1000 cau hoi on thi THPT quoc gia mon hoa muc do co ban

87 144 0
1000 cau hoi on thi THPT quoc gia mon hoa muc do co ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu gồm 100 bài tập cơ bản giúp học sinh ôn thi THPT Quốc Gia môn Hóa đạt mức độ 6 điểm. Tài liệu phù hợp với học sinh đạt mục tiêu đỗ tốt nghiệp, học trái ban trái khối. Giáo viên có thể tham khảo khi giảng dạy

TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ TỔ HÓA HỌC *** 1000 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI THPT QUỐC GIA MƠN HĨA HỌC Học sinh: ………………………………………………… Lớp: …………………… Hà Nội, 2015 - 2016 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT STT Viết tắt T.07, 08, … C.07, 08, … A.07, 08, … B.07, 08, … M.15 Q.15 Nội dung Đề thi tốt nghiệp năm 2007, 2008, … Đề thi cao đẳng năm 2007, 2008, … Đề thi đại học khối A năm 2007, 2008, … Đề thi đại học khối B năm 2007, 2008, … Đề minh họa năm 2015 Đề thi THPT Quốc Gia 2015 Trang MỤC LỤC PHẦN I: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Chuyên đề 1: Nguyên tử - bảng tuần hồn – liên kết hóa học ……………………… 05 Chuyên đề 2: Phản ứng hóa học – Sự điện li………………………………………….08 Chuyên đề 3: Phi kim hợp chất…………………………………………………….13 Chuyên đề 4: Đại cương kim loại………………………………………….………….21 Chuyên đề 5: Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ - nhôm ……………………………27 Chuyên đề 6: Sắt, crom kim loại khác…………………………………………36 Chun đề 7: Tổng hợp hóa vơ cơ…………………………………………………….41 Chun đề 8: Nhận biết Hóa học với phát triển kinh tế, xã hội, môi trường….… 46 Chuyên đề 9: Đại cương hóa học hữu Hiđrocacbon………………………………50 Chuyên đề 10: Ancol – phenol – anđehit – axit cacboxylic………………………… 52 Chuyên đề 11: Este – lipit…………………………………………………………….58 Chuyên đề 12: Cacbohiđrat………………………………………………………… 63 Chuyên đề 13: Amin – amino axit – protein………………………………………….68 Chuyên đề 14: Polime……………………………………………………………… 75 Chuyên đề 15: Tổng hợp hóa hữu cơ…………………………………………………79 PHẦN II: PHẦN ĐÁP ÁN ……………………………………………………… 82 Trang Trang PHẦN I: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ – BẢNG TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC I NGUYÊN TỬ Câu 1: Biểu thức sau không đúng? A E = P B A = Z + N C P = N = E D A = E + N 27 Câu 2: (B.13): Số proton số nơtron nguyên tử nhôm ( 13Al) A 13 14 B 13 15 C 12 14 D 13 13 Câu 3: (A.13): Ở trạng thái bản, cấu hình electron nguyên tử Na (Z = 11) A 1s22s22p53s2 B 1s22s22p63s1 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p43s1 Câu 4: (T.14): Ở trạng thái bản, cấu hình electron lớp ngồi ngun tử K (Z = 19) A 3d1 B 2s1 C 4s1 D 3s1 Câu 5: (A.14): Cấu hình electron trạng thái nguyên tử nguyên tố X tổng số electron phân lớp p Nguyên tố X A Si (Z=14) B O (Z=8) C Al (Z=13) D Cl (Z=17) 2 Câu 6: (Q.15): Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X 1s 2s 2p 3s 3p1 Số hiệu nguyên tử X A 15 B 13 C 27 D 14 Câu 7: (M.15): Ở trạng thái bản, cấu hình electron lớp ngồi ngun tử X 3s Số hiệu nguyên tử nguyên tố X A 12 B 13 C 11 D 14 Câu 8: (C.13): Ở trạng thái bản, nguyên tử nguyên tố X electron lớp L (lớp thứ hai) Số proton nguyên tử X A B C D Câu 9: (C.09): Một nguyên tử nguyên tố X tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 số khối 35 Số hiệu nguyên tử nguyên tố X A 18 B 23 C 17 D 15 2+ 2 Câu 10: (B.14): Ion X cấu hình electron trạng thái 1s 2s 2p Nguyên tố X A O (Z=8) B Mg (Z=12) C Na (Z=11) D Ne (Z=10) + Câu 11: (A.07): Dãy gồm ion X , Y ngun tử Z cấu hình electron 1s22s22p6 là: A Na+, Cl-, Ar B Li+, F-, Ne C Na+, F-, Ne D K+, Cl-, Ar Câu 12: (A.12): Nguyên tử R tạo cation R+ Cấu hình electron phân lớp R+ (ở trạng thái bản) 2p6 Tổng số hạt mang điện nguyên tử R A 10 B 11 C 22 D 23 Câu 13: Đồng vị A nguyên tử số nơtron khác số proton B nguyên tố số khối C nguyên tử số proton khác số khối D nguyên tử số nơtron khác điện tích hạt nhân Câu 14: (A.10): Nhận định sau nói nguyên tử: 13 26X, 26 55Y, 12 26Z? A X Z số khối B X, Z đồng vị nguyên tố hoá học C X, Y thuộc nguyên tố hoá học D X Y số nơtron Câu 15: (C.07): Trong tự nhiên, nguyên tố đồng hai đồng vị 63Cu 65Cu Nguyên tử khối trung bình đồng 63,54 Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử đồng vị 63Cu Trang A 27% B 50% C 54% D 73% II BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ Câu 16: Các nguyên tố thuộc chu kì A số proton B số lớp electron C số electron hóa trị D số electrong lớp ngồi Câu 17: Ngun tố X cấu hình e ngun tử 1s 22s22p63s23p4 Vị trí X bảng tuần hồn ngun tố hóa học A Chu kỳ nhóm VIA B Chu kỳ nhóm IIIA C Chu kỳ nhóm IVA D Chu kỳ nhóm VIB Câu 18: Nguyên tố hóa học X thuộc chu kỳ nhóm IA Số hạt proton nguyên tử X A B 10 C 11 D 12 Câu 19: (C.12): Nguyên tử nguyên tố X tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 Trong hạt nhân nguyên tử X số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện Vị trí (chu kỳ, nhóm) X bảng tuần hồn ngun tố hóa học A chu kỳ 3, nhóm VA B chu kỳ 3, nhóm VIIA C chu kỳ 2, nhóm VIIA D chu kỳ 2, nhóm VA 2+ Câu 20: (A.07): Anion X cation Y cấu hình electron lớp ngồi 3s 23p6 Vị trí nguyên tố bảng tuần hồn ngun tố hóa học là: A X số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) B X số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm nhóm VI); Y số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) C X số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) D X số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) Câu 21: (C.14): Cation R+ cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Vị trí nguyên tố R bảng tuần hồn ngun tố hóa học A chu kì 4, nhóm IA B chu kì 3, nhóm VIIA C chu kì 3, nhóm VIIIA D chu kì 4, nhóm IIA 2+ Câu 22: (A.09): Cấu hình electron ion X 1s 2s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A chu kì 4, nhóm VIIIA B chu kì 4, nhóm IIA C chu kì 3, nhóm VIB D chu kì 4, nhóm VIIIB Câu 23: (A.10): Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng điện tích hạt nhân A bán kính ngun tử tăng, độ âm điện giảm B bán kính nguyên tử độ âm điện tăng C bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D bán kính nguyên tử độ âm điện giảm Câu 24: (A.08): Bán kính nguyên tử nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải A F, O, Li, Na B F, Na, O, Li C F, Li, O, Na D Li, Na, O, F Câu 25: (B.09): Cho nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A N, Si, Mg, K B K, Mg, Si, N C K, Mg, N, Si D Mg, K, Si, N Câu 26: (B.08): Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A P, N, F, O B N, P, F, O C P, N, O, F D N, P, O, F Trang Câu 27: (A.10): Các kim loại X, Y, Z cấu hình electron nguyên tử là: 1s 22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A Z, Y, X B X, Y, Z C Y, Z, X D Z, X, Y Câu 28: (B.08): Công thức phân tử hợp chất khí tạo nguyên tố R hiđro RH Trong oxit mà R hố trị cao oxi chiếm 74,07% khối lượng Nguyên tố R A S B As C N D P Câu 29: (A.09): Nguyên tử nguyên tố X cấu hình electron lớp ngồi ns 2np4 Trong hợp chất khí nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng nguyên tố X oxit cao A 50,00% B 27,27% C 60,00% D 40,00% III LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 30: (B.13): Cho giá trị độ âm điện nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93) Hợp chất sau hợp chất ion? A NaF B CO2 C CH4 D H2O Câu 31: (A.14): Liên kết hóa học nguyên tử phân tử NH3 liên kết A cộng hóa trị khơng cực B cộng hóa trị phân cực C ion D hiđro Câu 32: (A.13): Liên kết hóa học nguyên tử phân tử HCl thuộc loại liên kết A cộng hóa trị cực B hiđro C cộng hóa trị khơng cực D ion Câu 33: (A.10): Liên kết hoá học nguyên tử phân tử H2O liên kết A ion B cộng hoá trị phân cực C hiđro D cộng hố trị khơng phân cực Câu 34: (C.13): Liên kết hóa học phân tử Br2 thuộc loại liên kết A ion B hiđro C cộng hóa trị khơng cực D cộng hóa trị cực Câu 35: (C.09): Dãy gồm chất phân tử liên kết cộng hoá trị phân cực là: A O2, H2O, NH3 B H2O, HF, H2S C HCl, O3, H2S D HF, Cl2, H2O Câu 36: (C.14): Chất sau hợp chất ion? A SO2 B CO2 C K2O D HCl Câu 37: (A.08): Hợp chất phân tử liên kết ion A NH4Cl B NH3 C HCl D H2O Câu 38: (B.10): Các chất mà phân tử không phân cực là: A HBr, CO2, CH4 B Cl2, CO2, C2H2 C NH3, Br2, C2H4 D HCl, C2H2, Br2 Câu 39: (C.12): Cho dãy chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O Số chất dãy mà phân tử chứa liên kết cộng hóa trị khơng cực A B C D 2 Câu 40: (C.08): Nguyên tử nguyên tố X cấu hình electron 1s 2s 2p 3s23p64s1, ngun tử ngun tố Y cấu hình electron 1s 22s22p5 Liên kết hoá học nguyên tử X nguyên tử Y thuộc loại liên kết A kim loại B cộng hoá trị C ion D cho nhận Trang CHUYÊN ĐỀ 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC – SỰ ĐIỆN LI I PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Câu 1: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa khử? → → A CuO + 2HCl CuCl2 + H2O B 2H2S + SO2 3S +2H2O → → C NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 D 3NaOH + FeCl3 3NaCl + Fe(OH)3 Câu 2: (A.14): Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 B NaOH + HCl → NaCl + H2O C 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O D CaO + CO2 → CaCO3 Câu 3: (Q.15): Phản ứng sau phản ứng oxi hóa - khử? A 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O B 4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯→2Fe2O3 + 4H2O o t  → C CaCO3 CaO + CO2 D 2KClO3 Câu 4: (C.13): Cho phương trình phản ứng: (a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (b) NaOH + HCl → NaCl + H2O (c) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2 (d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 Trong phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử A B C Câu 5: (B.08): Cho phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O o t  → 2KCl + 3O2 D o t  → 4KClO3 KCl + 3KClO4 O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử A B C D Câu 6: (C.08): Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 7: (M.15): Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 8: Câu 47 (C.14): Cho phương trình hóa học: aAl + bH 2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 9: (A.07): Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng A 10 B 11 C D Câu 10: (B.13): Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Trong phương trình phản ứng trên, hệ số FeO hệ số HNO3 A B C D 10 Trang II TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC Câu 11: (B.14): Thực phản ứng sau bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k) Lúc đầu nồng độ Br 0,072 mol/l Sau phút, nồng độ Br lại 0,048 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 khoảng thời gian A 8.10-4 mol/(l.s) B 2.10-4 mol/(l.s) C 6.10-4 mol/(l.s) D 4.10-4 mol/(l.s) Câu 12: (C.10): Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 4.10-5 mol/(l.s) Giá trị a A 0,012 B 0,016 C 0,014 D 0,018 Câu 13: (C.09): Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H 2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là: A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 14: (B.11): Cho cân hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ∆H < Cho biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (5) C (2), (3), (4), (6) D (1), (2), (4) Câu 15: (C.13): Trong bình kín hệ cân hóa học sau: ˆˆ CO (k) + H O (k); ΔH > CO (k) + H (k) ‡ˆ ˆˆ ˆ† 2 Xét tác động sau đến hệ cân bằng: (a) tăng nhiệt độ; (b) thêm lượng nước; (c) giảm áp suất chung hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm lượng CO2 Trong tác động trên, tác động làm cân chuyển dịch theo chiều thuận là: A (a) (e) B (b), (c) (d) C (d) (e) D (a), (c) (e) Câu 16: (C.10): Cho cân hoá học: PCl5 (k) ⇄ PCl3 (k) + Cl2 (k); ΔH > Cân chuyển dịch theo chiều thuận A thêm PCl3 vào hệ phản ứng B tăng áp suất hệ phản ứng C tăng nhiệt độ hệ phản ứng D thêm Cl2 vào hệ phản ứng € Câu 17: Cho phản ứng N2+3H2 2NH3; ∆H < Để cân phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận, cần phải A Tăng nhiệt độ B Giảm nhiệt độ C Giảm áp suất D Thêm xúc tác Câu 18: (A.11): Cho cân hoá học: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k); ⎯H > Cân không bị chuyển dịch A tăng nhiệt độ hệ B giảm nồng độ HI C tăng nồng độ H2 D giảm áp suất chung hệ Câu 19: (C.09): Cho cân sau: Trang Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hố học khơng bị chuyển dịch A (1) (2) B (1) (3) C (3) (4) D (2) (4) Câu 20: (C.08): Cho cân hoá học: Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 21: (A.13): Cho cân hóa học sau: ˆˆ 2HI (k) ˆˆ N2O4 (k) (a) H2 (k) + I2 (k ) ‡ˆ ˆ† (b) 2NO2 (k) ‡ˆ ˆ† ˆˆ 2NH (k) ˆˆ 2SO (k) (c) 3H (k) + N (k) ‡ˆ ˆ† (d) 2SO (k) + O (k) ‡ˆ ˆ† 2 2 Ở nhiệt độ không đổi, thay đổi áp suất chung hệ cân bằng, cân hóa học khơng bị chuyển dịch? A (b) B (a) C (c) D (d) Câu 22: (A.10): Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 giảm Phát biểu nói cân là: A Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ B Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ ‡ˆ ˆˆ ˆ† ˆˆ Câu 23: (B.13): Trong bình kín cân hóa học sau: 2NO2 (k) N2O4 (k) Tỉ khối hỗn hợp khí bình so với H nhiệt độ T1 27,6 nhiệt độ T 34,5 Biết T1 > T2 Phát biểu sau cân đúng? A Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung hệ cân giảm B Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung hệ cân tăng C Phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt D Phản ứng nghịch phản ứng tỏa nhiệt to ‡ˆ ˆˆ ˆ†ˆ Câu 24: (C.14): Cho hệ cân bình kín: N2(k) + O2(k) 2NO(k); ∆H > Cân chuyển dịch theo chiều thuận A thêm chất xúc tác vào hệ B giảm áp suất hệ C thêm khí NO vào hệ D tăng nhiệt độ hệ Câu 25: (A.14): Hệ cân sau thực bình kín: ‡ˆ ˆ† ˆˆ CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H < Cân chuyển dịch theo chiều thuận A tăng áp suất chung hệ B cho chất xúc tác vào hệ C thêm khí H2 vào hệ D giảm nhiệt độ hệ Câu 26: (B.10): Cho cân sau: (I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k); (II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k); (III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch A B C D Trang 10 Câu 53: (C.12): Số nhóm amino số nhóm cacboxyl phân tử axit glutamic tương ứng A B C D Câu 54: (B.12): Alanin cơng thức A C6H5-NH2 B CH3-CH(NH2)-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-CH2-CH2-COOH Câu 55: (B.13): Amino axit X phân tử khối 75 Tên X A alanin B glyxin C valin D lysin Câu 56: (C.13): Phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ alanin A 15,73% B 18,67% C 15,05% D 17,98% Câu 57: (C.10): Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển màu xanh? A Phenylamoni clorua B Anilin C Glyxin D Etylamin Câu 58: (A.11): Dung dịch sau làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A Dung dịch glyxin B Dung dịch alanin C Dung dịch lysin D Dung dịch valin Câu 59: (A.13): Trong dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)– COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím A B C D Câu 60: (T.10): Cho dãy chất : CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 61: (T.12): Cho phản ứng: H2N – CH2 – COOH + HCl → H3N+ - CH2 – COOH Cl H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O Hai phản ứng chứng tỏ axit aminoaxetic A tính bazơ B tính axit C tính oxit hố tính khử D tính chất lưỡmg tính Câu 62: (T.07): Cho phản ứng: H2N-CH2COOH + HCl → H3N+-CH2COOHClH2N-CH2COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O Hai phản ứng chứng tỏ axit aminoaxetic A tính lưỡng tính B tính bazơ C tính oxi hố tính khử D tính axit Câu 63: (T.08): Chất X vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Chất X A CH3COOH B H2NCH2COOH C CH3CHO D CH3NH2 Câu 64: (T.08): Chất sau vừa tác dụng với H 2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2? A NaCl B HCl C CH3OH D NaOH Câu 65: (T.10): Chất sau vừa phản ứng với dung dịch KOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A C6H5NH2 B H2NCH(CH3)COOH C CH3COOH D C2H5OH Câu 66: (T.09): Axit amino axetic ( H2NCH2COOH) tác dụng với dung dịch A Na2SO4 B NaOH C NaNO3 D NaCl Câu 67: (T.09): Cho dãy chất: H2, H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH Số chất dãy phản ứng với NaOH dung dịch A B C D Trang 73 Câu 68: (T.08): Chất phản ứng với dung dịch: NaOH, HCl A C2H5OH B CH3COOH C H2N-CH2-COOH D C2H6 Câu 69: (T.08): Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng với dung dịch A NaNO3 B NaCl C NaOH D Na2SO4 Câu 70: (T.12): Cho dãy chất: C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOC2H5 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 71: (T.10): Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H 2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị V A 100 B 200 C 50 D 150 Câu 72: (T.07): Để phản ứng hết với m gam glyxin (H2NCH2COOH) cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m A 7,50 B 15,00 C 11,25 D 3,75 Câu 73: (T.12): Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu 4,85 gam muối Công thức X A H2N – CH(CH3) – COOH B H2N – CH2 – CH2 – COOH C H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH D H2N – CH2 – COOH Câu 74: (T.12): Cho 7,50 gam HOOC–CH2–NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu m gam muối HOOC–CH2–NH3Cl Giá trị m A 14,80 B 12,15 C 11,15 D 22,30 Câu 75: (T.14): Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch X Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu dung dịch Y cạn dung dịch Y, thu m gam chất rắn khan Biết phản ứng xảy hoàn toàn, giá trị m A 29,69 B 28,89 C 17,19 D 31,31 Câu 76: (C.11): Amino axit X dạng H2NRCOOH (R gốc hiđrocacbon) Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu dung dịch chứa 11,15 gam muối Tên gọi X A glyxin B valin C alanin D phenylalanin Câu 77: (A.07): α-aminoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5) A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 78: (Q.15): Amino axit X phân tử nhóm -NH2 nhóm -COOH Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu dung dịch chứa 37,65 gam muối Công thức X A H2N-[CH2]3-COOH B H2N-[CH2]2-COOH C H2N-[CH2]4-COOH D H2N-CH2COOH Câu 79: (C.12): Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu dung dịch X cạn tồn dung dịch X, thu gam muối khan? A 16,73 gam B 8,78 gam C 20,03 gam D 25,50 gam III PEPTIT – PROTEIN Câu 80: (T.13): Peptit bị thủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành A ancol B α–amino axit C amin D anđehit Câu 81: (T.07): Số đồng phân peptit tạo thành từ glyxin alanin A B C D Trang 74 Câu 82: (T.09): Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu A vàng B tím C xanh D đỏ Câu 83: (T.09): Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất màu A vàng B đen C đỏ D tím Câu 84: (T.10): Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm màu đặc trưng A màu da cam B C màu vàng D màu đỏ Câu 85: (T.13): Trong môi trường kiềm, protein phản ứng màu biure với A Mg(OH)2 B KCl C NaCl D Cu(OH)2 Câu 86: (T.13): Trong môi trường kiềm, protein phản ứng màu biure với A KCl B Cu(OH)2 C NaCl D Mg(OH)2 Câu 87: (T.09): Hợp chất sở để kiến tạo nên protein đơn giản thể sống A α–amino axit B amin C axit cacboxylic D este Câu 88: (T.07): Cho lòng trắng trứng vào nước, sau đun sơi Hiện tượng xảy A xuất kết tủa màu đỏ gạch B xuất dung dịch màu tím C lòng trắng trứng đơng tụ lại D xuất dung dịch màu xanh lam Câu 89: (T.14): Peptit sau khơng phản ứng màu biure? A Ala-Ala-Gly-Gly B Gly-Ala-Gly C Ala-Gly-Gly D Ala-Gly Câu 90: (C.11): Phát biểu sau đúng? A Trong phân tử tetrapeptit mạch hở liên kết peptit B Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím C Các hợp chất peptit bền môi trường bazơ bền mơi trường axit D Amino axit hợp chất tính lưỡng tính Câu 91: (B.09): Số đipeptit tối đa tạo từ hỗn hợp gồm alanin glyxin A B C D Câu 92: (C.14): Số liên kết peptit phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala A B C D Câu 93: (B.14): tripeptit (mạch hở) thuỷ phân hoàn toàn thu sản phẩm gồm alanin glyxin? A B C D Câu 94: (C.10): Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu tối đa đipeptit khác nhau? A B C D Câu 95: (A.10): tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hoàn toàn thu aminoaxit: glyxin, alanin phenylalanin? A B C D Câu 96: (A.09): Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala A dung dịch NaOH B dung dịch NaCl C Cu(OH)2 môi trường kiềm D dung dịch HCl Câu 97: (C.12): Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, thu dung dịch X cạn tồn dung dịch X thu 2,4 gam muối khan Giá trị m A 1,46 B 1,36 C 1,64 D 1,22 Câu 98: (Q.15): Đốt cháy hoàn toàn chất hữu sau thu sản phẩm chứa N2? A Xenlulozơ B Protein C Chất béo D Tinh bột Câu 99: (C.12): Phát biểu sau đúng? Trang 75 A Axit glutamic thành phần bột B Amino axit thuộc loại hợp chất hữu tạp chức C Các amino axit thiên nhiên hầu hết β-amino axit D Ở nhiệt độ thường, amino axit chất lỏng Câu 100: (M.15): Khi nói protein, phát biểu sau sai? A Protein phản ứng màu biure B Tất protein tan nước tạo thành dung dịch keo C Protein polipeptit cao phân tử phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu D Thành phần phân tử protein ln ngun tố nitơ Câu 101: (A.14): Phát biểu sau sai? A Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím B Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng C Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím D Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất màu vàng Trang 76 CHUYÊN ĐỀ 14: POLIME Câu 1: (T.08): Trùng hợp etilen thu sản phẩm A poli (metyl metacrylat) B poli (vinyl clorua) (PVC) C poli (phenol-fomanđehit) D poli etylen (PE) Câu 2: (T.08): Tên gọi polime cơng thức (-CH2-CH2-)n A poli vinyl clorua B poli etylen C poli metyl metacrylat D polistiren Câu 3: (T.07): Công thức cấu tạo poli etilen A (-CF2-CF2-) B (-CH2-CHCl-)n C (-CH2-CH=CH-CH2-)n D (-CH2-CH2-)n Câu 4: (T.12): Chất X cơng thức cấu tạo CH2 = CH – COOCH3 Tên gọi X A metyl acrylat B propyl fomat C metyl axetat D etyl axetat o o Câu 5: (T.13): Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250 C – 300 C thu A isopren B vinyl clorua C vinyl xianua D metyl acrylat Câu 6: (T.13): Polime sau chứa nguyên tố clo? A Poli(metyl metacrylat) B Polietilen C Polibutađien D Poli(vinyl clorua) Câu 7: (T.07): Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua phản ứng A trao đổi B oxi hoá -khử C trùng hợp D trùng ngưng Câu 8: (T.14): Polime X chất rắn suốt, khả cho ánh sáng truyền qua tốt nên dùng chế tạo thủy tinh hữu plexiglas Tên gọi X A poliacrilonitrin B poli(metyl metacrylat) C poli(vinyl clorua) D polietilen Câu 9: (A.14): Polime sau thành phần chứa nguyên tố nitơ? A Poli(vinyl clorua) B Polibutađien C Nilon-6,6 D Polietilen Câu 10: (T.13): Nhận xét sau không đúng? A Poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu B Các este thường nhẹ nước tan nước C Metyl fomat nhiệt độ sôi thấp axit axetic D Metyl axetat đồng phân axit axetic Câu 11: (T.12): Polime sau thuộc loại polime tổng hợp? A Polietilen B Tơ tằm C Tinh bột D Xenlulozơ Câu 12: (T.13): Chất sau thuộc loại polime? A Fructozơ B Tinh bột C Glyxin D Metylamin Câu 13: (T.13): Tơ sau thuộc loại tơ nhân tạo? A Tơ capron B Tơ nitron C Tơ tằm D Tơ visco Câu 14: (T.13): Tơ sau nguồn gốc từ thiên nhiên? A Tơ nitron B Tơ tằm C Tơ vinilon D Tơ lapsan Câu 15: (T.12): Polime sau thuộc loại polime bán tổng hợp? A Tơ tằm B Polietilen C Tinh bột D Tơ visco Câu 16: (T.08): Polime thuộc loại tơ thiên nhiên A tơ nitron B tơ visco C tơ nilon-6,6 D tơ tằm Câu 17: (T.10): Tơ sau thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A Bông B Tơ visco C Tơ nilon-6,6 D Tơ tằm Câu 18: (T.12): Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime Trang 77 A CH3 – CH2 – CH3 B CH3 – CH2 – OH C CH2 = CH – Cl Câu 19: (T.08): Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime A CH3-CH3 B CH3-CH2-CH3 C CH3-CH2-Cl Câu 20: (T.12): Chất sau không tham gia phản ứng trùng hợp? A CH2 = CH – CH = CH2 B CH2 = CH – Cl C CH3 – CH3 D CH2 = CH2 D CH3 – CH3 D CH2=CH-CH3 Câu 21: (T.10): Cho dãy chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH Số chất dãy khả tham gia phản ứng trùng hợp A B C D Câu 22: (T.08): Chất trùng hợp tạo polime A CH3OH B HCOOCH3 C CH3COOH D CH2=CHCOOH Câu 23: (T.08): Poli(vinyl clorua) điều chế từ phản ứng trùng hợp A CH3-CH=CHCl B CH2=CH-CH2Cl C CH3CH2Cl D CH2=CHCl Câu 24: (T.08): Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime A CH3-CH3 B CH3-CH2-CH3 C CH3-CH2-Cl D CH2=CH-CH3 Câu 25: (T.07): Polivinyl clorua(PVC) điều chế từ vinyl clorua phản ứng: A axit- bazơ B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng Câu 26: (T.07): Chất tham gia phản ứng trùng hợp A vinyl clorua B propan C toluen D etan Câu 27: (T.13): Chất sau khả tham gia phản ứng trùng hợp? A CH3 – CH2 – CH3 B CH2 = CH – CN C CH3 – CH2 – OH D CH3 – CH3 Câu 28: (T.08): Polietilen điều chế phản ứng trùng hợp A CH≡CH B CH2=CHCl C CH2=CH2 D CH2=CHCH3 Câu 29: (T.10): Polime điều chế phản ứng trùng ngưng A nilon-6,6 B poli(metyl metacrylat) C poli(vinyl clorua) D polietilen Câu 30: (T.08): Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nước gọi phản ứng A nhiệt phân B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng Câu 31: (T.07): Chất tham gia phản ứng trùng ngưng A H2NCH2COOH B C2H5OH C CH3COOH D CH2=CHCOOH Câu 32: (T.12): Polime tổng hợp phản ứng trùng ngưng A poliacrilonitrin B poli(vinyl clorua) C polietilen D poli(etylen-terephtalat) Câu 33: (T.07): Tơ sản xuất từ xenlulozơ A tơ capron B tơ nilon-6,6 C tơ visco D tơ tằm Câu 34: (T.07): Tơ sản xuất từ xenlucozơ là: A tơ tằm B tơ capron C tơ nilon – 6,6 D tơ visco Câu 35: Chất sau không tham gia phản ứng thủy phân A Polietilen B Xenlulozơ C Mantozơ D Triaxyl glixerol Câu 36: (T.14): Polime sau điều chế phản ứng trùng ngưng? A Polietilen B Poli (vinyl clorua) Trang 78 C Polistiren D Poli(etylen-terephtalat) Câu 37: (M.15): Chất sau trùng hợp tạo PVC? A CH2=CHCl B CH2=CH2 C CHCl=CHCl D CH≡CH Câu 38: (A.12): Loại tơ sau điều chế phản ứng trùng hợp? A Tơ nitron B Tơ visco C Tơ xenlulozơ axetat D Tơ nilon-6,6 Câu 39: (B.13): Tơ nitron (olon) sản phẩm trùng hợp monome sau đây? A CH2=CH−CN B CH3COO−CH=CH2 C CH2=C(CH3)−COOCH3 D CH2=CH−CH=CH2 Câu 40: (B.12): Cho chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5) Các chất khả tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime A (1), (2) (3) B (1), (2) (5) C (1), (3) (5) D (3), (4) (5) Câu 41: (C.07): Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) polime điều chế phản ứng trùng hợp A C2H5COO-CH=CH2 B CH2=CH-COO-C2H5 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 42: (C.07): Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH2 =CHCOOCH3 C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2 Câu 43: (B.07): Dãy gồm chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 Câu 44: (B.14): Trùng hợp hiđrocacbon sau tạo polime dùng để sản xuất cao su buna? A But-2-en B Penta-1,3-đien C 2-metylbuta-1,3-đien D Buta-1,3-đien Câu 45: (Q.15): Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) gọi phản ứng A trùng hợp B thủy phân C xà phòng hóa D trùng ngưng Câu 46: (C.10): Polime sau tổng hợp phản ứng trùng ngưng? A poli(metyl metacrylat) B poli(etylen terephtalat) C polistiren D poliacrilonitrin Câu 47: (A.10): Trong polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), polime sản phẩm phản ứng trùng ngưng là: A (1), (3), (6) B (1), (2), (3) C (1), (3), (5) D (3), (4), (5) Câu 48: (C.08): Tơ nilon - 6,6 điều chế phản ứng trùng ngưng A B HOOC-(CH2)4-COOH HO-(CH2)2-OH C HOOC-(CH2)4-COOH H2N-(CH2)6-NH2 D H2N-(CH2)5-COOH Câu 49: (A.13): Tơ nilon-6,6 sản phẩm trùng ngưng A axit ađipic etylen glicol B axit ađipic hexametylenđiamin C axit ađipic glixerol D etylen glicol hexametylenđiamin Câu 50: (A.09): Poli(metyl metacrylat) nilon-6 tạo thành từ monome tương ứng A CH2=CH-COOCH3 H2N-[CH2]6-COOH B CH2=C(CH3)-COOCH3 H2N-[CH2]6-COOH C CH3-COO-CH=CH2 H2N-[CH2]5-COOH D CH2=C(CH3)-COOCH3 H2N-[CH2]5-COOH Trang 79 Câu 51: (B.14): Poli(etylen terephtalat) điều chế phản ứng axit terephtalic với chất sau đây? A Etylen glicol B Ancol etylic C Etilen D Glixerol Câu 52: (A.07): Nilon–6,6 loại A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco Câu 53: (C.13): Tơ thuộc loại tơ nhân tạo? A Tơ nilon-6,6 B Tơ axetat C Tơ tằm D Tơ capron Câu 54: (C.07): Trong số loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo? A Tơ tằm tơ enang B Tơ visco tơ nilon-6,6 C Tơ nilon-6,6 tơ capron D Tơ visco tơ axetat Câu 55: (B.13): Trong polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, polime nguồn gốc từ xenlulozơ A sợi bông, tơ visco tơ nilon-6 B tơ tằm, sợi tơ nitron C sợi tơ visco D tơ visco tơ nilon-6 Câu 56: (B.12): Các polime thuộc loại tơ nhân tạo A tơ visco tơ nilon-6,6 B tơ tằm tơ vinilon C tơ nilon-6,6 tơ capron D tơ visco tơ xenlulozơ axetat Câu 57: (A.10): Cho loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon6,6 Số tơ tổng hợp A B C D Câu 58: (A.11): Sản phẩm hữu phản ứng sau không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A Trùng hợp metyl metacrylat B Trùng hợp vinyl xianua C Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic D Trùng ngưng axit ε-aminocaproic Câu 59: (C.13): Trùng hợp m etilen thu polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng 80% Giá trị m A 1,80 B 2,00 C 0,80 D 1,25 Trang 80 CHUYÊN ĐỀ 15: TỔNG HỢP HÓA HỮU Câu 1: (T.08): Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C2H6O A B C D Câu 2: (T.07): Chất không phản ứng với NaOH là: A phenol B axit clohiđric C rượu etylic D axit axetic Câu 3: (T.07): Chất không phản ứng với NaOH là: A rượu etylic B axit clohidric C phenol D axit axetic Câu 4: (T.08): Chất không phản ứng với brom A C6H5OH B C6H5NH2 C CH3CH2OH D CH2=CHCOOH Câu 5: (T.07): Dãy gồm hai chất tác dụng với NaOH A CH3COOH, C6H5NH2 B CH3COOH, C6H5CH2OH C CH3COOH, C6H5OH D CH3COOH, C2H5OH Câu 6: (T.08): Cho dãy chất: CH3OH, CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CHO, C6H5OH Số chất dãy tác dụng với Na sinh H2 A B C D Câu 7: (T.08): Trong chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 8: (T.08): Phản ứng hố học sau khơng xảy ra? A 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 B 2CH3COOH + 2Na →2CH3COONa + H2 C C6H5OH + CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O D CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O Câu 9: (T.12): Dung dịch chất sau phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2? A C2H5OH B CH3NH2 C C6H5NH2 D CH3COOH Câu 10: (T.12): Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch NaOH là: A etanol, fructozơ, metylamin B metyl axetat, alanin, axit axetic C metyl axetat, glucozơ, etanol D glixerol, glyxin, anilin Câu 11: (T.07): Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol Chất là: A C2H5OH B Na2CO3 C CO2 D NaCl Câu 12: (T.07): Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol CH 2=CH-COOH 0,1 mol CH3CHO Thể tích H2 (ở đktc) để phản ứng vừa đủ với hỗn hợp X A 8,96lít, B 4,48lít C 2,24lít D 6,72 lít Câu 13: Chất hữu X mạch hở cơng thức C 3H6O2 X đồng phân khả tham gia phản ứng tráng bạc A B C D Câu 14: (T.14): Hỗn hợp X gồm chất: CH2O2, C2H4O2, C4H8O2 Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X, thu 0,8 mol H2O m gam CO2 Giá trị m A 17,92 B 70,40 C 35,20 D 17,60 Câu 15: (T.14): Cho dãy chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl Số chất dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng A B C D Câu 16: (B.13): Trong chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen butan, số chất khả tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) A B C D Trang 81 Câu 17: (C.13): Cho chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen chất số chất phản ứng hồn tồn với khí H dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo butan? A B C D Câu 18: (B.13): Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic stiren Số chất dãy phản ứng với nước brom A B C D Câu 19: (A.12): Cho dãy chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C 6H5OH) Số chất dãy khả làm màu nước brom A B C D Câu 20: (B.14): Cho chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin Số chất làm màu nước brom điều kiện thường A B C D Câu 21: (B.09): Cho hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3 Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 là: A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e) Câu 22: (C.11): Số hợp chất đồng phân cấu tạo cơng thức phân tử C 8H10O, phân tử vòng benzen, tác dụng với Na, khơng tác dụng với NaOH A B C D Câu 23: (A.13): Các chất dãy sau tạo kết tủa cho tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư, đun nóng? A vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic B vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic C glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic D vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen Câu 24: (C.08): Cho dãy chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu 25: (C.14): Cho chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2 Số chất phản ứng tráng bạc A B C D Câu 26: (B.09): Khi cho a mol hợp chất hữu X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na với NaHCO3 sinh a mol khí Chất X A etylen glicol B axit ađipic C ancol o-hiđroxibenzylic D axit 3-hiđroxipropanoic Câu 27: (A.07): Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu Y 2a mol CO Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn Y A HOOC-CH2-CH2-COOH B C2H5-COOH C CH3-COOH D HOOC-COOH Câu 28: (C.12): Chất sau vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với nước Br2? A CH3CH2COOH B CH3COOCH3 C CH2=CHCOOH D CH3CH2CH2OH Câu 29: (A.09): Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch NaOH dung dịch brom không tác dụng với dung dịch NaHCO3 Tên gọi X A anilin B phenol C axit acrylic D metyl axetat Câu 30 (B.09): Cho hợp chất hữu cơ: Trang 82 (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có liên kết đơi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit khơng no (có liên kết đôi C=C), đơn chức Dãy gồm chất đốt cháy hoàn toàn cho số mol CO2 số mol H2O là: A (1), (3), (5), (6), (8) B (3), (4), (6), (7), (10) C (3), (5), (6), (8), (9) D (2), (3), (5), (7), (9) Trang 83 PHẦN II: PHẦN ĐÁP ÁN Chuyên đề 1: Ngun tử - bảng tuần hồn – liên kết hóa học C 21 A A 22 D B 23 C C 24 A A 25 B B 26 C A 27 A B 28 C C 29 D 10 B 30 A 11 C 31 B 12 C 32 A 13 C 33 B 14 A 34 C 15 D 35 B 16 B 36 C 17 A 37 A 18 C 38 B 19 B 39 D 20 A 40 C Chuyên đề 2: Phản ứng hóa học – Sự điện li B 21 B 41 B C 22 D 42 C C 23 C 43 C A 24 D 44 A D 25 D 45 C D 26 D 46 C A 27 B 47 B C 28 D 48 C A 29 C 49 C 10 D 30 D 50 A 11 B 31 C 51 A 12 A 32 B 52 C 13 B 33 B 53 D 14 B 34 A 15 A 35 D 16 C 36 C 17 B 37 A 18 D 38 A 19 C 39 D 20 C 40 D D 29 D 49 C 69 C 89 A 10 C 30 B 50 B 70 C 90 C 11 B 31 A 51 B 71 D 91 C 12 C 32 B 52 A 72 A 92 A 13 C 33 C 53 D 73 C 93 B 14 D 34 B 54 B 74 A 94 A 15 A 35 B 55 B 75 C 16 A 36 A 56 B 76 C 17 C 37 B 57 B 77 B 18 A 38 D 58 A 78 A 19 D 39 D 59 D 79 A 20 D 40 A 60 B 80 D A 29 D 49 A 69 D 10 D 30 C 50 A 70 C 11 C 31 B 51 C 71 D 12 B 32 A 52 B 72 D 13 D 33 C 53 D 73 A 14 D 34 B 54 A 74 B 15 B 35 D 55 B 75 C 16 D 36 B 56 C 76 C 17 D 37 C 57 C 77 D 18 B 38 A 58 A 78 D 19 C 39 C 59 A 79 B 20 A 40 C 60 B 80 A 20 B 40 D 60 B 80 A 10 Chuyên đề 3: Phi kim hợp chất C 21 D 41 B 61 B 81 B B 22 A 42 C 62 B 82 B A 23 D 43 A 63 C 83 A A 24 D 44 D 64 A 84 C A 25 B 45 B 65 A 85 D B 26 C 46 D 66 B 86 B C 27 A 47 A 67 D 87 C A 28 D 48 D 68 B 88 A Chuyên đề 4: Đại cương kim loại B 21 C 41 B 61 C 81 C D 22 A 42 C 62 B 82 A B 23 A 43 D 63 D C 24 D 44 B 64 A C 25 A 45 C 65 D C 26 D 46 D 66 B A 27 B 47 D 67 C C 28 C 48 D 68 D Chuyên đề 5: Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ - nhôm B 21 A 41 D 61 D D 22 C 42 D 62 D D 23 A 43 A 63 A C 24 D 44 B 64 D A 25 C 45 D 65 C C 26 C 46 C 66 C A 27 D 47 D 67 D B 28 A 48 A 68 A D 29 A 49 B 69 A 10 A 30 B 50 A 70 A 11 D 31 A 51 D 71 B 12 B 32 D 52 C 72 C 13 C 33 B 53 B 73 B 14 B 34 A 54 C 74 A 15 C 35 D 55 A 75 C 16 C 36 C 56 C 76 B 17 C 37 A 57 B 77 A 18 B 38 C 58 D 78 A 19 C 39 C 59 B 79 C 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Trang 84 D 10 A 12 C 14 D C 10 C 12 A 14 B B 10 B 12 B 14 D D 10 C 12 A 14 A D 10 D 12 C 14 C C 10 D 12 C 14 D A 10 B 12 A 14 A D 10 B 12 D A 10 B 12 A C 11 A 13 B B 11 A 13 A A 11 D 13 B A 11 A 13 A A 11 D 13 A B 11 D 13 D D 11 A 13 A C 11 D 13 C B 11 B 13 C A 11 C 13 A C 12 B 14 D 13 B 33 A 53 D 73 B 14 D 34 A 54 D 74 C 15 A 35 B 55 C 75 A 16 A 36 B 56 A 17 A 37 C 57 B 18 A 38 B 58 D 19 C 39 D 59 D 20 C 40 D 60 B 148 C Chuyên đề 6: Sắt, crom kim loại khác A 21 A 41 C 61 B B 22 B 42 A 62 C C 23 B 43 C 63 A A 24 B 44 B 64 C B 25 D 45 D 65 A D 26 B 46 B 66 C A 27 B 47 A 67 B C 28 B 48 C 68 C D 29 B 49 A 69 A 10 A 30 A 50 A 70 A 11 D 31 A 51 D 71 A 12 D 32 A 52 D 72 A D 29 C 10 B 30 B 11 C 31 A 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D A D C A A A B C 32 C Chuyên đề 7: Tổng hợp hóa vơ A 21 B D 22 C C 23 B B 24 B C 25 D B 26 D B 27 B D 28 A Chuyên đề 8: Nhận biết Hóa học với phát triển kinh tế, xã hội, môi trường C 21 A 41 D C 22 C 42 C A 23 C 43 A A 24 B 44 A B 25 C A 26 B C 27 C D 28 C C 29 D 10 C 30 C 11 B 31 A 12 B 32 A 13 A 33 B 14 A 34 C 15 B 35 D 16 A 36 C 17 D 37 B 18 D 38 A 19 D 39 A 20 D 40 D Chuyên đề 9: Đại cương hóa học hữu Hiđrocacbon A 21 D C 22 D B 23 B D 24 C B 25 A B A 26 D C C 10 11 B A 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D D C C C B C A Chuyên đề 10: Ancol – phenol – anđehit – axit cacboxylic C 21 B 41 C 61 C 81 B 22 B 42 C 62 B 82 B 23 C 43 C 63 C 83 C 24 C 44 D 64 C 84 D 25 B 45 A 65 D B 26 B 46 A 66 C C 27 C 47 A 67 C B 28 A 48 A 68 B A 29 B 49 D 69 B 10 B 30 A 50 B 70 D 11 A 31 A 51 C 71 B 12 D 32 B 52 A 72 D 13 D 33 C 53 C 73 D 14 A 34 C 54 C 74 C 15 A 35 B 55 C 75 D 16 D 36 D 56 B 76 D 17 D 37 C 57 B 77 B 18 B 38 B 58 A 78 B 19 D 39 D 59 D 79 A 20 B 40 C 60 B 80 B Trang 85 C C A D Chuyên đề 11: Este – lipit A 21 D 41 D 61 A A 22 B 42 D 62 B A 23 D 43 A 63 C D 24 D 44 A 64 A B 25 B 45 C 65 B B 26 B 46 C 66 D A 27 C 47 C 67 C D 28 B 48 B 68 C C 29 C 49 B 69 B 10 B 30 C 50 A 70 D 11 B 31 A 51 A 71 D 12 B 32 B 52 D 72 B 13 A 33 A 53 A 73 A 14 C 34 B 54 D 15 D 35 A 55 A 16 B 36 D 56 D 17 A 37 D 57 B 18 B 38 D 58 C 19 B 39 A 59 B 20 C 40 D 60 A D 28 B 48 B C 29 A 49 B 10 D 30 D 50 C 11 A 31 C 51 A 12 C 32 B 52 A 13 A 33 D 53 B 14 A 34 B 54 A 15 B 35 B 55 D 16 C 36 C 56 C 17 B 37 B 57 A 18 D 38 C 58 A 19 A 39 B 59 A 20 D 40 B 60 B Chuyên đề 12: Cacbohiđrat D 21 A 41 A 61 B A 22 A 42 D 62 A C 23 C 43 C C 24 D 44 C C 25 C 45 A C 26 B 46 D D 27 D 47 B Chuyên đề 13: Amin – amino axit – protein B 21 D 41 D 61 D 81 B 101 A A 22 A 42 B 62 A 82 B A 23 B 43 B 63 B 83 D D 24 C 44 C 64 B 84 B A 25 A 45 B 65 B 85 D D 26 D 46 B 66 B 86 B D 27 A 47 C 67 A 87 A C 28 A 48 C 68 C 88 C C 29 D 49 B 69 C 89 D 10 C 30 C 50 C 70 C 90 D 11 D 31 D 51 A 71 A 91 D 12 A 32 A 52 A 72 A 92 A 13 B 33 C 53 A 73 B 93 C 14 C 34 B 54 B 74 C 94 C 15 A 35 A 55 B 75 A 95 A 16 C 36 B 56 A 76 A 96 C 17 A 37 A 57 D 77 C 97 A 18 B 38 B 58 C 78 B 98 A C 27 B 47 D B 28 C 48 C C 29 A 49 B 10 D 30 D 50 D 11 A 31 A 51 A 12 B 32 D 52 B 13 D 33 C 53 B 14 B 34 D 54 D 15 D 35 A 55 C 16 D 36 D 56 D 17 B 37 A 57 C 18 C 38 A 58 A 19 A 39 D 59 D 79 A 99 B 20 B 40 A 60 B 80 B 100 B Chuyên đề 14: Polime D 21 C 41 C B 22 D 42 A D 23 D 43 B A 24 D 44 D A 25 C 45 D D 26 A 46 B 19 D 39 A 59 D 20 C 40 C Chuyên đề 15: Tổng hợp hóa hữu C 21 C C 22 D A 23 B C 24 A C 25 D C 26 D A 27 D C 28 C D 29 B 10 11 B C 30 C 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C C B D C D C C Trang 86 CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG TRONG GIẢI TỐN HĨA HỌC Trang 87 ... Na 2CO3 , KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dung dịch có pH > Trang 11 A Na 2CO3 , C6H5ONa, CH3COONa B Na 2CO3 , NH4Cl, KCl C KCl, C6H5ONa, CH3COONa D NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 Câu 39: Với nồng độ mol... CH3COONa D HCl Câu 37: (C.10): Dung dịch sau có pH > 7? A Dung dịch CH3COONa B Dung dịch NaCl C Dung dịch NH4Cl D Dung dịch Al2(SO4)3 Câu 38: (C.07): Trong số dung dịch: Na 2CO3 , KCl, CH3COONa,... Đề thi tốt nghiệp năm 2007, 2008, … Đề thi cao đẳng năm 2007, 2008, … Đề thi đại học khối A năm 2007, 2008, … Đề thi đại học khối B năm 2007, 2008, … Đề minh họa năm 2015 Đề thi THPT Quốc Gia

Ngày đăng: 15/06/2018, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan