy mạnh đào tạo kép “Dual Sytem” Ứng dụng phương pháp bối cảnh hợp tác chặt chẽ đào tạo nghề nhà trường doanh nghiệp học sinh sau hoàn thành phần/toàn phần kỹ nghề nghiệp (tại trường) tiếp tục có q trình làm việc cọ xát thực tế doanh nghiệp Kế đó, em lại quay trường để hoàn tất chứng nhận kết học tập Cũng với cách này, người học bước tham gia vào thực tế sản xuất, xóa bõ bỡ ngỡ khơng đáng có sau tốt nghiệp Đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, doanh nghiệp hỗ trợ chi phí đào tạo cho người học đảm bảo việc làm cho người học sau hồn tất khóa học, người lao động ký cam kết làm việc cho doanh nghiệp, nhà trường đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp đảm bảo chất lượng đào tạo doanh nghiệp Hình thức áp dụng số nghề “khát” lao động tự động hóa, khí, cắt may,… Ở số nước, doanh nghiệp “chung tay” vào q trình đào tạo, nhà nước có sách hỗ trợ hình thức khấu trừ phần thuế cho doanh nghiệp 3.2 Đa dạng nguồn việc cho người học sau tốt nghiệp Cần hình thành phát triển Trung tâm tư vấn cung ứng lao động địa phương mà tất thơng tin tuyển dụng lao động thức cơng bố rõ ràng, xác để người lao động lẫn trường dạy nghề tham khảo Đây sở quan trọng để trường dạy nghề có chiến lược phối hợp đào tạo cho phù hợp với nhu cầu xã hội, tránh đào tạo thừa, gây lãng phí Bên cạnh đó, cần có nhiều hội thảo, hướng nghiệp để giúp doanh nghiệp – nhà trường – người lao động có hội “ngồi lại” lắng nghe, chia sẻ nhằm tìm hướng đào tạo nghề chung, thiết thực 3.3 Chia sẻ nguồn lực, tài liệu, kiến thức Việc tạo lòng tin “giữ chân” doanh nghiệp lâu dài hợp tác đào tạo nằm việc nhà trường biết chia sẻ nguồn lực, mời chuyên gia cho doanh nghiệp họ có nhu cầu, cung cấp tài liệu để họ bổ trợ kỹ năng, kiến thức Và hẳn nhiên, yêu cầu thiếu nhà trường muốn đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp việc trọng đầu tư vào lực lượng nội Khi giảng viên giỏi, chịu khó học hỏi, nghiên cứu sâu xu hướng tiến môn đảm nhiệm tạo sinh viên lý thuyết, vững thực hành http://tuyensinhhungvuongtech.edu.vn/vai-tro-doanh-nghiep-trong-hoat-dong-giao-duc-nghenghiep/ Theo Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, mục tiêu tổng quát phát triển giáo dục đến năm 2020 giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao; giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành trọng; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, dần bước hình thành xã hội học tập Chiến lược nêu giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 là: đổi quản lý giáo dục; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; tiếp tục đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục; tăng cường nguồn đầu tư cho giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội; tăng cường hỗ trợ giáo dục vùng khó khăn, dân tộc thiểu số đối tượng sách xã hội; phát triển khoa học giáo dục cuối mở rộng nâng cao hiệp hợp tác quốc tế giáo dục Dự thảo Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng chất lượng, cấu nghề trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo số nghề đạt trình độ nước phát triển giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao động, góp phần thực chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội Các mục tiêu cụ thể: nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40%, tương đương 23,5 triệu người vào năm 2015 55% vào năm 2020, tương đương 34,4 triệu người giải pháp thực bao gồm: xây dựng khung trình độ nghề quốc gia; đổi quản lý nhà nước dạy nghề; quy hoạch, phát triển mạng lưới sở dạy nghề; đảm bảo chất lượng dạy nghề; kiểm soát chất lượng dạy nghề; gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp; huy động nguồn lực đầu tư cho dạy nghề; nâng cao nhận thức phát triển dạy nghề; đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề Tạo đột phá giáo dục, đào tạo dạy nghề (Chinhphu.vn) – Ngày 8/3/2012, Hội đồng Quốc gia Giáo dục Phát triển nhân lực họp để thảo luận, đóng góp ý kiến cho Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Hội đồng chủ trì họp Tham dự họp có phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân, Phó chủ tịch thành viên hội đồng Giáo dục Quốc gia Phát triển nhân lực Giải pháp vừa mang tính dài hạn, vừa phải cụ thể Thảo luận, đóng góp ý kiến vào chiến lược nêu trên, thành viên Hộng đồng bày tỏ đồng tình với nộidung mà chiến lược nêu; cho việc xây dựng ban hành chiến lược cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đóng góp ý kiến cụ thể vào Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, nhiều thành viên Hội đồng đề xuất Ban soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, bổ sung mục tiêu cụ thể để làm cho Chiến lược thực tạo đột phá, đổi giáo dục-đào tạo Đề cập tới giải pháp, thành viên Hội đồng cho rằng, trước hết phải xác định rõ, chiến lược, giải pháp đưa phải mang tính dài hạn, đồng thời đề xuất việc cụ thể hóa nội dung giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo để làm gương cho học sinh, sinh viên; làm rõ, bổ sung hình thức cụ thể tăng cường nguồn đầu tư cho giáo dục, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, gắn kết đào tạo trường đại học, sở giáo dục; bước chuẩn hóa, đại hóa sở vật chất kỹ thuật sở giáo dục Ngoài ra, có ý kiến đề nghị Chiến lược nên xác định nhóm đối tượng ưu tiên đào tạo; bổ sung nội dung lộ trình cụ thể tổ chức hình thức thi tuyển hình thức tổ chức tuyển sinh đại học; bổ sung nội dung xã hội hóa giáo dục Thủ tướng lắng nghe đại biểu cho ý kiến chiến lược giáo dục dạy nghề Liên quan đến Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020, số thành viên Hội đồng đề xuất, nhóm giải pháp mà Chiến lược đề ra, bên cạnh giải pháp giải pháp mang tính trọng tâm giải pháp thứ thứ giải pháp mang tính đột phá, nên đưa thêm giải pháp thứ “Gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp” trở thành giải pháp mang tính đột phá, gắn kết dạy nghề với giải việc làm, thị trường lao động nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập cần tiếp tục đẩy mạnh với giải pháp liệt, hiệu hơn, đảm bảo “đầu ra” đối tượng đào tạo nghề Bên cạnh đó, có ý kiến đề xuất bổ sung giải pháp liên quan đến việc mở rộng quy mô đào tạo nghề, nâng cao lực sở dạy nghề; tập trung nguồn lực đầu tư sở, vật chất kỹ thuật cho trung tâm, trường dạy nghề hình thức huy động đầu tư khác nhau; xây dựng hệ thống dạy nghề theo hướng đại, phù hợp, linh hoạt, có đột phá cấu chất lượng đào tạo Bám sát chủ trương Đảng giáo dục dạy nghề để có giải pháp hiệu Cho ý kiến đạo vấn đề thảo luận, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh tầm quan trọng phát triển giáo dục-đào tạo, dạy nghề Theo Thủ tướng, khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lưu ý, việc phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề phải đảm bảo xây dựng đội ngũ lao động có trình độ, tay nghề cao; đáp ứng cho ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế yêu cầu phát triển khác đất nước Đánh giá cao ý kiến đóng góp tâm huyết, trách nhiệm thành viên Hội đồng, chuyên gia, Thủ tướng đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Bộ chủ trì soạn thảo chiến lược nói tiếp thu ý kiến đóng góp để sớm hồn thiện chiến lược tinh thần bám sát chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước phát triển giáo dục, dạy nghề để đề giải pháp hiệu quả, phù hợp với thực tiễn; cố gắng lượng hóa mục tiêu cụ thể đề cập Chiến lược Cùng với có đề xuất hiệu nhằm thu hút nguồn lực đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục; tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho giáo dục; xây dựng chế, sách để huy động, xây dựng đội ngũ cán giảng dạy giỏi, sống nghề Chiến lược phát triển trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội: Chiến lược phát triển đào tạo Mục tiêu: Đào tạo lao động kĩ thuật chất lượng cao có lực thực hành nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ; lao động sáng tạo, có lực hợp tác, lực tự học, ngoại ngữ tin học Mục tiêu dạy nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đào tạo nghề đạt đẳng cấp Quốc tế bao gồm: Đến 2015 Đến 2020 Có 05 nghề đạt cấp độ quốc tế: Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm); Cơ điện tử; Điện tử công nghiệp; Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển công nghiệp; Thiết kế đồ họa; Có thêm 07 nghề đạt cấp độ quốc tế: Công nghệ Hàn; Cắt gọt kim loại; Điện cơng nghiệp; Lập trình máy tính; Quản trị mạng máy tính; Quản trị doanh nghiệp; Vẽ thiết kế máy tính; Giải pháp: + Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Tất cán bộ, công nhân viên trường có trách nhiệm huy động hoạt động phục vụ đào tạo + Phát triển ngành nghề đào tạo phù hợp với đỏi hỏi thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Hà Nội công nghệ cao phục vụ sản xuất, phục vụ phát triển công nghiệp + Đảm bảo tuyển sinh đủ tiêu theo cấu ngành nghề đăng ký Đổi công tác tuyển sinh, đảm bảo chất lượng đầu vào Hướng tới đào tạo lớp chất lượng cao + Xây dựng chuẩn đầu đào tạo làm sở đổi tổ chức trình đào tạo đánh giá + Quy mô đào tạo trường đựơc ổn định khoảng 6.000 học sinh/sinh viên từ năm 2014, Cao đẳng nghề chủ yếu + Đa dạng hóa loại hình hình thức đào tạo: Đào tạo tập trung, đào tạo doanh nghiệp, Đào tạo bồi dưỡng theo nhu cầu + Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo phương pháp tích hợp + Tổ chức đào tạo thí điểm theo mơ hình chất lượng cao Chuẩn hố chương trình dạy nghề để vừa sát hợp với nhu cầu vừa tiếp cận trình độ cơng nghệ tiên tiến theo hướng tương thích khu vực quốc tế Tiến tới xây dựng nghề đào tạo đạt chuẩn Quốc tế, Khu vực Quốc gia Chiến lược phát triển sở vật chất Mục tiêu Xây dựng sở vật chất trường đạt tiêu chuẩn Trường chuẩn quốc tế Bộ Lao động Thương binh & Xã hội tổng diện tích trường, diện tích xây dựng, diện tích giảng đường/phòng học lý thuyết, thiết bị dạy nghề, phòng thí nghiệm/phòng học thực hành, ký túc xá, sở văn hoá - thể thao Diện tích đất tối thiểu trường 10 Có diện tích đáp ứng u cầu tổ chức đào tạo, thực nghiệm cho nghề thuộc lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Giải pháp: + Tu bổ nâng cấp cơng trình thiết bị kỹ thuật đảm bảo theo thiết kế + Mua sắm bổ sung thiết bị dụng cụ đảm bảo hệ thống thiết bị đồng bộ, hiệu cao đào tạo theo chuẩn nghề + Đầu tư trang thiết bị cho phòng thực hành, thí nghiệm, đặc biệt trọng nghề mũi nhọn Xây dựng số xưởng thực hành kiểu mẫu đạt chuẩn quốc tế + Mở rộng quan hệ với doanh nghiệp nhằm khai thác chung tài nguyên + Xây dựng thư viện nâng cấp sở hạ tầng thông tin tạo điều kiện cho học sinh/sinh viên tiếp cận tốt với Internet phục vụ học tập + Mở rộng diện tích trường đảm bảo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc tế (>10 ha) + Chuẩn bị sở vật chất tổ chức đào tạo, thực nghiệm cho nghề thuộc lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu: Xây dựng, phát triển chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cán quản lý theo u cầu vị trí cơng tác trường, hướng tới Hội nhập Quốc tế dạy nghề Đảm bảo đội ngũ giáo viên chuyên sâu lý thuyết, giỏi thực hành, có phương pháp giảng dạy tốt, có kiến thức tin học, ngoại ngữ kỹ cần thiết Yêu cầu cán quản lý: Có đủ lực chun mơn, lực quản lý, trình độ tin học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu Đã qua công tác giảng dạy, quản lý sở dạy nghề năm; có trình độ thạc sỹ chun ngành trở lên, qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý sở dạy nghề Yêu cầu đội ngũ giáo viên: Đến 2015 Đến 2020 - Tỷ lệ giáo viên/học sinh ≥ 1/20 - 70% giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy tích hợp - 40% giáo viên có trình độ thạc sỹ chun ngành - 100% giáo viên có trình độ ngoại ngữ Bậc tương đương - Tỷ lệ giáo viên/học sinh ≥ 1/15 - 75% giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy tích hợp - 50% giáo viên có trình độ thạc sỹ chun ngành - 100% giáo viên có trình độ ngoại ngữ Bậc tương đương, 50% giáo viên có trình độ ngoại ngữ Bậc tương đương Giải pháp: + Tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ + Quy hoạch tổng thể đội ngũ giáo viên làm rõ số lượng, yêu cầu trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lứa tuổi giới tính chuyên ngành đào tạo để làm sở cho việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn phát triển Nhà trường + Mô tả chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu cho vị trí công tác làm tiêu chuẩn để tuyển dụng, bồi dưỡng, sử dụng đánh giá cán bộ, nhân viên + Đào tạo, bồi dưỡng cán đầu đàn cho chun nghề, 07 nghề có chun gia hàng đầu quốc gia (Tham gia huấn luyện, chấm thi, đề… thi quốc gia quốc tế) + Tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ Đào tạo nước giáo viên nghề trọng điểm + Xây dựng chế thu hút giảng viên, cán kỹ thuật có trình độ cao từ bên + Xây dựng quy chế đánh giá giáo viên thông qua giảng dạy nghiên cứu, sản xuất Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cán bộ, giáo viên + Cải tiến chế độ quyền lợi cho cán cơng nhân viên, giáo viên Có sách thu hút nhân tài hợp lý đối tượng tuyển chọn gia đình họ Chiến lược người học Mục tiêu: Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để học sinh/sinh viên phát triển toàn diện trí tuệ, lực, thể chất, có tri thức kỹ nghề nghiệp cao để sau tốt nghiệp người học có lực kỹ thuật vững vàng, thể chất khoẻ mạnh, tinh thần sáng, có việc làm hiệu Yêu cầu người học: 100% sinh viên theo học chương trình trọng điểm cấp chứng kỹ nghề quốc gia theo tiêu chuẩn nghề trọng điểm cấp độ quốc tế Giải pháp: + Tăng cường công tác chăm lo, phục vụ học sinh/sinh viên, thực công đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh/sinh viên + Tổ chức tốt, thường xuyên hoạt động phong trào, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Tạo môi trường, đầu tư trang bị tạo điều kiện cho câu lạc sinh viên hoạt động + Đẩy mạnh công tác thông tin thị trường lao động, hỗ trợ tư vấn giới thiệu việc làm + Huy động học sinh/sinh viên tham gia đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài phục vụ sản xuất Tạo môi trường, điều kiện khuyến khích sinh viên sáng tạo + Tạo điều kiện khuyến khích học sinh/sinh viên tham gia hoạt động xã hội + Tổ chức câu lạc chuyên môn tạo điều kiện môi trường khuyến khích sinh viên nghiên cứu, rèn luyện + Mở rộng quan hệ đa dạng hóa đối tác lẫn nội dung hình thức hợp tác với doanh nghiệp nước, nhằm thực mục tiêu sau: + Giới thiệu việc làm cho sinh viên + Giới thiếu sở thực tập cho sinh viên + Liên kết đào tạo thực hành kết hợp sản xuất + Tổ chức đào tạo cung ứng lao động theo đơn đặt hàng + Tổ chức liên kết đào tạo theo đơn đặt hàng + Tổ chức gia công, sản xuất theo đơn đặt hàng + Đào tạo xuất lao động + Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên quảng bá hình ảnh nhà trường tới doanh nghiệp cộng đồng xã hội + Tổ chức khảo sát nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp nhu cầu việc làm theo ngành nghề lĩnh vực sinh viên Từ tổng hợp thống kê số liệu đầu giải pháp cụ thể nhằm đáp ứng cầu doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng sinh viên về việc làm + Thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm, đối thoại trao đổi nhà trường với doanh nghiệp nhằm tăng cường nâng cao hiệu hợp tác nhà trường doanh nghiệp lĩnh vực liên kết đào tạo sản xuất cung ứng nguồn nhân lực + Thường niên tổ chức buổi gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm nhà trường cựu sinh viên làm việc doanh nghiệp với sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp nhằm cập nhật thông tin doanh nghiệp, tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp, cung cấp thông tin làm sở kinh nghiệm cho sinh viên khóa sau + Thường niên tổ chức phiên giao dịch việc làm ngày hội việc làm sinh viên để tạo điều kiện hội việc làm cho sinh viên tạo hội cho doanh nghiệp tuyển dụng Chiến lược phát triển khoa học, ứng dụng công nghệ Mục tiêu: “Xây dựng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội thành trung tâm Nghiên cứu-Ứng dụng-Chuyển giao khoa học công nghệ mạnh, có uy tín tin cậy có đủ khả tiếp cận phát triển công nghệ tiên tiến, giải vấn đề xúc thực tiễn sản xuất đất nước đặt Nguồn thu từ hoạt động khoa học công nghệ dịch vụ đạt tối thiểu 10% tổng thu trường vào năm 2015, 20% tổng thu trường vào năm 2020” Mục tiêu cụ thể: + Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học lĩnh vực xã hội nhân văn, bảo đảm cung cấp luận cứ, sở, giải pháp khoa học đồng cho chủ trương, sách, quy hoạch, kế hoạch chương trình, dự án trọng điểm nhà trường + Nâng cao trình độ cơng nghệ ngành kinh tế; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao số ngành kinh tế trọng điểm: Điện –Điện tử, Cơ khí, Cơng nghệ Thơng tin, Nông nghiệp Công nghệ cao Gắn hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ với sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhà trường + Đổi hệ thống chế quản lý khoa học công nghệ theo hướng phù hợp với chế thị trường đặc thù Hà Nội Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao, đảm bảo nghiên cứu, tiếp thu, ứng dụng, làm chủ phát triển công nghệ tiên tiến, đạt trình độ trung bình khu vực + Đến năm 2020, khoa học cơng nghệ góp phần đáng kể vào ngân sách nhà trường, nguồn thu từ hoạt động khoa học công nghệ dịch vụ đạt tối thiểu 10% tổng thu trường vào năm 2015, 20% tổng thu trường vào năm 2020 + Xây dựng sở hạ tầng khoa học công nghệ: Các Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao công nghệ, Thành lập Công ty, doanh nghiệp Công nghệ cao thuộc lĩnh vực trọng tâm đặt tai nhà trường + Tập trung phát triển số ngành công nghệ cao trở thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn: Cơ khí chế tạo, lượng mới, công nghiệp phần mềm, công nghiệp phụ trợ, sản xuất thiết bị tự động hóa, rơbốt, thiết bị điện tử mang hàm lượng chất xám cao, nông nghiệp công nghệ cao Giải pháp: + Nâng cao nhận thức vai trò ý nghĩa hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học sở dạy nghề + Đổi chế quản lý khoa học công nghệ nội dung tài tạo điều kiện động lực cho cán bộ, HSSV tham gia + Xây dựng chế khuyến khích bắt buộc giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học + Xây dựng đầu tư số phòng thực hành, thí nghiệm đại thuộc chun ngành mũi nhọn, hứa hẹn triển vọng phục vụ nghiên cứu ứng dụng hợp tác quốc tế + Tăng cường liên kết, hợp tác với doanh nghiệp để nhận đặt hàng sản xuất, nghiên cứu khai thác sở thiết bị, công nghệ đại sản xuất + Thu hút cán kỹ thuật có trình độ cao ngồi trường tham gia hướng dẫn nghiên cứu, chuyên giao + Phát triển hợp tác quốc tế nghiên cứu ứng dụng + Tập trung nguồn lực để đến năm 2020 có đơn vị cá nhân đăng ký tham gia phát triển sản phẩm quốc gia + Huy động mạnh mẽ nguồn vốn xã hội nguồn vốn nước đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ + Tập trung nghiên cứu, phát triển lĩnh vực Quản lý, Khoa học xã hội nhân văn, Cơ khí chế tạo, điện tử, CNTT, Tự động hóa, Cơng nghiệp lượng, Nơng nghiệp cơng nghệ cao… Chiến lược phát triển nguồn tài tiền lương Mục tiêu: Đổi phương thức quản lý nhằm đa dạng hóa nguồn thu, sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực tài Đảm bảo tài mạnh chủ động, thu nhập cán giáo viên thuộc nhóm trường có thu nhập cao khu vực Hà Nội Giải pháp: + Chủ động đa dạng hóa nguồn thu từ đào tạo, dịch vụ khoa học, sản phẩm khoa học, hợp tác quốc tế, hỗ trợ có mục tiêu doanh nghiệp + Hồn thiện quy chế chi tiêu nội + Đổi chế, cấu phương thức phân phối tiền lương theo hướng đảm bảo cơng khuyến khích cán bộ, viên chức đóng góp cho phát triển nhà trường + Chủ động tìm nguồn kinh phí ngồi nhà nước, nguồn đầu tư nước tổ chức quốc tế + Quản lý tài theo chế quản lý tài doanh nghiệp, sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực tài chính, đảm bảo tài mạnh chủ động + Tăng nguồn thu từ ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp Cụ thể: * Nguồn thu từ ngân sách nhà nước: tăng nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước thông qua hoạt động đào tạo hoạt động khác: + Kinh phí hoạt động thường xuyên; + Kinh phí hoạt động khơng thường xun (thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao); + Kinh phí thực hoạt động khoa học, cơng nghệ; + Kinh phí thực chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức + Kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia; + Kinh phí thực nhiệm vụ quan nhà nước đặt hàng thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao; + Kinh phí biên soạn giáo trình; + Vốn đầu tư xây dựng bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt phạm vi dự toán giao hàng năm; + Vốn đối ứng thực dự án có nguồn vốn nước ngồi cấp có thẩm quyền phê duyệt; * Nguồn thu nghiệp: + Thu học phí: đề xuất điều chỉnh mức thu học phí hệ đào tạo trường theo năm học ngành nghề đào tạo, đẩy mạnh nguồn thu học phí cụ thể là: tập trung phát triển ngành đào tạo phù hợp với đòi hỏi thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Hà Nội tỉnh, thành