1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀKTKII-L6;7

3 106 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ và tên: Họ và tên: ………………………… . ………………………… . Lớp: 6 Lớp: 6 KIỂM TRA HỌC KỲ II KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 6 MÔN VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu1: Câu1: a-Có mấy loại a-Có mấy loại máy cơ đơn giản mà em đã học? máy cơ đơn giản mà em đã học? b - Những máy nào có thể cho ta lợi về lực? b - Những máy nào có thể cho ta lợi về lực? c - Những máy nào có thể cho ta lợi về đường đi? c - Những máy nào có thể cho ta lợi về đường đi? d - Máy nào vừa không cho ta lợi về lực lẫn đường đi? vậy dùng nó có tác dụng gì?. d - Máy nào vừa không cho ta lợi về lực lẫn đường đi? vậy dùng nó có tác dụng gì?. Câu2: Câu2: Hãy trình bày thí nghiệm về sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. Hãy trình bày thí nghiệm về sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. Câu3: Câu3: Hãy nêu một ví dụ về tác hại, một ví dụ về sự có ích của lực sinh ra do sự dãn nở vì nhiệt của Hãy nêu một ví dụ về tác hại, một ví dụ về sự có ích của lực sinh ra do sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn? chất rắn? Câu4: Câu4: Bỏ một cục nước đá ở nhiệt độ 0 Bỏ một cục nước đá ở nhiệt độ 0 o o C vào một cái cốc. Sau 5 C vào một cái cốc. Sau 5 p p nước đá tan hết, sau 5 nước đá tan hết, sau 5 p p tiếp theo tiếp theo ngừơì ta đo được nhiệt độ nước trong cốc là 15 ngừơì ta đo được nhiệt độ nước trong cốc là 15 o o C. Hãy vẽ đường biểu diễn về sự thay đổi nhiệt độ C. Hãy vẽ đường biểu diễn về sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá. theo thời gian của nước đá. Câu5: Câu5: -Nêu kết luận về sự sôi của chất lỏng? -Nêu kết luận về sự sôi của chất lỏng? -Khi nước đã sôi nếu chúng ta tiếp tục đun thì nhiệt độ nước có tăng thêm nữa không? -Khi nước đã sôi nếu chúng ta tiếp tục đun thì nhiệt độ nước có tăng thêm nữa không? BÀI LÀM BÀI LÀM Họ và tên: Họ và tên: ………………………… . ………………………… . . . Lớp: 7 Lớp: 7 . . KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 7 KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 7 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu1: Câu1: Hãy cho biết: Cường độ dòng điện là gì? Đơn vị cường độ dòng điện? Quy ước chiều dòng Hãy cho biết: Cường độ dòng điện là gì? Đơn vị cường độ dòng điện? Quy ước chiều dòng điện? Và dụng cụ đo cường độ dòng điện? điện? Và dụng cụ đo cường độ dòng điện? Câu2: Câu2: a) Đổi ra miliampe: 12A=? ; 0,025A=? ;1,02A=? a) Đổi ra miliampe: 12A=? ; 0,025A=? ;1,02A=? Điểm Điểm Điểm Điểm b) Đổi ra ampe : 1234mA=? ; 3005mA=? ; 23mA=? b) Đổi ra ampe : 1234mA=? ; 3005mA=? ; 23mA=? c) Đổi ra vôn: 2035mV=? ; 42mV=? ; 100002mV=? c) Đổi ra vôn: 2035mV=? ; 42mV=? ; 100002mV=? Câu3: Câu3: Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã được học, mỗi tác dụng nêu một ứng dụng của nó Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã được học, mỗi tác dụng nêu một ứng dụng của nó trong đời sống hay trong kĩ thuật?. trong đời