Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
524,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ HƯƠNG ĐÁNHGIÁNHẬNTHỨCVÀMỨCSẴNLÒNGTRẢCỦANGƯỜIDÂNCHOTHỊTHEOSẠCHTẠITHÀNHPHỐBIÊNHÒATỈNHĐỒNGNAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thànhphố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ HƯƠNG ĐÁNHGIÁNHẬNTHỨCVÀMỨCSẴNLÒNGTRẢCỦANGƯỜIDÂNCHOTHỊTHEOSẠCHTẠITHÀNHPHỐBIÊNHÒATỈNHĐỒNGNAI Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS ĐẶNG THANH HÀ Thànhphố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm ThànhPhố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁNHẬNTHỨCVÀMỨCSẴNLÒNGTRẢCỦANGƯỜIDÂNCHOTHỊTHEOSẠCHTẠITHÀNHPHỐBIÊNHÒATỈNHĐỒNG NAI”, sinh viên Nguyễn Thị Hương khóa 2007 - 2011, ngành KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG thực hiện, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS Đặng Thanh Hà Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Trước hết, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông LâmT P Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt chocho tơi kiến thức bổ ích tảng vững bốn năm học trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Đặng Thanh Hà người Thầy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực hồn thành đề tài tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông lâm TP.HCM, chi cục Thí Y ĐồngNai tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Cuối xin cảm ơn ba mẹ người nuôi nấng, chăm sóc, lo cho tơi học hành thànhtài tới ngày hôm xin cảm ơn thành viên gia đình chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp tập trung nghiên cứu hồn thành đề tài Xin chân thành cám ơn! Sinh viên NGUYỄN THỊ HƯƠNG Thànhphố Hồ Chí Minh, tháng 05/2011 NỘI DUNG TĨM TẮT NGUYỄN THỊ HƯƠNG Tháng 05 năm 2011 “ ĐánhGiáNhậnThứcMứcSẵnLòngTrảchoThịtHeoSạchThànhPhốBiênHòaTỉnhĐồng Nai” NGUYEN THI HƯƠNG May 2011 “ Valuing Awareness and Willingness to Pay for Clean Pork in BienHoa city, DongNai Province” Với mục đích đánhgiánhậnthứcngười tiêu dùng vấn đề an toàn thực phẩm đánhgiámứcsẵnlòngtrả thêm chosản phẩm “thịt heo sạch” nhằm cải thiện tính an tồn sản phẩm nhằm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng Đề tài sử dụng phương pháp đánhgiá ngẫu nhiên (CVM) để ước lượng mứcsẵnlòngtrả thêm sử dụng phương pháp single – bounded dichotomous choice để hỏi mứcsẵnlòngtrả thêm chosản phẩm thịtheo đảm bảo 100% an toàn cho sức khỏe Kết cho thấy, có 99,03% người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng tính an toàn thịt heo, 97,3% quan tâm đến giathịtheo Do mức quan tâm người tiêu dùng vấn đề thịtheo cao nên nhậnthức họ khái niệm “thịt heo sạch” cao 87,33% Bằng phương pháp phân tích mơ hình hồi quy logit, yếu tố mạnh tác động đến mứcsẵnlòngtrả thêm giámứctrả thêm Bên cạnh đó, khóa luận tínhmứcsẵnlòngtrả thêm người tiêu dùng chosản phẩm “thịt heo sạch” 5.000 VNĐ/kg Kết cho thấy người tiêu dùng có nhu cầu sản phẩm thịtheo an toàn, đảm bảo sức khỏe, giảm nguy rủi ro bệnh tật người tiêu dùng Đây thông tin Nhà nước, nhà sản xuất có sách để cải thiện an toàn thực phaamt khoảng thời gian tới MỤC LỤC Trang Danhmục chữ viết tắt vii Danhmục bảng viii Danhmục hình ix Danhmục phụ lục x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Phạm vi thời gian 1.3.4 Phạm vi nội dung 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Khái quát địa bàn tỉnhĐồngNai 2.2.2 Tổng quan tình hình quản lý dịch bệnh giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn thànhphố 17 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 20 20 3.1.1 Khái niệm sở lý luận an toàn thực phẩm 20 3.1.2 Khái niệm sở lý luận thực phẩm an toàn 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội người vấn v 30 30 4.1.1 Trình Độ Học Vấn 30 4.1.2 Độ tuổi người vấn 31 4.1.3 Tỷ lệ giới tính 31 4.1.4 Quy mơ gia đình 32 4.1.5 Thu nhập 32 4.2 Đánhgiánhậnthứcmức quan tâm người tiêu dùng chất lượng tính an tồn thịtheo 33 4.2.1 Mức độ thường xun tìm hiểu vấn đề an tồn thực phẩm 33 4.2.2 Quan điểm người tiêu dùng 33 4.2.3 Quan điểm người tiêu dùng thịtheo 34 4.2.4 Mức độ quan tâm vấn đề thịtheo 34 4.2.5 Đánhgiámức độ an toàn địa điểm mua thịtheo 35 4.2.6 Đánhgiángười tiêu dùng mức độ an toàn thịt 36 4.2.7 Tỷ lệ biết khái niệm “thịt heo sạch” 36 4.3 Đánhgiámứcsẵnlòngtrả thêm chosản phẩm thịtheo 36 4.3.1 Phân tích mứcsẵnlòngtrả thêm chothịtheo 36 4.3.2 Ước lượng kiểm định mô hình 38 4.3.3 Ước lượng mứcsẵnlòngtrả trung bình chothịtheo 40 4.4 Ảnh hưởng yếu tố đến mứcsẵnlòngtrả thêm CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 5.2.1 Đối với quan chức 44 5.2.2 Đối với nhà chăn nuôi 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 vi DANHMỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới ( World Trade Organization) BYT Bộ Y Tế QL Quốc lộ KTXH Kinh tế xã hội LMLM Lở Mồm Long Móng UBND Ủy Ban NhânDân KDDV Kiểm dịch động vật KSGM Kiểm soát giết mổ FAO Tổ Chức Nông Lương Thế Giới (Food and Agricultural Organization) WHO Tổ Chức Sức Khỏe Thế Giới ( World Health Organization) vii DANHMỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình Hình Quản Lý Dịch Bệnh Trên Heo (03/2011) 18 Bảng 2.2 Tình Hình Quản Lý Cơng Tác Tiêm Phòng Bệnh Trên Gia Súc 19 Bảng 3.1 Các Biến Trong Mơ Hình Và Kỳ Vọng Dấu 28 Bảng 4.1 Trình Độ Học Vấn CủaNgười Được Phỏng Vấn 30 Bảng 4.2 Độ Tuổi CủaNgười Được Phỏng Vấn 31 Bảng 4.3 Mức Độ Thường Xun Tìm Hiểu Về Các Vấn Đề An Tồn Thực Phẩm 33 Bảng 4.4 Quan Điểm CủaNgười Tiêu Dùng Về ảnh Hưởng Của Chất Lượng ThịtHeo Đến Sức Khỏe 33 Bảng 4.5 Quan Điểm CủaNgười Tiêu Dùng Về ThịtHeoSạch 34 Bảng 4.6 Mức Độ Quan CủaNgười Tiêu Dùng Đối Với Các Vấn Đề Về ThịtHeo 34 Bảng 4.7 ĐánhGiáMức Dộ An Toàn Dối Với Từng Địa Diểm Mua ThịtHeo 35 CủaNgười Tiêu Dùng 35 Bảng 4.8 ĐánhGiáCủaNgười Tiêu Dùng Về Mức Độ An Toàn CủaThịtHeo Trong Khoảng Thời Gian Gần Đây 36 Bảng 4.9 Tỷ Lệ Người Được Phỏng Vấn Biết Khái Niệm “Thịt Heo Sạch” 36 Bảng 4.10 Tỷ Lệ Người Tiêu Dùng Đồng Ý Mua Sản Phẩm ThịtHeo Được Đảm Bảo 100% An Toàn Cho Sức Khỏe Người Tiêu Dùng 37 Bảng 4.11 Tỷ Lệ Người Tiêu Dùng Đồng Ý Mua Sản Phẩm “Thịt Heo Được Đảm Bảo 100% An Toàn Đối Với Sức Khỏe Người Tiêu Dùng” Với MứcGiá Đề Nghị Tăng Thêm 37 Bảng 4.12 Lý Do SẵnLòngTrả Thêm 38 Bảng 4.13 Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình Logit 39 Bảng 4.14 Khả Năng Dự Đốn Mơ Hình 40 Bảng 4.15 Giá Trị Trung Bình Của Các Biến Trong Mơ Hình 40 viii DANHMỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ hành thànhphốBiênHòa 15 Hình 4.1 Tỷ Lệ Giới Tính 31 Hình 4.2 Quy Mơ Hộ Gia Đình CủaNgười Được Phỏng Vấn 32 Hình 4.3 Mức Thu Nhập Bình Quân CủaNgười Được Phỏng Vấn 32 ix Dựa vào khả dự đốn mơ hình Bảng 4.14 Khả Năng Dự Đốn Mơ Hình Estimated Equatation Dep=0 Dep=1 Tổng P(Dep=1)C 15 92 107 Tổng 46 104 150 Chính xác 31 92 123 % Chính xác 67,39 88,46 82 % Khơng xác 32,61 11,54 18 Nguồn: Kết xuất Eview Bảng cho thấy kết dự đốn mơ hình cao Đối với mơ hình này, số 104 ngườitrả lời “Có” quan sát mơ hình dự đốn 92 đạt tỷ lệ 88,46%, số 46 ngườitrả lời “Khơng” mơ hình dự đốn 31 chiếm tỷ lệ 67,39% Điều cho thấy rằng, mơ hình dự đoán gần sát với thực tế đánh tin cậy 4.3.3 Ước lượng mứcsẵnlòngtrả trung bình chothịtheo Từ kết trình bày bảng 4.12 ta có hàm số tương quan biến mơ hình là: WTP = 5,52 – 2,32*PRICE + 1,44*INC + 0,035*GENDER + 0,399*EDU + 0,363*AW Bảng 4.15 Giá Trị Trung Bình Của Các Biến Trong Mơ Hình WTP PRICE INC GENDER EDU 4.500 3,4 0,39 2,6 AW Mean 0,69 0,64 Median 4.500 3 Maximum 7.000 Minimum 2.000 1 40 Nguồn: Kết xuất Eview 4.4 Ảnh hưởng yếu tố đến mứcsẵnlòngtrả thêm Theo kết biến phù hợp với mơ hình dấu kỳ vọng Để thấy tác động yếu tố ảnh hưởng đếm mứcsẵnlòngtrả thêm người tiêu dùng, ta tiến hành phân tích hệ số ước lượng mơ hình hồi quy Logit Đối với biếngiá (PRICE), trường hợp giá cao mứcsẵnlòngtrả thêm người tiêu dùng thấp Do biếngiá có tác động âm kỳ vọng Vì lý kinh tế nước ta gặp khó khăn với tỷ lệ lạm phát cao, giá hàng hóa tăng nhanh mà mức lương tăng khơng nhiều người tiêu dùng cân nhắc nhiều đến chi tiêu hàng ngày Vì khả chấp nhậngiá cao người tiêu dùng giảm Điều phù hợp với dấu hệ số β1 = - 2,32 mô hình Hệ số có ảnh hưởng lớn, giải thích mứcgiá đề xuất tăng thêm mức xác suất trung bình để người tiêu dùng lòngtrả thêm mứcgiá – 2,32 Đối với biến thu nhập (INC), Đây biến có ảnh hưởng lớn mơ hình với hệ số β2 = 1,44 Dấu hệ số phù hợp với kỳ vọng, điều cho thấy thu nhập người tiêu dùng tăng người ta quan tâm đến sức khỏe nhiều họ có xu hướng mua sản phẩm đảm bảo an toàn cho sức khỏe mặc chogiá cao Với ý nghĩa mặt kinh tế, hệ số giả thích thu nhập tăng thêm mức xác suất trung bình để người tiêu dùng sẵnlòngtrả thêm với mứcgiá tăng thêm 1,44 đơn vị yếu tố khác không thay đổi Đối với biến giáo dục (EDU): Dấu hệ số phù hợp với kỳ vọng, điều cho thấy trình độ học vấn người tiêu dùng cao hiểu biết quan tâm cải thiện đời sống sức khỏe nhiều với mức trình độ cao họ sẵnlòngtrả thêm chosản phẩm đảm bảo an toàn cho sức khỏe họ Điều phù hợp với dấu hệ số β3 = 0,399 Hệ số giải thích trình độ giáo dục người tiêu dùng tăng lên mức họ sẵnlòngtrả thêm với mứcgiá đề nghị tăng thêm 0,399 đơn vị Đối với biến hiểu biết (AW): Đây biến phản ánh việc liệu người tiêu dùng có hiểu biết sản phẩm “thịt heo sạch” hay không Biếncho tác động dương kỳ vọng Điều thực tế hồn tồn hợp lý hiểu biết thực phẩm an toàn, chất lượng tốt (đảm bảo cho sức khỏe) người tiêu dùng sẵnlòng 41 trả với mứcgiá cao Xét ý nghĩa mặt kinh tế, hệ số giải thích người tiêu dùng nhậnthức hiểu biết rõ vấn đề xác suất trung bình để người tiêu dùng sẵnlòngtrả thêm với mứcgiá tăng lên 0.363 đơn vị Đối với biến giới tính (GENDER): Dấu hệ số phù hợp với kỳ vọng, điều cho thấy nữ sẵnlòngtrả thêm chosản phẩm “thịt heo sạch” nhiều nam Với lý nữ thường người lo lắng đến bữa ăn chogia đình họ có khuynh hướng quan tâm đến loại thực phẩm đảm báo cho sức khỏe gia đình Điều hoàn toàn với thực tế Qua việc phân tích hệ số mơ hình, ta thấy yếu tố tác động mạnh lên xác suất trả lời “Có” người tiêu dùng biếngiá (PRICE) có vai trò quan trọng Tiếp theo sau biến thu nhập (INC) Áp dụng cơng thức (3.1) tính tốn mức WTP trung bình tăng thêm chosản phẩm thịtheo sau: Mean WTP = (1/2,32)*Ln(1 + e 5,52 + 1,44*3,4 + 0,035*0,39 + 0,399*2,6 + 0,363*0,64 ) = 5.043 (Đồng/kg) Như vậy, trung bình ngườidânthànhphốBiênHòasẵnlòngtrả thêm 5.000VNĐ/kg để mong có sản phẩm thịtheo an tồn cho sức khỏe Với số dânthànhphốBiênHòa năm 2010 784.000 người Thì tổng mứctrả thêm ngườidân TP BiênHòa là: WTP = 5.000 * 784.000 = 3.920.000.000 (Đồng) (Ba tỷ chín trăm hai mươi triệu đồng) Kết cho thấy: Cũng nghiên cứu khác trước nước nước ngồi, người tiêu dùng ln sẵnlòngtrả thêm với mứcgiá cao cho đặc tính an toàn thực phẩm nhằm đảm bảo sức khỏe họ 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài “Đánh giánhậnthứcmứcsẵnlòngtrảchothịtheothànhphốBiênHòatỉnhĐồng Nai” với mục tiêu đánhgiánhậnthứcngười tiêu dùng chất lượng an toàn thực phẩm sản phẩm thịtheoĐồng thời đánhgiámứcsẵnlòngtrả thêm ngườidânchosản phẩm nhằm cải thiện tính an tồn để đảm bảo sức khỏe chongười tiêu dùng Kết nghiên cứu cho thấy điểm sau: Đối với nhậnthứcngười dân: Có 99,3% người tiêu dùng quan tâm đếm chất lượng thịtheotính an tồn thịt heo, 97,3% quan tâm đến giáthịtheo Từ kết cho thấy hầu hết ngườidân địa bàn thànhphốBiênHòa quan tâm đến vấn đề thịtheo ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe họ Theo kết điều tranhậnthứcngườidân khu vực nghiên cứu tương đối đầy đủ vấn đề an toàn thực phẩm Do ngườidân địa bàn có hiểu biết an tồn thực phẩm nên họ sẵnlòngtrả thêm mứcgiá phù hợp để có sản phẩm an tồn cho sức khỏe thân gia đình Đối với mứcsẵnlòng trả: Dựa vào mơ hình Logit áp dụng cơng thức tốn học nghiên cứu tính tốn mứcsẵnlòngtrả thêm chosản phẩm “thịt heo sạch” 5.000 VNĐ/kg Một lần khẳng định nhu cầu cấp thiết người tiêu dùng sản phẩm an toàn nhằm đảm bảo sức khỏe giảm rủi ro bệnh tật Từ kết cho thấy người chăn nuôi đạt lợi nhuận sản xuất sản phẩm thịtheo để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Cũng từ kết mô hình Logit, có năm yếu tố ảnh hưởng đến mứcsẵnlòng 43 trảcho đặc tính an tồn sản phẩm thịtheomứcgiátrả thêm, thu nhập người tiêu dùng, giới tính, giáo dục hiểu biết Trong đó, yếu tố giátrả thêm chosản phẩm thu nhập ảnh hưởng mạnh đến mứcsẵnlòngtrả thêm chosản phẩm Đề tài nghiên cứu số hạn chế số nguyên nhân khách quan, chủ quan: Thời gian, điều kiện tiếp cận vấn, v.v nên cỡ mẫu dừng lại 150 phiếu 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quan chức Nhà nước nên khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi chongười chăn ni chuyến đổi từ mơ hình chăn ni nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung, trang trại với quy mô lớn nhằm đảm bảo tính chun mơn hóa chăn ni dễ kiểm sốt khâu giết mổ tiêu thụ Tập huấn phương thức chăn nuôi an toan sinh học chongười chăn nuôi Thống tiêu chuẩn chung an toàn chất lượng chosản phẩm “thịt heo sạch” Quản lý chặt chẽ khâu chăn nuôi, giết mổ buôn bán loại sản phẩm thịtheo thị trường Khuyến khích ngườidân đăng ký kiểm dịch tạo nhãn hiệu chosản phẩm “thịt heo sạch” Tuyên truyền chongườidân hiểu biết thêm “thịt heo sạch” để người tiêu dùng quan tâm, tin tưởng vào sản phẩm 5.2.2 Đối với nhà chăn nuôi Những nhà chăn nuôi nên ni theo phương thức đạt tiêu chuẩn an tồn vệ sinh chuồng trại, đảm bảo heo phát triển tốt, tăng cân đều, giảm thiểu bệnh heo sử dụng thuốc hợp lý nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm góp phần bảo vệ môi trường Người chăn nuôi nên đăng ký thương hiệu chosản phẩm Sản phẩm tung thị trường phải có chứng nhậnsản phẩm an tồn từ khâu chăn ni đến khâu giết mổ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Võ Quốc Nam, 2009 “Đánh giánhậnthứcmứcsẵnlòngtrảngườidân chất lượng môi trường TP Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang” Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế tài nguyên môi trường, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Trâm, 2009 “Đánh giámứcsẵnlòngtrảcho gà ta ni theo phương thức an toàn sinh học TP Hồ Chí Minh” Luận văn tốt nghiệp Cử nhân kinh tế tài nguyên môi trường, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ts Đạng Thanh Hà, 2007 Bài giảng kinh tế tài nguyên môi trường Khoa kinh tế Đại học Nông Lâm TP HCM Ts Phan Thị Giác Tâm, 2008 Bài giảng định giátài nguyên môi trường Khoa kinh tế Đại học Nông Lâm TP HCM Chi cục Thú Y ĐồngNaiTình hình kiểm sốt dịch bệnh giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn TP Biêm Hòa Luật an tồn thực phẩm Nghị số 51/2001/QH 109 TIẾNG MƯỚC NGOÀI Thomas Sterner, 2002 (Ts Đặng Minh Phương dịch) Cơng cụ sáchcho quản lý tài nguyên môi trường Nhà xuất tổng hợp TP HCM, trang 457 Wanki Moon Siva K Balasubramanian, 2000 Public perceptions and willingness to pay a premium for non GM foods in the US and UK AgBioForum 4: 221 - 231 Hamilton F.S., Sunding S.D and Zilberman David, 2000 Public goods and the value of product quality regulation: the case of food safety Journal of Agricultural and Resource Ecomomics 87(2003): 799-817 Mashall, Poole, N.D , F and Bhupal, D S.,2002 Air pollution effects an initiative to improve food quality assurance in India Heo Joo-Nyung and Sung Myung-Hwan, 2003 Measuarement of consumers’ value of 45 organic beef using the contigent valuation, method Journal of Rural Development 26: 25-40 INTERNET Tổng quan thànhphốBiênHòa http://vi.wikipedia.org Bản đồ hành thànhphốBiênHòa http://www.dongnai.gov.vn Tổ chức nơng lương giới (FAO), khái niệm an toàn thực phẩm http://www.hecopedia.org Tổ chức sức khỏe giới (WHO), khái niệm an toàn thực phẩm http://www.en.wikipedia.org//wiki/Food-safety 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn Số phiếu………… Tên vấn viên…………… ĐÁNHGIÁNHẬNTHỨCCỦANGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ AN TỒN THỰC PHẨM VÀMỨCSẴN LỊNG TRẢCỦANGƯỜIDÂNCHOTHỊTHEOSẠCHTẠI TP BIÊNHÒATỈNHĐỒNGNAI Kính chào Ơng/ Bà, Tơi sinh viên đến từ trường ĐH Nông Lâm TP HCM Tôi thực nghiên cứu đề tài “ Đánhgiánhậnthứcngười tiêu dùng an toàn thực phẩm mứcsẵnlòngtrảngườidânchothịtheo TP BiênHòatỉnhĐồng Nai” Để hiểu rõ nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm thịtheo sạch, đồng thời khảo sát mứcsẵnlòngtrả thêm ngườidânchosản phẩm nhằm cải thiện tính an tồn sức khỏe người tiêu dùng Tôi mong Ông/ Bà vui lòngdành chút thời gian quý báu trả lời câu hỏi I Thông tin chung người vấn ( Ông/ Bà xin vui lòngđánh dấu check () vào mà Ơng/ Bà lựa chọn) Q1 Họ tên:…………………………………tuổi:….giới tính: nam nữ Q2 Trình độ học vấn: Khơng học tiểu học Trung học chuyên nghiệp THCS THPT Đại học/ sau đại học Q3 Nghề nghiệp Thất nghiệp Học sinh/ Sinh viên Công nhân Nhân viên công ty Khác……………………… Buôn bán nhỏ Q4 Số người hộ………… người Kinh doanh Nông dân Nội trợ II Đánhgiánhậnthứcmứcsẵnlòngtrảngười tiêu dùng chosản phẩm thịtheo (Ơng/ Bà xin vui lòngđánh dấu check ()vào mà Ơng/ Bà lựa chọn) Q5 Ơng/ Bà có quan tâm vấn đề an tồn thực phẩm khơng? Có Khơng Q6 Ơng/ Bà có thường xun tìm hiểu vấn đề an tồn thực phẩm không? Hiến Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xun Q7 Ơng/Bà tìm hiểu thơng tin an tồn thực phẩm thơng qua? Sách/ Báo Truyền hình/ Truyền Thơng báo quyền địa phương Internet Họp tổ dânphố Dư luận nhândân Khác…………… Q8 Ơng/ Bà có thường xun ăn thịtheo khơng? Có Khơng Q9 Khi mua thịtheo Ơng/ Bà có quan tâm đến chất lượng thịtheo khơng? Có Khơng Q10 Theo Ông/ Bà chất lượng thịtheo ảnh hưởng đến sức khỏe? Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều Q11 Mức độ quan tâm Ông/ Bà vấn đề thịtheo ( Đánh dấu check () vào ô Ông/ Bà lựa chọn) Không quan tâm Chất lượng thịtheoTính an tồn thịtheoGiáthịtheo Ít quan tâm Khá quan tâm Quan tâm Rất quan tâm Q12 Theo Ông/ Bà thị heo ngon? (Ơng/ Bà lựa chọn nhiều đáp án) Thịt đỏ Thịt dẻo Thịt thơm Thị mềm Khác………………… Q13 Theo Ông/Bà thịtheo sạch? Có nhãn mác Khác……………… Có dấu kiểm dịch đầy đủ Q14 Ông/ Bà thường xuyên mua thịtheo đâu? Chợ địa phương Siêu thị Khác……………………… Người quen Lò giết mổ Q15 Theo Ông/ Bà mua thịtheo đâu an toàn? Chợ địa phương Siêu thị Khác……………………… Người quen Lò giết mổ Q16 Đánhgiámức độ an toàn thịtheo địa điểm mua thịt? Khơng an tồn Ít an tồn Khá an tồn An toàn Rất an toàn Chợ địa phương Người quen Lò giết mổ Siêu thị Q17 Ơng/ Bà đánhmức độ an toàn thịtheo khoảng thời gian gần đây? Khơng an tồn tồn Ít an tồn Khá an tồn An tồn Rất an Thịtheo theo khái niệm thực phẩm an tồn Thịtheothịtheo khơng chứa chất độc hại, khơng chứa chất hóa học khơng có loại vi khuẩn, vius gây bệnh chongười Mơ hình sản xuất tốt thịtheo dựa tiêu chí HACCP (theo quan phát triển quốc tế Canada) thông qua việc phân tích mối nguy hiểm, tập trung kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm, nâng cao hệ thống sản xuất, chế biến theo chu trình khép kín từ sản xuất đến bàn ăn Q18 Ông/ Bà biết khái niệm thịtheo trước chưa? Có Khơng Giả sử thị trường có loại thịtheo ni theo phương thức an tồn sinh học (là đảm bảo an tồn cho vật ni sở thựcđồngbiện pháp kỹ thuật thú y chăn nuôi để chủ động ngăn ngừa khả xâm nhập gây hại tác nhân gây bệnh, tạo sản phẩm an toàn sức khỏe cộng đồng, đồng thời ngăn ngừa ảnh hưởng chăn nuôi đến môi trường người), với việc chế biếnthịtheo theo chu trình khép kín từ khâu sản xuất tới khâu tiêu thụ Tức thịtheo đảm bảo 100% an tồn sức khỏe người tiêu thụ thì: Q19 Ông/ Bà có nghĩ Ông/ Bà mua sản phẩm hay khơng? Có Khơng Q20 Nếu khơng, Ơng/ Bà khơng mua sản phẩm trên? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Q21 Nếu có, Ơng/ Bà có sẵnlòngtrả thêm 2.000; 3.000; 4.000; 5.000; 6.000; 7.000 đồng/kg chosản phẩm thịtheo đảm bảo an toàn 100% hay không?( Mỗi mứcgiátrả thêm người vấn hỏi ngẫu nhiên từ 20 – 30 người) Với 2.000 Với 3.000 Với 4.000 Với 5.000 Với 6.000 Với 7.000 Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Q22 Nếu có, Ơng/ Bà cho biết lý Ơng/ Bà chấp nhận bỏ số tiền trên? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Q23 Nếu khơng, Ơng/ Bà cho biết lý Ơng/ Bà khơng chấp nhận bỏ số tiền trên? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Q24 Mứcgiá cao mà Ông/ Bà chấp nhậntrả thêm chosản phẩm thịtheo đảm bảo 100% an toàn bao nhiêu? ………………đồng Q25 Mức thu nhập hàng tháng Ông/ Bà bao nhiêu? Nhỏ hơn1 triệu Từ triệu tới triệu Từ triệu tới triệu Từ triệu tới triệu Từ triệu tới 10 triệu Trên 10 triệu Xin chân thành cám ơn Ông/ Bà dành thời gian cho buổi vấn Phụ Lục 2: Kết Quả Ước Lượng MứcSẵnLòngTrả A Estimation Command: ===================== BINARY(D=L) WTP PRICE INC GENDER EDU AW C Estimation Equation: ===================== WTP = 1-@LOGIT(-(C(1)*PRICE + C(2)*INC + C(3)*GENDER + C(4)*EDU + C(5)*AW + C(6))) Substituted Coefficients: ===================== WTP = 1-@LOGIT(-(-2.316130349*PRICE + 1.447811954*INC + 0.0358798791*GENDER + 0.3991059405*EDU + 0.3636825573*AW + 5.520164703)) B Dependent Variable: WTP Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 05/30/11 Time: 15:19 Sample: 150 Included observations: 150 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error PRICE INC GENDER EDU AW C Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Restr log likelihood -2.316130 1.447812 0.035880 0.399106 0.363683 5.520165 0.693333 0.389111 21.80269 -66.44346 -92.46114 LR statistic (5 df) Probability(LR stat) 52.03535 5.31E-10 Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 46 104 z-Statistic Prob 0.485899 -4.766694 0.475234 3.046522 0.726201 0.049408 0.442117 0.902716 0.821985 0.442444 1.170972 4.714174 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Avg log likelihood 0.0000 0.0023 0.9606 0.3667 0.6582 0.0000 0.462655 0.965913 1.086338 1.014838 -0.442956 McFadden R-squared Total obs 0.281390 150 C Dependent Variable: WTP Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 05/31/11 Time: 15:55 Sample: 150 Included observations: 150 Prediction Evaluation (success cutoff C = 0.5) Estimated Equation Dep=0 Dep=1 Total P(Dep=1)C 15 92 107 Total 46 104 150 Correct 31 92 123 67.39 88.46 82.00 % Correct 32.61 11.54 18.00 % Incorrect Total Gain* 67.39 -11.54 12.67 Percent Gain** 67.39 NA 41.30 Estimated Equation Dep=0 Dep=1 Total E(# of Dep=0) 24.20 21.80 46.00 E(# of Dep=1) 21.80 82.20 104.00 Total 46.00 104.00 150.00 Correct 24.20 82.20 106.40 52.61 79.04 70.94 % Correct 47.39 20.96 29.06 % Incorrect Total Gain* 21.94 9.71 13.46 Percent Gain** 31.65 31.65 31.65 D Constant Probability Dep=0 Dep=1 0 46 104 46 104 104 0.00 100.00 100.00 0.00 Total 150 150 104 69.33 30.67 Constant Probability Dep=0 Dep=1 14.11 31.89 31.89 72.11 46.00 104.00 14.11 72.11 30.67 69.33 69.33 30.67 Total 46.00 104.00 150.00 86.21 57.48 42.52 Phụ lục Bảng DanhSách Các Cơ Sở Giết Mổ Trên Địa Bàn TP BiênHòa KSGM Cty TNHH Rạng ĐơngGia súc Tân Biên Nhà máy UNITED Gia cầm KCN BH II HTX Tân Mỹ Gia súc Bửu Hòa Truong Thị ĐồngGia súc Tân Hòa Đủ ĐK VSTY Lê Thị Huệ Gia súc Trảng Dài Đủ ĐK VSTY Hoàng T Yến Phương Gia súc Long Bình Đủ ĐK VSTY Mỹ Lệ Gia cầm Hố Nai Đủ ĐK VSTY Nguyễn Viết Dũng Gia súc Long Bình Hết hạn Đỗ Việt Anh Gia súc Tân Hòa Hết hạn Hồng Thị Lan Gia súc Tân Hòa Hết hạn Vũ T Thu Hà Gia súc Hố Nai Hết hạn Trần Đình Tán Gia súc Phước Tân Trần Thị Thanh Vàng Gia súc An Hòa Lê Thị DanhGia súc An Hòa Mai Thị Thu Gia súc An Hòa Nguyễn Tấn Phát Gia súc Phước Tân Nguyễn Thị Khuôn Gia cầm Tam Phước Phạm GiaGia Cầm An Hòa Trần Đức Hồng Gia súc Phước Tân Nguyễn Ngọc Hiền Gia cầm Phước Tân HTX An HòaGia súc An Hòa Cộng 21 Nguồn: Chi cục Thú Y ĐồngNai Địa Chứng nhận Họ tên đủ đk VSTY Đủ ĐK VSTY ... chuộng việc bảo đảm an toàn thực phẩm thịt heo cần thi t để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng đảm bảo việc giảm thi u bệnh tật mà không cần can thi p Nhà Nước hành tốn kem hiệu Vấn đề đặt nhận thức... 2011 “ Đánh Giá Nhận Thức Mức Sẵn Lòng Trả cho Thịt Heo Sạch Thành Phố Biên Hòa Tỉnh Đồng Nai” NGUYEN THI HƯƠNG May 2011 “ Valuing Awareness and Willingness to Pay for Clean Pork in Bien Hoa city,... gồm chương khái quát sau: CHƯƠNG MỞ ĐẦU Trình cần thi t đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN Giới thi u tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan,