1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tran Thanh Binh. CD8 Tong hop li thuyet hoa hoc THPT

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 182,75 KB

Nội dung

PHÂN DẠNG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG MÔN HĨA (2007 – 2015) GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 TỔNG HỢP LÍ THUYẾT HĨA HỌC THPT Câu 1: (Q.15): Trong chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất? A CH3COOH B CH3CHO C CH3CH3 D CH3CH2OH Câu 2: (A.08): Dãy gồm chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải A CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH B CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH C C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 3: (B.09): Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH C CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO D HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO Câu 4: (B.07): Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z Câu 5: (C.12): Cho dãy chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic Chất có nhiệt độ sơi cao dãy A axit etanoic B etanol C etanal D etan Câu 6: (C.14): Trong số chất đây, chất có nhiệt độ sơi cao A C2H5OH B HCOOCH3 C CH3COOH D CH3CHO Câu 7: (C.11): Dãy gồm chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải A HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH C CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH D C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH Câu 8: (C.09): Cho chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T) Dãy gồm chất xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A (T), (Y), (X), (Z) B (X), (Z), (T), (Y) C (Y), (T), (Z), (X) D (Y), (T), (X), (Z) Câu 9: (A.12): Cho dãy chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- gốc phenyl) Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần A (3), (1), (5), (2), (4) B (4), (1), (5), (2), (3) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3) Câu 10: (C.13): Dãy gồm chất xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là: A Phenylamin, amoniac, etylamin B Etylamin, amoniac, phenylamin C Etylamin, phenylamin, amoniac D Phenylamin, etylamin, amoniac Câu 11: (B.07): Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 12: (B.09): Có thí nghiệm sau: (I) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội (II) Sục khí SO2 vào nước brom (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (IV) Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hố học A B C D Câu 13: (B.13): Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3 (c) Cho Na vào H2O (d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 lỗng Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy phản ứng Thành cơng đến với người cố gắng nỗ lực hết mình! Trang 1/6 PHÂN DẠNG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG MƠN HĨA (2007 – 2015) GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 A B C D Câu 14: (A.13): Thực thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Cho FeS vào dung dịch HCl (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF (e) Cho Si vào bình chứa khí F2 (f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy phản ứng A B C D Câu 15: (C.13): Thực thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH nhiệt độ thường (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư) (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) (d) Hịa tan hết hỗn hợp Cu Fe2O3 (có số mol nhau) vào dung dịch H2SO4 lỗng (dư) Trong thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo hai muối A B C D Câu 16: (A.10): Thực thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (3) Sục hỗn hợp khí NO2 O2 vào nước (4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (5) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (6) Cho SiO2 vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xảy A B C D Câu 17: (C.13): Cho phương trình phản ứng sau: (a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (b) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O (c) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (d) FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S (e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Trong phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trị chất oxi hóa A B C D Câu 18: (A.10): Có phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn [Ar]3d5 (3) Bột nhôm tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo (4) Phèn chua có cơng thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Các phát biểu là: A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 19: (A.11): Trong thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag Thành cơng đến với người cố gắng nỗ lực hết mình! Trang 2/6 PHÂN DẠNG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG MƠN HĨA (2007 – 2015) (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C Câu 20: (B.14): Cho phản ứng sau: to (a) C + H2O(hơi)   GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 D (b) Si + dung dịch NaOH → o t  (c) FeO + CO  t o (d) O3 + Ag → to (e) Cu(NO3)2  (f) KMnO4    Số phản ứng sinh đơn chất A B C D Câu 21: (B.14): Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2 (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF Sau kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu kết tủa A B C D Câu 22: (Q.15): Thực thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 (b) Cho CaO vào H2O (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Câu 23: (Q.15): Tiến hành thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (b) Sục khí F2 vào nước (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (e) Cho Si vào dung dịch NaOH (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 Số thí nghiệm có sinh đơn chất A B C D Câu 24: (Q.15): Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 khơng khí (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D Câu 25: (M.15): Các nhận xét sau: (a) Phân đạm amoni khơng nên bón cho loại đất chua (b) Độ dinh dưỡng phân lân đánh giá phần trăm khối lượng photpho (c) Thành phần supephotphat kép Ca(H2PO4)2.CaSO4 (d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét chịu hạn cho Thành công đến với người ln cố gắng nỗ lực hết mình! Trang 3/6 PHÂN DẠNG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG MÔN HĨA (2007 – 2015) GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 (e) Tro thực vật loại phân kali có chứa K2CO3 (g) Amophot loại phân bón phức hợp Số nhận xét sai A B C D Câu 26 (B.13): Trong chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen butan, số chất có khả tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) A B C D Câu 27 (C.13): Cho chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen Có chất số chất phản ứng hoàn tồn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo butan? A B C D Câu 28 (B.07): Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng A dung dịch phenolphtalein B nước brom C dung dịch NaOH D giấy q tím Câu 29 (B.13): Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic stiren Số chất dãy phản ứng với nước brom A B C D Câu 30 (B.10): Trong chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả làm màu nước brom A B C D Câu 31 (A.12): Cho dãy chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH) Số chất dãy có khả làm màu nước brom A B C D Câu 32 (B.14): Cho chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin Số chất làm màu nước brom điều kiện thường A B C D Câu 33 (A.12): Cho dãy chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen Số chất dãy làm màu dung dịch brom A B C D Câu 34 (B.08): Cho dãy chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen) Số chất dãy phản ứng với nước brom A B C D Câu 35 (A.13): Các chất dãy sau tạo kết tủa cho tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư, đun nóng? A vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic B vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic C glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic D vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen Câu 36 (C.08): Cho dãy chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu 37 (C.14): Cho chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2 Số chất có phản ứng tráng bạc A B C D Câu 38 (B.08): Cho chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete axit fomic Số chất tác dụng với Cu(OH)2 A B C D Câu 39 (A.07): Dãy gồm chất tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3, A anđehit axetic, butin-1, etilen B anđehit axetic, axetilen, butin-2 C axit fomic, vinylaxetilen, propin D anđehit fomic, axetilen, etilen Câu 40 (C.12): Cho dãy chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat Số chất dãy có khả tham gia phản ứng tráng bạc Thành công đến với người cố gắng nỗ lực hết mình! Trang 4/6 PHÂN DẠNG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG MƠN HĨA (2007 – 2015) GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 A B C D Câu 41 (B.08): Cho dãy chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ) Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu 42 (A.09): Cho hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức) Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 tạo kết tủa A B C D Câu 43 (A.13): Dung dịch sau làm phenolphtalein đổi màu? A axit axetic B alanin C glyxin D metylamin Câu 44 (C.11): Cho dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH H2NCH2COOH Trong dung dịch trên, số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein A B C D Câu 45 (M.15): Cho dãy dung dịch: HCOOH, C2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol) Dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím A HCOOH B C2H5NH2 C C6H5OH D NH3 Câu 46 (B.07): Cho chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol Trong chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 47 (C.08): Cho dãy chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với NaOH (trong dung dịch) A B C D Câu 48 (C.08): Cho dãy chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 49 (B.11): Cho phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hố vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng brom khó benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu ancol bậc (d) Dung dịch axit axetic tác dụng với Cu(OH)2 (e) Dung dịch phenol nước làm quỳ tím hố đỏ (g) Trong công nghiệp, axeton sản xuất từ cumen Số phát biểu A B C D Câu 50 (A.12): Cho phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu số mol CO2 số mol H2O (b) Trong hợp chất hữu thiết phải có cacbon hiđro (c) Những hợp chất hữu có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 đồng đẳng (d) Dung dịch glucozơ bị khử AgNO3 NH3 tạo Ag (e) Saccarozơ có cấu tạo mạch vòng Số phát biểu A B C D Câu 51 (C.12): Cho phát biểu: (1) Tất anđehit có tính oxi hố tính khử; (2) Tất axit cacboxylic không tham gia phản ứng tráng bạc; (3) Phản ứng thủy phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch; (4) Tất ancol no, đa chức hòa tan Cu(OH)2 Thành công đến với người cố gắng nỗ lực hết mình! Trang 5/6 PHÂN DẠNG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG MƠN HĨA (2007 – 2015) GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 Phát biểu A (2) (4) B (1) (3) C (3) (4) D (1) (2) Câu 52 (A.13): Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng (b) Cho ancol etylic qua bột CuO nung nóng (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 CCl4 (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 NH3 dư, đun nóng (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy phản ứng oxi hóa - khử A B C D Câu 53 (B.13): Cho phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 có khả phản ứng với HCOOH (b) Phản ứng brom vào vòng benzen phenol (C6H5OH) dễ benzen (c) Oxi hóa khơng hồn tồn etilen phương pháp sản xuất anđehit axetic (d) Phenol (C6H5OH) tan etanol Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 54 (A.14): Cho chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly Số chất tác dụng với dung dịch NaOH lỗng, nóng A B C D Câu 55 (M.15): Cho dãy chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; pC6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3 Số chất dãy mà mol chất phản ứng tối đa với mol NaOH A B C D _HẾT _ 1A 11D 21B 31C 41D 51B 2D 12C 22C 32C 42B 52B 3B 13D 23B 33D 43D 53A 4A 14A 24A 34D 44C 54C 5A 15D 25C 35B 45C 55B 6C 16C 26D 36A 46C 7B 17A 27C 37D 47B 8C 18A 28B 38B 48C 9D 19B 29D 39C 49A Thành công đến với người ln cố gắng nỗ lực hết mình! 10A 20D 30B 40B 50D Trang 6/6 ... C6H5OH D NH3 Câu 46 (B.07): Cho chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol Trong chất này, số chất tác dụng với dung... ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH) Số chất dãy có khả làm màu nước brom A B C D Câu 32 (B.14): Cho chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin Số chất... HCOOH, C2H2 Số chất có phản ứng tráng bạc A B C D Câu 38 (B.08): Cho chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete axit fomic Số chất tác dụng với Cu(OH)2 A B C D Câu 39 (A.07):

Ngày đăng: 11/08/2016, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w