1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

samonella BỆNH THƯƠNG HÀN

52 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỆNH THƯƠNG HÀN

  • ĐỊNH NGHĨA

  • LỊCH SỬ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Nguyên nhân

  • Đường truyền bệnh

  • Slide 8

  • Dịch tể

  • Slide 10

  • Cơ chế bệnh sinh

  • Cơ chế bệnh sinh (tt)

  • Giải phẫu bệnh

  • Triệu chứng

  • Slide 15

  • Lâm sàng thể điển hình

  • Lâm sàng thể điển hình (tt)

  • Lâm sàng thể điển hình (tt)

  • Lâm sàng thể điển hình (tt)

  • Slide 20

  • Diễn biến

  • Chẩn đoán

  • Chẩn đoán xác định

  • Chẩn đoán xác định

  • Chẩn đoán xác định

  • Slide 26

  • Biến chứng

  • Biến chứng tiêu hóa

  • Biến chứng tiêu hóa (tt)

  • Biến chứng tiêu hóa (tt)

  • Biến chứng gan mật

  • Biến chứng tim mạch

  • Biến chứng thần kinh

  • Biến chứng khác

  • Slide 35

  • Vắc-xin

  • Phòng ngừa (tt)

  • Điều trị

  • Điều trị (tt)

  • Fluoroquinolones

  • Chloramphenicol

  • Cephalosporins

  • Amoxicillin (Trimox, Amoxil, Biomox)

  • Trimethoprim and sulfamethoxazole

  • Dexamethasone (Decadron)

  • Điều trị hỗ trợ

  • Điều trị biến chứng

  • Điều trị biến chứng

  • Tiên lượng

  • Phòng chống

  • Phòng chống (tt)

  • Slide 52

Nội dung

Bệnh nhiễm trùng đường ruột cấp tính. Nguyên nhân do VK Salmonella enterica typ huyết thanh Typhi và ít phổ biến, nhẹ hơn là Salmonella paratyphi. Sốt kéo dài, chậm nhịp tim tương đối, vẻ mặt thờ ơ, lách lớn, gan lớn, giảm bạch cầu. BC nguy hiểm là thủng ruột, xuất huyết tiêu hóa.

BỆNH THƯƠNG HÀN HOÀNG ĐỨC MINH ĐỊNH NGHĨA  Bệnh nhiễm trùng đường ruột cấp tính  Nguyên nhân VK Salmonella enterica typ huyết Typhi phổ biến, nhẹ Salmonella paratyphi  Sốt kéo dài, chậm nhịp tim tương đối, vẻ mặt thờ ơ, lách lớn, gan lớn, giảm bạch cầu  BC nguy hiểm thủng ruột, xuất huyết tiêu hóa LỊCH SỬ Antonius Musa, bác sĩ La Mã điều trị hồng đế bệnh thương hàn phương phapx tắm lạnh cách 2000 năm trước Thomas Willis người mô tả sốt thương hàn vào năm 1659     Pierre Charles Alexandre Louis – bác sĩ người Pháp người nghĩ tên “sốt thương hàn” William Wood Gerhard người phân biệt sốt phát ban sốt thương hàn vào 1837 Carl Joseph Eberth người khám phá trực khuẩn thương hàn vào năm 1880 Georges Widal người phát “phản ứng gắn kết Widal” máu vào năm 1896 Nguyên nhân  Vi khuẩn Salmonella enterica typ huyết Typhi (gọi tắt Salmonella Typhi) gây nên: trực khuẩn Gram âm không sinh nha bào, có roi, catalase dương tính, hiếu kỵ khí tuỳ tiện, oxydase âm tính, lên men glucose khử nitrate  Có kháng nguyên: thân O (oligosaccharide), kháng nguyên roi H (protein), kháng nguyên vỏ bao Vi (polysaccharide) Đường truyền bệnh  Tiếp xúc qua đường phân – miệng  Tiếp xúc với bệnh nhân người vận chuyển  Tiếp xúc với nước thức ăn nhiểm bẩn ruồi – gián Dịch tể  Có thể gặp nơi giới  16-33 triệu trường hợp mắc năm (tử vong 216.000 - 600.000 tỷ lệ mắc hàng năm 0,5% - WHO)  VN: 198/100.000  S Typhi gây nhiễm cho người  pH dịch vị < 1,5 tiêu diệt hầu hết VK Điều trị Nguyên tắc điều trị:  Dùng kháng sinh thích hợp  Điều trị hỗ trợ chăm sóc tốt  Nhanh chóng chẩn đốn điều trị thủng ruột, chảy máu ruột biến chứng khác  Dùng corticoid liều cao cho bệnh nhân nặng Điều trị (tt) Thuốc Kháng sinh  Kháng sinh ampicillin, chloramphenicol, fluoroquinolone trimethoprim-sulfamethoxazole, Amoxicillin ciprofloxacin,… sử dụng điều trị sốt thương hàn  Việc điều trị kịp thời thuốc kháng sinh làm giảm tỷ lệ tử vong < 1% Fluoroquinolones  Lựa chọn tối ưu  Ưu điểm: rẻ tiền, dung nạp tốt, nhanh hơn, tin cậy hiệu so với loại thuốc trước  Phần lớn chủng nhạy cảm với thuốc  Quan điểm nhiều chuyên gia cho dùng ngắn ngày để điều trị thương hàn trẻ em an tồn dung nạp tốt  Đáp ứng điều trị nhanh 3-5 ngày, tỷ lệ chữa khỏi lên đến 96% Chloramphenicol  Liều khuyến cáo 50-75 mg/kg/ngày chia thành liều ngày 14 ngày 5-7 ngày sau hạ sốt  Liều lượng đường uống cao so với đường tiêm  Nhược điểm: tỷ lệ tái phát cao (57%), điều trị kéo dài (14 ngày) Cephalosporins  Ceftriaxone: 50-75 mg/kgngày chia làm hay lần  Cefotaxime: 40-80 mg/kg/ngày chia làm hay lần  Cefoperazone: 50-100 mg/kg/ngày Amoxicillin (Trimox, Amoxil, Biomox)  Hiệu lực với chloramphenicol hạ sốt tỷ lệ tái phát  Người lớn: g uống 8h lần Trẻ em: 20-50 mg/kg/ngày uống, chia 8h lần 14 ngày Trimethoprim and sulfamethoxazole  Hiệu lực với chloramphenicol hạ sốt tỷ lệ tái phát  Liều dùng Người lớn 6.5-10 mg/kg/ngày uống; tiêm cần thiết; 160 mg TMP/800 mg SMZ uống 12h 10-14 ngày trẻ em 2 tháng: 15-20 mg/kg/ngày uống, 14 ngày Dexamethasone (Decadron)  Quản lí kịp thời Dexamethasone liều cao làm giảm tỷ lệ tử vong BN sốt thương hàn nặng mà không làm tăng tỷ lệ biến chứng tái phát  Liều đầu mg/kg qua truyền tĩnh mạch chậm 3h  mg/kg 6h ngày Điều trị hỗ trợ  Nghỉ ngơi, ăn chế độ ăn chất mềm, xơ, dễ tiêu, giàu dinh dưỡng  Điều chỉnh rối loạn điện giải theo điện giải đồ Đảm bảo cung cấp đủ dịch cho bệnh nhân  Điều trị biến chứng (truỵ mạch, xuất huyết tiêu hoá, thủng ruột ) Điều trị biến chứng Xuất huyết tiêu hóa:  Nghỉ ngơi giường, nhịn ăn, theo dõi sát huyết động  Truyền máu cân nước điện giải  Thỉnh thoảng phải phẫu thuật giải nguyên nhân Điều trị biến chứng Thủng ruột non:  Cần chuẩn đoán sớm  Phẫu thuật giải nguyên nhân  Nhịn ăn  Bù nước điện giải Tiên lượng  Tỷ lệ tử vong 0,5-1%  Cao người cao tuổi, trẻ em, biến chứng nặng  Khoảng 3% trở thành người mang bệnh Phòng chống Biện pháp phòng chống bệnh là:  Cải thiện hệ thống cấp thoát nước xử lý nước thải-rác thải  Thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm  Giữ vệ sinh cá nhân rửa tay trước ăn sau Xử lý nguồn nhiễm:  Phát điều trị người mang khuẩn mạn tính/  Điều trị cách ly người mắc bệnh Phòng chống (tt) Rửa tay Tránh uống nước chưa xử trí Tránh trái tươi hoa Lựa chọn thức ăn ... đế bệnh thương hàn phương phapx tắm lạnh cách 2000 năm trước Thomas Willis người mô tả sốt thương hàn vào năm 1659     Pierre Charles Alexandre Louis – bác sĩ người Pháp người nghĩ tên “sốt thương. .. Pháp người nghĩ tên “sốt thương hàn William Wood Gerhard người phân biệt sốt phát ban sốt thương hàn vào 1837 Carl Joseph Eberth người khám phá trực khuẩn thương hàn vào năm 1880 Georges Widal... thắt ngực VMN thương hàn Lâm sàng thể điển hình Giai đoạn ủ bênh  Thường từ đến 14 ngày  Thầm lặng không triệu chứng Một số: ỉa chảy cấp, viêm dày ruột Các triệu chứng thường tự hết bệnh nhân thường

Ngày đăng: 15/06/2018, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w