Ly thuyet va bai tap on thi THPTQG mon hoa 11

94 349 1
Ly thuyet va bai tap on thi THPTQG mon hoa   11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa lớp 11. Tài liệu này đi kèm với cuốn 12 giúp học sinh có thể tự ôn tập. Tài liệu gồm đầy đủ các phần từ lý thuyết, ví dụ minh họa, bài tập tự luyện và đáp án. Giáo viên ôn thi THPT Quốc gia có thể tham khảo

TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ TỔ HÓA HỌC *** _ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA 2018 HĨA HỌC (QUYỂN 2)  Tóm tắt ngắn gọn thuyết chương trình hóa học THPT  Cập nhật đầy đủ dạng thi THPT Quốc Gia  Kỹ thuật phương pháp giải nhanh trắc nghiệm Hóa học THPT  Hơn 500 ví dụ 1500 tập tự luyện HÀ NỘI - 2018 LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh thân mến! Kì thi THPT Quốc Gia đến gần Đây kì thi có ý nghĩa quan trọng học sinh THPT kết kì thi vừa dùng để xét tốt nghiệp, vừa dùng để xét vào trường đại học – cao đẳng Để đạt kết tốt kì thi em cần trang bị cho kiến thức thật tâm lí thật vững vàng Đối với em dùng thi KHTN để xét tốt nghiệp dùng khối thi A00 (Toán, Lý, Hóa), B00 (Tốn, Hóa, Sinh), D07 (Tốn, Hóa, Anh), … để xét đại học – cao đẳng Hóa học môn quan trọng Để giúp em ơn tập hiệu chất lượng, có chuẩn bị tốt kiến thức Hóa học trước kì thi THPT Quốc Gia, biên soạn sách “Đề cương ơn thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học” Bộ sách gồm quyển, gồm 11 chuyên đề ơn tập Hóa học 12, gồm chun đề ơn tập Hóa học 11 Các chun đề biên soạn theo cấu trúc gồm phần: Tóm tắt thuyết – Hệ thơng câu hỏi trắc nghiệm thuyết – Các dạng tập thường gặp Trong phần có ví dụ minh họa giải chi tiết phần tập tự luyện có đáp án Hệ thống tập tài liệu phần lớn lấy từ đề minh họa, đề thi thức bộ, đề thi thử trường có uy tín nước sát với dạng em gặp kì thi THPT Quốc Gia tới Chúng biết ơn mong muốn nhận ý kiến đóng góp, xây dựng từ phía em học sinh thầy cô giáo để chất lượng sách ngày nâng cao Nhóm tác giả MỤC LỤC Chuyên đề 1: Sự điện li……………………………………………………………… 04 Chuyên đề 2: Nhóm nitơ - photpho…………………………………………………… 13 Chuyên đề 3: Nhóm cacbon – silic …………………………………………… …….…29 Chuyên đề 4: Đại cương hữu – hiđrocacbon…………………………………………38 Chuyên đề 5: Ancol - phenol………………………………………………………….…56 Chuyên đề 6: Anđehit – axit cacboxylic…………………………………………………77 CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ A THUYẾT B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM C CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Bài toán pH dung dịch Dạng 2: Bài tốn sử dụng định luật bảo tồn điện tích A THUYẾT I SỰ ĐIỆN LI - PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI Sự điện li - Chất điện li chất tan nước (hoặc nóng chảy) phân li ion Dung dịch chất điện li dẫn điện Chất điện li bao gồm: Axit, bazơ muối - Sự điện li trình phân li chất nước ion Phân loại - Độ điện li   n C  (C: nồng độ mol bị phân li ion; C0: nồng độ mol chất hòa tan) n0 C0 - Phân loại chất điện li Chất điện li mạnh - Axit mạnh: HNO3, H2SO4, HClO4, HCl, HBr, HI, … - Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, … - Hầu hết muối Phương trình điện li Chất điện li yếu - Axit yếu: H2S, HF, CH3COOH, H2SO3, H2CO3, HClO, HNO2 … - Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, … - H2O Chất không điện li - Không phải axit, bazơ, muối: SO2, Cl2, C6H12O6 (glucozơ), C12H22O11 (saccarozơ), C2H5OH (rượu etylic), … �� � ” - Chất điện li mạnh dùng “ �� � ”; chất điện li yếu dùng “ �� � - Axit → H+ + anion gốc axit; Bazơ → Cation KL + OH-; Muối → Cation KL + anion gốc axit II SỰ ĐIỆN LI CỦA H2O pH CỦA DUNG DỊCH Tích số ion nước: Ở 25 oC, dung dịch lỗng ta ln có: K H2O = [OH-].[H+] = 10-14  [H+] = [OH-] = 10-7M: Môi trường trung tính (pH = 7)  [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M: Môi trường axit (pH < 7)  [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7M: Môi trường bazơ (pH > 7) pH pOH - pH pOH số đánh giá mức độ axit hay bazơ dung dịch lỗng (có nồng độ < 0,1M) - Biểu thức tính: pH = -lg[H+]; pOH = -lg[OH-]; pH + pOH = 14 - pH môi trường dung dịch: III AXIT – BAZƠ – MUỐI Các quan điểm axit - bazơ Quan điểm A-rê-ni-ut Axit: chất tan nước phân li H+ Bazơ: chất tan nước phân li OH- Hiđroxit lưỡng tính: chất tan nước vừa Quan điểm Bronstêt Axit: chất nhường proton (H+) Bazơ: chất nhận proton Chất lưỡng tính: chất vừa có khả nhường, phân li H+, vừa phân li OH- vừa có khả nhận proton Axit – bazơ – chất lưỡng tính theo Bronstet Axit Bazơ + (nhường proton hay H ) (nhường proton hay H+) - Axit cũ: HCl, HNO3, H2SO4, … - Bazơ cũ: NaOH, KOH, … - Cation kim loại bazơ yếu: - Gốc axit axit yếu khơng Mg2+, Al3+, Fe2+, … NH4+ H: CO32-, SO32-, S2-, … - Gốc axit axit mạnh: HSO4- Chất lưỡng tính (Vừa nhường, vừa nhận H+) - Oxit, hiđroxit lưỡng tính: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, … - Gốc axit axit trung bình yếu H: HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-, HPO42-, … - Muối tạo thành từ axit yếu bazơ yếu (NH4)2CO3, … - H2O Muối: hợp chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc NH4+) anion gốc axit Muối trung hòa Muối axit Muối khác - Gốc axit khơng H có khả - Gốc axit H có khả - Muối ngậm nước: CuSO4.5H2O; phân li H+ phân li H+ K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, … VD: NaCl, K2SO4, BaCO3, … VD: NaHCO3, KHSO4, … - Muối hỗn tạp: CaOCl2, … Một số muối có khả tham gia phản ứng thủy phân tạo môi trường axit bazơ - Muối tạo axit mạnh + bazơ yếu thủy phân cho môi trường axit: AlCl3, Fe(NO3)2, NH4Cl … - Muối tạo axit yếu + bazơ mạnh thủy phân cho môi trường bazơ: Na2CO3, K2SO3, … - Muối tạo axit mạnh + bazơ mạnh khơng bị thủy phân, mơi trường trung tính: NaCl, HNO 3, … - Muối tạo axit yếu + bazơ yếu thủy phân cho môi trường axit bazơ tùy trường hợp IV PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION Phản ứng trao đổi ion dung dịch - Bản chất phản ứng trao đổi dung dịch phản ứng ion - Các ion dung dịch phản ứng với chúng kết hợp với tạo thành chất sau:  chất kết tủa  chất điện li yếu  chất khí Phương trình ion thu gọn - Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng trao đổi ion dung dịch - Cách viết phương trình ion rút gọn:  Các chất điện li mạnh phân li thành ion  Các chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí, kim loại, phi kim, oxit giữ nguyên  Lược bỏ ion giống trước sau phản ứng (theo số lượng) QUI TẮC XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT TAN – CHẤT KẾT TỦA Tất hợp chất chứa Na+, K+, NH4+ tan Tất hợp chất chứa NO3- tan Hợp Hầu hết muối axit tan chất tan Hầu hết muối halogen (Cl-, Br-, I-) tan trừ muối Ag+ Pb2+ Đa số muối chứa SO42- tan trừ muối Ca2+, Ba2+, Pb2+ Ag+ Đa số bazơ không tan trừ số bazơ LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH) 2, Hợp Ca(OH)2 chất kết Đa số muối chứa SO32-, CO32-, PO43- không tan trừ muối Na+, K+, NH4+ tủa Đa số muối chứa S2- kết tủa trừ muối kim loại mạnh Zn B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ (MH-2018) Dung dịch sau có pH > 7? A NaCl B NaOH C HNO3 D H2SO4 Hướng dẫn Chọn B NaOH bazo có pH > Ví dụ 2: Dung dịch chất sau làm xanh quỳ tím? A HCl B Na2SO4 C NaOH D KCl Hướng dẫn Chọn C NaOH bazơ Ví dụ 3: Chất sau không dẫn điện được? A KCl rắn, khan C CaCl2 nóng chảy B NaOH nóng chảy D HBr hòa tan nước Hướng dẫn Chọn A Chất điện li tan nước nóng chảy dẫn điện Ví dụ 4: Dãy chất sau đây, nước chất điện li mạnh? A H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S B HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH C HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH D H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2 Hướng dẫn Chọn D Chất điện li mạnh gồm axit mạnh, bazơ mạnh muối Ví dụ (CĐ - 2009): Dãy gồm ion (không kể đến phân li nước) tồn dung dịch là: A Al3+, NH4+, Br−, OH− B Mg2+, K+, SO42−, PO43− C H+, Fe3+, NO3−, SO42− D Ag+, Na+, NO3−, Cl− Hướng dẫn Chọn C Các ion tồn chúng khơng phản ứng với Ví dụ (ĐHB - 2014): Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H 2O Phản ứng hóa học sau có phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O B 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl C KOH + HNO3 → KNO3 + H2O D NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O Hướng dẫn + Chọn C PT ion rút gọn: H + OH → H2O Ví dụ 7: Phương trình 2H+ + S2- � H2S phương trình ion rút gọn phản ứng A FeS + HCl � FeCl2 + H2S B H2SO4 đặc + Mg � MgSO4 + H2S + H2O C K2S + HCl � H2S + KCl D BaS + H2SO4 � BaSO4 + H2S Hướng dẫn Chọn C BÀI TẬP TỰ LUYỆN Mức độ dễ dễ Câu (CĐ - 2008): Cho dung dịch có nồng độ: Na 2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1) Câu 2: Chất sau hiđroxit lưỡng tính A NaOH B Zn(OH)2 C Fe(OH)2 D Ba(OH)2 Câu (CĐ - 2009): Dãy gồm ion (không kể đến phân li nước) tồn dung dịch là: A Al3+, NH4+, Br−, OH− B Mg2+, K+, SO42−, PO43− C H+, Fe3+, NO3−, SO42− D Ag+, Na+, NO3−, Cl− Câu 4: Câu sau nói điện li? A Sự điện li hòa tan chất vào nước thành dung dịch B Sự điện li phân li chất tác dụng dòng điện C Sự điện li phân li chất thành ion dương ion âm chất tan nước hay trạng thái nóng chảy D Sự điện li thực chất q trình oxi hóa - khử Câu 5: Chất sau thuộc loại chất điện li mạnh? A CH3COOH B C2H5OH C H2O D NaCl Câu 6: Dãy chất gồm chất điện li mạnh? A HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2 B CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3 C H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2 D KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2 Câu 7: Dãy chất sau đây, nước chất điện li yếu? A H2S, H2SO3, H2SO4 B H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2 C H2S, CH3COOH, HClO D H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3 Câu 8: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua phân li H2O) có phần tử nào? A H+, CH3COO- B H+, CH3COO-, H2O C CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O D CH3COOH, CH3COO-, H+ Câu 9: Phương trình điện li viết A NaCl � Na2  Cl 2 B Ca(OH)2 � Ca2  2OH  C C2H5OH � C2H5  OH D CH3COOH � CH3COO  H Câu 10: Phương trình điện li sau không đúng?   A HNO3 � H  NO3 �� � 2K   SO 2 B K 2SO �� � �� � H   SO32 � Mg 2  2OH  C HSO3 �� D Mg(OH) �� � Mức độ trung bình Câu 11 (CĐ - 2013): Dãy gồm ion tồn dung dịch là: A K+; Ba2+; Cl- NO3- B Cl-; Na+; NO3- Ag+ C K+; Mg2+; OH- NO3-.D Cu2+; Mg2+; H+ OH- Câu 12: Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A Na2CO3 B NH4Cl C NH3 D NaHCO3 Câu 13: Các dung dịch sau có tác dụng với Al2O3? A NaSO4, HNO3 B HNO3, KNO3 C HCl, NaOH D NaCl, NaOH � CaCO3 � phản ứng xảy cặp chất sau Câu 14: Phương trình ion: Ca2  CO32 �� đây? (1) CaCl2 + Na2CO3; (2) Ca(OH)2 + CO2; (3) Ca(HCO3)2 + NaOH; (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 A (1) (2) B (2) (3) C (1) (4) D (2) (4) Mức độ khó Câu 15: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu chứa: A NaCl, NaOH, BaCl2 B NaCl, NaOH C NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D NaCl Câu 16: Cho dãy chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Số chất dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa A B C D Câu 17: Cho phản ứng sau (1) NaHCO + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO 3)2; (3) KOH + NaHCO3; (4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 Hãy cho biết có phản ứng có phương trình ion thu gọn là: OH  HCO3 �� � CO32  H2O A B C D Câu 18: Có dung dịch: NaCl, Ba(OH)2, NH4HSO4, HCl, H2SO4, BaCl2 Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết dung? A dung dịch B Cả dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu 19: Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn: - X tác dụng với Y có kết tủa xuất hiện; - Y tác dụng với Z có kết tủa xuất hiện; - X tác dụng với Z có khí X, Y, Z là: A Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4 B FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 C NaHSO4, BaCl2, Na2CO3 D NaHCO3, NaHSO4, BaCl2 Câu 20 (CĐ - 2011): Có ống nghiệm đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, Mỗi ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3 Biết rằng: - Dung dịch ống nghiệm tác dụng với sinh chất khí; - Dung dịch ống nghiệm không phản ứng với Dung dịch ống nghiệm 1, 2, 3, là: A ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3 B ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3 C AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2 D AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2 ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1D 11A 2B 12D 3C 13C 4C 14C 5D 15D 6C 16D 7C 17C 8C 18B 9B 19C 10B 20C C CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Bài toán pH dung dịch thuyết phương pháp giải Các biểu thức liên quan: pH = -lg[H+]; pOH = -lg[OH-]; pH + pOH = 14; [OH-].[H+] = 10-14 - Nếu dung dịch có pH = a [H+] = 10-a M; dung dịch có pOH = b [OH-] = 10-b M Ví dụ minh họa Ví dụ (ĐHA - 2008): Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D Hướng dẫn nH+d�=0,03V-0,01V =0,02V �[H ]d�  0,02V  0,01M � pH  2V ⇒ Chọn C Ví dụ (CĐ - 2011): Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu dung dịch Y có pH =11,0 Giá trị a A 1,60 B 0,80 C 1,78 D 0,12 Hướng dẫn pH = 11⇒ môi trường bazơ ⇒ OH- dư ⇒ 0,01a = 8.0,001 + (a+8).0,001 ⇒ a =1,78 ⇒ Chọn C Ví dụ 3: Trộn V1 lít dung dịch hỗn hợp HCl, H2SO4 có pH=2 với V2 lít dung dịch hỗn hợp NaOH, Ba(OH)2 có pH=12 để tạo thành lít dung dịch có pH=3 Tính giá trị V1, V2, biết thể tích dung dịch khơng thay đổi sau pha trộn A 1,1 lit 0,9 lít B 1,8 lít 0,2 lít C 0,2 lít 1,8 lít D 1,5 lít 0,5 lít Hướng dẫn  � H � OH  � � � 0, 01M ; � � � 0, 01M H � Dung dịch sau pư có pH=3 � � � � 0, 001M (Dư axit) �V1  V2  �V  1,1 � � �1 Ta có hệ: �0, 01V1  0, 01V2  0,001 �V2  0,9 � V V � ⇒ Chọn A BÀI TẬP TỰ LUYỆN Mức độ dễ dễ Câu 1: Nồng độ mol anion dung dịch Ba(NO3)2 0,10M A 0,10M B 0,20M C 0,30M D 0,40M Câu 2: Pha lỗng dung dịch lít NaOH có pH = nước để dung dịch có pH = Thể tích nước cần dùng là? A lít B lít C lít D 10 lít Câu 3: Giá trị pH dung dịch HCl 0,01M A B 12 C 10 D Câu 4: Tính pH dung dịch HNO3 0,001 M (bỏ qua điện lí H2O) A B C D Câu 5: Tính pH dung dịch Ba(OH)2 0,005 M (bỏ qua điện lí H2O) A B C 13 D 12 -4 -4 Câu 6: Tính pH dung dịch A gồm HCl 2.10 M H2SO4 4.10 M (bỏ qua điện lí H2O) A B C D Mức độ trung bình Câu 7: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D Câu 8: Khi trộn thể tích dung dịch HNO 0,01M dung dịch NaOH 0,03M thu dung dịch có giá trị pH A B 12,30 C 13 D 12 Câu 9: Hòa tan m gam Na vào nước 100 ml dung dịch có pH = 13 Giá trị m A 0,23 B 2,3 C 3,45 D 0,46 Mức độ khó Câu 10 (ĐHB - 2007): Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A B C D Câu 11 (ĐHB - 2009): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH A 13,0 B 1,2 C 1,0 D 12,8 Câu 12 (ĐHA - 2007): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M, thu 5,32 lít H (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi) Dung dịch Y có pH A B C D Câu 13: Dung dịch X chứa KOH 0,2M Ba(OH) 0,1M Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M HCl 0,75M Thể tích dung dịch X cần vừa đủ để trung hòa 40 ml dung dịch Y A 0,063 lít B 0,125 lít C 0,15 lít D 0,25 lít Câu 14 (ĐHB - 2008): Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a (biết dung dịch [H+][OH-] = 10-14) A 0,15 B 0,30 C 0,03 D 0,12 Câu 15: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu 500 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a A 0,13M B 0,12M C 0,14M D 0.10M ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1B 11A 2C 12A 3A 13B 4C 14D 5D 15B 6C 7C 8D 9A 10B Dạng 2: Bài tốn sử dụng định luật bảo tồn điện tích thuyết phương pháp giải - Định luật bảo tồn điện tích: Tổng điện tích dung dịch ⇒ �n�i�nt�ch(+) �n�i�nt�ch(-) - Điều kiện tồn dung dịch: Các ion dung dịch không phản ứng với số mol ion dung dịch thỏa mãn định luật bảo tồn điện tích - mrắn khan = mmuối + mbazơ = mcation + manion Ví dụ minh họa Ví dụ (ĐHB - 2012): Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− a mol ion X (bỏ qua điện li nước) Ion X giá trị a A NO3− 0,03 B Cl− 0,01 C CO32− 0,03 D OH− 0,03 Hướng dẫn Ta có bảo tồn điện tích: 0,05= 0,02 + a.n ⇒ a.n=0,03 Nếu n= ; a= 0,03 đáp án A phù hợp Nếu chọn ion OH- phản ứng với HCO3- 10 A CH2O B C2H4O C C3H6O D C4H8O Câu 17 (ĐHB - 2014): Anđehit axetic thể tính oxi hố phản ứng sau đây? o Ni,t A CH3CHO + H2 ��� � CH3CH2OH o t B 2CH3CHO + 5O2 �� � 4CO2 + 4H2O o t C CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O �� � CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag D CH3CHO + Br2 + H2O ⎯⎯→ CH3COOH + 2HBr Câu 18 (TN - 2008): Cho sơ đồ phản ứng: C2H5OH →X →CH3COOH (mỗi mũi tên ứng với phản ứng) Chất X A HCHO B C2H5CHO C CH4 D CH3CHO Câu 19: Cùng lấy m gam anđehit sau cho phản ứng với lượng dư AgNO NH3 thu lượng Ag nhiều A Anđehit axetic B Anđehit fomic C Etanđial D Anđehit acrylic Câu 20 (ĐHB - 2014): Trường hợp sau không tạo CH3CHO? A Cho CH≡CH cộng H2O (to, xúc tác HgSO4, H2SO4) B Oxi hố khơng hồn tồn C2H5OH CuO đun nóng C Oxi hố CH3COOH D Thuỷ phân CH3COOCH=CH2 dung dịch KOH đun nóng ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1C 11A 2C 12A 3B 13C 4D 14C 5B 15C 6C 16D 7D 17A 8C 18D 9C 19B 10D 20C C CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Bài toán phản ứng tráng gương thuyết phương pháp giải Ví dụ minh họa ● Đối với anđehit đơn chức: Ví dụ 1: Cho 8,8 gam anđehit axetic tác dụng với RCH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng thu m gam kết tủa to �� � RCOONH4 + 2Ag  + 2NH4NO3 A 43,2 B 25,8 C 30,9 D 21,6 ● Chú ý:Đối với HCHO phản ứng xảy Hướng dẫn sau: nCH3CHO  0,2(mol) HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O AgNO3 /NH3,to to Ta có: CH3CHO ����� � 2Ag �� � (NH4)2CO3 + 4Ag  + 4NH4NO3 0,2 → 0,4 mol - Nếu toán u cầu tìm cơng thức phân tử Vậy mAg = 0,4.108 = 43,2 gam ⇒ Chọn A anđehit đơn chức dựa vào phản ứng tráng bạc, ta Ví dụ 2: Cho 7,4 gam hỗn hợp anđehit fomic anđehit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch phải xét trường hợp + Trường hợp 1, giả sử anđehit khơng phải AgNO3/NH3, sau phản ứng thu 64,8 gam kết tủa Tính số mol andehit hỗn HCHO, tạo 2Ag hợp + Trường hợp 2, cho anđehit HCHO A 0,3 mol 0,1 mol B 0,1 mol 0,1 mol sinh 4Ag sau giải xem có phù hợp với số C 0,2 mol 0,2 mol D 0,4 mol 0,3 mol liệu đề cho hay không Hướng dẫn nAg = 0,6 mol 80 Gọi n HCHO  x, n CH3CHO  y HCHO → Ag CH3CHO → 2Ag x 4x y 2y Ta có hệ sau: n Ag  4x  2y  0, � � x = y = 0,1 (mol) � m hh  30x  44y  7, � Ví dụ 3: Cho 4,4 gam anđehit X đơn chức tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 sau phản ứng thu 21,6 gam kết tủa Công thức X A C2H3CHO B C3H9CHO C CH3CHO D HCHO Hướng dẫn TH1: X HCHO nHCHO  nAg  0,05(mol) � mHCHO  1,5�4,4 ⇒ Loại TH2: X HCHO ⇒ nAg = 0,2 mol ⇒ nX = 0,1 � MX = 44 X CH3CHO ⇒ Chọn C BÀI TẬP TỰ LUYỆN Mức độ dễ dễ Câu 1: Cho m gam anđehit fomic phản ứng với lượng dư AgNO3 NH3 1,296 gam Ag Giá trị m A gam B 0,18 gam C 0,09 gam D 0,27 gam Câu (ĐHA - 2013): Khối lượng Ag thu cho 0,1 mol CH 3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng A 21,6 gam B 43,2 gam C 16,2 gam D 10,8 gam Câu 3: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal etanal tác dụng với lượng vừa dư AgNO 3/NH3 thu 108 gam Ag Khối lượng metanal hỗn hợp là: A 4,4 gam B gam C gam D 8,8 gam Câu 4: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 10,8 gam Ag Nồng độ % anđehit fomic fomalin là: A 49% B 40% C 50% D 38,07% Câu 5: Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO NH3 tạo m gam bạc kết tủa Giá trị m là: A 6,48 gam B 12,96 gam C 19,62 gam D 19,44 Câu 6: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với lượng dư AgNO 3/NH3 thu 43,2 gam Ag CTPT A là: A CH3–CHO B CH2=CH–CHO C OHC–CHO D HCHO Câu 7: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu 3,24 gam Ag Công thức phân tử hai anđehit là: A C3H7CHO C4H9CHO B CH3CHO HCHO 81 C C2H5CHO C3H7CHO D CH3CHO C2H5CHO Mức độ trung bình Câu 8: Cho 7,2 gam anđehit A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 sinh muối axit B 21,6 gam bạc kim loại Nếu cho A tác dụng với H 2/Ni, to thu ancol đơn chức, có mạch nhánh CTCT A là: A CH3–CH2–CH2–CHO B (CH3)2CH–CH2–CHO C CH3–CH(CH3)–CH2–CHO D (CH3)2CH–CHO Câu 9: Cho 6,6 gam anđehit đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3/NH3 đun nóng, lượng Ag sinh cho tác dụng với HNO lỗng thu 2,24 lít NO (duy đktc) Công thức cấu tạo X là: A CH3CHO B HCHO C C2H5CHO D CH2=CHCHO Câu 10: Cho hỗn hợp metanal hiđro qua ống đựng Ni nung nóng Dẫn tồn hỗn hợp sau phản ứng vào bình nước lạnh để làm ngưng tụ hoàn toàn chất lỏng hồ tan chất khí tan được, khối lượng bình tăng thêm 8,65 gam Lấy dung dịch bình đem đun nóng với AgNO3/NH3 32,4 gam Ag (phản ứng xảy hoàn toàn) Khối lượng metanal ban đầu là: A 8,25 gam B 7,60 gam C 8,15 gam D 7,25 gam Câu 11: Cho 0,25 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 54 gam Ag Mặt khác, cho X phản ứng với H dư (xúc tác Ni, to) 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2 Chất X có cơng thức ứng với công thức chung là: A CnH2n-3CHO (n ≥ 2) B CnH2n-1CHO (n ≥ 2) C CnH2n+1CHO (n ≥0) D CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0) ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1C 2A 3C 4D 5B 6C 7C 8D 9A 10A 11B Dạng 2: Bài toán phản ứng đốt cháy thuyết phương pháp giải - Đối với anđehit no, đơn chức ta có 3n  to CnH2nO + O2 �� � nCO2 + nH2O Nhận xét: - Nếu đốt cháy anđehit thu nH2O  nCO2 � Anđehit no, đơn chức, mạch hở - Số C = nCO2 nCO2 , Số C = nandehit nandehit - Nếu giải Số C (n) = số nhóm CHO (x) � Anđehit HCHO (anđehit fomic) OHCCHO (anđehit oxalic) - Nếu giải n=x � Hỗn hợp anđehit HCHO OHC-CHO Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu số mol CO2 số mol H2O Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3 sinh số mol Ag gấp lần số mol X phản ứng Công thức X A HCHO B CH3CHO C (CHO)2 D C2H5CHO Hướng dẫn Chọn A Đốt cháy anđehit thu số mol CO2 số mol nước � Anđehit no, đơn chức, mạch hở - X tráng bạc tỉ lệ 1:4 � X anđehit fomic (HCHO) Ví dụ 2: Đốt cháy hồn toàn hỗn hợp hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu 3,36 lít CO Để hiđro hóa hồn tồn hai anđehit cần vừa đủ 1,12 lít H2 (ở đktc), thu hỗn hợp hai ancol 82 Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai ancol khối lượng H2O thu A.2,7 gam B.1,8 gam C 3,6 gam D 0,9 gam Hướng dẫn Chọn C Anđehit đơn chức phản ứng với H2 tỉ lệ 1:1 � nanđeit = nH2 = 0,05 (mol) n CO2 0,15  3 - Số Ctrung bình anđehit: n andehit 0, 05 � Cơng thức trung bình anđehit:C3H6O2 � Cơng thức trung bình ancol: C 3H8O2 (0,05 mol) o t C3H8O2 + O2 �� � 3CO2 + 4H2O 0,05 → 0,2 (mol) m H2O  0,2.18 = 3,6 (gam) BÀI TẬP TỰ LUYỆN Mức độ dễ dễ Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn lượng anđehit A cần vừa đủ 2,52 lít O (đktc), 4,4 gam CO2 1,35 gam H2O A có cơng thức phân tử là: A C3H4O B C4H6O C C4H6O2 D C8H12O Câu 2: Đốt cháy a mol anđehit A thu a mol CO2 Anđehit là: A CH3CHO B HCHO C C2H5CHO D A, B, C Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,3g hỗn hợp anđehit dãy đồng đẳng no, đơn chức, mạch hở thu 15,4g CO2 Xác định CTPT anđehit A C2H4O C3H6O B CH2O C3H6O C C2H4O C4H6O D C2H2O C3H4O Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn anđehit A mạch hở, no Sau phản ứng thu CO H2O theo tỉ lệ n A : n CO2 : n H 2O  : : Vậy A là: A CH3–CH2–CHO B OHC–CH2–CHO C HOC–CH2–CH2–CHO.D CH3–CH2–CH2–CH2–CHO Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O (đktc) Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi dư 60 gam kết tủa dung dịch X Công thức phân tử A là: A CH2O B C2H4O C C3H6O D C4H8O Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp anđehit no, đơn chức đồng đẳng thu 1,568 lít CO2 (đktc) CTPT anđehit là: A CH3CHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO C C2H5CHO C3H7CHO D Kết khác Câu 7: Hiđro hóa hỗn hợp A gồm anđehit dãy đồng đẳng thu ancol đơn chức Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol thu 5,6 lit CO (đktc) 8,1g H2O Gọi tên thay anđehit ban đầu A CH3CHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO C C2H5CHO C3H7CHO D CH3CHO C3H7CHO Mức độ trung bình 83 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X thu số mol CO số mol H2O Nếu cho X tác dụng hết với lượng dư Ag2O/NH3 số mol Ag thu gấp lần số mol X phản ứng Công thức phân tử X là: A C2H5–CHO B HCHO C (CHO)2 D C2H3–CHO Câu 9: Cho hỗn hợp khí X gồm CH3CHO H2 qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp khí Y gồm hai chất Đốt cháy hết hết Y thu 11,7 gam H2O 7,84 lít CO2 (đktc) Phần trăm theo thể tích H2 X là: A 63,16% B 46,15% C 53,85% D 35,00% Câu 10: Chia hỗn hợp anđehit no đơn chức thành phần nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần thu 0,54 gam H2O - Phần cộng H2 (Ni, to ) thu hỗn hợp A Nếu đốt cháy hoàn tồn A thể tích khí CO2 thu (đktc) là: A 0,112 lít B 0,672 lít C 1,68 lít D 2,24 lít Câu 11: Hỗn hợp A gồm anđehit fomic anđehit axetic Oxi hố hồn tồn hỗn hợp A thu hỗn hợp B gồm axit Tỉ khối B so với A d Khoảng giá trị d là: A 0,9 < d < 1,2 B 1,5 < d < 1,8 C 1,36 < d < 1,53 D 1,36 < d < 1,48 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn mol hỗn hợp X gồm ancol đơn chức anđehit đơn chức cần 76,16 lít O2 (đktc) tạo 54 gam H2O Tỉ khối X H2 là: A 32,4 B 36,5 C 28,9 D 25,4 Câu 13: Hỗn hợp A gồm anđehit no, đơn chức Hiđro hoá hoàn toàn 0,2 mol A lấy sản phẩm B đem đốt cháy hoàn toàn thu 12,6 gam H2O Nếu đốt cháy hồn tồn 0,1 mol A thể tích CO thu (ở đktc) là: A 11,2 lít B 5,6 lít C 6,72 lít D 7,84 lít ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1C 11C 2B 12D 3A 13D 4B 5C 6A 7B 8B 9A 10B CHỦ ĐỀ 2: AXIT CACBOXYLIC A THUYẾT I Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân: Khái niệm: Axit cacboxylic hợp chất hữu phân tử có nhóm COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C nguyên tử H - Nhóm –COOH gọi nhóm cacboxyl Cơng thức: R(COOH)a CnH2n+2-2kO2a (a số nhóm COOH) Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH (n ≥ 0) CmH2mO2 (m ≥ 1) Tên gọi: Tên thông thường: giống tên thông thường anđehit (thay anđehit = axit) Tên thay (IUPAC) = axit + tên hidrocacbon t/ứng + oic Đồng phân: Axit có đồng phân mạch cacbon MỘT SỐ AXIT CACBOXYLIC THƯỜNG GẶP Anđehit Tên IUPAC Tên thông thường HCOOH axit metanoic axit fomic CH3COOH axit etanoic axit axetic CH3CH2COOH axit propanoic axit propionic CH2=CH-COOH axit propenoic axit acrylic CH2=C(CH3)-COOH axit 2-metylpropanoic axit metacrylic 84 C6H5COOH (COOH)2 axit phenylmetanoic axit etanđioic axit benzoic axit oxalic II Tính chất vật lí: - Là chất lỏng rắn điều kiện thường - Nhiệt độ sôi cao hiđrocacbon, ancol, ete, anđehit có số nguyên tử C axit cacboxylic có liên kết hiđro bền vững III Tính chất hóa học: Tính axit (a) Đổi màu q tím thành đỏ (b) Tác dụng với KL mạnh �� � Muối + H2 R(COOH)a + aNa → R(COONa)a + H2 CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2 (c) Tác dụng với bazơ �� � muối + H2O R(COOH)a + aNaOH → R(COONa)a + a H2O (COOH)2 + NaOH → (COONa)2 + 2H2O (d) Tác dụng với muối �� � muối + axit R(COOH)a + aNaHCO3 → R(COONa)a + aCO2 + aH2O CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O Phản ứng với ancol (PƯ este hóa) RCOOH o H2SO4 � � c,t R’OH ����� � RCOOR’ + H2O ancol este + axit cacboxylic o H2SO4 � � c,t C2H5COOH + CH3OH ����� � C2H5COOCH3 + H2O Phản ứng gốc hiđrocacbon (a) Gốc no: có phản ứng với halogen (xúc tác P) P R-CH2-COOH + Cl2 �� � R-CHCl-COOH + HCl P CH3-CH2-COOH + Cl2 �� � CH3-CHCl-COOH + HCl - Riêng axit fomic (HCOOH) có nhóm CHO nên có tính chất giống anđehit: có phản ứng tráng bạc, làm màu dung dịch nước brom, … HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O �� � (NH4)2CO3 + NH4NO3 + 2Ag↓ (b) Gốc khơng no: có phản ứng cộng; trùng hợp … o Ni,t CH2=CH-COOH + H2 ��� � CH3-CH2-COOH n CH CH CO O H CH x t, p , to CH CO O H n (c) Gốc thơm: có phản ứng vòng thơm (COOH nhóm loại 2) CO O H C O O H + H O -N O H 2S O t0 + H 2O N O Phản ứng cháy - Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 + 3n  to O2 �� � nCO2 + nH2O Khi đốt cháy axit no, đơn chức, mạch hở � nH2O  nCO2 IV Điều chế 85 Trong phòng thí nghiệm - Oxi hóa hiđrocacbon, ancol, … Trong cơng nghiệp - Điều chế axit axetic: mengi� m + Lên men giấm: C2H5-OH + O2 ���� � CH3COOH + H2O o xt,t + Oxi hóa anđehit axetic: CH3CHO + ½ O2 ��� � CH3COOH o xt,t + Đi từ metanol: CH3OH + CO ��� � CH3COOH B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ (CĐ – 2007): Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Hướng dẫn Chọn A Các chất đơn chức có CTPT C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH gồm axit este: CH3-CH2-CH2-COOH; CH3-CH(CH3)-COOH; HCOO-CH2-CH2-CH3; HCOO-CH(CH3)2; CH3COO-C2H5 C2H5-COO-CH3 � Có chất Ví dụ (CĐ – 2007): Cho chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit Số cặp chất tác dụng với là: A B C D Hướng dẫn Chọn B C6H5OH + NaOH �� � C6H5ONa + H2O H SO4 d ���� C2H5OH + CH3COOH ���� CH3COOC2H5 + H2O to CH3COOH + C6H5ONa �� � C6H5OH + CH3COONa CH3COOH + NaOH �� � CH3COONa + H2O � Có cặp chất phản ứng với Ví dụ (CĐ – 2007): Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ � X � Y � CH3COOH Hai chất X Y là: A CH3CH2OH CH2=CH2 B CH3CH2OH CH3CHO C CH3CH(OH)COOH CH3CHO D CH3CHO CH3CH2OH Hướng dẫn lênmen Chọn B C6H12O6 ���� 2C2H5OH (X) + 2CO2 o t C2H5OH + CuO �� � CH3CHO (Y)+ Cu + H2O o t xt CH3CHO + ½ O2 ��� � CH3COOH BÀI TẬP TỰ LUYỆN Mức độ dễ dễ Câu (TN - 2008): Axit acrylic có cơng thức A C3H7COOH B CH3COOH C C2H3COOH D C2H5COOH Câu (TN - 2007): Công thức chung axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở là: A CnH2n( COOH)2 (n ≥ 0) B CnH2n+1 COOH (n ≥ 0) C CnH2n-2 COOH (n ≥ 2) D CnH2n-1 COOH ( n ≥ 2) Câu (Q.15): Chất sau không phản ứng với dung dịch axit axetic? A NaOH B Cu C Zn D CaCO3 86 Câu (ĐHB - 2014): Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng với chất sau đây? A Na2CO3 B NaOH C Mg(NO3)2 D Br2 Câu (CĐ - 2014): Axit axetic không phản ứng với chất sau đây? A CaCO3 B ZnO C NaOH D MgCl2 Câu (Q.15): Trong chất sau đây, chất có nhiệt độ sơi cao nhất? A CH3COOH B CH3CHO C CH3CH3 D CH3CH2OH Câu (ĐHA - 2008): Dãy gồm chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải A CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH B CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH C C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 8: Chất tác dụng với chất: Na, NaOH NaHCO3? A H-COO-C6H5 B C6H5OH C HO-C6H4-OH D C6H5-COOH Câu 9: Chất CH3-CH(CH3)-CH2-COOH có tên là: A axit 2-metylpropanoic B axit 2-metylbutanoic C axit 3-metylbutan-1-oic D axit 3-metylbutanoic Câu 10 (ĐHB - 2009): Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH C CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO D HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO Mức độ trung bình Câu 11 (CĐ - 2009): Cho chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T) Dãy gồm chất xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A (T), (Y), (X), (Z) B (X), (Z), (T), (Y) C (Y), (T), (Z), (X) D (Y), (T), (X), (Z) Câu 12 (ĐHA - 2014): Axit cacboxylic có mạch cacbon phân nhánh, làm màu dung dịch brom? A Axit propanoic B Axit 2-metylpropanoic C Axit metacrylic D Axit acrylic Câu 13 (ĐHA - 2013): Dung dịch axit axetic phản ứng với tất chất dãy sau đây? A NaOH, Cu, NaCl B Na, NaCl, CuO C NaOH, Na, CaCO3 D Na, CuO, HCl Câu 14 (TN - 2008): Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng với A HCl B Cu C C2H5OH D NaCl Mức độ khó Câu 15 (ĐHB - 2008): Cho dãy chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ) Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A B C D Câu 16 (ĐHB - 2008): Cho chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete axit fomic Số chất tác dụng với Cu(OH)2 là: A B C D Câu 17 (ĐHB - 2008): Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n, cơng thức phân tử X là: A C12H16O12 B C6H8O6 C C3H4O3 D C9H12O9 Câu 18 (CĐ - 2008): Cho dãy chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen) Số chất dãy phản ứng với nước brom là: 87 A B C D Câu 19 (CĐ - 2009): Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo axit axetic là: A CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 B CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH C CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO Câu 20 (ĐH - 2013): Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic stiren Số chất dãy phản ứng với nước brom là: A B C D ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1C 11C 2B 12C 3B 13C 4C 14C 5D 15D 6A 16B 7D 17B 8D 18B 9D 19C 10B 20D C CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Bài toán phản ứng trung hòa thuyết phương pháp giải R(COOH)x + xNaOH �� � R(COONa)x + xH2O R(COOH)x + xKOH �� � R(COOK)x + xH2O - Nếu axit no, đơn chức, mạch hở, ta gọi cơng thức dạng CnH2n+1COOH (n ≥ 0) hay RCOOH - Nếu axit đa chức chưa biết no hay không no, ta gọi công thức dạng R(COOH)x Nếu giải R = kết luận axit (COOH)2 (axit oxalic) Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Để trung hòa 6,72 gam axit cacboxylic Y (no, đơn chức) cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24 % Công thức Y A CH3COOH B HCOOH C C2H5COOH D C3H7COOH Hướng dẫn Chọn A mNaOH = 200.2,24%= 4,48 gam; nNaOH = 0,112 (mol) Axit đơn chức nên: naxit = nNaOH = 0,112 (mol) 6, 72  60 � M R  15 (CH3 ) 0,112 Axit CH3COOH (axit axetic) Ví dụ 2: Cho 24 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch NaOH M Sau phản ứng, thu 36,8 gam chất rắn khan Axit X A axit fomic B axit axetic C axit acrylic D axit propanoic Hướng dẫn Chọn B nNaOH = 0,5 (mol); mNaOH = 40.0,5 = 20 (gam) PTPƯ: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O Đặt naxit = a (mol) � nH2O = a (mol) Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: m axit + mNaOH = mrắn + mH2O � mH2O = 24 + 0,5.40 – 36,8 = 7,2 (gam) � nH2O = 0,4 (mol) = naxit 24 M axit   60 � CH 3COOH (axit axetic) 0, Ví dụ 3: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit � M axit  88 axetic, phenol, axit benzoic cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1 M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng A 8,64 gam B 6,84 gam C 4,90 gam D 6,80 gam Hướng dẫn Chọn D nNaOH = 0,6.0,1 = 0,06 (mol) Đặt công thức chung axit axetic, phenol, axit