1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI DNTN IN HOA VĂN QUẢNG KIẾT

77 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 703,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ********** PHẠM THANH LAM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI DNTN IN HOA VĂN QUẢNG KIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ********* PHẠM THANH LAM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI DNTN IN HOA VĂN QUẢNG KIẾT Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: NGUYỄN DUYÊN LINH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thực Trạng Và Một Số Nhận Định Về Công Tác Tiền Lương Tại Doanh nghiệp Tư Nhân In Hoa Văn Quảng Kiết” Phạm Thanh Lam, sinh viên khóa 33, ngành Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Nguyễn Duyên Linh Giáo viên hướng dẫn, Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm _ năm Ngày ii tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời cảm ơn cho phép tơi nói với ba mẹ gia đình tơi Những người sinh thành, ni dưỡng, chăm lo dạy bảo tơi từ bé lúc trưởng thành “Con xin cảm ơn ba mẹ động viên thời gian qua, giúp nỗ lực tạo điều kiện để hồn thành tốt khóa luận này” Bốn năm học trôi qua khoảng thời gian không dài khơng ngắn để tơi trang bị cho phần vốn kiến thức ghế giảng đường đại học trước thật bước vào đời Đối với tơi, để có kiến thức đòi hỏi phải có nỗ lực học tập hướng dẫn nhiệt tình từ giảng viên Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM đặc biệt giảng viên khoa Kinh Tế, người không ngừng đưa phương pháp giảng dạy khác để sinh viên chúng tơi tiếp thu ứng dụng kiến thức vào Khóa Luận Tốt Nghiệp sau áp dụng tốt kiến thức vào thực tế Trải qua ba tháng làm việc miệt mài nghiêm túc, Khóa Luận Tốt Nghiệp tơi hồn tất Để tơi hồn thành khóa luận thầy Nguyễn Duyên Linh, người thầy ln tận tình hướng dẫn sửa chữa sai sót cho dù nhỏ nhặt từ khóa luận đề cương chi tiết hoàn chỉnh Đồng thời thầy đưa ý kiến đóng góp chân thành để giúp tơi có định hướng đắn khóa luận Tơi xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành sâu sắc từ tận đáy lòng Cuối cùng, tơi mong muốn bày tỏ lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc, Cô Chú Anh Chị phòng ban thuộc Doanh nghiệp tư nhân Quảng Kiết nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu cơng tác tổ chức lao động, tiền lương Doanh nghiệp việc thu thập số liệu cần thiết iii NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM THANH LAM Tháng 06 năm 2011 “Thực Trạng Và Một Số Nhận Định Về Công Tác Tiền Lương Tại Doanh nghiệp Tư Nhân In Hoa Văn Quảng Kiết” PHẠM THANH LAM June 2011 “Situation And Some Comments On The Wages At Quang Kiet print Pattern Private Enterprises ” Đề tài thực phương pháp thu thập số liệu, so sánh, thống kê mô tả để phân tích thực trạng quản lý lao động, tiền lương DNTN in hoa văn Quảng Kiết qua hai năm 2009, 2010 bốn tháng đầu năm 2011 Nội dung phân tích bao gồm: - Phân tích tình hình tăng giảm lao động, tình hình bố trí lực lượng lao động Doanh nghiệp - Đánh giá hình thức thưởng, phụ cấp cho người lao động Doanh nghiệp - Phân tích tình hình thực quỹ lương Doanh nghiệp - Phân tích ảnh hưởng hệ thống trả công đến sống người lao động - Khuyến nghị giải pháp trả lương nhằm tăng suất lao động đáp ứng nhu cầu đời sống người lao động Kết điều tra Doanh nghiệp cho thấy công tác quản lý hệ thống lao động, tiền lương, thưởng tương đối tốt, phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp, nhiên Doanh nghiệp cần phải có thêm mức thưởng, trợ cấp hình thức nâng lương thích hợp cho người lao động để người lao động đủ sống giai đoạn kinh tế lạm phát iv MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan Doanh nghiệp 2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Doanh nghiệp 2.2.2 Hệ thống tổ chức Công ty 2.2.3 Tình hình sở vật chất 2.2.4 Tình hình vốn, tài sản công ty 2.2.5 Thuận lợi, khó khăn phương hướng phát triển 11 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Nội dung nghiên cứu 13 3.1.1 Khái niệm lao động 13 3.1.2 Tầm quan trọng hình thức lao động 13 3.1.3 Khái niệm Tiền lương 14 3.1.4 Đặc điểm, chức tiền lương 15 3.1.5 Các hình thức trả lương Doanh nghiệp .17 3.1.6 Tiền thưởng 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 v 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .20 3.2.2 Phương pháp so sánh tuyệt đối so sánh tương đối 20 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu .20 3.2.4 Phương pháp diễn dịch 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .21 4.1 Phân tích tình hình lao động Doanh nghiệp qua năm 2009 2010 21 4.1.1 Phân loại lao động 21 4.1.2 Tình hình lao động Doanh nghiệp theo tháng .25 4.1.3 So sánh tăng lao động thực tế lao động bình quân 28 4.2 Thực trạng tổ chức tiền lương, thưởng Doanh nghiệp 29 4.2.1 Khái quát tình hình trả lương vào năm 2009 2010 quý năm 2011 29 4.2.2 Thang bảng lương quy định chung tiền lương .30 4.2.3 Xây dựng quỹ lương kế hoạch .32 4.2.4 Xây dựng đơn giá tiền lương .33 4.2.5 Lập phân phối quỹ lương 33 4.2.6 Nhận xét chung công tác tổ chức tiền lương 35 4.2.7 Tiền thưởng trợ cấp 36 4.2.8 Tình hình thực pháp luật lao động Doanh nghiệp 37 4.3 Ảnh hưởng hệ thống trả công người lao động 38 4.3.1 Ảnh hưởng hệ thống trả công suất lao động người lao động 38 4.3.2 Ảnh hưởng hệ thống trả công đến đời sống người lao động 46 4.4 Một số biện pháp nhằm hồn thiện hệ thống trả cơng lao động 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận .59 5.2 Kiến nghị .60 5.2.1 Đối với Doanh nghiệp 60 5.2.2 Đối với Nhà nước 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á BHXH Bảo hiểm xã hội CBCNV Cán công nhân viên CHXHCN Cộng họa xã hội chủ nghĩa CPI Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) DNTN Doanh nghiệp tư nhân DT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc gia HĐLĐ Hợp đồng lao động KTTC Kế toán tài LĐ Lao động NSLĐ Năng suất lao động NXB Nhà xuất P Phòng TBCN Tư chủ nghĩa TCHC Tổ chức hành TLTT Tiền lương tối thiểu TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ Tài sản cố định XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hiện Trạng Sử Dụng Tài Sản Của Doanh nghiệp Tháng Năm 2011 Bảng 2.2.Tình Hình Tài Sản Nguồn Vốn Doanh nghiệp 10 Bảng 4.1 Tình Hình Lao Động Của Doanh nghiệp Qua Hai Năm 2009 2010 21 Bảng 4.2 Số Lượng Lao Động Doanh nghiệp Theo Từng Tháng qua Hai 26 Bảng 4.3 So sánh tăng lao động thực tế lao động bình quân 28 Bảng 4.4 Bảng Lương Chức Vụ Quản Lý Doanh nghiệp 30 Bảng 4.5 Thang Lương, Bảng Lương Công Nhân, Nhân Viên Trực Tiếp Sản Xuất Kinh Doanh Phục Vụ 30 Bảng 4.6 Bảng Lương Chuyên Môn, Nghiệp Vụ, Thừa Hành Phục vụ .31 Bảng 4.7 Các Loại Phụ Cấp Lương Năm 2009, 2010 Quý Năm 2011 32 Bảng 4.8 Mức Thưởng Dịp Tết Nguyên Đán Hai Năm 2009 2010 .36 Bảng 4.9 Các Mức Trợ Cấp Khác Cho Nhân Viên Doanh nghiệp 37 Bảng 4.10 Tình Hình Doanh Thu Tiền Lương Bình Quân Hai Năm 2009 2010 .39 Bảng 4.11 Phân Tích Tình Hình Biến Động Năng Suất Lao Động .40 Bảng 4.12 Tình Hình Doanh Thu Năng Suất Lao Động Hai Năm 2009 2010 .42 Bảng 4.13 So Sánh Tiền Lương Bình Quân với Năng Suất Lao Động Bình Quân qua Hai Năm 2009 2010 44 Bảng 4.14 So Sánh Lao Động Bình Quân với Năng Suất Lao Động Bình Quân qua Hai Năm 2009 2010 .45 Bảng 4.15 Tình Hình Tăng Giá Đến Cuối Tháng Năm 2011 48 Bảng 4.16 So Sánh Mức Tăng Lương Công Nhân Trực Tiếp Lao Động Bậc I 50 Bảng 4.17 So Sánh Lương Thực Tế Bình Quân Hai Năm 2009, 2010 Bốn Tháng Đầu Năm 2011 .51 Bảng 4.18 So Sánh Tỷ Lệ Lương Danh Nghĩa, Lương Thực Tế Hai Năm 2009, 2010 Tháng Đầu Năm 2011 52 viii Bảng 4.19 So Sánh Tỷ Lệ Tăng Giảm Lương Danh Nghĩa, Lương Thực Tế CPI .53 Bảng 4.20 Kết Quả hoạt Động Kinh Doanh Năm 2010 .55 Bảng 4.21 Tình Hình Lợi Nhuận Của Doanh nghiệp Qua Hai Năm 2009 2010 55 Bảng 4.22 Bảng Điểm Hoàn Thành Chỉ Tiêu Người Lao Động Tháng .57 Bảng 4.23 Bảng Chấm Điểm Nâng Lương cho Người Lao Động Năm .57 ix Lương thực tế = Lương danh nghĩa / số giá Bảng 4.17 So Sánh Lương Thực Tế Bình Quân Hai Năm 2009, 2010 Bốn Tháng Đầu Năm 2011 Khoản mục Lương danh nghĩa CPI Lương thực tế ĐVT 2009 1.000 đồng 1.858 2010 1/2011 2/2011 3/2011 4/2011 2085 2551 2551 2551 2551 % so với 2008 106,88 116,39 118,41 120,89 123,51 127,61 Lượng hàng hóa 17.384 17.914 21.544 21.102 20.654 19.991 Nguồn: Phân tích tổng hợp Hình 4.13 So Sánh Lương Thực Tế Bình Quân Hai Năm 2009, 2010 Tháng Đầu Năm 2011 Lương thực tế bình quân 2009, 2010, tháng đầu năm 2011 lượng hàng hóa 25.000 21.544 20.000 17.384 21.102 20.654 19.991 17.914 15.000 10.000 5.000 2009 2010 1/2011 2/2011 3/2011 4/2011 Thời gian Nhìn vào bảng 4.17 hình 4.13, ta thấy lương thực tế người lao động Doanh nghiệp có tăng giảm rõ rệt theo khoảng thời gian Mặc dù CPI 2010 có tăng năm 2009 tốc độ tăng 11,75% thấp tốc độ tăng lương danh nghĩa 12,2% nên mức lương thực tế người lao động thời gian tăng cao năm 2009, từ 17.394 lên 17.914 Đến tháng 1/2011, nhu cầu sống ngày cao, tốc độ tăng giá không ngừng biến động, nên Nhà nước điều chỉnh mức lương tối thiểu giúp người dân ổn định sống, yên tâm làm việc Vì thế, lương thực tế người lao động tăng so với năm 2009 lên 21.544 Trong tháng đầu năm 2011 lương thực tế giảm rõ rệt Các tháng đầu năm tỷ lệ lạm phát tăng cao, điều ảnh hưởng sâu sắc tới sống người lao động Cụ thể tiền lương thực tế tháng năm 2011 giảm 442 so với tháng 1, tháng 51 giảm 448 so với tháng 2, đặc biệt tháng giảm 663 so với tháng Lạm phát tháng tăng cao chủ yếu tình hình biến động trị Trung Đông Bắc Phi thiên tai Nhật Bản đẩy giá tiêu dùng giới lên cao Việt Nam bị ảnh hưởng Giả sử chọn năm 2009 làm gốc để so sánh tỷ lệ tăng giảm lương danh nghĩa lương thực tế, ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.18 So Sánh Tỷ Lệ Lương Danh Nghĩa, Lương Thực Tế Hai Năm 2009, 2010 Tháng Đầu Năm 2011 Khoản mục Lương danh nghĩa ĐVT 2009 1.000đ 1.858 1.000đ Chênh lệch % Mức tăng giảm Lương thực tế Lượng 17.38 HH 1.000đ Chênh lệch % Mức tăng giảm 2010 1/2011 2/2011 3/2011 4/2011 2.085 2.551 2.551 2.551 2.551 227 693 693 693 693 12,22 37,30 37,30 37,30 37,30 17.914 21.544 21.102 20.654 19.991 530 4.160 3.718 3.270 2.607 3,05 23,93 21,39 18,81 14,99 Nguồn: Tổng hợp thơng tin Hình 4.14 So Sánh Tỷ Lệ Lương Danh Nghĩa, Lương Thực Tế Hai Năm 2009, 2010 Tháng Đầu Năm 2011 % Biểu đồ so sánh lương danh nghĩa lương thực tế 160 140 120 100 80 60 40 20 Lương danh nghĩa Lương thực tế 2009 2010 1/2011 2/2011 3/2011 4/2011 Thời gian 52 Qua bảng 4.18, hình 4.14 ta thấy lương danh nghĩa có tăng lương thực tế lại có chiều hướng giảm So với năm 2009, năm 2010 lương danh nghĩa tăng nhiều 12,22%, từ đầu năm mức tăng lên 37,3%, lương thực tế có tăng năm 2010 3,05%, bốn tháng đầu năm 2011 bắt đầu giảm từ 23,93% đến 14,99% lương danh nghĩa đà tăng 37,3%, nguyên nhân số giá tiêu dùng tăng liên tục thời gian nên lương thực tế giảm c Ảnh hưởng lạm phát, hệ thống trả công đến người lao động Thực tế, tiền lương thường không điều chỉnh kịp theo mức tăng giá hàng hóa nên mức sống người có thu nhập cố định công nhân, viên chức, người hưu, người bn bán nhỏ, vv… gặp khó khăn trước lạm phát Trong đó, nhóm chủ Doanh nghiệp thường có lợi từ lạm phát, giá tăng, doanh thu họ tăng theo Như vậy, nhận thấy lạm phát lưu chuyển thu nhập từ nhóm người nghèo sang giàu Lạm phát làm cho giá mặt hàng tăng thời gian gần đợt tăng giá xăng dầu hồi 24/2 lên 19.300đ/lít (17,68%) 29/3 21.300đ/l (10,36%) xăng A92 Thêm vào đầu tháng năm cước phí điện gia tăng 15,28% kéo theo gia tăng hàng loạt mặt hàng khác như: lương thực, thực phẩm 20-40% (báo Dân Trí 23/3/2011) vận tải 15% nhiều mặt hàng khác “leo thang” theo Trong đó, tiền lương người lao động tăng q ít, thế, đời sống người lao động gặp khó khăn Bảng 4.19 So Sánh Tỷ Lệ Tăng Giảm Lương Danh Nghĩa, Lương Thực Tế CPI ĐVT: % Thời gian 2009 2010 01/2011 02/2011 03/2011 04/2011 Lương danh nghĩa 100 112,22 137,30 137,30 137,30 137,30 Lương thực tế 100 103,05 123,93 121,39 118,81 114,99 CPI 100 111,75 118,41 120,89 123,51 127,61 Nguồn: Tổng hợp thơng tin Như trình bày vấn đề lạm phát, tiền lương danh nghĩa, lương thực tế trên, hình 4.15 phản ánh tỷ lệ lạm phát, tiền lương danh nghĩa ảnh hưởng đến tiền lương thực tế Trên hình ta thấy CPI liên tục tăng cao qua tháng, tiền lương danh 53 nghĩa tăng đến tháng năm có xu hướng dần chậm CPI, làm cho tiền lương thực tế giảm liên tục Điều ảnh hưởng rõ rệt đến đời sống người lao động Hình 4.15 So Sánh Tỷ Lệ Tăng Giảm Lương Danh Nghĩa, Lương Thực Tế CPI Biểu đồ so sánh lương danh nghĩa, lương thực tế CPI 160 140 120 % 100 Lương danh nghĩa 80 Lương thực tế 60 CPI 40 20 2009 2010 1/2011 2/2011 3/2011 4/2011 Thời gian Như vậy, thu nhập người lao động ăn lương dần sức mua tỷ lệ tương đương Khi lạm phát cao, giá trị thực thu nhập giảm đi, để bảo bệ mình, người lao động tích cực đòi tăng lương, kể đình cơng, u cầu tăng lương điều tất yếu để sống hồn cảnh 4.4 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trả công lao động Qua phần phân tích thực trạng, Doanh nghiệp cần tổ chức lại hệ thống lương thưởng để đáp ứng nhu cầu tình hình mới, phù hợp với quy mơ xu hướng phát triển Doanh nghiệp cho: đảm bảo trả lương công bằng, giữ chân người giỏi thu hút nhân tài, khuyến khích người lao động làm việc, nâng cao suất lao động, chi phí tiền lương thấp Sau số giải pháp nhằm thực mục tiêu trên: - Doanh nghiệp nên áp dụng thêm hình thức trả lương có thưởng cho nhân viên họ làm việc đạt vượt mức tiêu đề Với chế độ trả lương kiểu khuyến khích người lao động hăng say làm việc dẫn đến kết cao, phản ánh trình độ tay nghề, phản ánh thời gian làm việc, thành tích cơng tác người tính cơng thức: 54 TL = (ML x TG) + T Trong đó: TL: Tiền lương có mức thưởng ML: Mức lương cơng nhân TG: Thời gian làm việc công nhân T: Tiền thưởng Bảng 4.20 Kết Quả hoạt Động Kinh Doanh Năm 2010 ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 14.763.122 8.581.545 Giá vốn hàng bán 13.648.568 7.585.985 1.114.553 995.559 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 1.554 Chi phí tài - Trong đó: chi phí lãi vay Chi phí bán hàng 577 272.473 276.769 256.258 272.824 - - Chi phí quản lý Doanh nghiệp 446.756 393.378 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 396.878 325.989 99.219 81.497 297.659 244.491 Chi phí thuế thu nhập Doanh nghiệp hành Lợi nhuận sau thuế Nguồn: Phòng KTTC Năm 2010 Doanh nghiệp kinh doanh có lãi năm 2009 53.167.256 đồng với mức lợi nhuận sau thuế 297.659.008 đồng, toàn số tiền lời Doanh nghiệp đưa vào phần lợi nhuận chưa phân phối tính đến cuối năm 2010 khoản 692.174.990 đồng Doanh nghiệp nên trích phần từ nguồn lợi nhuận chi thưởng cho cơng nhân viên nhằm khuyến khích họ lao động, mặt khác thõa mãn phần công sức người lao động bỏ Bảng 4.21 Tình Hình Lợi Nhuận Của Doanh nghiệp Qua Hai Năm 2009 2010 ĐVT: 1.000 đồng 55 Chỉ tiêu 2009 Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận chưa phân phối 2010 Chênh lệch % 244.491 297.659 53.168 21,75 394.515 692.174 297.659 75,45 Nguồn: Phòng KTTC Hiện nay, Doanh nghiệp thưởng có lần vào dịp tết Nguyên đán dành cho lao động dài hạn nên khơng khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, tăng suất lao động Vì vậy, Doanh nghiệp nên tăng cường thưởng vào dịp lễ để tạo động lực cho nhân viên làm việc, có tâm lý làm việc tốt để chờ ngày lễ tết Doanh nghiệp nên gắn kết làm việc người lao động với tiền thưởng tiền thưởng phát huy vai trò khuyến khích người lao động làm việc hăng say, nâng cao suất Các kỳ thưởng quy định: Lễ 30/04 01/05, lễ Quốc Khánh 02/09, tết Dương Lịch 01/01, tết Nguyên Đán Đến kỳ thưởng, tùy thuộc vào tình hình kinh doanh Doanh nghiệp mà ban giám đốc định số tiền khen thưởng định kỳ Tổ lao động tiền lương tiến hành phân phối số tiền khen thưởng kỳ cho người lao động Số tiền thưởng cho lao động tính sau: TT = Điểm cá nhân / Tổng điểm x Qtt Trong đó: TT: Tiền thưởng lao động kỳ Điểm cá nhân: điểm người lao động Điểm cá nhân = 2*Tổng số điểm mà NLĐ đạt từ đầu năm đến kỳ thưởng / số tháng (Vì kết làm việc người lao động quan trọng việc phân phối tiền thưởng, nên ta nhân kết với 2) Tổng điểm: tổng điểm trung bình tất lao động Doanh nghiệp Qtt: Tổng số tiền thưởng duyệt Ví dụ: Doanh nghiệp có 50 lao động, kỳ thưởng tết Dương lịch 01/01, tổng số tiền thưởng duyệt 60 triệu đồng Lao động A có điểm cá nhân 80, tổng số điểm 9.500 tiền thưởng cho lao động A là: 56 TTA = 80x2/9500 x 60.000.000 = 1.010.526 đồng Ngoài việc khen thưởng tiền, Doanh nghiệp nên có thêm phần thưởng mặt tinh thần quà lưu niệm, tuyên dương trước tập thể, nghỉ mát,… người lao động khơng trọng tiền thưởng mà họ mong muốn công nhận xứng đáng, phần thưởng công Việc khen thưởng phải thông tin rộng rãi đến người lao động, để họ biết phấn đấu - Quy định nâng lương: hàng tháng, phòng ban tiến hành chấm công theo thời gian làm việc thực tế gửi kết cho Tổ lao động tiền lương Trưởng phòng vào bảng mô tả công việc để tiến hành chấm công Cụ thể sau: Bảng 4.22 Bảng Điểm Hoàn Thành Chỉ Tiêu Người Lao Động Tháng ĐVT: điểm Chỉ tiêu Điểm tối đa Mức độ hồn thành cơng việc 40 Khối lượng thực công việc 20 Mối quan hệ, tinh thần đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp 10 Có sáng kiến mới, đóng góp ý kiến giải công việc 10 Chấp hành nội quy Doanh nghiệp 20 Nguồn: Tổng hợp thông tin Tổng số điểm tối đa 100 điểm Lao động đánh giá hoàn thành nhiệm vụ đạt từ 80 điểm trở lên Hàng năm, tổ lao động tiền lương kiểm tra danh sách lao động đến kỳ nâng lương để xem xét đề xuất nâng lương Việc xem xét dựa vào kết chấm công hàng năm Bảng 4.23 Bảng Chấm Điểm Nâng Lương cho Người Lao Động Năm Điểm Kết Ghi - >= 1020 A Trung bình tháng >= 85 điểm - 960 – 1020 B Trung bình tháng 80 -85 điểm -

Ngày đăng: 14/06/2018, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w