phố, công nghệ cao phục vụ sản xuất, phục vụ phát triển nơng nghiệp phải có giải pháp để thu hút sinh viên vào trường học + Thu từ nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ với tổ chức, cá nhân nước phấn đấu đạt 10% tổng thu trường vào năm 2015, 20% tổng thu trường vào năm 2020 cụ thể: + Thúc đẩy hoạt động hợp tác: Đa phương hố, đa dạng hố loại hình hợp tác, tăng cường hội nhập khu vực quốc tế Đổi chế hợp tác quốc tế, mở rộng quyền tự chủ, có chế sách khuyến khích đơn vị cá nhân hợp tác quốc tế khuôn khổ luật pháp + Tranh thủ giúp đỡ tổ chức phi phủ, Ngân hàng giới (WB) việc thực đề tài nghiên cứu khoa học, dự án, việc cấp học bổng cho sinh viên đến học ngành đào tạo chương trình quốc tế trường tranh thủ hỗ trợ nguồn vốn đầu tư + Thu từ hoạt động đào tạo ngắn hạn: Nhà trường phải đa dạng hóa loại hình hình thức đào tạo: đào tạo tập chung, đào tạo ngắn hạn, đào tạo bồi dưỡng theo nhu cầu phải có chế sách tài khuyến khích đơn vị cá nhân đào tạo để tăng nguồn thu cho trường người lao động; + Tiền thu từ hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực hành xưởng thực hành, sản phẩm thí nghiệm… từ hoạt động cung ứng dịch vụ gắn với hoạt động đơn vị, khai thác sở vật chất: Nhà trường xây dựng chế tài hoạt động để khuyến kích phát triển hoạt động dịch vụ đơn vị phòng ban nhà trường để tăng nguồn thu cho trường đồng thời tăng nguồn thu nhập cho cán giáo viên nhà trường + Thu từ cán bộ, giáo viên trường tham gia hoạt động dịch vụ với bên ngoài, chế khoán nộp đơn vị + Nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định pháp luật + Nguồn thu khác + Nguồn vốn vay tổ chức tín dụng vốn huy động cán bộ, viên chức đơn vị + Nguồn vốn tham gia liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật + Thu tiền ký túc xá, dịch vụ Chiến lược phát triển công nghệ thông tin Mục tiêu: Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin hoạt động đào tạo quản lý nhà trường sở hạ tầng công nghệ thông tin tiên tiến Giải pháp: + Bồi dưỡng nâng cao trình độ cách hệ thống cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin dạy học + Xây dựng, đại hóa thư viện số, cổng thông tin thư viện, kết nối với thư viện trong, nước thư viện quốc tế + Tăng cường hoạt động hỗ trợ dạy học qua mạng giáo viên/khoa/trường với học sinh/sinh viên + Tăng cường công sơ hạ tầng công nghệ thông tin + Xây dựng chế khuyến khích bắt buộc CBGV, HSSV ứng dụng CNTT vào giảng dạy, học tập, nghiên cứu + Áp dụng triệt để CNTT công tác quản lý + Tạo môi trường, xây dựng hạ tầng kỹ thuật CNTT đáp ứng yêu cầu sử dụng CBGV HSSV + Xây dựng, đại hóa thư viện số, cổng thơng tin thư viện, kết nối với thư viện trong, nước thư viện quốc tế + Áp dụng triệt để CNTT công tác quản lý, điều hành + Thường xuyên đổi cập nhật công nghệ cao, tiên tiến CNTT truyền thông đào tạo quản lý Chiến lược phát triển hợp tác quốc tế Mục tiêu: Đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế với nước phát triển, hướng tới tiếp cận áp dụng tiêu chuẩn quốc tế quản lý đào tạo theo chương trình nước phát triển, qua để tiếp nhận, chia sẻ tài nguyên kinh nghiệm phát triển, hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học Giải pháp: + Đa phương hoá, đa dạng hoá loại hình hợp tác, tăng cường hội nhập quốc tế khu vực + Tăng cường hợp tác song phương với sở đào tạo nước (tập trung vào nước Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản Hàn Quốc) + Đổi chế hợp tác quốc tế nhằm khuyến khích cá nhân, đơn vị, tập thể khoa học chủ động tạo dựng quan hệ hợp tác khoa học - đào tạo với đối tác nước + Tranh thủ hỗ trợ từ tổ chức quốc tế (chính phủ phi phủ, doanh nghiệp) trí tuệ nguồn vốn, vốn ODA cho đầu tư phòng thí nghiệm đại + Hợp tác xây dựng trung tâm đánh giá quốc tế, trung tâm đào tạo hợp tác quốc tế + Các đối tác hợp tác chiến lược: - Chương trình Liên minh Đào tạo Khoa học Ứng dụng (Higher Engineering Education Alliance Program – HEEAP) Trường Đại học bang Arizona – Hoa Kì (Aizona Stade University - ASU) (Chương trình HEEAP xây dựng sở hợp tác Chính phủ Việt Nam, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) với tham gia thực Các Trường Công nghệ Ira A.Fulton thuộc ASU, Tập đoàn Siemens Tập đoàn Intel đối tác gồm trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam nhằm mục tiêu cải tiến chương trình đào tạo Kỹ thuật Điện Cơ khí trường đại học đối tác Việt Nam Chương trình HEEAP liên kết số trường đại học công nghệ Việt Nam triển khai số hoạt động cụ thể, huấn luyện, bồi dưỡng nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên hỗ trợ trang thiết bị máy móc phục vụ đào tạo chuyên ngành cho sở đào tạo này) - Ngoài hợp tác với HEEAP ASU, đối tác Malaysia, Hàn Quốc, Đức, Nhật đối tác Bộ LĐTBXH TCDN chọn làm chuẩn ASEAN Quốc tế cần tập trung cân nhắc, tận dụng mở rộng hợp tác + Hợp tác với tổ chức nước ngoài: Tham gia Dự án hợp tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tổ chức, cung ứng nguồn nhân lực cho đối tác: - Cơ quan hợp tác Quốc tế Hàn Quốc KOICA - Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA + Hợp tác với Doanh nghiệp nước ngoài: - Hợp tác, liên kết với doanh nghiệp nước ngồi địa bàn thủ vùng lân cận: hợp tác đào tạo, cung ứng nhân lực kết hợp học sinh vào thực tập sở công ty đối tác: Samsung, Nokia, Intel, Honda, Toyota, Cannon, Yamaha, Panasonic… - Hợp tác, liên kết với tập đồn, cơng ty cung cấp thiết bị hàng đầu giới quan tâm đến lĩnh vực dạy nghề, tận dụng sở vật chất thiết bị vào đào tạo nghề đạt chuẩn Quốc tế, giảm bớt đầu tư: Altium, Microchip, Fanuc, Rockwell Automation, Texas Intrusment, ABB, Siemens, Mitsubishi, Omron Chiến lược đảm bảo chất lượng Mục tiêu: Thực kiểm định chất lượng định kỳ mục tiêu đào tạo, tổ chức đào tạo, kết đào tạo, nguồn lực đảm bảo cho đào tạo theo tiêu chí quy trình chung Bộ Lao động Thương binh Xã hội nhằm đảm bảo chất lượng dạy nghề Giải pháp: + Thực tự đánh giá định kỳ theo tiêu chuẩn kiểm định trường dạy nghề Bộ LĐ TB&XH + Tổ chức nghiên cứu lần theo dấu vết học sinh/sinh viên tốt nghiệp + Xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000, hệ thống đảm bảo chất lượng + 100% nghề trọng điểm quốc tế, khu vực tổ chức quốc tế công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định + 100% sinh viên cấp chứng kỹ nghề quốc gia theo tiêu chuẩn nghề trọng điểm cấp độ + Xây dựng trung tâm đánh giá, thẩm định Quốc gia ... giải pháp thứ thứ giải pháp mang tính đột phá, nên đưa thêm giải pháp thứ Gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp trở thành giải pháp mang tính đột phá, gắn kết dạy nghề. .. nước dạy nghề; quy hoạch, phát triển mạng lưới sở dạy nghề; đảm bảo chất lượng dạy nghề; kiểm soát chất lượng dạy nghề; gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp; huy động. .. tư vấn cung ứng lao động địa phương mà tất thơng tin tuyển dụng lao động thức cơng bố rõ ràng, xác để người lao động lẫn trường dạy nghề tham khảo Đây sở quan trọng để trường dạy nghề có chiến