benzoic ROH PTPƯ: ROH + NaOH → RONa + H2O 0,06 → 0,06 (mol) Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mhh + mNaOH = mrắn + mH2O � mrắn = 5,48 + 0,06.40 – 0,06.18 = 6,8 (gam) BÀI TẬP TỰ LUYỆN Mức độ dễ dễ Câu (TN - 2008): Để trung hoà dung dịch chứa gam axit X (no, đơn chức, mạch hở) cần 100ml dung dịch NaOH 1M Công thức X A HCOOH B C2H5COOH C C2H3COOH D CH3COOH Câu (TN - 2008): Trung hoà gam CH3COOH cần V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị V A 400 B 100 C 300 D 200 Câu (TN - 2008): Trung hoà m gam axit CH3COOH 200ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m A 9,0 B 3,0 C 12,0 D 6,0 Câu (TN - 2007): Trung hoà 4,6 gam axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo axit A C2H5COOH B CH2=CHCOOH C HCOOH D CH3COOH Câu (TN - 2007): Trung 14,8 gam axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 2M Công thức cấu tạo axit là: A C2H5COOH B CH2= CHOOH C CH3COOH D HCOOH Câu (TN - 2008): Trung hoà m gam axit CH3COOH 100ml dung dịch NaOH 1,5M Giá trị m A 9,0 B 3,0 C 12,0 D 6,0 Câu (TN - 2007): Trung hoà 7,2 gam axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần 100ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo axit A C2H5COOH B HCOOH C CH2=CH-COOH D CH3COOH Câu (TN - 2008): Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol CH3COOH 0,1 mol C6H5OH (phenol) A 100ml B 200ml C 300ml D 400ml Câu (CĐ - 2014): Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm axit fomic etanol phản ứng hết với Na dư, thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 6,72 D 7,84 89 Câu 10: Để trung hòa 6,72 gam axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% Công thức Y (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A C2H5COOH B CH3COOH C C3H7COOH D HCOOH Mức độ trung bình Câu 11 (ĐHA - 2014): Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol Cho lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu 0,448 lít khí H2 (đktc) m gam chất rắn Y Giá trị m A 3,28 B 2,40 C 3,32 D 2,36 Câu 12 (ĐHA - 2014): Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X dung dịch NaOH, thu 14,8 gam muối Công thức X A C3H7COOH B HOOC-CH2-COOH.C HOOC-COOH D C2H5COOH Câu 13 (TN - 2008): Chất phản ứng với CaCO3 A C2H5OH B C6H5OH C CH3COOH D HCOOC2H5 Câu 14 (TN - 2008): Chất phản ứng với NaHCO3 A CH3CH2OH B C6H5OH C CH2=CH-COOH D C6H5NH2 (anilin) Câu 15 (TN - 2008): Cho 5,0 gam CaCO3 phản ứng hết với axit CH 3COOH (dư), thu V lít khí CO2 (ở đktc), Giá trị V A 1,12 B 4,48 C 2,24 D 3,36 Câu 16: Cho 100 gam dung dịch NaOH 4% trung hòa nhiều gam axit axetic A gam B 0,6 gam C gam D gam Câu 17 (ĐH - 2008): Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X là: A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH Câu 18 (CĐ - 2009):Trung hòa 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, đun nóng thu 21,6 gam Ag Tên gọi X là: A axit acrylic B axit propanoic C axit etanoic D axit metacrylic Mức độ khó Câu 19 (ĐHB - 2010): Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X Y (M X > MY) có tổng khối lượng 8,2 gam Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa 11,5 gam muối Mặt khác, cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 21,6 gam Ag Công thức phần trăm khối lượng X Z là: A C2H5COOH 56,10% B C3H5COOH 54,88% C HCOOH 45,12% D C2H3COOH 43,90% Câu 20 (DDH-2011): Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic axit oxalic Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thu 15,68 lit khí CO (đktc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lit khí O2 (đktc), thu 35,2 gam CO2 y mol H2O Giá trị y là: A 0,8 B 0,3 C 0,2 D 0,6 ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1D 11A 2B 12B 3C 13C 4C 14C 5A 15A 6A 16D 7C 17B 8B 18A 9B 19D 10B 20D Dạng 2: Bài toán phản ứng đốt cháy thuyết phương pháp giải - Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic 90 3n  t O2 �� � nCO2 + nH2O no, mạch thẳng, thu 4,032 lít CO (đktc) 2,7 gam nước Công thức cấu tạo thu gọn X Nhận xét: - Khi đốt cháy axit mà thu nH2O  nCO2 A HOOC–(CH2)4–COOH B CH3COOH C HCOOH D HOOC–COOH axit no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2 hay Hướng dẫn CnH2n+1COOH n CO2  0,18(mol); n H2O  0,15(mol) - Khi đốt cháy muối axit hữu cơ, sản phẩm thu CO2 H2O có Na2CO3 Vì n CO2  n H2 O nên axit không đơn chức (loại B, CnH2nO2 + o C) Dựa vào đáp án ta có axit no, hai chức naxit = n CO2  n H2O  0, 03(mol) - Số C axit = n CO2 n axit  0,18  ⇒ Chọn A 0,03 Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn 20,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic A B liên tiếp dãy đồng đẳng (MA < MB), thu 17,92 lít CO2 (đktc) 14,4 gam nước Cơng thức phân tử A A CH2O2 B C2H4O2 C C3H4O2 D C2H2O4 Hưỡng dẫn n CO2  0,8(mol); n H2O  0,8(mol) Hai axit no đơn chức mạch hở: C n H 2n O o t � nCO  nH 2O PTPƯ: C n H 2n O  O2 �� 0,8/n ← 0,8 20,8 M axit   26n  14n  32 � n  2, 67 0,8 n Hai axit C2H4O2 (A) C3H6O2 (B) ⇒ Chọn B Ví dụ 3: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu 11,2 lít khí CO (đktc) Nếu trung hòa 0,3 mol X cần dùng 500 ml dung dịch NaOH M Hai axit A HCOOH, HOOC–COOH B HCOOH, HOOC–CH2–COOH C HCOOH, C2H5COOH D HCOOH, CH3COOH Hướng dẫn Axit mạch không phân nhánh � Axit đơn chức axit chức n CO2 0,5   1, 67 - Số Ctrung bình= n axit 0,3 91 - Số nhóm COOH trung bình = n NaOH 0,5   1, 67 n axit 0,3 � Hai axit có số C số nhóm COOH, axit đơn chức, axit chức ⇒ Chọn A BÀI TẬP TỰ LUYỆN Mức độ dễ dễ Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O đktc, thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V là: A 6,72 lít B 8,96 lít C 4,48 lít D 5,6 lít Câu 2: Để trung hòa a mol axit cacboxylic A cần 2a mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu 3a mol CO2 A có cơng thức phân tử là: A C3H4O2 B C3H6O2 C C6H10O4 D C3H4O4 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn axit A thu 0,2 mol CO 0,15 mol H2O A có cơng thức phân tử A C3H4O4 B C4H8O2 C C4H6O4 D C5H8O4 Câu 4: Trung hòa a mol axit hữu A cần 2a mol NaOH Đốt cháy hết a mol A 2a mol CO Công thức A A CH3COOH B HOOC–COOH C Axit đơn chức no D Axit đơn chức khơng no Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 2,22 gam axit hữu no A thu 1,62 gam H2O CTCT A A C3H7COOH B C2H5COOH C HCOOH D CH3COOH Câu 6: Z axit hữu Để đốt cháy 0,1 mol Z cần 6,72 lít O2 (đktc) CTCT Z là: A CH3COOH B CH2=CHCOOH C HCOOH D Kết khác Câu 7: Đốt cháy hết thể tích axit hữu A thể tích hỗn hợp CO nước đo điều kiện CTCT A là: A HCOOH B CH3COOH C HOOC–COOH D HOOC–CH2–COOH Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic A no đơn chức thu chưa đến gam hỗn hợp CO2 H2O A có tên là: A Axit fomic B Axit axetic C Axit acrylic D Axit oxalic Mức độ trung bình Câu 9: Các sản phẩm thu đốt cháy hoàn toàn gam axit hữu X dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng dung dịch NaOH Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình tăng 1,8 gam khối lượng bình tăng 4,4 gam CTCT A là: A HCOOH B C2H5COOH C C2H3COOH D CH3COOH Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn tồn vào bình đựng P2O5, bình đựng dung dịch KOH Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình tăng 0,36 gam bình tăng 0,88 gam CTPT axit là: A C4H8O2 B C5H10O2 C C2H6O2 D C2H4O2 Câu 11: Để đốt cháy hết 10 ml thể tích hợp chất hữu A cần dùng 30 ml O 2, sản phẩm thu gồm CO2 H2O tích thể tích O2 phản ứng CTPT A A C2H4O2 B C3H6O3 C C3H6O2 D C4H8O2 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam axit E no, mạch thẳng thu 4,032 lít CO (đktc) 2,7 gam H2O CTCT E là: A CH3COOH B C17H35–COOH C HOOC–(CH2)4–COOH.D CH2=C(CH3)–COOH 92 Câu 13: X hỗn hợp axit cacboxylic no, mạch hở, phân tử axit chứa khơng q nhóm –COOH Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam X 11 gam CO2 3,6 gam H2O Hai axit hỗn hợp X là: A HCOOH CH3COOH B HCOOH HOOC–CH2–COOH C HCOOH HOOC–COOH D CH3COOH HOOC–CH2–COOH Câu 14 (ĐHA-2007): Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu Y 2a mol CO2 Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn Y là: A HOOC-COOH B HOOC-CH2-CH2-COOH C CH3-COOH D C2H5-COOH Câu 15 (ĐH -2013): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu 2,34 gam H2O Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu 12,8 gam muối Công thức hai axit là: A C3H5COOH C4H7COOH B C2H5COOH C3H7COOH C CH3COOH C2H5COOH D C2H3COOH C3H5COOH Câu 16 (ĐH -2013): Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu 20,16 lit khí CO2 (đktc) 18,9 gam H2O Thực phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu m gam este Giá trị m là: A 12,24 B 10,80 C 15,30 D 9,18 Câu 17 (CĐ -2009): Oxi hóa m gam etanol thu hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước etanol dư Cho toàn X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu 0,56 lit khí CO2 (ở đktc) Khối lượng etanol bị oxi hóa tạo axit là: A 1,15 gam B 4,60 gam C 2,30 gam D 5,75 gam Mức độ khó Câu 18 (ĐHB - 2007): Trong bình kín chứa chất hữu X (có dạng CnH2nO2) mạch hở O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) 139,9oC, áp suất bình 0,8 atm Đốt cháy hồn tồn X sau đưa nhiệt độ ban đầu, áp suất bình lúc 0,95 atm X có cơng thức phân tử là: A C4H8O2 B C3H6O2 C CH2O2 D C2H4O2 Câu 19 (ĐHB-2009): Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu muối 336 ml ancol (ở đktc) Nếu đốt cháy hoàn tồn lượng hỗn hợp X trên, sau hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) khối lượng bình tăng 6,82 gam Cơng thức hai hợp chất hữu X là: A CH3COOH CH3COOC2H5 B C2H5COOH C2H5COOCH3 C HCOOH HCOOC2H5 D HCOOH HCOOC3H7 Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức axit Z hai chức (Y, Z có số nguyên tử cacbon) Chia X thành hai phần Cho phần tác dụng hết với Na, sinh 4,48 lít khí H (ở đktc) Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh 26,4 gam CO Công thức cấu tạo thu gọn phần trăm khối lượng Z hỗn hợp X là: A HOOC–COOH 42,86% B HOOC–COOH 60,00% C HOOC–CH2–COOH 70,87% D HOOC–CH2–COOH 54,88% ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1A 11B 2D 12C 3C 13B 4B 14A 5B 15D 6B 16D 7C 17A 8A 18B 9D 19A CƠNG THỨC THƯỜNG DÙNG TRONG GIẢI TỐN HÓA HỌC 93 10A 20A 94 ... SiO2 + Mg Công nghiệp: SiO2 + CaC2 29 II HỢP CHẤT CỦA CACBON Tên CTHH Cacbon đioxit CO2 Cacbon monoxit CO Axit cacbonic H2CO3 Muối cacbonat CO32- Silic đioxit SiO2 Axit Silixic H2SiO3 Muối Silicat... Bronstêt Axit: chất nhường proton (H+) Bazơ: chất nhận proton Chất lưỡng tính: chất vừa có khả nhường, phân li H+, vừa phân li OH- vừa có khả nhận proton Axit – bazơ – chất lưỡng tính theo Bronstet... khí Phương trình ion thu gọn - Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng trao đổi ion dung dịch - Cách viết phương trình ion rút gọn:  Các chất điện li mạnh phân li thành ion  Các chất kết

Ngày đăng: 15/06/2018, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo bài ra

  • Ví dụ 3: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là

    • Cacbon (C)

    • Silic (Si)

    • Cấu hình electron

    • 1s22s22p2

    • 1s22s22p63s23p2

    • Tính chất vật lý

    • Có 3 dạng thù hình

    • Than chì (mềm, xám đen, ánh kim, dẫn điện khá tốt; cấu trúc lớp)

    • Fuleren (C60, C70 có dạng ống hoặc cầu)

    • Tính chất

    • - Tính khử

    • - Tính khử

    • - Tính oxi hóa

    • Điều chế

    • Từ các chất có trong tự nhiên

    • Phòng TN: SiO2 + Mg

    • Công nghiệp: SiO2 + CaC2

    • Tên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan