1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THAY THẾ MỘT PHẦN CỎ TƯƠI VÀ HOÀN TOÀN THỨC ĂN HỖN HỢP BẰNG PHỤ PHẾ PHẨM TRONG KHẨU PHẦN NUÔI DƯỠNG BÒ LAI HOSLTEIN FRIESIAN THEO HƯỚNG LẤY THỊT

49 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 356,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THAY THẾ MỘT PHẦN CỎ TƯƠI VÀ HOÀN TOÀN THỨC ĂN HỖN HỢP BẰNG PHỤ PHẾ PHẨM TRONG KHẨU PHẦN NI DƯỠNG BỊ LAI HOSLTEIN FRIESIAN THEO HƯỚNG LẤY THỊT Họ tên sinh viên : THẠCH THỊ MỸ TRANH Ngành : Thú Y Lớp : Thú Y 29 Niên khóa : 2003 – 2008 Tháng 9/2008 THAY THẾ MỘT PHẦN CỎ TƯƠI VÀ HOÀN TOÀN THỨC ĂN HỖN HỢP BẰNG PHỤ PHẾ PHẨM TRONG KHẨU PHẦN NI DƯỠNG BỊ LAI HOSLTEIN FRIESIAN THEO HƯỚNG LẤY THỊT Tác giả THẠCH THỊ MỸ TRANH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn TS TRẦN VĂN CHÍNH Ths PHẠM HỒ HẢI Tháng 9/2008 i LỜI CẢM TẠ Kính dâng đến ba mẹ người suốt đời hy sinh cho có ngày hơm Xin tỏ lịng biết ơn - Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh - Ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni Thú Y, tồn thể q thầy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập Với lòng biết ơn sâu sắc gửi đến - Tiến sĩ: Trần Văn Chính - Bộ mơn Di Truyền Giống – Khoa Chăn Nuôi Thú Y - Thạc sĩ: Phạm Hồ Hải – phịng Cơng Nghệ Chăn Nuôi - Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam Đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm q báo cho tơi quảng đường học tập hoàn thành tốt luận văn Chân thành biết ơn - Ban Giám Đốc Cơng ty cổ phần Bị Sữa Long Thành Đồng Nai - Cùng anh chị kỹ thuật công nhân viên đội chăn nuôi - Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập địa phương Chân thành cảm ơn - Các bạn bè thân mến lớp thú y 29 chia sẽ, động viên suốt thời gian qua người góp sức tơi hồn thành luận văn ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm tiến hành trại bò sữa Long Thành - Đồng Nai, thời gian từ ngày 25/2/2008 đến 25/6/2008 Nhằm theo dõi số tiêu tăng trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng, sức sống, sơ tính hiệu kinh tế đàn bị lơ thí nghiệm với bị từ 11-12 tháng tuổi đến kết thúc thí nghiệm lúc 15-16 tháng tuổi Thí nghiệm tiến hành 21 bị chia làm lơ với phần khác sau: Lô I: thức ăn hỗn hợp cho bị thịt, cỏ sả nhỏ rơm khơ Lơ II: hèm bia, bã khoai mì, cỏ sả nhỏ, rơm ủ urea 4% Lô III: hèm bia, bã khoai mì, cỏ sả nhỏ, rơm ủ urea 4% rơm khơ - Trong điều kiện thí nghiệm tạii trại lơ có tăng trọng ngày thứ tự lô I, lô II lô III 433 (g/con/ngày) 361 (g/con/ngày) thấp so với lô I 481(g/con/ngày) Tuy nhiên chênh lệch chưa đáng kể - Lượng tiêu tốn vật chất khô/ kg tăng trọng theo thứ tự lơ thí nghiệm I, II III 6,76 (kg), 7,42 (kg) 6,83 (kg) chênh lệch khác biệt không đáng kể - Lượng tiêu tốn protein/ kg tăng trọng theo thứ tự lơ thí nghiệm I, II III 636,33 (g), 932,88 (g) 677,19 (g) khác biệt không đáng kể - Năng lượng tiêu tốn KCal/ kg tăng trọng theo thứ tự lơ thí nghiệm I, II III 11963 (Kcal), 10933,77 (Kcal) 9682,78 (Kcal) khác biệt không đáng kể iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách bảng vii Danh sách biểu đồ viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 MỤC ĐÍCH 1.2.2 YÊU CẦU .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2 ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA CỦA THÚ NHAI LẠI .4 2.2.1 Cấu trúc dày .4 2.2.2 Sự nhai lại ợ 2.2.3 Hệ vi sinh vật cỏ .5 2.2.4 Tác động tương hỗ loài vi sinh vật cỏ 2.2.5 Các trình tiêu hoá thức ăn cỏ 2.3 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC NGUỒN THỨC ĂN CHO BỊ THÍ NGHIỆM .11 2.3.1 Thức ăn thô 11 2.3.2 Thức ăn tinh .11 2.4 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 15 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THÍ NGHIỆM .15 3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 16 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 16 3.2.2 Khẩu phần cho bị thí nghiệm 16 iv 3.2.3 Qui trình chăm sóc ni dưỡng đàn bị thí nghiệm .18 3.3 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 TRỌNG LƯỢNG SỐNG 21 4.2 TĂNG TRỌNG TUYỆT ĐỐI CỦA ĐÀN BỊ THÍ NGHIỆM .23 4.3 TIÊU THỤ THỨC ĂN 25 4.4 TIÊU TỐN THỨC ĂN 29 4.5 TỶ LỆ SỐNG 34 4.6 HIỆU QUẢ CHÊNH LỆNH KINH TẾ 34 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 KẾT LUẬN 36 5.2 ĐỀ NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC .38 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cp : Protein GĐ : Giai đoạn ME : Năng lượng TL : Trọng lượng TT : Tăng trọng VCK : Vật chất khô TN : Thí nghiệm NPN : Nitơ phi protein Tp : Thành phố vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Công thức làm bánh dinh dưỡng 13 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 Bảng 3.2: Khẩu phần ăn cho bị lơ thí nghiệm 17 Bảng 3.3: Bảng giá trị thành phần dinh dưỡng loại thực liệu 17 Bảng 3.4: Thành phần dinh dưỡng phần ăn bị lơ thí nghiệm 17 Bảng 4.1: Trọng lượng sống 21 Bảng 4.2: Bảng tăng trọng tuyệt đối đàn bị thí nghiệm 23 Bảng 4.3: Bảng tiêu thụ VCK bị thí nghiệm 25 Bảng 4.4: Bảng tiêu thụ protein 26 Bảng 4.5: Tiêu thụ lượng 28 Bảng 4.6: Tiêu tốn VCK 29 Bảng 4.7: Tiêu tốn protein 31 Bảng 4.8: Tiêu tốn lượng 32 Bảng 4.9: Hiệu qủa chênh lệch kinh tế 35 vii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Trọng lượng tích lũy đàn bị thí nghiệm 22 Biểu đồ 4.2: Tăng trọng tuyệt đối trung bình đàn bị thí nghiệm 24 Biểu đồ 4.3: Tiêu thụ vật chất khô/con/ngày .25 Biểu đồ 4.4: Tiêu thụ protein/con/ngày .27 Biểu đồ 4.5: Tiêu thụ lượng 28 Biểu đồ 4.6: Tiêu tốn VCK 30 Biểu đồ 4.7: Tiêu tốn protein .31 Biểu đồ 4.8: Tiêu tốn lượng 33 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đời sống kinh tế người dân ngày cải thiện, yêu cầu tiêu dùng thực phẩm thịt nói chung thịt bị nói riêng ngày cao Giá thịt bị thị trường khơng ngừng gia tăng cao giá thịt heo loại từ 30% - 40% Ngành chăn ni bị thịt nước ta có bước khởi đầu xây dựng đàn bò thịt từ thập niên 70 đến nay, nghiên cứu xác định số nhóm bị lai để ni thịt Brahman, Droughtmaster bò lai F1 (Charolais  lai Sind) , F1 (Simmental  lai Sind) , F1 (Hereford  lai Sind), F1 (Brahman  lai Sind), F1 (Immental  lai Sind)… Những nhóm giống bị tỏ thích hợp với điều kiện nuôi dưỡng số nơi Việt Nam Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho thấy vỗ béo bị địa phương bị lai Sind để nâng cao chất lượng thịt loại phụ phẩm công, nông nghiệp, thức ăn thô xanh, thô khơ sẵn có địa phương thức ăn tinh, thức ăn hỗn hợp…mua với giá rẻ Bên cạnh đó, người ta cịn ni tận dụng bê đực hướng sữa không dùng làm giống để tăng nguồn thịt bị hàng hóa Những kết góp phần mở hướng phát triển tốt cho ngành chăn ni bị thịt Việt Nam Tuy nhiên, giá thức ăn hỗn hợp cho gia súc không ngừng gia tăng, việc tận dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương dễ kiếm, rẻ tiền có giá trị dinh dưỡng định người chăn ni quan tâm bã mì, vỏ khoai mì, hèm bia, rơm ủ ure….Vì vậy, thử nghiệm ni vỗ béo bò lai Holstein Friesian hướng sữa lấy thịt thực liệu sẵn có địa phương để thay phần thức ăn hỗn hợp đắt tiền đặt nhằm đạt chi phí ni dưỡng thấp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng bình tốt cho bò thịt điều cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, chấp nhận Bộ Môn Di Truyền Giống Động Vật– Khoa Chăn Nuôi Thú Y –Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Tiêu thụ vật chất khô/kg tăng trọng giai đoạn lô I 2.87 kg, lô II 2,99kg, lô III kg Như vật chất khô tiêu thụ lô III cao nhất, cao lô II 0,01 kg cao lô I 0,13 kg Tiêu thụ vật chất khô/kg tăng trọng giai đoạn lô I 3,1 kg, lô II 3,14 (kg), lô III 3,21 kg Như vật chất khô tiêu thụ lô III cao nhất, cao lô II 0,07kg cao lô I 0,11 kg Tiêu thụ vật chất khô/kg tăng trọng giai đoạn lô I 2,9 (kg), lô II 2,24 kg, lô III 2,16 kg Như vật chất khô tiêu thụ lô I cao nhất, cao lô II 0,66 kg cao lô III 0,74 kg Tiêu thụ vật chất khơ/kg tăng trọng trung bình chung qua giai đoạn thí nghiệm, Tiêu thụ vật chất khơ lơ I cao 2,89 kg, lô II 2,73 kg, lô III thấp 2,7 kg Như vật chất khô tiêu thụ lô I cao nhất, cao lô II 0,19 kg cao lô III 0,16 kg Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê, p>0,05 - Tiêu thụ protein (g/con/ngày) Lượng protein tiêu thụ/con/ngày trình qua bảng 4.4 sau đây: Bảng 4.4: Bảng tiêu thụ protein (g/con/ngày) Lô I II III 310 310 330 360 370 370 370 390 390 220 290 200 Chung 315 340 322,5 Giai đoạn P = 0,429 26 315 340 322.5 200 220 290 370 390 390 300 360 370 370 400 310 310 330 g 500 200 100 TC Giai đoạn Chú thích: giai đoạn 1(12 tháng tuổi), giai đoạn 1(13 tháng tuổi), giai đoạn 2(14 tháng tuổi) Biểu đồ 4.4: Tiêu thụ protein/con/ngày Kết cho thấy tiêu thụ protein/kg tăng trọng giai đoạn lô I 310 g, lô II 310 g, lô III 330 g Như protein tiêu thụ lô III cao nhất, cao lô II 20 g cao lô I 20 g Tiêu thụ protein/kg tăng trọng giai đoạn lô I 360g, lô II 370 g, lô III 370 g Như protein tiêu thụ lô I thấp nhất, thấp lô II lô III 10 g Tuy nhiên qua sử lý thống kê khác biệt khơng có ý nghĩa với p >0,05 Tiêu thụ protein/kg tăng trọng giai đoạn lô I 370g, lô II 390 (g), lô III 390 g Như protein tiêu thụ lô I thấp nhất, thấp lô II lô III 20g Tuy nhiên qua sử lý thống kê khác biệt khơng có ý nghĩa với p >0,05 Tiêu thụ protein/kg tăng trọng giai đoạn lô I 220 g, lô II 290 g, lô III 200 g Như protein tiêu thụ lô II cao nhất, cao lô I 70 g cao lô III 90 g Tuy nhiên qua sử lý thống kê khác biệt khơng có ý nghĩa với p >0,05 Qua giai đoạn thí nghiệm ta thấy tiêu thụ protein/kg tăng trọng trung bình chung lơ I 315 g, lô II 340 g, lô III 322 g Như protein tiêu thụ chung lô II cao nhất, cao lô I 25 g cao lô III 18 g Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê 27 - Tiêu thụ lượng (Kcal/con/ngày) Năng lượng tiêu thụ KCal/con/ngày trình qua bảng 4.5 sau đây: Bảng 4.5: Tiêu thụ lượng (Kcal/con/ngày) Lô I II III 4530,07 3301,89 3410,38 4832,08 4140,24 4147,25 5214,3 4877,03 4399,58 5959,77 3750,1 3509,53 Chung 5134,05 4017,31 3866,68 Giai đoạn 5134.05 4017.31 3866.68 5214.3 4877.03 4399.58 3750.1 3509.53 4000 4832.08 5000 3301.89 3410.38 6000 4530.07 7000 4140.24 4147.25 KCal 5959.77 P = 0,019 3000 2000 1000 Lô I Lô II Giai đoạn Lơ III Chú thích: giai đoạn 1(12 tháng tuổi), giai đoạn 1(13 tháng tuổi), giai đoạn 2(14 tháng tuổi) Biểu đồ 4.5: Tiêu thụ lượng (Kcal/con/ngày) Kết cho thấy tiêu thụ lượng/kg tăng trọng giai đoạn lô I 4530.07Kcal lô II 3301,89 Kcal, lô III 3410,38 Kcal Như lượng tiêu thụ lô I cao nhất, cao lô II 1228,18 Kcal cao lô I 1119,69 Kcal 28 Tiêu thụ lượng/kg tăng trọng giai đoạn lô I 4832,08 Kcal, lô II 4140,24 Kcal, lô III 4147,25 Kcal Như lượng tiêu thụ lô I cao nhất, cao lô II 691,84 Kcal cao lô III 684,83 Kcal Tiêu thụ lượng/kg tăng trọng giai đoạn lô I 5214,3 (Kcal), lô II 3750,1(Kcal, lô III 4399,58 Kcal Như lượng tiêu thụ lô I cao nhất, cao lô II 337,27 Kcal cao lô III 814,72 Kcal Tiêu thụ lượng/kg tăng trọng giai đoạn lô I 5959,77 Kcal, lô II 3750.1 Kcal, lô III 3509,53Kcal Như lượng tiêu thụ lô I cao nhất, cao lô II 2209,67 Kcal cao lô III 1450,24 Kcal Tiêu thụ lượng/kg tăng trọng trung bình chung qua giai đoạn thí nghiệm lơ I 5134 Kcal, lô II 4017 Kcal, lô III 3866 Kcal Như lượng tiêu thụ lô I cao nhất, cao lô II 1117 Kcal cao lô III 1268 Kcal Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với p < 0,05 4.4 TIÊU TỐN THỨC ĂN - Tiêu tốn VCK (kg VCK/kg tăng trọng) Tiêu tốn VCK kg/con/ngày trình qua bảng 4.6 sau Bảng 4.6: Tiêu tốn VCK (kg VCK/kg tăng trọng) Lô I II III 5,84 7,02 7,10 8,86 7,94 7,07 6,32 9,55 7,17 6,03 5,17 5,97 6,76 7,42 6,83 Giai đoạn Trung bình P = 0,679 29 Kg 7.42 6.83 6.76 6.03 5.17 5.97 7.17 8.86 7.02 7.1 6.32 5.84 7.94 7.07 10 9.55 12 2 Lô I Lơ II Giai đoạn Lơ III Chú thích: giai đoạn 1(12 tháng tuổi), giai đoạn 1(13 tháng tuổi), giai đoạn 2(14 tháng tuổi) Biểu đồ 4.6: Tiêu tốn VCK (kg VCK/kg tăng trọng) Qua bảng cho ta thấy tiêu tốn VCK / kg tăng trọng giai đoạn lô I 5,84 kg, lô II 7,02 kg, lô III 7,1 kg Như tiêu tốn VCK lô III cao cao lô I 1,26 kg,cao lô II 0,08 kg Tiêu tốn VCK / kg tăng trọng giai đoạn lô I 8,86 (kg), lô II 7,94 (kg), lô III 7,07kg Như tiêu tốn VCK lô I cao cao lô II 0,92 (kg) ,cao lô III 1,79 kg Tiêu tốn VCK / kg tăng trọng giai đoạn lô I 6,32 kg, lô II 9,55kg, lô III 7,17 kg Như tiêu tốn VCK lô II cao cao lô I 3,23 kg ,cao lô III 2,38 kg Tiêu tốn VCK / kg tăng trọng giai đoạn lô I 6,03 kg, lô II 5,17 kg, lô III 5,97 kg Như tiêu tốn VCK lô I cao cao lô II 0,86 kg, cao lô III 0,06 kg Tiêu tốn VCK / kg tăng trọng trung bình qua tháng thí nghiệm lơ I 6,76 kg, lô II 7,42 kg, lô III 6,83 kg Như tiêu tốn VCK lô II cao cao lô I 0,66 kg ,cao lô III 0,0,59 kg Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê 30 - Tiêu tốn protein (g protein/kg tăng trọng) Tiêu tốn protein g /kg tăng trọng trình qua bảng 4.6 Bảng 4.7: Tiêu tốn protein (g protein/kg tăng trọng) Lô I II III 679,13 891,78 911,85 1111,76 983,55 873,03 754,36 1186,96 871,27 457,43 669,24 552,64 Chung 636,33 932,88 677,19 Giai đoạn 932.88 677.19 636.33 1186.96 600 457.43 669.24 552.64 800 871.27 1000 754.36 1200 679.13 891.78 911.85 g 1400 1111.76 983.55 873.03 P = 0,358 400 200 Lô I Lô II TC Giai đoạn Lô III Chú thích: giai đoạn 1(12 tháng tuổi), giai đoạn 1(13 tháng tuổi), giai đoạn 2(14 tháng tuổi) Biểu đồ 4.7: Tiêu tốn protein (g protein/kg tăng trọng) Kết bảng cho thấy tiêu tốn protein / kg tăng trọng giai đoạn lô I 679,13 g, lô II 891,78 g, lô III 911,85 g Như tiêu tốn protein lô III cao cao lô I 32,7 g, cao lô II 20,113g Tiêu tốn protein / kg tăng trọng giai đoạn lô I 1111,76 g, lô II 983,55 g, lô III 873,03 (g) Như tiêu tốn protein lô I cao cao lô II 1128,21 g, cao lô III 239,73 g 31 Tiêu tốn protein / kg tăng trọng giai đoạn lô I 754,36 g, lô II 1186,96 g, lô III 871,27 g Như tiêu tốn protein lô II cao cao lô I 1432,6 g, cao lô III 315,79 g Tiêu tốn protein / kg tăng trọng giai đoạn lô I 457,43 g, lô II 669,24 g, lô III 552,64 g Như tiêu tốn protein lô II cao cao lô I 211,81 g ,cao lô II 116,6 g Tiêu tốn protein / kg tăng trọng trung bình chung qua tháng thí nghiệm lơ I 6,63 kg, lô II 932,88 kg, lô III 677,2 kg Như tiêu tốn protein lô II cao cao lô I 0,66 kg ,cao lô III 0,0,59 kg Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê - Tiêu tốn lượng (Kcal/kg tăng trọng) Năng lượng tiêu tốn trình qua bảng 4.7 Bảng 4.8: Tiêu tốn lượng (Kcal/kg tăng trọng) Lô I II III 9909,59 9496,00 9422,49 14922,33 10741,91 9785,05 10630,40 14843,11 9827,53 12390,06 8653,91 9696,05 Chung 11963,05 10933,73 Giai đoạn P = 0,620 32 9682,8 11963.05 10933.73 9682.8 12390.06 8653.91 9696.05 14922.33 14843.11 9827.53 10000 10630.4 12000 9496 9422.49 14000 9909.59 16000 10741.91 9785.05 KCal 8000 6000 4000 2000 Lô I Lơ II TC Giai đoạn Lơ III Chú thích: giai đoạn 1(12 tháng tuổi), giai đoạn 1(13 tháng tuổi), giai đoạn 2(14 tháng tuổi) Biểu đồ 4.8: Tiêu tốn lượng (Kcal/kg tăng trọng) Kết bảng cho thấy tiêu tốn lượng/kg tăng trọng giai đoạn lô I 9909,59 Kcal, lô II 9496 Kcal, lô III 9422,49 Kcal.Như tiêu tốn protein lô I cao cao lô II 413,59 Kcal, cao lô III 487,1 Kcal Tiêu tốn lượng/kg tăng trọng giai đoạn lô I 14922,33 KCal, lô II 10741,91 Kcal, lô III 9422,49 Kcal, Như tiêu tốn protein lô I cao cao lô II 4180,42 Kcal, cao lô III 5499,84 Kcal Tiêu tốn lượng/kg tăng trọng giai đoạn lô I 10630,4 KCal, lô II 14843,11 Kcal, lô III 9827,53 Kcal Như tiêu tốn protein lô II cao cao lô I 1377,71 Kcal, cao lô III 15012,58 Kcal Tiêu tốn lượng/kg tăng trọng giai đoạn lô I 12390,06 (Kcal), lô II 8653,91 Kcal, lô III 9696,05 Kcal Như tiêu tốn protein lô I cao cao lô II 3736,15 Kcal, cao lô III 2694,01 Kcal Tiêu tốn lượng/kg tăng trọng trung bình chung lơ I 11963 KCal, lơ II 109933 Kcal, lô III 9682 Kcal Như tiêu tốn protein lô I cao cao lô II 2700,21 Kcal, cao lô III 3423,51 Kcal điều cho ta thấy qua thí nghiệm lơ có chênh lệch khơng đáng kể, chứng tỏ bị lơ thí 33 nghiệm điều có sức khoẻ bình thường và có độ ngon miệng gần chất lượng phần tương đương Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê 4.5 TỶ LỆ SỐNG Trong suốt thời gian thí nghiệm cho thấy đàn bị thí nghiệm ăn với phần đề ra, điều có ăn uống bình thường có sức khoẻ tốt bình với quan tâm đặc biệt đến công tác thú y thực quy trình kỷ thuật,bị tiêm phịng đầy đủ, chuồng trại sát trùng định kỳ hàng tháng Nên tỷ lệ sống đén kết thúc thí nghiệm 100% 4.6 HIỆU QUẢ CHÊNH LỆNH KINH TẾ Trong điều kiện thực tế thí nghiệm, chi phí khấu hao chuồng trại, điện nước, cơng lao động chăm sóc, thuốc thú y bồi dưỡng điều trị bệnh lô thí nghiệm chênh lệch gần khơng đáng kể Do chi phí khơng đưa vào tính tóan hiệu qủa kinh tế Chỉ có khác biệt nhiều lọai thực liệu cung cấp phần tính tóan đầy đủ để biết tổng chi phí thức ăn chi cho việc ni bị so với tổng tiền thu từ tăng trọng thịt lơ thí nghiệm Một số đơn giá thực liệu ghi nhận thực tế thời gian thí nghiệm: - Cỏ sả tươi : 500 đồng/kg - Rơm khô : 1000 đồng/kg - Rơm ủ urea: 550 đồng/kg - Hèm bia : 550 đồng/kg - Bã khoai mì : 300 đồng/kg - Thức ăn hỗn hợp bò thịt: 6000 đồng/kg - Thịt bò : 25000 đồng/kg Kết sơ tính tóan hiệu chênh lệch kinh tế lơ thí nghiệm trình bày qua bảng 4.4 34 Bảng 4.9: Hiệu qủa chênh lệch kinh tế Hạng mục Lô I Lô II Lô III 1/ Cỏ sả nhỏ tươi sử dụng (kg/lô) 5199,5 2185,5 2850 2599750 1092750 1425000 180 - - 180000 - - 675 - - 4050000 - - - 1487 357 - 1014750 206250 - 1605 1792,5 Tiền mua hèm bia (đồng/lô) - 882750 985875 6/ Bã khoai mì sử dụng (kg/lơ) - 907 933 - 272100 279900 Tổng chi (đồng /lô) 6.829.750 3.262.250 3.632.025 Tổng tăng trọng thịt bị (đồng /lơ) 379 312 335 Tiền thu từ bán thịt bị (đồng/ lơ) 9475000 7800000 8375000 Chênh lệch thu chi (đồng /lô) 2645250 4537750 4742975 Chênh lệch thu chi (đồng / con) 377893 648250 677565 So sánh (%) 100 171,51 179,30 Chênh lệch so sánh (%) 71,51 79,30 Tiền mua cỏ sả nhỏ tươi (đồng/lô) 2/ Rơm khô sử dụng (kg/lô) Tiền mua rơm khơ (đồng/lơ) 3/ TAHH bị thịt sử dụng (kg/lơ) Tiền mua TAHH bị thịt (đồng/lơ) 4/ Rơm ủ urê 4% sử dụng (kg/lô) Tiền mua rơm ủ urê 4% (đồng/lô) 5/ Hèm bia sử dụng (kg/lô) Tiền mua bã khoai mì (đồng/lơ) Như vậy, việc thay phần cỏ tươi thức ăn hỗn hợp phụ phế phẩm công nông nghiệp đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua thời gian thực đề tài “thay phần cỏ tươi hoàn toàn thức ăn hỗn hợp phụ phế phẩm phần nuôi dưỡng bò lai Hosltein Friesian theo hướng lấy thịt”, tạm thời rút số kết luận đề nghị sau đây: 5.1 KẾT LUẬN - Bò lai Holstein Friesian từ 12 tháng tuổi đến 16 tháng tuổi nuôi dưỡng với phần thay phần cỏ tươi hoàn toàn thức ăn hỗn hợp số phụ phế phẩm nông, công nghiệp có sức khỏe sức sinh trưởng bình thường - Lơ II lơ III có tăng trọng ngày theo thứ tự 433 (g/con/ngày) 361 (g/con/ngày) thấp so với lô I 481(g/con/ngày) - Hệ số tiêu tốn VCK/kg tăng trọng, tiêu tốn lượng Kcal/kg tăng trọng tốn protein/kg tăng trọng chênh lệch không đáng kể, cụ thể sau: - Lượng tiêu tốn vật chất khô/ kg tăng trọng theo thứ tự lô thí nghiệm I, II III 6,76 kg, 7,42 kg 6,83 kg - Lượng tiêu tốn protein/ kg tăng trọng theo thứ tự lơ thí nghiệm I, II III 636,33 g, 932,88 g 677,19 g - Năng lượng tiêu tốn KCal/ kg tăng trọng theo thứ tự lơ thí nghiệm I, II III 11963 Kcal, 10933,77 Kcal 9682,78 Kcal 5.2 ĐỀ NGHỊ Thí nghiệm nên thực lặp lại số bò nhiều độ tuổi khác bị lai nhóm chuyên thịt khác như: lai Brahman, Charolaids, Droughtmaster địa phương khác Áp dụng quy trình ni vỗ béo bị thịt, theo phần lơ thí nghiệm II III, để tận dụng tốt loại phụ phế phẩm cơng nơng nghiệp địa phương Bị thí nghiệm lơ II lơ III đem lại hiệu kinh tế cao lô I theo thứ tự 71,51% 79,30% Phổ biến rộng rãi quy trình ni vỗ béo bị thịt loại phụ phế phẩm cơng nơng nghiệp sẳn có tai địa phương 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Cải, 2007 Ni bị thịt kỹ thuật – kinh nghiệm - hiệu Nhà xuất Nơng Nghiệm Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Chính, 2004 Giáo trình thực hành giống đại cương Tủ sách trừong Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Đăng Đảnh, Lê Minh Châu, Hồ Mộng Hải, 2004.Chăn ni bị thịt Nhà xuất Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng , 2002.thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Lê Viết Ly, 1995 Ni bị thịt kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Thành Tâm, 2007 Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm công nông nghiệp Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thủy, 2006 Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung urea phần lên khả sản xuất sữa đàn bò lai Holstein Friesian Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Quan Minh Tú, 2005, khảo sát sức tăng trọng bò lai Holstein Friesian Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 37 PHỤ LỤC One-way ANOVA: Trọng lượng tích lũy đầu thí nghiệm lơ thí nghiệm (kg) Analysis of Variance for tlvtn Source DF SS MS lo 126 63 Error 18 3557 198 Total 20 3683 F 0.32 P 0.731 One-way ANOVA: Trọng lượng tích lũy tích lũy lơ sau tháng thí nghiệm (kg) Analysis of Variance for tlt1 Source DF SS MS lo 132 66 Error 18 4284 238 Total 20 4416 F 0.28 P 0.761 One-way ANOVA: Trọng lượng tích lũy lơ sau tháng thí nghiệm (kg) Analysis of Variance for tlt2 Source DF SS MS lo 194 97 Error 18 5293 294 Total 20 5487 F 0.33 P 0.724 One-way ANOVA: Trọng lượng tích lũy lơ sau tháng thí nghiệm (kg) Analysis of Variance for tlt3 Source DF SS MS lo 476 238 Error 18 5019 279 Total 20 5495 F 0.85 P 0.442 One-way ANOVA: Trọng lượng tích lũy lơ sau tháng thí nghiệm (kg) Analysis of Variance for tlt4 Source DF SS MS lo 435 217 Error 18 5722 318 Total 20 6157 F 0.68 P 0.517 One-way ANOVA: Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn lơ thí nghiệm (g/con/ngày) Analysis of Variance for ttn1-vao Source DF SS MS lo 49631 24815 Error 18 431113 23951 Total 20 480744 F 1.04 38 P 0.375 One-way ANOVA: Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn lơ thí nghiệm (g/con/ngày) Analysis of Variance for ttn2-1 Source DF SS MS lo 35025 17513 Error 18 640312 35573 Total 20 675337 F 0.49 P 0.619 One-way ANOVA: Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn lơ thí nghiệm (g/con/ngày) Analysis of Variance for ttn3-2 Source DF SS MS lo 98518 49259 Error 18 244447 13580 Total 20 342965 F 3.63 P 0.047 One-way ANOVA:Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn lơ thí nghiệm (g/con/ngày) Analysis of Variance for ttn4-3 Source DF SS MS lo 50266 25133 Error 18 493971 27443 Total 20 544237 F 0.92 P 0.418 Two-way ANOVA: Tiêu thụ vật chất khơ trung bình/ kg tăng trọng lơ thí nghiệm (kg/kg tăng trọng) Analysis of Variance for vck tthu Source DF SS MS giai doa 1.4521 0.4840 lô tthu 0.0332 0.0166 Error 0.3362 0.0560 Total 11 1.8215 F 8.64 0.30 P 0.013 0.754 Two-way ANOVA: Tiêu thụ prơtêin trung bình/ kg tăng trọng lơ thí nghiệm (g/kg tăng trọng) Analysis of Variance for protein Source DF SS MS giai doa 2.534 0.845 lô tthu 1.481 0.741 Error 4.544 0.757 Total 11 8.559 39 F 1.12 0.98 P 0.414 0.429 Two-way ANOVA:Tiêu thụ lượng trung bình/ kg tăng trọng lơ thí nghiệm (KCal/kg tăng trọng) Analysis of Variance for nl tthu Source DF SS MS giai doa 1791104 597035 lô tthu 3834699 1917350 Error 1389053 231509 Total 11 7014855 F 2.58 8.28 P 0.149 0.019 Two-way ANOVA: Tiêu tốn vật chất khơ trung bình/ kg tăng trọng lơ thí nghiệm (kg/kg tăng trọng) Analysis of Variance for vcktton Source DF SS MS giai doa 9.38 3.13 lô ttôn 1.05 0.53 Error 7.62 1.27 Total 11 18.05 F 2.46 0.41 P 0.160 0.679 Two-way ANOVA:Tiêu tốn protein trung bình/ kg tăng trọng lơ thí nghiệm (kg/kg tăng trọng) Analysis of Variance for protein Source DF SS MS giai doa 305884 101961 lô ttôn 54977 27489 Error 134745 22457 Total 11 495607 F 4.54 1.22 P 0.055 0.358 Two-way ANOVA: Tiêu tốn lượng trung bình/ kg tăng trọng lơ thí nghiệm (kg/kg tăng trọng) Analysis of Variance for nl tton Source DF SS MS giai doa 30431105 10143702 lô ttôn 10860579 5430289 Error 62973879 10495647 Total 11 104265563 40 F 0.97 0.52 P 0.467 0.620 .. .THAY THẾ MỘT PHẦN CỎ TƯƠI VÀ HOÀN TOÀN THỨC ĂN HỖN HỢP BẰNG PHỤ PHẾ PHẨM TRONG KHẨU PHẦN NI DƯỠNG BỊ LAI HOSLTEIN FRIESIAN THEO HƯỚNG LẤY THỊT Tác giả THẠCH THỊ MỸ TRANH... HOÀN TOÀN THỨC ĂN HỖN HỢP BẰNG PHỤ PHẾ PHẨM TRONG KHẨU PHẦN NUÔI DƯỠNG BÒ LAI HOSLTEIN FRIESIAN THEO HƯỚNG LẤY THỊT” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 MỤC ĐÍCH Đánh giá khả tăng trưởng bò lai Hosltein. .. thay phần cỏ tươi thức ăn hỗn hợp phụ phế phẩm công nông nghiệp đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua thời gian thực đề tài ? ?thay phần cỏ tươi hoàn toàn thức

Ngày đăng: 15/06/2018, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Cải, 2007. Nuôi bò thịt kỹ thuật – kinh nghiệm - hiệu quả. Nhà xuất bản Nông Nghiệm Tp. Hồ Chí Minh Khác
2. Trần Văn Chính, 2004. Giáo trình thực hành giống đại cương. Tủ sách trừong Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Khác
3. Lê Đăng Đảnh, Lê Minh Châu, Hồ Mộng Hải, 2004.Chăn nuôi bò thịt. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh Khác
4. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng , 2002.thức ăn và dinh dưỡng động vật. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh Khác
5. Lê Viết Ly, 1995. Nuôi bò thịt và những kết quả nghiên cứu bước đầu ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
6. Nguyễn Thành Tâm, 2007. Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm công nông nghiệp Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y. Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Khác
7. Nguyễn Văn Thủy, 2006. Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung urea trong khẩu phần lên khả năng sản xuất sữa của đàn bò lai Holstein Friesian. Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y. Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Khác
8. Lê Quan Minh Tú, 2005, khảo sát sức tăng trọng của bò lai Holstein Friesian Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y. Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w