Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH CAO THỊ NHÀN ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT RAU AN TỒN TẠI XÃ TÂN QUÝ TÂY HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH CAO THỊ NHÀN ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT RAU AN TỒN TẠI XÃ TÂN Q TÂY HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI XÃ TÂN QUÝ TÂY HUYỆN BÌNH CHÁNH TP HỒ CHÍ MINH” Cao Thị Nhàn, sinh viên khoá 33, chuyên ngành KINH TẾ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG, bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày. TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Thời gian giảng đường đại học kết thúc, tơi đạt thời gian qua động viên giúp đỡ gia đình, thầy cô, bạn bè, tất xin ghi lòng Đầu tiên xin gởi lời biết ơn sâu sắc người ni dạy chia sẻ suốt thời gian học tập, để đạt ngày hôm Bố, Mẹ người thân gia đình nâng đỡ sống nguồn động lực lớn để phấn đấu học tập Xin gởi lời cảm ơn đến cô Phan Thị Giác Tâm, thầy Nguyễn Trần Nam, anh Nguyễn Quang Tiến người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi, cho tơi ý kiến q báu để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn đến tồn thể q thầy trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho lượng kiến thức lớn làm hành trang để bước vào sống trường Xin chân thành cảm ơn Cô, Chú, Anh, Chị Hợp tác xã Phước An, UBND xã Tân Qúy Tây huyện Bình Chánh TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thơng tin, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình nghiên cứu Sau tơi muốn gởi lời cám ơn đến tất bạn bè ủng hộ, động viên thời gian thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên thực Cao Thị Nhàn NỘI DUNG TÓM TẮT Cao Thị Nhàn Tháng năm 2011 “Đánh Giá Năng Suất Chi Phí Sản Xuất Rau An Tồn xã Tân Qúy Tây Huyện Bình Chánh TP Hồ Chí Minh” Cao Thị Nhàn July 2011 “Assess The Productivity and Cost of Green Security Production in Tan Quy Tay Commune, Binh Chanh District, Ho Chi Minh City” Trước tình trạng ngộ độc thực phẩm đặc biệt từ rau xanh ngày gia tăng sản xuất rau an tồn (RAT) tất yếu nước ta Nhà nước liên tục ban hành sách hỗ trợ Chi phí sản xuất suất rau an toàn cao hay thấp rau thường vấn đề gây tranh cãi Liệu việc nơng dân đòi hỏi giá rau an tồn cao có hợp lý khơng? Để trả lời câu hỏi trên, đề tài tiến hành xác định giá thành sản xuất rau an toàn cách làm rõ chi phí nơng dân thực gánh chịu chi phí nhà nước hỗ trợ Đặc biệt hơn, đề tài tìm phương pháp đo lường suất việc tiến hành đo lường lượng hao hụt bán cho hợp tác xã (HTX) so với bán Đề tài thu thập số liệu thứ cấp điều tra 51 hộ dân, gồm 22 hộ trồng rau an toàn 29 hộ trồng rau thường với 80 mẫu rau Qua đó, đề tài sử dụng phương pháp phân tích sau: hạch tốn chi phí sản xuất để so sánh chi phí sản xuất rau an tồn rau thường, tìm phương pháp đo lường lượng hao hụt RAT nông dân bán cho HTX so với thương lái chợ để quy suất thông số thống (năng suất đồng) nhằm so sánh suất với rau thường Kết đo lường lượng hao hụt nông dân bán cho HTX hai loại rau muống, rau dền 24% 20% so với bán Sau điều chỉnh suất thông số kiểm định thống kê cho thấy suất rau an tồn khơng có khác biệt so với rau thường Rau an toàn hỗ trợ chi phí từ nhà nước, để xác định chi phí sản xuất thực phải loại bỏ phần hỗ trợ Kết cho thấy chi phí sản xuất rau an toàn sau điều chỉnh thấp so với chi phí sản xuất rau thường Lợi nhuận kg rau rau an toàn dương nên nơng dân trồng rau có lời việc đòi hỏi giá bán rau an toàn cao giá bán không hợp lý MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình viii Danh mục phụ lục x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3 Giả thiết nghiên cứu 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 3 1.5 Cấu trúc khóa luận 3 CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN 5 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 7 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Cở sở lý luận .19 3.1.1 Các khái niệm 19 3.1.2 Cách đo lường suất trồng 20 3.1.3 Hạch tốn chi phí sản xuất trồng hàng năm 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội mẫu điều tra 29 4.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ tiêu chuẩn bán sản phẩm .32 4.2.1 Tình hình sản xuất rau xã Tân Qúy Tây 32 4.2.2 Tình hình tiêu thụ tiêu chuẩn bán sản phẩm 37 4.3 Đo lường suất rau muống rau dền 38 4.4 So sánh suất rau an toàn rau thường 43 v 4.5 So sánh chi phí sản xuất rau an toàn rau thường 44 4.6 So sánh hiệu tài hiệu kinh tế rau an toàn rau thường .48 4.6.1 So sánh hiệu tài rau an toàn rau thường 49 4.6.2 So sánh hiệu kinh tế rau an toàn rau thường 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận .52 5.2 Kiến nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN-KHCN Bộ Nông Nghiệp - Khoa Học Công nghệ BVTV Bảo vệ thực vật CP Chi Phí HTX Hợp tác xã QĐ Quyết định QĐ-BNN Quyết định – Bộ Nông Nghiệp QĐ-SNN Quyết định- Sở Nông Nghiệp NS Năng suất NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn GAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt IPM Quản lý dịch hại tổng hợp LN Lợi nhuận SXNN Sản xuất nơng nghiệp RAT Rau an tồn TP Thành phố TTS Thuốc trừ sâu TB Trung bình TN Thu nhập TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Quy Hoạch Phát Triển Rau An Toàn từ Năm 2005 đến Năm 2010 Bảng 2.2 Kết Quả Phân Tích Mẫu Đất Trồng Rau Tại Xã Tân Quý Tây Huyện Bình Chánh .17 Bảng 2.3 Tình Hình Định Hướng Phát Triển Sản Xuất Nơng Nghiệp Xã Tân Qúy Tây từ Năm 2010 – 2015 .18 Bảng 4.1 Đặc Điểm Kinh Tế - Xã Hội Người Được Phỏng Vấn 29 Bảng 4.2 Tình Hình Sử Dụng Đất Canh Tác, Thu nhập Các Hộ Điều Tra 31 Bảng 4.3 Số Hộ Trồng Rau An tồn Diện Tích Trồng Rau Ăn Lá từ Năm 2007 – 2010 32 Bảng 4.4 Tình Hình Sử Dụng Máy Xới Đất Hai Nhóm Trồng Rau 34 Bảng 4.5 Tình Hình Sử Dụng Cách Ly Phân Bón Thuốc BVTV .35 Bảng 4.6 Hình Thức Xử Lý Bao Bì, Thùng Chứa Thuốc Nơng Dược, Phân Bón 36 Bảng 4.7 Hình Thức Xử Lý Tàn Dư Cây Trồng Sau Thu Hoạch 36 Bảng 4.8 Kết Quả Đo Lường Khối Lượng Hao Hụt Rau Muống Khi Bán Cho HTX so với Bán Ngoài 40 Bảng 4.9 Đo Lường Khối Lượng Hao Hụt Rau Dền Khi Bán Cho HTX so với Bán Ngoài 42 Bảng 4.10 Năng suất TB Rau Muống Rau Dền Hai Nhóm Trồng Rau An Toàn Rau Thường 44 Bảng 4.11 So Sánh Chi Phí Cố Định TB Đầu Tư Cho Trồng Rau/100m2 45 Bảng 4.12 So Sánh Tổng Chi Phí Biến Đổi TB Đầu Tư để Trồng Rau/1000 m2 45 Bảng 4.13 Bảng Chi Tiết Công Lao Động Rau Muống, Rau Dền TB Hai Nhóm 47 Bảng 4.14 So Sánh Tổng Chi Phí Biến Đổi TB Đầu Tư để Trồng Rau/1000 m2 48 Bảng 4.15 So Sánh Hiệu Quả Tài Chính Rau An Tồn Và Rau Thường 1000 m2 49 Bảng 4.16 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Rau An Toàn Và Rau Thường .50 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ Đồ Chuỗi Cung ứng Rau An Tồn TP Hồ Chí Minh .11 Hình 2.2 Bản Đồ Hành Chính Huyện Bình Chánh 13 Hình 2.3 Sơ Đồ Giám Sát Quy Trình Sản Xuất Rau An Tồn HTX Phước An 16 Hình 4.1 Biểu Đồ So Sánh Tỷ Lệ % Trình Độ Học Vấn Giữa Hai Nhóm 30 Hình 4.2 Thu Nhập Hai Nhóm Trồng Rau 32 Hình 4.3 Sơ Đồ Cách Thức Mua Bán Hai Loại Rau 37 Hình 4.4 Tiêu Chuẩn Rau Muống Bán cho HTX Thương Lái, Chợ .39 Hình 4.5 Tiêu Chuẩn Rau Dền Bán cho HTX Thương Lái, Chợ 41 ix => Chấp nhận giả thuyết HO Có nghĩa suất hai nhóm trồng rau an tồn rau thường Phụ lục Kiểm Định Thống Kê Chi Phí TB Rau Muống, Rau Dền An Toàn Rau Thường Sau Khi Điều Chỉnh Rau muống t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances CP Rau muống an toàn Mean 4584450,445 Variance Observations Pooled Variance Hypothesized Mean Difference df t Stat P(T