1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂM SOÁT Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP TẠI XÍ NGHIỆP HƯƠNG VIỆT (THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT VÀ VI SINH)

53 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 697,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG PHẠM LÊ THANH HẰNG TÊN ĐỀ TÀI: KIỂM SỐT Ơ NHIỄM CƠNG NGHIỆP TẠI NGHIỆP HƯƠNG VIỆT (THUỘC CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT VI SINH) LUẬN VĂN KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Tp HCM, ngày 29 tháng 07 năm 2008 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài Kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp nghiệp Hương Việt, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ phía nghiệp, thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Tất thầy khoa Công Nghệ Môi Trường, Trường Đại Học Nông Lâm truyền đạt cho em kiến thức quan trọng suốt năm ngồi giảng đường Đại Học Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Trần Liên Hương tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp Ban giám đốc nghiệp Hương Việt cho phép em đến thực tập tạo điều kiện hoàn thành báo cáo Nguyễn Anh Quang – Phó giám đốc phòng kỹ thuật nhiệt tình hướng dẫn cung cấp thơng tin hữu ích liên quan đến nghiệp để phục vụ cho báo cáo Gia đình tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần để em yên tâm học tập suốt năm qua Các bạn khố học 30 ngành Kỹ Thuật Mơi Trường giúp đỡ em nhiều thời gian qua ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tại thành phố Hồ Chí Minh nay, ngành cơng nghiệp sản xuất chất tẩy rửa phát triển mạnh, nên tạo nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khơng kiểm sốt tốt cần đưa biện pháp kiểm sốt mơi trường thích hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật khu vực Chính tơi thực đề tài: “Kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp nghiệp Hương Việt” nhằm đưa giải pháp thích hợp để giải vấn đề môi trường nghiệp Hương Việt Khóa luận thể được: Hiện trạng mơi trường nghiệp Đánh giá biện pháp kiểm sốt trạng nước thải, khơng khí, chất thải rắn, an tồn lao động phòng chống cháy nổ nghiệp Khóa luận viết dựa tình hình thực tế hoạt động sản xuất trạng mơi trường nghiệp với kết hợp với lý thuyết Trên sở đó, khóa luận đề xuất biện pháp giúp nghiệp Hương Việt cải thiện tình trạng mơi trường trình hoạt động sản xuất iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG – GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.3.1 Nội dung 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN THỰC HIỆN 1.4.1Địa điểm 1.4.2Thời gian CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM CƠNG NGHIỆP 2.1 KHÁI NIỆM 2.2 MỤC TIÊU CỦA KIỂM SỐT Ơ NHIỄM 2.3 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 2.4 CÁC CÔNG CỤ THỰC HIỆN KIỂM SỐT Ơ NHIỄM 2.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM SỐT Ơ NHIỄM CƠNG NGHIỆP VỚI CÁC LĨNH VỰC KHÁC CHƯƠNG – TỒNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT NƯỚC XẢ VẢI NGHIÊP HƯƠNG VIỆT 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP NƯỚC XẢ VẢI 3.1.1 Định nghĩa nước xả vải 3.1.2 Lịch sử hình thành nước xả vải 3.1.3 Sự đời phát triểncủa sản phẩm nước xả vải Comfort 3.2 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP HƯƠNG VIỆT 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 3.2.2 Tình hình hoạt động nghiệp 3.2.3 Vị trí địa lý 3.2.4 sở hạ tầng 3.2.4.1 Diện tích 3.2.4.2Giao thông vận tải 3.2.4.3 Hệ thống cấp nước 3.2.4.4 Hệ thống thoát nước 3.2.4.5 Hệ thống điện 10 3.2.5 Ý nghĩa kinh tế xã hội 10 3.2.6 Quy trình cơng nghệ sản xuất 10 3.2.7 Máy móc thiết bị nghiệp 11 CHƯƠNG – HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TẠI NGHIỆP HƯƠNG VIỆT CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NGHIỆP ĐÃ THỰC HIỆN 13 4.1 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÃ ÁP DỤNG TẠI NGHIỆP 13 4.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT NGHIỆP ĐANG THỰC HIỆN 13 4.2.1 Nước thải 13 iv 4.2.1.2 Nguồn phát sinh 13 4.2.1.3 Tác động nước thải 14 4.2.1.4 Biện pháp kiểm soát sử dụng 14 4.2.1.5 Vấn đề tồn 18 4.2.2 Khơng khí 18 4.2.2.1 Nguồn phát sinh 18 4.2.2.2 Tác động 20 4.2.2.3 Biện pháp kiểm soát sử dụng 21 4.2.2.4 Vấn đề tồn 21 4.2.3 Chất thải rắn 22 4.2.3.1 Nguồn phát sinh 21 4.2.3.2 Tác động 22 4.2.3.3 Biện pháp kiểm soát sử dụng 23 4.2.3.4 Các vấn đề tồn 23 4.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 23 4.3.1 An toàn lao động cho công nhân viên 23 4.3.2 An toàn cho thiết bị 23 4.3.3 Phòng chống cháy nổ 24 CHƯƠNG – ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI NGHIỆP 25 5.1 NƯỚC THẢI 25 5.2 KHÍ THẢI 25 5.2.1 Phương tiện di chuyển 25 5.2.2 Khí thải lò 25 5.2.3 Hơi axit HCl từ q trình khử khống nước 27 5.3 CHẤT THẢI RẮN 27 5.3.1 Rác thải sinh hoạt 27 5.3.2 Rác thải sản xuất 27 5.3.3 Chất thải nguy hại 27 CHƯƠNG – KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 28 6.1 KẾT LUẬN 28 6.2 KIẾN NGHỊ 28 v DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 3.1 DANH MỤC MÁY MĨC THIẾT BỊ CỦA NGHIỆP HƯƠNG VIỆT TẠI MỘT PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT 11 BẢNG 4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TRƯỚC KHI QUA HỆ THỐNG XỬ LÝ DO NGHIỆP HƯƠNG VIỆT THỰC HIỆN 14 BẢNG 4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SAU KHI XỬ LÝ DO NGHIỆP HƯƠNG VIỆT THỰC HIỆN 17 BẢNG 4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SAU KHI XỬ LÝ DO VIỆN NGHIÊN CỨU KHKT – BHLĐ THỰC HIỆN 17 BẢNG 4.4 KẾT QUẢ ĐO NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM, ĐỘ ỒN BỤI KHU VỰC SẢN XUẤT DO VIỆN NGHIÊN CỨU KHKT – BHLĐ THỰC HIỆN 18 BẢNG 4.5 THÀNH PHẦN HỆ SỐ Ô NHIỄM CỦA DẦU FO 19 BẢNG 4.6 TÍNH TỐN TẢI LƯƠNG Ô NHIỄM NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHI ĐỐT DẦU FO 19 BẢNG 4.7 KẾT QUẢ ĐO KHU VỰC SẢN XUẤT DO VIỆN NGHIÊN CỨU KHKT – BHLĐ THỰC HIỆN 20 BẢNG 4.8 DANH SÁCH CTNH ĐĂNG KÝ PHÁT SINH TRUNG BÌNH TRONG THÁNG 22 DANH MỤC HÌNH VẼ HÌNH 2.1 CHU TRÌNH NGĂN NGỪA Ơ NHIỄM KHÉP KÍN LIÊN TỤC HÌNH 3.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NGHIÊP HƯƠNG VIỆT HÌNH 3.2 QUY TRÌNH KHỬ KHỐNG KHỬ TRÙNG NƯỚC SẢN XUẤT HÌNH 3.3 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT 10 HÌNH 3.4 BỒN CHỨA THÀNH PHẨM 12 HÌNH 3.5 BỒN KHUẤY PHỤ 12 HÌNH 3.6 PHỄU CHỨA COMFORT THÀNH PHẨM 12 HÌNH 3.7 MOTOR KHUẤY CỦA BỒN KHUẤY CHÍNH 12 HÌNH 4.1 SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 15 HÌNH 4.2 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NGHIỆP HƯƠNG VIỆT 17 HÌNH 5.2 SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI LỊ HƠI 27 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BOD BYT CH4 CO CO2 COD CTNH FBR HCl KHKT – BHLĐ NaOH PCCC PT QA QC SO2 SO3 SS TCHC TCVN TCVS TF TNHH UASB Nhu cầu Oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) Bộ y tế Khí metan Khí cacbon oxit Khí cacbonic Nhu cầu Oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) Chất thải nguy hại Xử lý phương pháp tạo màng vi sinh cố định (Fixed Bed Bioreactor) Axit Clohidric Khoa học kỹ thuật – Bảo hộ lao động Xút Phòng cháy chữa cháy Phát triển Kiểm định chất lượng (Quality Assuarance) Quản lý chất lượng (Quality Control) Khí sunfurơ Khí Sulfur trioxide Chất rắn lơ lửng Tổ chức hành Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn vệ sinh Lọc nhỏ giọt (Trickling Filter) Trách nhiệm hữu hạn Xử lý sinh học kỵ khí dòng chảy ngược qua lớp bùn (Upflow anaerobic Sludge Blanket) vii CHƯƠNG – GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội phát triển nhu cầu sống người cao, đòi hỏi sống tiện nghi mơi trường sống tốt đẹp vậy, Việt Nam nay, nhiều ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sống người phát triển mạnh Trong đó, ngành cơng nghiệp sản xuất sản phẩm tẩy rửa chiếm vị trí quan trọng Một sản phẩm ngành công nghiệp nước xả vải, sản phẩm gia cơng nghiệp Hương Việt cho cơng ty LEVER Việt Nam Tuy nhiên, song song với việc phát triển số lượng chất lượng sản phẩm vấn đề nhiễm mơi trường ngày gia tăng Việc thải thiên nhiên lượng chất thải ô nhiễm nước thải, chất thải rắn, khí thải gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường chất lượng sống người dân Nếu không kiểm soát quản lý tốt dẫn đến vấn đề nghiêm trọng môi trường Do tầm quan trọng việc kiểm sốt nhiễm mơi trường địa phương, với đồng ý Khoa Công Nghệ Môi Trường, trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Nguyễn Trần Liên Hương tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với chủ đề “ Kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp nghiệp Hương Việt (thuộc công ty cổ phần Công Nghiệp Hóa Chất Vi Sinh)” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài kiểm soát vấn đề môi trường từ hoạt động sản xuất nghiệp Hương Việt đề xuất biện pháp quản lý khả thi giúp nghiệp khắc phục nhiễm mơi trường q trình hoạt động 1.3 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.3.1 Nội dung Thu thập số liệu công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu, sản phẩm tạo thành loại chất thải phát sinh trình sản xuất nghiệp Xác định nguồn thải, trạng quản lý nguồn thải đánh giá vấn đề môi trường tồn Đề giải pháp để khắc phục bảo vệ mơi trường nghiệp 1.3.2 Phương pháp thực  Phương pháp thu thập số liệu:  Thu thập số liệu trạng mơi trường, thơng tin nghiệp  Các tài liệu công nghệ xử lý chất thải  Các báo cáo đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường nghiệp  Các kết kiểm tra chất lượng mơi trường nghiệp viện nghiên cứu KHKT – BHLĐ thực  Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát thực tế trình hoạt động nghiệp  Phương pháp xử lý số liệu: tổng hợp số liệu thông tin thu thập 1.4 ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN THỰC HIỆN 1.4.1 Địa điểm Đề tài thực nghiệp Hương Việt, địa 22/4 Trương Văn Hải, phường Hiệp Phú, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 1.4.2 Thời gian Từ ngày 19/4/2008 đến ngày 5/7/2008 PHỤ LỤC Phụ lục TCVN 5945 : 2005 – Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp Giá trị giới hạn TT Thông số Nhiệt độ Đơn vị A B C C 40 40 45 o pH - đến 5,5 đến đến Mùi - Khơng khó chịu Khơng khó chịu - Mầu sắc, Co-Pt pH=7 20 50 - BOD5 (20oC) mg/L 30 50 100 COD mg/L 50 80 400 Chất rắn lơ lửng mg/L 50 100 200 Asen mg/L 0,05 0,1 0,5 Thủy ngân mg/L 0,005 0,01 0,01 10 Chì mg/L 0,1 0,5 11 Cadimi mg/L 0,005 0,01 0,5 12 Crom (IV) mg/L 0,05 0,1 0,5 13 Crom (III) mg/L 0,2 14 Đồng mg/L 2 15 Kẽm mg/L 3 16 Niken mg/L 0,2 0,5 17 Mangan mg/L 0,5 18 Sắt mg/L 10 mg/L 0,2 20 Xianua mg/L 0,07 0,1 0,2 21 Phenol mg/L 0,1 0,5 22 Dầu mở khoáng mg/L 5 10 23 Dầu động thực vật mg/L 10 20 30 24 Clo dư mg/L - 25 PCBs mg/L 0,003 0,01 0,05 26 Hóa chất bảo vệ thực vật: Lân hữu mg/L 0,3 27 Hóa chất bảo vệ thực vật: Clo hữu mg/L 0,1 0,1 28 Sunfua mg/L 0,2 0,5 29 Florua mg/L 10 15 30 Clorua mg/L 500 600 1000 31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/L 10 15 32 Tổng nitơ mg/L 15 30 60 33 Tổng phôtpho mg/L MPN/100ml 3000 5000 - Thiếc 34 Coliform 90% cá sống sót sau 96 100% nước thải 35 Xét nghiệm sinh học (Bioassay) 36 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/L 0,1 0,1 - - Giá trị giới hạn: Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp đổ vào vực nước không vượt giá trị tương ứng quy định phụ lục Nước thải cơng nghiệp giá trị thông số nồng độ chất ô nhiễm nhỏ giá trị quy định cột A đổ vào vực nước thường dùng làm nguồn nước 37 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/L 1,0 1,0 - cho mục đích sinh hoạt Nước thải cơng nghiệp giá trị thơng số nồng độ chất ô nhiễm lớn giá trị quy định cột A nhỏ giá trị quy định cột B đổ vào vực nước nhận thải khác trừ thủy vực quy định cột A Nước thải công nghiệp giá trị thơng số nồng độ chất ô nhiễm lớn giá trị quy định cột B nhỏ giá trị quy định cột C phép đổ vào nơi quy định (như hồ chứa nước thải xây riêng, cống dẫn đến nhà máy xử lý nước thải tập trung…) Phụ lục 2: TCVN 5939 : 2005 – Chất lượng khơng khí – Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh Đơn vị: miligam mét khối khí thải chuẩn* (mg/Nm3) STT Giá trị giới hạn Thơng số A B Bụi khói 400 200 Bụi chứa silic 50 50 Amoniac hợp chất amoni 76 50 Antimon hợp chất, tính theo Sb 20 10 Asen hợp chất, tính theo As 20 10 Cadmi hợp chất, tính theo Cd 20 Chì hợp chất, tính theo Pb 10 CO 1,000 1,000 Clo 32 10 10 Đồng hợp chất, tính theo Cu 20 10 11 Kẽm hợp chất, tính theo Zn 30 30 12 HCl 200 50 13 Flo, HF, hợp chất vơ Flo, tính theo HF 50 20 14 H2S 7.5 7.5 15 SO2 1,500 500 16 NOx, tính theo NO2 1,000 850 17 NOx (cơ sở sản xuất axit), tính theo NO2 2,000 1,000 18 Hơi H2SO4 SO3, tính theo SO3 100 50 19 Hơi HNO3 (cơ sở sản xuất axit), tính theo NO2 2,000 1,000 20 Hơi HNO3 (các nguồn khác), tính theo NO2 1,000 500 CHÚ THÍCH: (*) Mét khối khí thải chuẩn nói tiêu chuẩn mét khối khí thải nhiệt độ C áp suất tuyệt đối 760 mm thủy ngân o Giá trị giới hạn Danh mục giá trị giới hạn nồng độ chất vơ bụi khí thải cơng nghiệp xả vào khí phải phù hợp với quy định bảng Giá trị giới hạn cột A áp dụng cho sở hoạt động Đối với khí thải mọt số hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đặc thù, thải vào khí phải theo quy định tiêu chuẩn riêng Phụ lục 3: Những tác động chủ yếu khí NO2 tới người Stt Nồng độ Thời gian Những tác động ppm g/m3 0,04 80 Khơng ảnh hưởng lớn 0,062 – 0,109 117 – 205 – Xuất chứng bệnh đường hô hấp 0,063 – 0,083 118 – 156 – Gia tăng chứng viêm phổi trẻ em trẻ sơ sinh 0,12 225 5 9400 Bắt đầu ngửi thấy mùi khác lạ phút Gia tăng cảm giác bị ngạt đường thở Phụ lục 4: Tác hại khí NO2 phụ thuộc vào nồng độ thời gian tiếp xúc Nồng độ NO2 (ppm) Thời gian tiếp xúc Ảnh hưởng cao >500 48 Tử vong 300 – 400 – 10 ngày Gây viêm phổi tử vong 150 – 200 – tuần Viêm xơ cuống phổi 50 – 100 – tuần Viêm cuống phổi màng phổi Phụ lục 5: Khoảng cách từ nguồn ồn tới nhà ở, dựa mức ồn sinh nguồn Khoảng cách tối thiểu từ nguồn ồn đến nhà nhà công cộng (m) Tần số trung bình giải ốcta, Hz 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 50 109 99 91 86 82 80 78 78 100 115 105 97 92 87 86 85 86 200 121 111 104 98 95 94 94 97 300 125 115 107 102 99 98 97 105 400 127 117 110 105 102 102 105 112 500 129 119 112 107 105 105 109 119 700 132 122 115 111 109 110 117 132 10000 135 126 119 115 114 117 127 149 Phụ lục Yêu cầu nhiệt độ, độ ẩm tương đối, vận tốc chuyển động khơng khí, cường độ xạ nhiệt vùng làm việc phân xưởng sản xuất Thời gian (mùa) Mùa lạnh Mùa nóng Nhiệt độ khơng khí (oC) Loại lao động Tối đa Tối thiểu Độ ẩm khơng khí (%) Tốc độ chuyển động khơng khí (m/s) Cường độ xạ nhiệt (W/m2) 35 tiếp xúc 50% diện tích thể người Nhẹ 20 0,2 Trung bình 18 0,4 Nặng 16 0,5 70 tiếp xúc 25% diện tích thể người 1,5 100 tiếp xúc 25% diện tích thể người Nhẹ 34 Trung bình 32 Nặng 30 Phụ lục 7: Chất hoạt động bề mặt  Đặc điểm Chất hoạt động bề mặt dùng để làm giảm sức căng bề mặt chất lỏng Nếu nhiều hai chất lỏng khơng hòa tan chất hoạt động bề mặt làm tăng diện tích tiếp xúc hai chất lỏng Khi hòa chất hoạt động bề mặt vào chất lỏng phân tử chất hoạt động bề mặt xu hướng tạo đám, nồng độ mà phân tử bắt đầu tạo đám gọi nồng độ tạo đám tới hạn Nếu chất lỏng nước phân tử chụm đuôi kị nước lại với quay đầu ưa nước tạo nên hình dạng khác hình cầu (0 chiều), màng (2 chiều) Tính ưa, kị nước chất hoạt hóa bề mặt đặc trưng thông số đô cân ưa kị nước (Hydrophilic Lipophilic Balance – HLB), giá trị từ đến 40 HLB cao hóa chất dễ hòa tan nước, HLB thấp hóa chất dễ hòa tan dung môi không phân cực dầu  Phân loại Tùy theo tính chấtchất hoạt động bề mặt phân theo loại khác Nếu xem theo tính chất điện đầu phân cực phân tử chất hoạt hóa bề mặt phân chúng thành loại sau:  Chất hoạt động bề mặt ion (ionic): bị phân cực đầu phân cực bị ion hóaChất hoạt động dương: bị phân cực đầu phân cực mang điện dương, dụ: Cetyl trimetylamoni bromua (CTAB)  Chất hoạt động âm: bị phân cực đầu phân cực mang điện âm, dụ: bột giặt, axít béo  Chất hoạt động bề mặt phi ion (non – ionic): đầu phân cực khơng bị ion hóa, dụ: Ankyl poly  Chất hoạt động bề mặt lưỡng cực (zwitterionic): bị phân cực đầu phân cực mang điện âm mang điện dương tùy vào pH dung mơi, dụ: Dodecyl dimetylamin oxit  Ứng dụng Được ứng dụng nhiều đời sống hàng ngày Ứng dụng phổ biến bột giặt, sơn, nhuộm… ... chế phẩm vi sinh bảo vệ thực vật  Công ty Hương Vi t trở thành chi nhánh trực thuộc công ty cổ phần Cơng nghiệp Hóa chất Vi sinh đổi lại tên cũ xí nghiệp Hương Vi t Trước năm 2003, xí nghiệp gia... dầu, hương liệu, chất tẩy rửa chất béo Đến năm 1995, xí nghiệp Hương Vi t đổi thành Công ty Hương Vi t từ định số 82 QĐ/TCCBĐT ngày 26/1/1995 Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp nặng Đến năm 2003, công ty Hương. .. xí nghiệp Hương Vi t (thuộc cơng ty cổ phần Cơng Nghiệp Hóa Chất Vi Sinh) 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài kiểm soát vấn đề môi trường từ hoạt động sản xuất xí nghiệp Hương Vi t đề xuất

Ngày đăng: 15/06/2018, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w