sống hay trong kĩ thuật?. Câu4: Câu4: Vé sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp, một khoá K, một bộ nguồn Vé sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp, một khoá K, một bộ nguồn điện và một vôn kế V đo hiệu điện thế đèn Đ2 điện và một vôn kế V đo hiệu điện thế đèn Đ2 Câu5: Câu5: Cho mạch điện có sơ đồ như sau: Cho mạch điện có sơ đồ như sau: -Biết ampe kế A chỉ 0,5A, ampe kế -Biết ampe kế A chỉ 0,5A, ampe kế 1 A chỉ 0,25A chỉ 0,25A a)- So sánh hiệu điện thế giữa hai đèn a)- So sánh hiệu điện thế giữa hai đèn b)- Tính cường độ dòng điện qua đèn Đ2? b)- Tính cường độ dòng điện qua đèn Đ2? c)- Khi đèn Đ1 hỏng, đèn Đ2 có bình thường không? c)- Khi đèn Đ1 hỏng, đèn Đ2 có bình thường không? BÀI LÀM BÀI LÀM ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ A-Lớp 6: A-Lớp 6: Câu1: Câu1: ( 2điểm ) ( 2điểm ) Học sinh làm được mỗi ý cho:( 0,5 đ) Học sinh làm được mỗi ý cho:( 0,5 đ) Câu2: Câu2: (2điểm) (2điểm) Học sinh làm được mỗi ý cho :(1,0 đ) Học sinh làm được mỗi ý cho :(1,0 đ) + Mô tả được cách bbố trí thí nghiệm :(0,5đ) + Mô tả được cách bbố trí thí nghiệm :(0,5đ) +Nêu được khi áp tay vào bình giọt nước màu dịch chuyể ra ngoài chứng tỏ k.khí nở ra khi nóng lên +Nêu được khi áp tay vào bình giọt nước màu dịch chuyể ra ngoài chứng tỏ k.khí nở ra khi nóng lên (0,5đ) (0,5đ) +Nêu được khi bổ tay ra một thời gian giọt nước màu dịch chuyể trở vào chứng tỏ k.khí co lại khi lạnh +Nêu được khi bổ tay ra một thời gian giọt nước màu dịch chuyể trở vào chứng tỏ k.khí co lại khi lạnh đi (0,5đ) đi (0,5đ) +Nêu được kết luận(0,5đ) +Nêu được kết luận(0,5đ) Câu3: Câu3: (1,5điểm). mỗi ví dụ đúng cho( 0,57đ) (1,5điểm). mỗi ví dụ đúng cho( 0,57đ) Câu4: Câu4: (3điểm) Lập được bảng biến thiên (1đ); Vẻ đúng đường biễu diễn(2đ) (3điểm) Lập được bảng biến thiên (1đ); Vẻ đúng đường biễu diễn(2đ) X X A A X X A1 A1 X X X X Câu5: Câu5: Nêu được 2 ý trong kết luận (1đ); Nêu được nhiệt độ không tăng thêm(0,5đ) Nêu được 2 ý trong kết luận (1đ); Nêu được nhiệt độ không tăng thêm(0,5đ) B-Lớp 7: B-Lớp 7: Câu1: Câu1: (2điểm) Nêu đúng mỗi ý cho(0,5đ) (2điểm) Nêu đúng mỗi ý cho(0,5đ) Câu2: Câu2: (2,25điểm) Đổi đúng mỗi ý cho(0,25đ) (2,25điểm) Đổi đúng mỗi ý cho(0,25đ) Câu3: Câu3: Nêu đúng dủ 5 tác dụng cho(1,25đ); Nêu đúng mỗiví dụ cho ( 0,2đ) Nêu đúng dủ 5 tác dụng cho(1,25đ); Nêu đúng mỗiví dụ cho ( 0,2đ) Câu4: Câu4: (1,5điểm) Vẽ đúng (1đ). Đẹp kí hiệu chính xác:(0,5đ) (1,5điểm) Vẽ đúng (1đ). Đẹp kí hiệu chính xác:(0,5đ) Câu5: Câu5: (2,5 điểm) (2,5 điểm) + Tóm tắt đúng(0,5đ) + Tóm tắt đúng(0,5đ) + Nêu được : + Nêu được : 21 UU = :(0,75đ) :(0,75đ) + Tính đúng: + Tính đúng: )(25,025,05,0 12 AIII =−=−= :(1đ) :(1đ) + Nêu được đèn vẫn sáng bình thường vì mạch vẫn kính:(0,75đ) + Nêu được đèn vẫn sáng bình thường vì mạch vẫn kính:(0,75đ) Người ra đề: ĐẶNG MINH HUỆ. Người ra đề: ĐẶNG MINH HUỆ. Người duyệt đề: NGUYỄN VĂN HÙNG Người duyệt đề: NGUYỄN VĂN HÙNG

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:27

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w