Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
4,8 MB
Nội dung
ĐẠ I H Ọ C QU Ố C GIA HÀ N Ộ I TR ƯỜ NG ĐẠ I H Ọ C KHOA H Ọ C T Ự KHOA HÓA H Ọ C TR Ầ NHIÊN N THANH BÌNH NGHIÊN CỨ U Đ I Ề U CHẾTiO2KÍCH TH ƯỚ C NANOTHEO PHƯƠ NG PHÁP THỦ Y PHÂNTiCl4TRONGDUNG DỊ CH N ƯỚ C CÓ MẶ T NH3VÀURE Khóa luậ n tố t nghiệ p Đạ i họ c hệ qui Ngành Sư phạ m Hóa học Hà nộ i – 2012 Khóa luận – 2012 Khóatốt luậnghiệp n tố t nghiệ Trần Thanh Bình – K53 Trầ n Thanh Bình – K53 p – 2012 ĐẠ I H Ọ C QU Ố C GIA HÀ N Ộ I TR ƯỜ NG ĐẠ I H Ọ C KHOA H Ọ C T Ự KHOA HÓA H Ọ C NHIÊN NGHIÊN CỨ U Đ I Ề U CHẾTiO2KÍCH TH ƯỚ C NANOTHEO PHƯƠ NG PHÁP THỦ Y PHÂNTiCl4TRONGDUNG DỊ CH N ƯỚ C CÓ MẶ T NH3VÀURE Khóa luậ n tố t nghiệ p Đạ i họ c hệ qui Ngành Sư phạ m Hóa học Người hướ ng dẫ n khoa họ c: PGS.TS Ngô ỹS L ương Sinh viênựthc hiệ n khóa luậ n: Trầ Hà nộ i – 2012 n Thanh Bình Khóa luận tốt nghiệp – 2012 Trần Thanh Bình – K53 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo nhiều cá nhân Trước tiên xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Sỹ Lương - Người thầy khoa học, mẫu mực hết lòng tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình học tập, nghiêncứu thực khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào Tạo Trường Đại Học Giáo Dục,Ban Giám hiệu, Khoa Hóa học, Bộ môn Hóa vô cơ, phòng vật liệu đơn vị có liên quan trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn phòng nhiều xạ tia Rơnghen phân tích nhiệt – viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đơn vị khác giúp đỡ trình xử lí số liệu thực nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả Trần Thanh Bình Khóa luận tốt nghiệp – 2012 Trần Thanh Bình – K53 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương – TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu TiO2 1.1.1 Cấu trúc TiO2 1.1.2 Sự chuyển pha TiO2 1.1.3 Tính chất vật liệu TiO2kíchthướcnano mét 1.1.3.1 Tính chất vật lý 1.1.3.2 Tính chất hóa học 10 1.1.3.3 Tính chất quang xúc tác 10 1.1.4 Ứng dụng vật liệu TiO2kíchthướcnano mét 12 1.1.4.1 Ứng dụng xúc tác quang hóa xử lý môi trường 13 1.1.4.2 Ứng dụng làm chất độn lĩnh vực sơn tự làm sạch, chất dẻo 13 1.1.4.3 Xử lý ion kim loại nặng nước 14 1.1.4.4 Các ứng dụng khác bột titan đioxit kíchthướcnano 15 1.2 Giới thiệu Titan đioxit kíchthướcnano mét biến tính N 15 1.2.1 Các kiểu TiO2 biến tính 15 1.2.2 Cấu trúc TiO2kíchthướcnano mét biến tính N 16 1.2.3 Tính chất TiO2kíchthướcnano mét biến tính N 16 1.2.3.1.Các tính chất điện vật liệu nanoTiO2 biến tính 16 1.2.3.2.Các tính chất quang học vật liệu nanoTiO2 biến tính 17 1.2.3.3.Các tính chất quang điện vật liệu nanoTiO2 biến tính 17 1.2.4 Các phươngphápđiềuchếTiO2kíchthướcnano mét biến tính N 18 1.2.4.1 Phươngpháp sol-gel 18 1.2.4.2 Phươngphápphân hủy nhiệt (phản ứng pha rắn) 19 1.2.4.3 Phươngphápthủyphân 19 Khóa luận tốt nghiệp – 2012 Trần Thanh Bình – K53 1.2.4.4 Phươngphápnghiền 20 1.2 Mục đíchnghiêncứu 21 1.3 Các nội dungnghiêncứu 21 1.3.1 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố 21 1.3.2 Xây dựng quy trình điềuchế titan đioxit cókíchthướcnano mét từ chất đầu TiCl4, NH3ure 22 Chương THỰC NGHIỆM 23 2.1 Hóa chất thiết bị 23 2.1.1 Hóa chất 23 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 23 2.2 Phươngpháp thực nghiệm điềuchế bột TiO2kíchthướcnano mét theophươngphápthủyphânTiCl4 23 2.3 Các phươngphápnghiêncứu 25 2.3.1 Phươngpháp XRD 25 2.3.2 Phươngpháp Hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 27 2.3.3 Phươngpháp khảo sát khả quang xúc tác titan đioxit 28 Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng trình điềuchế bột TiO2 từ chất đầu TiCl4 33 3.1.1 Ảnh hưởng thành phầndungdịchthủyphân 33 3.1.1.2 Ảnh hưởng nồng độ uredung môi thuỷphân 35 3.1.1.3 Ảnh hưởng nồng độ NH3dung môi thuỷphân 37 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nung 40 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian nung 42 3.1.4 Ảnh hưởng thời gian thủyphân 44 3.2 Xây dựng qui trình điềuchế bột TiO2 – N kíchthướcnano từ chất đầu Khóa luận tốt nghiệp – 2012 Trần Thanh Bình – K53 TiCl4theophươngphápthủyphândungdịchnướccómặtNH3ure 46 3.2.1 Quy trình điềuchế 46 3.2.2 Thuyết minh quy trình điềuchế 47 3.2.3 Thực qui trình điềuchế 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Từ đầu kỷ 20, titan đioxit (TiO 2) điềuchếcó nhiều ứng dụng sống hóa mỹ phẩm, chất màu, sơn, chế tạo loại thủy tinh, chất màu cho men đồ gốm gốm chịu nhiệt, [1] Đến cuối thể kỷ 20, khả quang xúc tác titan đioxit kíchthướcnano mét phát hiện, trở thành vật liệu nghiêncứu nhiều có tính chất lý, hóa, quang điện tử đặc biệt, có độ bền cao thân thiện với môi trường Khả quang xúc tác TiO2 thể hiệu ứng: quang khử nước điện cực TiO2, tạo bề mặt siêu thấm nước quang xúc tác phân hủy chất hữu Tuy nhiên, TiO2 chất bán dẫn có lượng dải trống lớn (của rutile 3.05 eV anatase 3.25 eV) nên có khả thực phản ứng quang xúc tác vùng ánh sáng tử ngoại gần (λ < 380 nm) Trong đó, phần xạ tử ngoại quang phổ mặt trời đến bề mặt trái đất chiếm ~4% nên việc sử dụng nguồn xạ vô tận để kích hoạt khả xúc tác quang TiO bị hạn chế Để mở rộng khả sử dụng lượng xạ mặt trời vùng ánh sáng nhìn thấy vào phản ứng quang xúc tác, cần giảm lượng vùng cấm TiO2 cách đưa ion kim loại phi kim lên bề mặt vào cấu trúc TiO Hiện nay, dựa kết nghiêncứu thu được, người ta phân chia chất xúc tác quang sở TiO làm loại: TiO2 tinh khiết, TiO2 biến tính phi kim, TiO2 biến tính kim loại TiO2 biến tính hỗn hợp kim loại phi kim Khóa luận tốt nghiệp – 2012 Trần Thanh Bình – K53 Các hợp chất chứa N(-III), đặc biệt NH ure hóa chất thông dụng, sử dụng phổ biến trình điềuchế vật liệu oxit, oxit hỗn hợp theophươngpháp ướt (kết tủa, kết tủa đồng thể, thủy nhiệt, sol-gel, ) Đồng thời N lại tác nhân biến tính cấu trúc bề mặtTiO2 để giảm lượng vùng cấm, làm tăng khả quang xúc tác vùng ánh sáng nhìn thấy Cho đến nay, số công trình nghiêncứu biến tính TiO2kíchthước nm biến tính N lớn Tuy nhiên việc điêuchếTiO2 biến tính N cách thủyphânTiCl4dungdịchnướccómặtNH3ure chưa khảo sát cách chi tiết Vì đặt vấn đề “Nghiên cứuđiềuchếTiO2kíchthướcnanotheophươngphápthủyphân TiCl dungdịchnướccómặtNH3 ure” Chương – TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu TiO2TiO2 vật liệu ngành công nghệ nanocó tính chất lý hóa, quang điện tử đặc biệt có độ bền cao, thân thiện với môi trường Vì vậy, TiO2có nhiều ứng dụng sống hóa mỹ phẩm, chất màu, sơn, chế tạo loại thủy tinh, men gốm chịu nhiệt… Ở dạng hạt mịn kíchthước nm TiO2có nhiều ứng dụng lĩnh vực chế tạo pin mặt trời, sensor, ứng dụng làm chất quang xúc tác xử lý môi trường, chế tạo vật liệu tự làm … Đặc biệt TiO2 quan tâm lĩnh vực làm xúc tác quang hóa phân hủy chất hữu xử lý môi trường Sau tìm hiểu cấu trúc, chuyển pha tính chất TiO để thấy mối liên hệ cấu trúc tính chất TiO 2, mối liên hệ mang lại ứng dụng thiết thực TiO2 1.1.1 Cấu trúc TiO2 [11] TiO2có bốn dạng thù hình Ngoài dạng vô định hình, có ba dạng tinh thể anatase (tetragonal), rutile (tetragonal) brookite (orthorhombic) (Hình 1.1) Rutile dạng bền phổ biến TiO 2, có mạng lưới tứ phương ion Ti ion O2- bao quanh kiểu bát diện, kiến trúc điển hình hợp chất có 4+ Khóa luận tốt nghiệp – 2012 Trần Thanh Bình – K53 công thức MX2 Anatase brookite dạng giả bền chuyển thành rutile nung nóng Dạng anatase Dạng rutile Dạng brookite Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể dạng thù hình TiO2 Tất dạng tinh thể TiO2 tồn tự nhiên khoáng có rutile anatase dạng đơn tinh thể tổng hợp nhiệt độ thấp Hai pha sử dụng thực tế làm chất màu, chất độn, chất xúc tác Tuy nhiên, pha khác (kể pha áp suất cao) chẳng hạn brookite quan trọngmặt ứng dụng, bị hạn chế việc điềuchế brookite không lẫn rutile anatase điều khó khăn Hình 1.2 Hình khối bát diện TiO2 10 Kíchthước hạt trung bình tính từ giản đồ mẫu 16.4nm 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nung Các thí nghiệm tiến hành theo quy trình thực nghiệm nêu mục 2.2 Ở chọn: • Nồng độ TiCl4 :0.75M Thời gian thủy phân: 2h • Nồng độ ure: 30g/l Thời gian nung: 2h • Nhiệt độ thủy phân: 90oC Nhiệt độ nung: thay đổi từ 350oC đến 650oC • Nồng độ NH3: 0.1M Sản phẩm bột sau trình điềuchế đem thử hoạt tính quang xúc tác, mẫu tốt chụp phổ XRD để theo dõi thành phần pha kíchthước hạt Kết thử hoạt tính quang xúc tác mẫu nung nhiệt độ khác đưa hình 3.6 bảng 3.4 Bảng 3.4: Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến khả phân hủy xanh metylen TiO2 - N Mẫu Nhiệt độ nung (oC) Độ hấp thụ quang A sau phân hủy dungdịch xanh methylen Hiệu suất phân hủy xanh metylen (%) 350 0.109 93.91 400 0.047 97.37 450 0.024 98.66 500 0.017 99.05 550 0.019 98.94 600 0.025 98.60 650 0.029 98.38 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ nung đến hiệu suất phân hủy xanh metylen bột TiO2 -N Nhận xét: Nhiệt độ nung ảnh hưởng nhiều đến thành phần pha kíchthước hạt sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất phân hủy quang bột TiO -N Khi nhiệt độ nung tăng hiệu xuất phân hủy quang tăng đạt cực đại 500 oC Khi tăng tiếp nhiệt độ nung khả phân hủy quang giảm, theo ảnh hưởng yếu tố thành phần pha, mật độ xâm nhập nitơ cấu trúc tinh thể TiO2 Từ kết trên, chọn nhiệt độ nung tối ưu 5000C cho dãy thí nghiệm Mẫu tốt đem chụp XRD, kết thu hình 3.7: Từ phổ XRD thấy, sản phẩm có mức độ kết tinh cao có pha rutile Kíchthước hạt trung bình tính từ giản đồ mẫu 10.76nm tương đối nhỏ Hình 3.7 Giản đồ XRD mẫu sản phẩm điềuchế nồng độ TiCl 0.75M, nồng độ ure 30g/l, nồng độ NH3 0.1M, thủyphân 900C 2h, nung 550oC 2h 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian nung Quá trình thực nghiệm tiến hành nêu mục 2.2 Ở chọn: • Thời gian thủy phân: 2h • Nồng độ TiCl4 :0.75M • Nồng độ ure: 30g/l • Nhiệt độ nung: 500oC • Nhiệt độ thủy phân: 90oC • Thời gian nung:thay đổi từ • Nồng độ NH3: 0.1M 0.5h đến 3h Sản phẩm bột sau trình điềuchế đem thử hoạt tính quang xúc tác, mẫu tốt chụp phổ XRD để theo dõi thành phần pha kíchthước hạt Kết khảo sát đưa hình 3.8 bảng 3.5 Bảng 3.5: Ảnh hưởng thời gian nung đến khả phân hủy xanh metylen TiO2 - N Mẫu Thời nung(h) gian Độ hấp thụ quang A sau phân Hiệu suất phân hủy dungdịch xanh methylen hủy quang (%) 0.5 0.313 82.83 1.0 0.264 85.52 1.5 0.027 98.52 2.0 0.029 98.41 2.5 0.129 92.92 3.0 0.368 79.81 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian nung đến hiệu suất phân hủy xanh metylen bột TiO2 –N Nhận xét: Từ kết ta thấy, thời gian nung có ảnh hưởng lớn đến khả phân hủy quang xanh methylen Khi thời gian nung tăng khả phân hủy xanh methylen tăng đạt cực đại 1.5h – 2.0h Khi tăng thời gian nung 2h khả phân hủy quang có xu hướng giảm Vì chọn nhiệt độ nung tối ưu khoảng 1.5h – 2.0h Mẫu tốt chụp XRD, kết thu hình 3.9 độ ure 30g/l, nồng độ NH3 1Mthủy phân 900C 2h, nung 500oC 2h Từ giản đồ thấy, sản phẩm có mức độ kết tinh cao có pha rutile điềutheo hợp lí nhiệt độ chuyển pha TiO từ anatase sang rutile thu cách thủyphân muối clorua Titan dễ dàng gần 500oC Kíchthước hạt trung bình tính từ giản đồ mẫu 10.5nm tương đối nhỏ 3.1.4 Ảnh hưởng thời gian thủyphân Quá trình thực nghiệm tiến hành nêu mục 2.2.Ở chọn: Nồng độ TiCl4 :0.75M • Thời gian thủy phân: đổi thay từ 0.5h đến 3h • Nhiệt độ nung: 500oC ồng • Thời gian nung: 2h NH3 Nồng độ ure: 30 g/l N Nhiệt độ thủy phân: 90oC độ : 0.1M Sản phẩm bột sau trình điềuchế đem thử hoạt tính quang xúc tác, mẫu tốt chụp phổ XRD để theo dõi thành phần pha kíchthước hạt Kết tính toán thu từ mẫu điềuchế khoảng thời gian thủyphân khác đưa hình 3.10 bảng 3.6 Bảng 3.6: Ảnh hưởng thời gian thủyphân đến khả phân hủy xanh metylen TiO2 - N Mẫu Thời gian thủyphân (h) Độ hấp thụ quang A sau phân Hiệu suất phân huỷ hủy dungdịch xanh methylen xanh metylen (%) 0.5 0.076 95.79 1.0 0.042 97.67 1.5 0.025 98.61 2.0 0.017 99.06 2.5 0.106 94.13 3.0 0.112 93.80 Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian thủyphân đến hiệu suất phân hủy xanh metylen bột TiO2 –N Nhận xét: Từ số liệu thấy, thời gian thủyphân ảnh hưởng đáng kể đến khả phân hủy quang xanh methylen Khi tăng thời gian thủyphân từ 0.5h – 3h hiệu suất phân hủy quan tăng nhanh đạt cực đại 2h sau giảm mạnh Vì chọn thời gian 2h tối ưu để thu mẫu sản phẩm có khả phân hủy quang xanh methylen tốt Mẫu tốt đem chụp XRD, kết thu hình 3.11 Hình 3.11 Giản đồ XRD mẫu sản phẩm điềuchế nồng độ TiCl 0.75M, nồng độ ure 30g/l,nồng độ NH3 1M, thủyphân 900C 2h, nung 500oC 2h Từ giản đồ thấy, sản phẩm có mức độ kết tinh cao có pha rutile Kíchthước hạt trung bình tính từ giản đồ mẫu 89 nm tương đối nhỏ 3.2 Xây dựng qui trình điềuchế bột TiO2 – N kíchthướcnano từ chất đầu TiCl4theophươngphápthủyphândungdịchnướccómặtNH3ure 3.2.1 Quy trình điềuchế Từ kết khảo sát đề xuất qui trình điềuchế bột TiO biến tính nitơ từ chất đầu TiCl4urephươngphápphản ứng pha ướt cho hiệu tối ưu: Làm lạ nh N ước cất 0ºC Khuấ y, trộ n mạ nh TiCl4 9M nhỏ từ ng giọt Hỗ n hợ p a TiCl4 M ure (theoỉ tlệ số mol TiCl4: ure: =1.8:1) Khuấ y NH3 nhỏ từ từ ốt Dung dị ch su Khuấ y Thủ y phânở 90-95 C 2h Huyề n phù TiO nH2 O ế sau bi n tính Sấ y TiO2 nH2 O biế n tính Nghiền o Nungở 500 C 1.5-2.0h TiO2 biế n tính nit Hình 3.12: Qui trình điềuchếTiO2 biến tính nitơ theophươngphápthủyphândungdịch từ TiCl4ure 3.2.2 Thuyết minh quy trình điềuchế • Làm lạnh nước cất chai TiCl 9M hỗn hợp nước đá muối đến gần oC, tỉ lệ thể tích H2O/TiCl4 2/1 • Dùng pipet thật khô lấy lượng xác TiCl sau nhỏ từ từ giọt vào cốc nước lạnh khuấy trộn để hạn chếthuỷphân thu dịch suốt Khuấy tiếp 1h để bay HCl Ta thu dungdịch TiCl 3M chất đầu trình điềuchế N-TiO2 theo sơ đồ hình 3.15 • Cân lượng xác ure cho khuấy với nước tan hết, dùng pipet khô hút lượng xác TiCl 3M pha nhỏ từ từ vào dungdịchure khuấy cho tỉ lệ số mol TiCl : số mol ure 1,8:1; dungdịch trước thủyphâncó nồng độ TiCl4 khoảng 0,75M • Nhỏ từ từ lượng NH3 xác vào dungdịch cho nồng độ NH3 0.15M Khuấy đến dungdịch suốt • Gia nhiệt từ từ đến khoảng 90oC 2h huyền phù TiO2.nH2O-N • Huyền phù TiO2.nH2O sau biến tính để lắng 12h, rửa ly tâm lần nước cất Sau đó, sấy khô tủ chân không Labtech (Hàn Quốc) 90 0C 24h, nghiền mịn cối mã não 0.5h • Bột thu cho vào chén sứ có đậy nắp sau đem nung lò Nabertherm (Anh) nhiệt độ 500oC, tốc độ 100C/phút, khoảng 1.5 -2h Nghiền sản phẩm cối mã não Sản phẩm thu đem chụp XRD để xác định thành phần pha kíchthước hạt trung bình, thử quang xúc tác đo Abs để xác định hiệu suất phân hủy xanh metylen, chụp ảnh TEM để biết hình ảnh chân thực hạt 3.2.3 Thực qui trình điềuchế Chúng thực qui trình điềuchế 3.2.1 kết ghi giản đồ XRD, ảnh TEM Hình 3.16 giản đồ XRD mẫu sản phẩm điềuchế ứng với: Nồng độ TiCl 4: 0.75M; nồng độ ure: 25g/l , nồng độ NH 0.15M thủyphân 90oC thời gian 2h, huyền phù để lắng, rửa sạch, sấy khô bột TiO2.nH2O-N; đem nung 500oC thời gian 2h Từ hình 3.13 thấy, độ kết tinh sản phẩm tốt mẫu gồm pha rutile Kíchthước hạt tính toán theo công thức (2.1) 9.78 nm Bên cạnh đó, ảnh TEM thu hình 3.14a cho thấy hạt đồng cókíchthước trung bình 40nm Kết đo EDS cho thấy cómặt pic N bên cạnh pic Ti O, điều cho thấy N tham gia vào thành phần cấu trúc TiO2 Từ kết thực nghiệm thấy, mẫu điềuchếđiều kiện cho kết đáng tin cậy lĩnh vực quang xúc tác Hình 3.13 Phổ XRD củ a mẫ u điề u chế điề u kiệ n tố i u a, TEM b, EDS Hình 3.14 Ảnh TEM EDS mẫu điềuchếđiều kiện tối ưu KẾT LUẬN Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính quang xúc tác trình điềuchế bột TiO2 biến tính nitơ cách thuỷphân TiCl dung môi nướccómặtureNH3 Kết thực nghiệm cho thấy điều kiện điềuchế bột TiO kíchthướcnano biến tính nitơ cách thuỷphânTiCl4dung môi nướccómặture NH có hoạt tính quang xúc tác cao là: • Nồng độ TiCl4: 0.75M • Nồng độ ure: 25g/l Tỉ lệ số mol TiCl4: ure 1.8:1 • Nồng độ NH3: 0.15M • Thời gian thủy phân: 2h • Nhiệt độ nung: 500oC • Thời gian nung: 1,5 – 2.0h Đã thử hoạt tính quang xúc tác kiểm tra cấu trúc, thành phần pha kíchthước hạt sản phẩm phươngpháp XRD Kết thử quang xúc tác phân hủy xanh methylen cho thấy việc cómặt nguyên tố N trình điềuchế làm dịch chuyển hoạt tính quang xúc tác TiO vùng ánh sáng nhìn thấy Bột TiO2điềuchếphươngpháp cho hiệu quang xúc tác cao, mẫu tốt đạt hiệu suất phân hủy quang lên tới 99.06% sau 180 phút chiếu sáng đèn Compact Kết chụp XRD cho thấy N(-III) có vai trò rõ rệt việc thay đổi kíchthước hạt bột TiO2 Mẫu tốt đơn pha rutile kíchthước hạt 9.78 nm Kết chụp EDS cho thấy có nguyên tố N cómặt bột TiO điềuchế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Vũ An (2007)“ Nghiêncứu xử lý nước nhiễm phenol màng mỏng TiO 2” Khoa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [2] Lý Thanh Loan (2011), “Nghiên cứuđiều chế, khảo sát cấu trúc, hoạt tính quang xúc tác bột titan đioxit kíchthướcnano biến tính ure”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội [3] Ngô Sỹ Lương, Đặng Thanh Lê (2008), “Điều chế bột anatase kíchthướcnano mét cách thuỷphân titan isopropoxit dung môi cloroform- nước”, Tạp chí hóa học, T.46 (2A), Tr.177-181 [4] Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Văn Hưng, Thân Văn Liên, Trần Minh Ngọc (2009), “Nghiên cứu quy trình điềuchế titan đioxit kíchthước nanomet từ tinh quặng inmenit Hà Tĩnh phươngpháp axit sunfuric Khảo sát trình thủyphân đồng thể dungdịch titanyt sunfat cómặture để điềuchế titan đioxit kíchthước nanomet”, Tạp chí hóa học, 47 (2A), Tr.150-154 [5] Nguyễn Đình Tú (2011), “Nghiên cứuđiềuchế bột titan đioxit kíchthướcnano mét từ chất đầu TiCl theophươngphápthuỷphân tromg môi trường nướccómặt NH ethanol”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Thái Nguyên [6] Cao Thị Thúy (2011), “Nghiên cứuđiềuchế bột titan đioxit kíchthướcnano mét biến tính nitơ”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội [7] Nguyễn Kim Suyến (2010), “Nghiên cứuđiều chế, khảo sát cấu trúc tính chất titan đioxit kíchthướcnano mét biến tính nitơ”, Luận văn thạc sỹ,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội Tiếng Anh [8] Aditi R Gandhe, Sajo P Naik, Julio B Fernandes (2005), “Selective synthesis of Ndoped mesoporous TiO2 phases having enhanced photocatalytic activity”, Microporous and Mesoporous Materials, 87 ( 2), pp 103-109 [9] Beata Kosowska, Sylwia Mozia, Antoni W Morawski, Barbara Grzmil, Magdalena Janus, Kazimierz Kałucki (2005), “The preparation of TiO 2–nitrogen doped by calcination of TiO2·xH2O under ammonia atmosphere for visible light photocatalysis”, Solar Energy Materials and Solar Cells, 88 (3), pp 269-280 [10] Biljana F Abramović, Daniela V Šojić, Vesna B Anderluh, Nadica D Abazović, Mirjana I Čomor (2009), “Nitrogen-doped TiO suspensions in photocatalytic degradation of mecoprop and (4-chloro-2-methylphenoxy) acetic acid herbicides using various light sources”, Desalination, 244 (1-3), pp 293-302 [11] Danzhen Li, Hanjie Huang, Xu Chen, Zhixin Chen, Wenjuan Li, Dong Ye, Xianzhi Fu (2007), “New synthesis of excellent visible-light TiO 2−xNx photocatalyst using a very simple method”, Journal of Solid State Chemistry, 180 (9), pp 2630-2634 [12] Donggen Huang, Shijun Liao, Shuiqing Quan, Zongjian He, Jinbao Wan, Wenbin, Zhon (2008), “Synthesis and characterization of visible light responsive N– TiO2 mixed crystal by a modified hydrothermal process”, Journal of Non-Cryslline Solids, 354, pp 3965-3972 [13] Feng Peng, Lingfeng Cai, Hao Yu, Hongjuan Wang, Jian Yang (2008), “Synthesis and characterization of substitutional and interstitial nitrogen-doped titanium dioxides with visible light photocatalytic activity”, Journal of Solid State Chemistry, 181 (1), pp 130-136 [14] Hao-Li Qin, Guo-Bang Gu, Song Liu (2008), “Preparation of nitrogen-doped titania with visible-light activity and its application”, Comptes Rendus Chimie, 11 (12), pp 95-100 [15] Hao-Li Qin, Guo-Bang Gu, Song Liu (2008), “Preparation of nitrogen-doped titania using sol–gel technique and its photocatalytic activity”, Materials Chemistry and Physics, 112 (2), pp 346-352 [16] Xiaobo Chen and Samuel S Mao Titanium Dioxide Nanomaterials: Synthesis, Properties, Modifications, and Applications Chem Rev, vol.107 (2007), pp 2891 - 2959 ... chế TiO2 biến tính N cách thủy phân TiCl4 dung dịch nước có mặt NH3 ure chưa khảo sát cách chi tiết Vì đặt vấn đề Nghiên cứu điều chế TiO2 kích thước nano theo phương pháp thủy phân TiCl dung dịch. .. nghiệm điều chế bột TiO2 kích thước nano mét theo phương pháp thủy phân TiCl4 23 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp XRD 25 2.3.2 Phương pháp Hiển vi... nitơ có hoạt tính quang xúc tác vùng ánh sáng nhìn thấy phương pháp thủy phân TiCl dung dịch nước có mặt NH3 ure 1.3 Các nội dung nghiên cứu Để thực mục đích triển khai nội dung nghiên cứu sau: