Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
5,94 MB
Nội dung
MỤC LUC Mục lục ………………………………………………………………………….1 Lời nói đầu …………………………………………………………………… Chƣơng 1.THỰC HÀNH RÈN TỰ DO 1.1 Bản chất, đặc điểm, công dụng rèn tự 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Bản chất rèn tự 1.1.3 Đặc điểm 10 1.1.4 Công dụng: 10 1.2 Thiết bị rèn tự 11 1.3 Dụng cụ rèn tự 13 1.3.1 Đe búa 13 1.3.2 Dụng cụ phụ đồ gá 13 1.3.3 Dụng cụ đo, kiểm 16 1.4 Thiết kế vật rèn tự 16 1.4.1 Lựa chọn kết cấu hình dáng hợp lý vật rèn 16 1.4.2 Thành lập vẽ vật rèn 17 1.5 Lập qui trình cơng nghệ rèn tự 19 1.5.1 Xác định khối lượng kích thước phơi ban đầu 19 1.5.2 Xác định chế độ nung làm nguội 21 1.5.3 Xác định khối lượng phần rơi chọn máy để rèn tự 21 1.6 Nhiệt luyện 22 1.6.1 Ủ 23 1.6.2 Thường hóa 23 1.6.3 Tôi 24 1.6.4 Ram 24 1.7 Các nguyên công rèn tự 25 1.7.1 Vuốt kim loại 25 1.7.2 Chồn kim loại 28 1.7.3 Đột lỗ 29 1.7.4 Sấn lệch kim loại 29 1.7.5 Uốn 30 1.7.6 Chặt 30 1.7.7 Là kim loại 30 1.8 Kỹ thuật vệ sinh, an toàn lao động rèn 30 1.8.1 Nguy an toàn 30 1.8.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 31 1.8.3 Qui tắc an toàn lao động nguyên công chặt vuốt rèn 32 1.9 Câu hỏi kiểm tra 33 1.9.1 Vệ sinh, an toàn lao động 33 1.9.2 Lý thuyết 33 1.9.3 Thực hành 33 Chƣơng 2.THỰC HÀNH GÕ KIM LOẠI 34 2.1 Đặc điểm, vật liệu cơng dụng gò 34 2.1.1 Đặc điểm 34 2.1.2 Vật liệu công dụng 34 2.2 Các dụng cụ gò 36 2.2.1 Dụng cụ lấy dấu, dụng cụ đo kiểm 36 2.2.2 Dụng cụ kê đỡ 37 2.2.3 Dụng cụ gò 38 2.2.4 Dụng cụ cắt 38 2.3 Một số phương pháp khai triển hình gò 40 2.3.1 Khái niệm chung 40 2.3.2 Khai triển hình trụ 41 2.3.3 Khai triển hình nón, hình nón cụt 45 2.4 Kỹ thuật gò 46 2.4.1 Uốn 46 2.4.2 Gấp tôn 48 2.4.3 Nắn tôn búa tay 49 2.4.4 Dát phẳng 51 2.4.5 Viền mép, ghép mối 51 2.4.6 Gò chun, gò thúc 55 2.4.7 Tán đinh 59 2.5 Thực hành gò kim loại 63 2.6 Kỹ thuật an tồn gò 64 2.7 Câu hỏi kiểm tra 64 2.7.1 Kỹ thuật vệ sinh an toàn lao động 64 2.7.2 Lý thuyết: 64 2.7.3 Thực hành 65 Chƣơng 3.THỰC HÀNH ĐÖC 66 3.1 Giới thiệu chung 66 3.1.1 Khái niệm đúc 66 3.1.2 Đặc điểm phương pháp đúc 66 3.1.3 Phân loại đúc 66 3.1.4 Công dụng đúc 67 3.2 Đúc khuôn cát 67 3.2.1 Vai trò, ứng dụng khuôn cát 67 3.2.2 Giới thiệu số loại khuôn cát 67 3.2.3 Hỗn hợp làm khuôn cát 68 3.3 Quy trình cơng nghệ sản suất đúc 70 3.3.1 Quá trình sản xuất đúc 70 3.3.2 Những phận vật đúc khn cát 71 3.4 Quy trình làm khn cát tay 75 3.4.1 Chọn mẫu, hòm khn dụng cụ để làm khuôn 75 3.4.2 Phương pháp làm khuôn cát tay 76 3.4.3 Phương pháp làm lõi 78 3.5 Độ dốc đúc lượng dư gia công 79 3.5.1 Độ dốc đúc 79 3.5.2 Lượng dư gia công 79 3.6 Câu hỏi kiểm tra 80 3.6.1 An toàn lao động 80 3.6.2 Lý thuyết 80 3.6.3 Thực hành 80 Chƣơng 4.THỰC HÀNH NGUỘI 82 4.1 Khái niệm chung 82 4.1.1 Chỗ làm việc thợ nguội 82 4.2 Dụng cụ đo kiểm 85 4.2.1 Thước 85 4.2.2 Thước cặp 85 4.2.3 Panme 86 4.2.4 Thước đo góc 87 4.2.5 Ke góc 87 4.3 Lấy dấu 88 4.3.1 Khái niệm 88 4.3.2 Một số dụng cụ lấy dấu thông dụng 89 4.4 Một số công việc nguội 91 4.4.1 Cưa kim loại 91 4.4.2 Đục kim loại 93 4.4.3 Dũa kim loại 96 4.4.4 Khoan kim loại 98 4.4.5 Gia công ren 104 4.5 Câu hỏi kiểm tra 108 4.5.1 An toàn lao động 108 4.5.2 Lý thuyết 108 4.5.3 Thực hành 108 Chƣơng 5.THỰC HÀNH TIỆN 110 5.1 Máy tiện 110 5.1.1 Công dụng, khả năng, phân loại, ký hiệu máy tiện: 110 5.1.2 Cấu tạo máy tiện 112 5.1.3 Một số đồ gá thông dụng kèm theo máy tiện 114 5.2 Dao tiện 118 5.2.1 Cấu tạo, phân loại, công dụng 118 5.2.2 Các thông số hình học phần làm việc dao tiện 119 5.2.3 Sự mài mòn dao tiện 120 5.3 Nguyên lý cắt tiện 121 5.3.1 Các bề mặt chi tiết gia công 121 5.3.2 Các chuyển động tiện 121 5.3.3 Q trình hình thành phoi gia cơng 121 5.3.4 Các dạng phoi 122 5.3.5 Lực cắt tiện 123 5.3.6 Các yếu tố chế độ cắt 124 5.3.7 Các thông số lớp cắt 124 5.3.8 Độ xác ngun cơng tiện 125 5.3.9 Mức độ gia công 125 5.4 Thực hành tiện trụ bậc cắt rãnh 126 5.4.1 Chuẩn gá đặt chi tiết tiện 126 5.4.2 Trình tự bước thực hành tiện trụ bậc cắt rãnh 126 5.5 Kỹ thuật an toàn lao động làm việc máy tiện 127 5.6 Câu hỏi kiểm tra 129 5.6.1 An toàn lao động 129 5.6.2 Lý thuyết 129 5.6.3 Thực hành 129 Chƣơng 6.THỰC HÀNH HÀN HỒ QUANG ĐIỆN 131 6.1 Bản chất ưu, nhược điểm trình hàn 131 6.1.1 Bản chất hàn kim loại 131 6.1.2 Ưu nhược điểm trình hàn 131 6.2 Ứng dụng hàn công nghiệp 132 6.2.1 Trong công nghiệp chế tạo máy 132 6.2.2 Trong xây dựng (kết cấu thép) 133 6.2.3 Trong công nghiệp quốc phòng 133 6.3 Phân loại trình hàn 134 6.3.1 Phân loại theo trạng thái kim loại 134 6.3.2 Phân loại theo điện cực 136 6.3.3 Phân loại theo phương pháp nối dây 136 6.3.4 Phân loại theo dòng điện 138 6.3.5 Phân loại theo môi trường bảo vệ vùng hàn 138 6.4 Khái niệm hồ quang cháy hồ quang 138 6.4.1 Khái niệm hồ quang điện 138 6.4.2 Sự cháy hồ quang điện 139 6.5 Kỹ thuật công nghệ hàn hồ quang tay 140 6.5.1 Kỹ thuật hàn hồ quang tay 140 6.5.2 Ký hiệu mối hàn vẽ 144 6.6 Trang thiết bị, vật tư hàn 149 6.6.1 Que hàn hồ quang điện 149 6.6.2 Máy hàn hồ quang điện 154 6.6.3 Dụng cụ cầm tay dụng cụ bảo hộ lao động 155 6.7 Vệ sinh, an toàn lao động hàn 157 6.7.1 Vệ sinh điều kiện lao động 157 6.7.2 An toàn hàn điện 158 6.7.3 An toàn kỹ thuật 158 6.7.4 Các biện pháp phòng cháy 158 6.8 Thực hành 159 6.8.1 Học cách vận hành máy hàn hồ quang tay TM-401 159 6.8.2 Thực hành gây hồ quang trì hồ quang 160 6.8.3 Thực hành hàn đắp mặt phẳng 161 6.8.4 Thực hành hàn giáp mối không vát mép – 1G 163 6.9 Kiểm tra 166 6.9.1 An toàn lao động 166 6.9.2 Lý thuyết 166 6.9.3 Thực hành 167 Chƣơng 7.THỰC HÀNH GIA CÔNG TRÊN MÁY CNC 168 7.1 Tổng quan công nghệ CNC 168 7.1.1 Khái niệm máy công cụ CNC 168 7.1.2 Lịch sử phát triển kỹ thuật CNC 170 7.1.3 Cấu trúc máy CNC 170 7.1.4 So sánh máy công cụ thông thường máy công cụ CNC 172 7.1.5 Hệ trục tọa độ máy CNC điểm chuẩn 175 7.1.6 Các bước thực gia công máy CNC 178 7.1.7 An toàn lao động máy công cụ CNC 181 7.2 Thực hành máy phay CNC LILIAN 3300M 182 7.2.1 Giới thiệu máy phay CNC trục LILIAN 3300M 182 7.2.2 Gá lắp phôi dao máy 186 7.2.3 Thiết lập gốc tọa độ phôi 186 7.2.4 Lập chương trình gia cơng 189 7.2.5 Thực hành vận hành gia công máy phay CNC 193 7.3 Thực hành máy tiện CNC ACRA 4200T 194 7.3.1 Giới thiệu máy tiện CNC trục Acra 4200T 194 7.3.2 Thiết lập gốc tọa độ phôi 197 7.3.3 Lập chương trình gia công 200 7.3.4 Thực hành vận hành gia công máy tiện CNC 202 7.4 Câu hỏi kiểm tra 203 7.4.1 Lý thuyết 203 7.4.2 Thực hành 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO 204 LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu “Hướng dẫn thực tập khí” giới thiệu khái quát phần lý thuyết chung gia cơng khí nhằm giúp cho học viên, sinh viên củng cố phần lý thuyết học, vận dụng chúng vào thực tế trình thực tập xưởng Đồng thời thông qua thực tế đợt thực tập khí tạo điều kiện thuận lợi cho học viên, sinh viên tiếp thu nội dung học tập môn học thuộc chuyên ngành khí Học Viện Sách dùng cho đối tượng sinh viên bậc đại học, cao đẳng chuyên ngành khí như: Chế tạo máy, Cơ điện tử, Xe ô tô, Máy xây dựng… Tài liệu “Hướng dẫn thực tập khí” bao gồm nội dung sau: - Chương 1: Thực hành rèn tự - Chương 2: Thực hành gò kim loại - Chương 3: Thực hành đúc - Chương 4: Thực hành nguội - Chương 5: Thực hành tiện - Chương 6: Thực hành hàn hồ quang điện - Chương 7: Thực hành gia công máy CNC Trong phần giới thiệu: - Tóm lược phần lý thuyết cơng dụng, đặc điểm, trang thiết bị, dụng cụ cách sử dụng chúng thực hành - Nội dung, yêu cầu cần đạt thực hành - Các biện pháp đảm bảo an toàn người trang thiết bị - Các câu hỏi ôn tập kiểm tra đánh giá kết kết thúc thực tập Các tác giả chịu trách nhiệm chính: Chủ biên: Nguyễn Đức Hát Chương 1; 2; 3; 4: Th.S Nguyễn Đức Hát Chương 5: Th.S Nguyễn Đức Hát, KS Nguyễn Văn Thức Chương 6: KS Trần Văn Châu Chương 7: TS Đào Văn Lưu, Th.S Nguyễn Văn Sơn Tài liệu biên soạn mới, có tham khảo tài liệu cán giảng dạy thuộc môn Chế tạo máy, khoa Cơ khí, Học viện Kỹ thuật quân biên soạn sử dụng để hướng dẫn “Thực tập Cơ khí” Trung tâm Cơng nghệ Tài liệu chỉnh lý, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu phát triển khoa học công nghệ phần kỹ thuật rèn, gò, hàn, gia cơng máy điều khiển số CNC Ngồi mục đích phục vụ thực tập cho sinh viên đại học, tài liệu làm tài liệu tham khảo cho kỹ sư, cơng nhân kỹ thuật chun ngành khí Tuy có nhiều cố gắng tham khảo, chỉnh lý, bổ sung song khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến, phê bình Mọi ý kiến xin gửi địa “Xưởng Chế thử khí-Trung tâm Cơng nghệ, Học viện Kỹ thuật quân sự” Chúng xin trân thành cảm ơn thầy Vũ Hữu Nam, Lương Ngọc Quang, đồng nghiệp thuộc môn Chế tạo máy, khoa Cơ khí, đồng nghiệp Trung tâm Cơng nghệ, Học viện Kỹ thuật Quân giúp đỡ chúng tơi q trình biên soạn tài liệu Các tác giả Chƣơng THỰC HÀNH RÈN TỰ DO 1.1 BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA RÈN TỰ DO 1.1.1 Khái niệm chung Rèn dập nóng phương pháp gia cơng kim loại áp lực trạng thái nóng Kim loại nung nóng đến nhiệt độ tối đa cho phép rèn dập đến nhiệt độ tối thiểu cho phép Sau rèn phơi chi tiết có hình dạng kích thước cần thiết Rèn phương pháp gia công nóng, hồn thành chi tiết phương pháp đơn giản mà không cần cần sử dụng đồ gá, dụng cụ phức tạp hay chuyên dùng Rèn tự khơng sử dụng máy móc; sử dụng đe, búa, kìm dụng cụ phụ gọi rèn tay Rèn tự có sử dụng máy búa gọi rèn máy Để rèn tự vật rèn nhỏ người ta rèn tay rèn búa từ 50 - 1000 kg 1.1.2 Bản chất rèn tự Rèn tự phương pháp gia công áp lực mà kim loại biến dạng không bị khống chế mặt khác ngồi bề mặt tiếp xúc phơi kim loại với dụng cụ gia cơng (búa đe) Hình 1-1 Sơ đồ rèn tự 1- Đe; 2- Vật rèn; 3- Búa Trên hình 1.1, tác động lực P búa (1) gây phản lực N từ đe (3), khối kim loại (2) biến dạng, biến dạng bị khống chế hai mặt dưới, mặt xung quanh hồn tồn tự 1.1.3 Đặc điểm Độ xác, độ nhám bề mặt chi tiết không cao, suất thấp Chất lượng tính chất kim loại phần chi tiết khó đảm bảo giống nên gia cơng chi tiết đơn giản hay bề mặt không định hình Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào tay nghề công nhân Phôi chi tiết gia cơng phương pháp rèn dập có độ hạt nhỏ mịn, tinh thể bền chặt nên tính tốt hẳn phôi chi tiết đúc Rèn dập nóng chiếm vị trí quan trọng nghành chế tạo máy dụng cụ Thiết bị dụng cụ rèn tự đơn giản: - Nhóm 1: Là dụng cụ công nghệ loại đe, búa, bàn là, bàn tóp, bàn sấn, dao chặt, mũi đột - Nhóm 2: Là dụng cụ kẹp chặt loại kìm, êtơ cấu kẹp chặt khác, thùng đựng nước - Nhóm 3: Là dụng cụ kiểm tra đo lường: êke, thước cặp (đo đo ngoài, đo chiều sâu), loại compa 1.1.4 Công dụng: Các chi tiết nhận rèn tự hay rèn khuôn gọi vật rèn Nếu vật rèn thành phẩm nghĩa sau khơng cần phải gia cơng khí hình dạng kích thước cần phải phù hợp với hình dạng kích thước vẽ chi tiết Để gia cơng vật rèn thành chi tiết cần phải có vẽ vật rèn; Bản vẽ vật rèn thiết kế dựa vẽ chi tiết thành phẩm đồng thời có thêm điều kiện kỹ thuật vật rèn Các bước liên tục để hoàn thành vật rèn thiết bị, dụng cụ, đồ gá, chế độ nung vật rèn thể q trình cơng nghệ Thiết kế q trình cơng nghệ rèn tự bao gồm giai đoạn sau: + Thiết kế vẽ vật rèn, chọn vật liệu dạng phơi + Tính tốn trọng lượng kích thước phơi + Chọn thiết bị rèn đồ gá 10 b) Lập trình gia cơng phay mặt phẳng Lập trình phay mặt phẳng có kích thước 180mm x120mm, chiều dầy lớp vật liệu cần phay 0.5 mm Vật liệu chi tiết hợp kim nhôm 6061 Ta tiến hành thực theo bước sau: * Chọn dao: Dao phay trụ Φ16, thép gió * Thiết lập điểm 0: tiến hành thiết lập điểm gốc góc phơi bên trái mục 2.3.1 * Lập trình gia cơng Bước Tạo chương trình có tên VIDU1.M Bước Nhấn F4 (Edit) để vào chế độ soạn thảo chương trình bảng 7-2 Bảng số câu lệnh lập trình máy phay CNC Bảng 7-2 Câu lệnh ý nghĩa Thao tác 1, Dim Abs / chọn hệ tọa độ Nhấn phím Abs/Ins bảng điều khiển tuyệt đối phím E bàn phím máy tính Enter 2, Unit MM / Chọn đơn vị Nhấn phím 7/Unit Enter lập trình mm 3, Plane XY / Chọn mặt Nhấn phím 9/Plane Enter phẳng gia công XY 4, Rapid Z20/ Chạy nhanh Nhấn phím 1/Rapid Nhập giá trị Z20 nhấn đến tọa độ Z20 F10 để lưu lại 5, FacePock StartHgt Nhấn phím F4 (Pocket) Face Enter 2.0000 ZDepth -0.5000 xuất bảng thông số chu trình phay mặt, XStart 0.0000… Feed ta nhập thơng số nhấn phím F10 để lưu 800.0 lại 6, Rapid Z50 / Chạy nhanh Nhấn phím 1/Rapid Nhập giá trị Z50 đến tọa độ Z50 nhấn F10 để lưu lại 7, M30 / Kết thúc chương Nhấn phím 6/MCode Nhập Mcode : 30 trình F10 Tồn chương trình sau nhập Dim Abs Unit MM Plane XY 190 Rapid FacePock Rapid MCode 30 Z 20.000 StartHgt 2.000 ZDepth -0.500 XStart 0.000 YStart 0.000 Length 180.000 Width 120.000 YStepOver 10.000 Feed 800.0 Z 50.000 * Mô chương trình gia cơng Nhấn phím F2 (Draw) F3 (Run) (Hình 7-26) Hình 7-26 Chương trình sau mơ c) Lập trình gia cơng hốc chữ nhật Lập trình gia cơng hốc chữ nhật chi tiết sau Vật liệu nhơm 6061 Hình 7-27 Hốc chữ nhật 191 * Chọn dao: Dao phay trụ Φ16, thép gió * Thiết lập điểm 0: tiến hành thiết lập điểm gốc tâm phơi * Lập trình gia cơng: Bước Tạo chương trình có tên VIDU2.M Bước Nhấn F4 (Edit) để vào chế độ soạn thảo chương trình bảng 7-3 Bảng số câu lệnh lập trình máy phay CNC Bảng 7-3 Câu lệnh ý nghĩa Thao tác 1, Dim Abs / chọn hệ tọa độ Nhấn phím Abs/Ins bảng điều khiển tuyệt đối phím E bàn phím máy tính Enter 2, Unit MM / Chọn đơn vị Nhấn phím 7/Unit Enter lập trình mm 3, Plane XY / Chọn mặt Nhấn phím 9/Plane Enter phẳng gia công XY 4, Rapid Z20.0000 / Chạy Nhấn phím 1/Rapid Nhập giá trị Z20 nhanh đến tọa độ Z20 nhấn F10 để lưu lại 5, RectPock Xcenter 0.0000 Nhấn phím F4 (Pocket) Rectangular Ycenter 0.0000 StartHgt Enter xuất bảng thông số chu trình 2.0000 ZDepth -10 phay mặt, ta nhập thơng số hình … FinFeed 800.0 Tool#2 /Các thơng số chu trình giải thích nhấn phím F10 để lưu lại 6, Rapid Z50.0000 / Chạy Nhấn phím 1/Rapid Nhập giá trị Z50 nhanh đến tọa độ Z50 nhấn F10 để lưu lại 7, M30 / Kết thúc chương Nhấn phím 6/MCode Nhập Mcode : 30 trình F10 Tồn chương trình gia cơng Dim Abs Unit MM 192 Plane XY Rapid Rectpock Rapid MCode 30 Z 20.000 Xcenter 0.000 Ycenter 0.000 StartHgt 2.000 Length 120.000 Width 80.000 ZDepth -10.000 Direction Cw CornerRad 20.000 Stepover 8.000 DepthCut 0.5 Finstock 0.3 RampFeed 300.0 RoughFeed 600.0 FinFeed 800.0 Tool#2 Z 50.000 * Mô chương trình gia cơng Nhấn phím F2 (Draw) F3 (Run) (Hình 7-28) Hình 7-28 Chương trình sau mơ 7.2.5 Thực hành vận hành gia công máy phay CNC Có chế độ chạy chương trình: - S.STEP: Thực dòng lệnh, sau xong dòng phải bấm nút Start tiếp tục chạy dòng lệnh - AUTO: Tự động chạy từ đầu đến kết thúc chương trình Các bước thực vận hành chương trình lập phần 5.3.4 sau: Bước Gá dao, phôi Bước 2.Thiết lập gốc tọa độ phôi Bước Chọn chương trình: Từ hình nhấn F2 (Program) di chuyển trỏ đến vị trí chương trình VIDU1 nhấn F6 (Select) nhấn F10 (Exit) để giao diện hình Bước Bật dung dịch tưới nguội, bật trục chính, giảm tốc độ chạy dao 20% để đảm bảo an tồn nhấn F5 (S.Step) để chạy dòng lệnh đầu Bước Nhấn F6 (Auto) nhấn nút Start chuyển sang chế độ tự động 193 Bước Nếu qua trình gia cơng có vấn đề bấm nút Stop để dừng lại kiểm tra Sau bấm Start để tiếp tuc thực chương trình Bước Chương trình sau hồn thành, nhấn F4 (Manual), tắt trục chính, tắt trơn nguội, kiểm tra sản phẩm vừa gia cơng Hình 7-29 Máy tiện CNC trục Acra 4200T 7.3 THỰC HÀNH TRÊN MÁY TIỆN CNC ACRA 4200T 7.3.1 Giới thiệu máy tiện CNC trục Acra 4200T a) Cấu tạo Máy tiện CNC hệ điều khiển Anilam 4200T máy tiện CNC trục điều khiển X Z, máy có phận sau (Hình 7-29): Đầu trục chính: thực chuyển động cắt (Chuyển động quay phôi) Bàn chạy dao ngang: thực chuyển động từ vào máy ngược lại Bảng điều khiển : chứa các nút điề u khiể n , phím chức , phím lâ ̣p trình, phím số hình hiển thị Bàn chạy dao dọc: thực chuyển động từ trái qua phải ngược lại 194 b) Hệ trục tọa độ máy tiện Acra 4200T Trên máy tiện CNC trục điều khiển, người ta định nghĩa hệ trục tọa độ vuông góc XOZ (Hình 7-30) - Trục Z: Chuyển động tịnh tiến, chiều dương chiều hướng xa phôi - Trục X: Chuyển động tịnh tiến, chiều dương chiều hướng xa phơi Hình 7-30 Hệ tọa độ máy tiện Ngồi ra, máy tiện có thêm trục C trục quy quanh tru ̣c Z , chiề u dương của tru ̣c C là chiề u ngược kim đồ ng hồ nhin ̀ từ chiề u dương của tru ̣c Z về gố c O (chú ý: với các máy CNC , quy ước bô ̣ phâ ̣n chuyể n đô ̣ng là dao cụ) c) Hệ điều khiển ANILAM 4200T Hệ điều khiển ANILAM 4200T: Là hệ điều khiển máy tiện hãng ANILAM (Mỹ), hoạt động theo ngôn ngữ tiêu chuẩn G-codes Dưới hình ảnh panel nút điều khiển máy (Hình 7-31) Hình 7-31 Các nút điều khiển 195 Màn hình hệ điều khiển (Hình 7-32) Hình 7-32 Màn hình hệ điều khiển ANILAM 4200T d) Tay quay điện tử (Handwheel) Sử dụng điều khiển chuyển động trục tay khi: thiết lập gốc tọa độ phơi, gia cơng đơn giản… Hình 7-33 Tay quay điều khiển - Nút chọn trục điều khiển: chọn trục cần điều khiển, ví dụ xoay núm xoay vị trí X quay núm xoay, đài dao dịch chuyển theo phương trục X Xoay núm xoay vị trí Z quay núm xoay, dài dao dịch chuyển theo phương trục Z Các vị trí khác Y; 4; khơng có tác dụng máy trục 196 Nếu núm xoay để vị trí OFF tay quay điều khiển khơng tác dụng điều khiển đài dao chuyển động - Nút lựa chọn tỉ lệ phân giải tốc độ: chọn tỉ lệ phân giải dịch chuyển, để ứng với vòng quay núm xoay đài dao dịch chuyển khoảng khác (X100: lớn nhất, X10: trung bình, X1: nhỏ nhất) - Chiều dịch chuyển: quay núm xoay theo chiều phù hợp (âm dương) * Yêu cầu dịch chuyển tay quay điện tử phải thành thạo, di chuyển không giật cục, chọn tốc độ dịch chuyển (nhanh cách xa phôi, chậm tiến đến gần), chọn trục , chiều… 7.3.2 Thiết lập gốc tọa độ phơi a) Vị trí gốc tọa độ phôi Gốc tọa độ phôi điểm quy ước có tọa độ X0, Z0 Từ điểm gốc đó, tọa độ khác xác định xác vị trí không gian làm việc máy Thông thường gốc tọa độ đặt điểm giao đường tâm mặt đầu phơi (Hình 7-34) Hình 7-34 Vị trí gốc tọa độ phôi b) Thiết lập gốc tọa độ điểm giao đƣờng tâm mặt đầu phôi Thiết lập gốc tọa độ cho trục Z: Bƣớc Dùng lệnh Tn để gọi dao cần thiết lập gốc tọa độ vị trí gia cơng Bƣớc Điều khiển cho dao tiến lại gần vị trí mặt đầu phơi Bƣớc Bật trục với tốc độ quay phù hợp (ví dụ M3 S400) 197 Bƣớc Khỏa lớp mỏng khoảng 0,5 đến 1mm mặt đầu phôi cho bề mặt đầu phơi vết, bóng đẹp Nếu khỏa chưa hết vết ta khỏa tiếp lần (Hình 7-35) Hình 7-35 Khỏa lớp mặt đầu phơi Bƣớc Rút dao theo chiều X+, cho dao cách phơi khoảng đảm bảo an tồn, dừng trục Bƣớc Trở lại với hình điều khiển, nhấn phím F9 (Tool) để vào trang quản lí dao cụ Bƣớc Di chuyển vệt sáng đến dòng mang số hiệu dao tiến hành thiết lập gốc tọa độ nhấn phím F8 (Calib Z) Nhấn phím F10 (Exit) để trở hình Bƣớc Gõ lệnh Tn để gọi dao, thơng số dao cụ tải hiển thị hình (Hình 7-36) Hình 7-36 Trang quản lí dụng cụ 198 c) Thiết lập gốc tọa độ cho trục X: Bƣớc Dùng lệnh Tn để gọi dao cần thiết lập gốc tọa độ vị trí gia cơng Bƣớc Điều khiển cho dao tiến lại gần vị trí mặt đầu phơi Bƣớc Bật trục với tốc độ quay phù hợp (ví dụ M3 S400) Bƣớc Khỏa lớp mỏng khoảng 0,5 đến 1mm mặt trụ phôi cho bề mặt sau khỏa vết, bóng đẹp Nếu khỏa chưa hết vết ta khỏa tiếp lần Chiều dài lớp khỏa khoảng 10mm để đủ không gian cho việc sử dụng thước cặp đo kiểm đường kính đoạn vừa khỏa (Hình 7-37) Hình 7-37 dao khỏa lớp mặt ngồi phơi Hình 7-38 Cửa sổ “Calib X” thiết lập gốc tọa độ 199 Bƣớc Rút dao theo trục Z+, cho dao cách mặt đầu phôi khoảng đảm bảo an tồn, dừng trục Bƣớc Trở lại với hình điều khiển, nhấn phím F9 (Tool) để vào trang quản lí dao cụ Bƣớc Di chuyển vệt sáng đến dòng mang số hiệu dao tiến hành thiết lập gốc tọa độ nhấn phím F7 (Calib X) Trên hình lên dòng thơng báo “Enter Part Diameter:” (Hình 7-38) Sử dụng thước cặp để đo đường kính đoạn trụ vừa khỏa Nhập giá trị đo vào nhấn phím F10 (Exit) để trở hình Bƣớc Gõ lệnh Tn để gọi dao, thơng số dao cụ tải 7.3.3 Lập chƣơng trình gia cơng a) Tạo chƣơng trình Bƣớc 1: Ấn phím chức F2 (PROGRAM), ta vào trang quản lí chương trình Bƣớc 2: Ấn phím F2 (Create) để tạo chương trình Tại dòng nhắc phía hình hiển thị nhập tên chương trình Ở nhập tên chương trình VIDU1 Nhập tên xong nhấn phím Enter Bƣớc 3: Ấn phím F8 (Edit) để vào mơi trường soạn thảo chương trình Hình 7-39 Mơi trường soạn thảo chương trình b) Lập trình chƣơng trình gia cơng tiện đơn giản Lập trình tiện chi tiết có biên dạng (Hình 7-40) Vật liệu chi tiết nhựa POM, kích thước phơi 42 200 Hình 7-40 Bản vẽ chi tiết * Chọn dao: Dao tiện ngồi, thép gió đặt hốc số đài dao * Thiết lập điểm 0: tiến hành thiết lập điểm gốc tâm, mặt đầu phôi * Lập trình gia cơng Bước Tạo chương trình có tên VIDU.G Bước Nhấn F4 (Edit) để vào chế độ soạn thảo chương trình sau: N1 G90 G95 G71 - Chọn hệ toa độ tuyệt đối, đơn vị mm, đơn vị feed vòng/phút N5 T0 G0 X0 - Đưa dao Home N10 Z0 N15 T3 - Gọi dao tiện hốc số vào vị trí làm việc N20 S500 M3 - Quay trục theo chiều thuận 500 vòng/phút N25 G0 X44 - Đưa dao chạy nhanh đến điểm chuẩn bị cắt N30 Z2 N35 G73 W2 A1 R0.2 S0.2 C1 B1 P0 I0.1 J0.2 K0.04 - Chu trình tiện biên dạng N40 G0 X100 - Đưa dao xa sau tiện xong N45 Z100 N50 M5 - Dừng trục N55 M30 - Kết thúc chương trình N60 O2 - Tên chương trình mơ tả biên dạng gia công câu lệnh G73 N65 G0 X0 Z2 N70 G1 Z0 N75 G2 X20 Z-10 R10 201 N80 G1 Z-15 N85 X30 Z-20 N90 G3 X40 Z-25 R5 N95 G1 Z-30 N100 X44 N105 M99 - Kết thúc chương trình * Mơ chương trình gia cơng Nhấn phím F7 (Draw) F3 (Run) Ta thấy kết (Hình 7-41) Hình 7-41 Chương trình sau mô 7.3.4 Thực hành vận hành gia công máy tiện CNC Có chế độ chạy chương trình: - S.STEP: Thực dòng lệnh, sau xong dòng phải bấm nút Start tiếp tục chạy dòng lệnh - AUTO: Tự động chạy từ đầu đến kết thúc chương trình Các bƣớc thực vận hành chƣơng trình lập phần 3.3 nhƣ sau: Bước Gá dao, phôi Bước 2.Thiết lập gốc tọa độ phơi Bước Chọn chương trình: Từ hình nhấn F2 (Program) di chuyển trỏ đến vị trí chương trình VIDU nhấn F6 (Select) nhấn F10 (Exit) để giao diện hình Bước 4.Giảm tốc độ chạy dao 10-20% để đảm bảo an toàn nhấn F5 (S.Step) để chạy dòng lệnh đầu đến dao vào vị trí chuẩn bị cắt Bước Nhấn F6 (Auto) nhấn nút Start chuyển sang chế độ tự động Bước Nếu qua trình gia cơng có vấn đề bấm nút Stop để dừng lại kiểm tra, sửa chữa Sau bấm Start để tiếp tục thực chương trình 202 Bước Chương trình sau hồn thành, nhấn F4 (Manual), tháo chi tiết, kiểm tra sản phẩm vừa gia công 7.4 CÂU HỎI KIỂM TRA 7.4.1 Lý thuyết Nêu khái niệm máy công cụ CNC? Cấu trúc máy công cụ CNC? So sánh máy công cụ thông thường máy công cụ CNC? Ưu, nhược điểm máy công cụ CNC? Các trục tọa độ, phương pháp xác định tọa độ máy công cụ CNC? Khái niệm phân loại loại điểm chuẩn máy CNC? Nêu bước thực gia công máy công cụ CNC? Nêu an tồn lao động máy cơng cụ CNC? 7.4.2 Thực hành Trên máy phay CNC Trình bày cấu tạo máy phay CNC LILIAN 3300M ? Gá đặt phôi, dao máy phay CNC ? Thiết lập gốc tọa độ tai góc phơi ? Thiết lập gốc tọa độ tâm phôi ? Lập chương trình phay mặt phẳng hệ điều khiển Anilam 3000M ? Lập chương trình phay hốc chữ nhật hệ điều khiển Anilam 3000M ? Mô chương trình gia cơng máy phay CNC ? Chạy chương trình gia cơng máy phay CNC ? Trên máy tiện CNC Trình bày cấu tạo máy tiện CNC ACRA 4200T? 10 Gá đặt phôi, dao máy tiện CNC ? 11 Thiết lập gốc tọa độ máy tiện CNC ? 12 Lập chương trình gia cơng chi tiết máy tiện CNC ? 13 Mơ chương trình gia cơng máy tiện CNC ? 14.Chạy chương trình gia cơng máy tiện CNC ? 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Đức Hòa, Giáo trình cơng nghệ kim loại Đại học bách khoa 2008 Trương Khánh Bình, Trần Đức Cứu, Lương Ngọc Quang Công nghệ kim loại Phần Học viện Kỹ thuật Quân 2008 Vũ Hữu Nam Công nghệ kim loại Phần 2: Gia công cắt gọt Học viện KTQS, 2004 Phí Trọng Hảo, Nguyễn Thanh Mai, Kỹ thuật nguội Hà Nội : NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Ngọc Đào Giáo trình CAD/CAM/CNC Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh, 2004 Trần Văn Địch Công nghệ CNC NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 Nguyễn Quốc Hưng Máy CNC công nghệ gia công máy CNC Trường ĐH cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, 2006 Nguyễn Anh Tuấn Cơ sở kỹ thuật CNC Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh, 2001 TS Vũ Huy Lân, TS Bùi Văn Hạnh Giáo trình vật liệu hàn , Đại học Bách khoa Hà Nội, 2009 Ngô Lê Thông Cơng nghệ hàn điện nóng chảy 1-2 NXB Khoa học Kỹ thuật 2007 10 Hoàng Tùng, Sổ tay hàn, NXB Khoa học Kỹ thuật 2005 11 Anilam Converrsational Programming for 6000M< 3300M, 4200T (Tài liệu hướng dẫn lập trình ngơn ngữ Anilam 3300M, 6000M, 4200T) 204