Khoa luan diep tổng hợp polyacrylamit

53 237 0
Khoa luan diep tổng hợp polyacrylamit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận tốt nghiệp đại học nêu rõ các phương phap strunfg hợp hiện nay, chi tiết về phương pháp trùng hợp huyrnf phù . các yếu tố ảnh hưởng đến qua strinfh trùng hợp . phương pháp tổng hợp polyacrylamit.

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam Em xin trân trọng cảm ơn TS Trịnh Đức Cơng hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình thực hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy TS Nguyễn Tiến Dũng toàn thể thầy Khoa Hóa học-Trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức bổ ích tạo điều kiện để em có khả hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy, cô, bạn bè, người thân anh chị thuộc phòng Vật liệu Polyme - Viện hố học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam dạy bảo, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho em hồn thành khố học thực thành cơng khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh Viên Trần Thị Diệp Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 10 1.1 Cơ sở lí thuyết phản ứng trùng hợp 10 1.1.1 Phản ứng trùng hợp .10 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình trùng hợp 11 1.1.3 Các phương pháp tiến hành phản ứng trùng hợp 12 1.1.3.1 Trùng hợp khối 12 1.1.3.2 Trùng hợp dung dịch 12 1.1.3.3 Trùng hợp nhũ tương .14 1.1.3.4 Trùng hợp huyền phù huyền phù ngược 15 1.2.Phản ứng tổng hợp poly acrylamit (PAM) 18 1.2.1 Giới thiệu acrylmit 18 1.2.2 Tổng hợp PAM (poly acrylamit) 18 1.2.2.1 Khơi mào hệ ascobic-peroxidisunphat……………………20 1.2.2.2 Cơ chế phản ứng…………………………………………………21 1.3 Tổng hợp poly (hydroxamic axit) (PHA) từ poly(acrylamit) 23 1.4 Ứng dụng PHA thu hồi kim loại .25 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 27 2.1 Hóa chất dụng cụ .27 2.1.1 Hóa chất .27 2.1.2 Dụng cụ 27 2.2 Phương pháp tiến hành 26 2.2.1 Tổng hợp poly acrylamit .28 2.2.2 Tổng hợp poly hydroxamic axit sở poly acrylamit 29 2.3 Các phương pháp phân tích đánh giá .29 Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.3.1 Xác định khả hấp thụ nước hydrogel PAM 29 2.3.2 Xác định hàm lượng phần gel hydrogel PAM .30 2.3.3 Xác định hàm lượng nhóm chức PHA .30 2.3.4 Phân tích nhiệt trọng lượng TGA 31 2.3.5 Phân tích vi sai DSC .32 2.3.6 Động học trình hấp phụ .32 2.3.6.1 Xác định độ hấp phụ của Pr3+ 32 2.3.6.2 Xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ .33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Ảnh hưởng nồng độ chất tạo lưới đến trình tổng hợp hydrogel acrylamit (PAM) 35 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng chất tạo lưới đến hàm lượng nhóm chức poly(hydroxamic axit) (PHA) 36 3.3 Một số đặc trưng lý hóa monome sản phẩm 37 3.3.1 Phổ hồng ngoại acrylamit (AM) polyacrylamit (PAM) 37 3.3.2 Phổ hồng ngoại PAM- PHA; PAM- NaPHA 39 3.3.3 Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) DSC 40 3.4 Quá trình hấp phụ Pr3+ bằng nhựa PHA .42 3.4.1 Xây dựng đường chuẩn Pr 3+ để xác định nồng độ ion Pr trước sau hấp phụ phương pháp UV- Vis …………………… 42 3.4.2 Xây dựng phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Pr3+ 44 3.4.3 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Pr3+ 46 3.4.4 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến độ hấp phụ 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AM: Acrylamit APS: Ascobic-peroxidisunfat DSC: Phân tích nhiệt vi sai quét DVB: Divinylbenzen EA: Etylacrylat IR: Phổ hồng ngoại MBA: N,N’- metylenebisacrylamit PAM: Polyacrylamit PAN: – (2- phridyazo) – - naphthol PHA: Poly(hydroxamic axit) PMA: Poly(metylacrylat) TGA: Phân tích nhiệt trọng lượng (Thermal Gravimetric Analysic) TMP: 2,2,4-Trimetylpentan Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 : Hợp chất acrylamit Sơ đồ 1.2: Cơ chế tạo gốc hệ khơi mào oxy hóa ascobic-peroxidisunfat Sơ đồ 1.3: Phản ứng tổng hợp hydrogel PAM Sơ đồ 1.4: Nhóm chức hydroxamic dạng tautome hóa xeton enol Sơ đồ 1.5: Sơ đồ phản ứng biến tính hydrogel PAM thành PHA Sơ đồ 1.6: Tương tác xảy PHA ion kim loại Hình 3.1: Phổ hồng ngoại acrylamit Hình 3.2: Phổ hồng ngoại hydrogel polyacrylamit (PAM) Hình 3.3: Phổ hồng ngoại PHA Hình 3.4: Phổ hồng ngoại PAM- NaPHA Hình 3.5: Giản đồ phân tích nhiệt trọng lượng Na-PHA Hình 3.6: Giản đồ phân tích nhiệt vi sai quét DSC Na- PHA Hình 3.7 : Một số ảnh SEM sản phẩm PAM- PHA Hình 3.8: Đường chuẩn Pr3+ Hình 3.9: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Pr3+ Hình 3.10: Đường đẳng nhiệt Freundlich dạng tuyến tính ion Pr3+ Hình 3.11: Đường đẳng nhiệt Langmuir dạng tuyến tính ion Pr3+ Hình 3.12: Ảnh hưởng thời gian khuấy đến độ hấp phụ Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng hàm lượng chất tạo lưới tới hàm lượng phần gel độ hấp thụ nước PAM- PHA Bảng 3.2: Ảnh hưởng hàm lượng chất tạo lưới đến hàm lượng nhóm chức poly(hydroxamic axit) Bảng 3.3: Các pic tương ứng với nhóm chức đặc trưng PAM, PHA, Na- PHA Bảng 3.4: Dữ liệu phân tích TGA Na-PHA Bảng 3.5: Sự phụ thuộc mật độ quang (A) vào nồng độ (C0) Pr3+ Bảng 3.6: Độ hấp phụ Pr3+ nồng độ khác Bảng 3.7: Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ nhựa với Pr3+ Bảng 3.8: Ảnh hưởng thời gian tới độ hấp phụ Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lĩnh vực polyme ưa nước phát triển nhanh chóng thời gian gần nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cao Đặc biệt polyme ưa nước dạng hydrogel có chứa nhóm chức aminoaxit, axit photphonic, amino photphonic, axit cacboxylic sử dụng phổ biến [1] Việc tách ion kim loại khác kỹ thuật trao đổi ion sở polyme sử dụng từ lâu Trong đó, có nhóm chức đặc biệt để tách số nguyên tố đất nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu sử dụng làm chất trao đổi ion để tách nguyên tố đất Trong thời gian gần polyme sở poly(hydroxamic axit) sử dụng để nghiên cứu tách số nguyên tố đất Nhóm hydroxamic axit polyme sở poly(hydroxamic axit) có khả tạo phức vòng nhiều ion kim loại Do sở em chọn đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp poly (hydroxamic axit) sở polyacrylamit ứng dụng hấp phụ nguyên tố đất Praseodym” nhằm nghiên cứu tổng hợp loại nhựa có chứa nhóm chức hydroxamic có khả tạo liên kết bền với ion kim loại nghiên cứu ứng dụng chúng việc hấp thụ nguyên tố đất Praseodym (Pr) Các nội dung của khóa luận:  Tổng hợp polyme acrylamit nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp: chất tạo lưới, thời gian phản ứng, nhiệt độ  Tổng hợp poly hydroxamic axit sở biến tính polyacrylamit nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến q trình biến tính Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội  Nghiên cứu hấp thụ thăm dò nguyên tố đất Praseodym sở poly hydroxamic axit Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lí thuyết phản ứng trùng hợp 1.1.1 Phản ứng trùng hợp [2,5,6] Trùng hợp phản ứng kết hợp số lớn phân tử monome với thành hợp chất cao phân tử Phản ứng trùng hợp nói chung trùng hợp gốc nói riêng bao gồm giai đoạn là: khơi mào, phát triển mạch ngắt mạch Ngồi xảy phản ứng chuyển mạch Cơ chế phản ứng trùng hợp sau: - Khơi mào: Chất khơi mào ký hiệu I phân hủy theo sơ đồ sau: I Kd R + R’ (1.1) Nếu gốc tự có hoạt tính đủ lớn, chúng tác dụng tiếp với monome, khơi mào phản ứng kết hợp: (1.2) - Phát triển mạch homopolyme: (1.3) (1.4) - Đứt mạch homopolyme theo chế kết hợp hay phân ly: (1.5) (1.6) Ở đây:X:là nhóm chức có vinyl monome Kd:là số tốc độ phản ứng phân huỷ chất khởi đầu Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ki:là số tốc độ khởi đầu phản ứng Kp:là số tốc độ phát triển mạch Ktc:là số tốc độ phản ứng đứt mạch kết hợp Ktd:là số tốc độ phản ứng đứt mạch khơng cân đối Trong q trình trùng hợp, xảy cạnh tranh để có gốc tự mạch polyme phát triển với monome, homonome, dung môi tác nhân chuyển mạch [2,5,6] 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình trùng hợp [2] Quá trình trùng hợp bị ảnh hưởng yếu tố như: nhiệt độ phản ứng, nồng độ chất khơi mào, nồng độ monome dung môi  Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nói chung tất phản ứng trùng hợp phản ứng toả nhiệt, tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng phụ thuộc vào hiệu ứng nhiệt Khi nhiệt độ tăng làm tăng vận tốc tất phản ứng hoá học kể phản ứng sở trình trùng hợp Việc tăng vận tốc trình làm hình thành trung tâm hoạt động vận tốc phát triển mạch lớn, làm tăng q trình chuyển hố monome thành polyme đồng thời làm tăng vận tốc phản ứng đứt mạch dẫn đến làm giảm trọng lượng phân tử trung bình polyme nhận  Ảnh hưởng của nồng độ chất khơi mào: Khi tăng nồng độ chất khơi mào, số gốc tự tạo thành phân huỷ tăng lên dẫn tới làm tăng số trung tâm hoạt động, vận tốc q trình trùng hợp chung tăng Nhưng khối lượng phân tử trung bình polyme tạo thành giảm  Ảnh hưởng của nồng độ monome: Khi tiến hành trùng hợp dung môi hay môi trường pha lỗng vận tốc q trình trọng lượng phân tử trung bình tăng theo nồng độ monome Nếu monome bị Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hình 3.5: Giản đồ phân tích nhiệt trọng lượng của Na-PHA Bảng 3.4: Dữ liệu phân tích TGA của Na-PHA Mẫu Giai đoạn Khoảng phân huỷ nhiệt độ Tmax Tổn hao trọng Khối lượng (%) lượng lại 6000C (%) PAMPHA Tp – 228 231,740C 9.336 228-348 17.806 348-400 35.154 38 Độ bền nhiệt PHA so sánh sở nhiệt độ bắt đầu phân hủy, % khối lượng mẫu bị % khối lượng mẫu lại nhiệt độ phân hủy cực đại Trên giản đồ phân tích nhiệt TGA giản đồ phân tích nhiệt DSC nhận thấy nhiệt độ bắt đầu phân hủy PHA-Na khoảng 228230oC Đường cong TGA PHA-Na cho thấy giai đoạn ban đầu T p – 228oC, quan sát giai đoạn phân hủy Hai giai đoạn trình bay nước với q trình ete hóa, este hóa nội phân tử, q trình tạo anhydrit, q trình imit hóa nội phân tử liên phân tử Giai đoạn Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 39 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội diễn mạnh, H2O, NH3 CO2 giải phóng dạng sản phẩm phụ q trình tạo Amit phân hủy với trình đứt mạch Tại nhiệt độ 600oC, lượng mẫu lại khoảng 38% Hình 3.6: Giản đồ phân tích nhiệt vi sai quét DSC của Na- PHA Giản đồ nhiệt vi sai quét (DSC) Na- PHA hình 3.6 cho thấy nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh (Tg) Na- PHA 133.27oC, nhiệt độ chảy mềm (Tm) 207,14oC 3.4 Qúa trình hấp phụ Pr3+ bằng nhựa PHA 3.4.1 Xây dựng đường chuẩn Pr3+ để xác định nồng độ ion Pr trước sau hấp phụ bằng phương pháp UV- Vis Kết đo phổ UV- Vis dung dịch Pr3+ với arsenazo III, trình bày hình 3.7 Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 40 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hình 3.7 Phổ hấp thụ của Pr3+ với arsenazo III Từ hình vẽ cho thấy, phức Pr 3+ với arsenazo III λmax = 656 nm Vì vậy, phép đo sau em chọn λmax = 656nm Pr3+ - Xây dựng đường chuẩn Pr3+ Pha dung dịch Pr(NO3)3 với nồng độ khác từ dung dịch chuẩn 0,05M Pha dung dịch HNO3 1% làm mẫu trắng Tiến hành đo mật độ quang dung dịch Dựng đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ kết thu bảng 3.5 Bảng 3.5 Sự phụ thuộc mật độ quang (A) vào nồng độ (C0) Pr 3+ Lần đo C0 (M) 10-4 2,5.10-4 5.10-4 7,5.10-4 10-3 2,5.10-3 5.10-3 A 0,018 0,026 0,032 0,038 0,042 0,065 0,115 Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 41 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hình 3.8 Hình Đường chuẩn của Pr3+ 3.4.2 Xây dựng phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Pr3+ Dạng đường cong hấp phụ chế hấp phụ định, đường đẳng nhiệt hấp phụ mơ tả thơng qua nhiều dạng phương trình đẳng nhiệt Chúng tơi chọn khảo sát dạng đường đẳng nhiệt Freundlich Langmuir Tiến hành thí nghiệm hấp phụ 50 ml dung dịch Pr 3+ có nồng độ khác 0,3g PHA Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ đến độ hấp phụ nhựa trình bày bảng 3.6 hình 3.9, 3.10, 3.11 Bảng 3.6 Độ hấp phụ của Pr3+ nồng độ khác C0 (mg/l) 200 300 500 700 900 1000 Ccb (mg/l) 77,3 98,64 162,86 295,84 481,02 576,64 q(mg/g) 20,45 33,56 56,19 67,36 69,83 70,56 Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 42 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hình 3.9 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Pr3+ Từ hình 3.9, ta nhận thấy độ hấp phụ tăng tăng nồng độ Pr 3+ nồng độ Pr3+ thấp, độ hấp phụ tăng nhanh so với nồng độ Pr3+ cao Hình 3.10 Đường đẳng nhiệt Freundlich dạng tuyến tính của ion Pr3+ Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 43 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hình 3.11 Đường đẳng nhiệt Langmuir dạng tuyến tính của ion Pr3+ Khi xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ theo Freundlich Langmuir ta thấy dạng đường đẳng nhiệt Pr3+ phù hợp với đường đẳng nhiệt Langmuir (R2 = 0,978) so với đường đẳng nhiệt Freundlich (R = 0,812) Theo phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir phương trình thực nghiệm hình 3.11, ta tìm dung lượng hấp phụ tối đa Pr 3+ 70,628 mg/g 3.4.3 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Pr3+ Tiến hành hấp phụ 50ml dung dịch Pr 3+ 0,3g PHA pH khác thời gian 120 phút Pr3+ Sau hấp phụ hoàn toàn đem dung dịch lọc đo quang xác định nồng độ lại sau hấp phụ từ tính độ hấp phụ Kết trình bày bảng 3.7 đây: Bảng 3.7 Ảnh hưởng của pH đến khả hấp phụ của nhựa với Pr3+ Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 44 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội pH C0 (M) Ccb (M) q(mmol/g) 0,005 4,2.10-3 0,113 0,005 0,005 0,005 0,005 4,15.10-3 4,05.10-3 3,9.10-3 3,8.10-3 0,142 0,158 0,183 0,2 Từ bảng 3.7 cho thấy, khoảng pH khảo sát (3,00 ÷ 7,00), độ hấp phụ tăng theo chiều tăng độ pH tăng chậm đạt cực đại đạt pH = Praseodym Vì vậy, với pH= độ hấp phụ Pr 3+ = 0.2 mmol/g tốt 3.4.4 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến độ hấp phụ Để khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy tới độ hấp phụ, ta sử dụng 0,3 g nhựa để hấp phụ 50ml chứa ion KLĐH điều chỉnh pH pH tối ưu đệm axetat khuấy thời gian định Kết thu được trình bày bảng 3.8 ảnh hưởng thời gian khuấy đến độ hấp phụ thể hình 3.12 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của thời gian tới độ hấp phụ Thời gian (phút) C0(mol/l) Ccb(mol/l) q(mg/g) 30 5.10-3 4,3.10-3 16,45 60 5.10-3 4,15.10-3 19,975 70 5.10-3 4,12.10-3 20,68 80 5.10-3 4,1.10-3 21,15 90 5.10-3 3,9.10-3 25,85 120 5.10-3 3,8.10-3 28,2 180 5.10-3 3,8.10-3 28,2 Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 45 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hình 3.12 Ảnh hưởng của thời gian khuấy đến độ hấp phụ Qua số liệu thực nghiệm cho thấy, thời gian khuấy (thời gian tiếp xúc nhựa với ion KLĐH) tăng nồng độ ion kim loại lại dung dịch giảm đên khoảng thời gian khuấy định ion nồng độ ion lại dung dịch gần không đổi Cụ thể: Pr3+ 120 phút Qua kết chứng tỏ hấp phụ đạt gần cân bằng, em chọn thời gian để nghiên cứu thí nghiệm với Pr3+ Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 46 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thực khóa luận, rút số kết luận sau: Tổng hợp thành công poly(hydroxamic axit) phương pháp trùng hợp dung dịch với có mặt hệ khơi mào oxy hóa ascobicperoxidisunfat chất tạo lưới Điều kiện phù hợp để chế tạo hydrogel polyacrylamit dùng để biến tính chế tạo poly(hydroxamic axit) là: nhiệt độ phản ứng 30oC, nồng độ monome 10% (theo khối lượng), hàm lượng chất khơi mào 0,5% (theo khối lượng) với tỷ lệ [(NH4)2S2O8]/[C6H8O6] = 5/1, hàm lượng chất tạo lưới: 3% Điều kiện q trình biến tính để chế tạo poly(hydroxamic axit) là: 10g PAM khô, 150ml nước + 50ml dung dịch NH2OH.HCl 3,3M với thời gian biến tính 30 phút nhiệt độ phòng Hàm lượng nhóm chức có polyme thu là: -COOH: 1,065 (mmol/g); - CONHOH: 12,305 (mmol/g) Một số đặc trưng vật lý của monome, PAM, PHA Na-PHA bằng: phổ hồng ngoại (IR), phân tích nhiệt trọng lượng (TGA), nhiệt vi sai quét (DSC) nghiên cứu Quá trình hấp phụ dung dịch ion kim loại đất nhựa PHA nghiên cứu : độ hấp phụ đạt cực đại pH=7, thời gian khuấy khoảng 120 phút dung lượng hấp phụ tối đa Pr3+ 70,628 mg/l Từ kết nghiên cứu cho thấy poly (acrylamit) poly (hydroxamic axit) có khả hấp thụ ion kim loại đất Điều làm sở cho việc ứng dụng để tách nguyên tố kim loại đất khỏi quặng đất Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 47 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Khơi Polyme ưa nước – Hóa học ứng dụng NXB khoa học công nghệ 2007 Trịnh Đức Công “Tổng hợp ứng dụng polyme ưa nước sở axit acrylic dẫn xuất”.Viện khoa học Công nghệ.2007.trang 7-11, 1416 http://vi.wikipedia.org/wiki/Luy%E1%BB%87n_kim Nguyễn Tiến Dũng “Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme nano composite sở số vinyl monome nano oxyt sắt từ để hấp thu dầu (sorption) dầu, dùng xử lí mơi trường”.Viện khoa học cơng nghệ.2007.tr Alfrey, T ; Bohrer, J J ; Mark, H (1952), Copolymerization: High polymer Vol.8, Interscience Dietrich B, Harald Cherdron, and Werner Kern (1971), Techniques of Polymer Synthesis and Characterization, Wiley - Interscience, New York Liu Z., Brooks B W (1998), “Kinetic studies of aqueous polymerization of acrylic acid initiated using potassium bromate/sodium metabisulphite redox pair”, Polymer International, 45(2), p.217-221 Buchholz, F L., L Brannon-Peppas and R S Harland (1990), Absorbent Polymer Technology, Eds Elsevier, Amsterdam, p 23 Buchholz, F L (1994), Superabsorbent Polymer, American Chemical Society, Washington, DC, p.27 10 Nemec, J W and W Bauer (1988), Encyclopedia of polymer science and engineering, J I Kroschwitz, Ed Wileu, New York, p.211 11 Hong Ru Lin (2001), “Solution polymerization of acrylamide using potassium persulfate as initiator: kinetic studies, temperature and pH Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 48 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dependence”, European Polymer Journal, Volume 37, Issue 7, p.15071510 12 Mohammad Barari, Mahdi Abdollahi, and Mahmood Hemmati (2011), “Synthesis and Characterization of High Molecular Weight Polyacrylamide Nanoparticles by Inverse-emulsion Polymerization”, Iranian Polymer Journal, 20 (1), p.65-76 13 Mustafa Degirmenci, Sirin Hicri, Hasim Yilmaz (2008), “Synthesis and characterization of a novel water-soluble mid-chain macrophotoinitiator of polyacrylamide by Ce(IV)/HNO3 redox system”, European Polymer Journal, 44, p.3776–3781 14 Zhung D, Song X, Liang F, Li Z, Liu F (2006), “Stability and phase behavior of acrylamide-based emulsions before and after polymerization”, J Phys Chem B, 110, p.9079-9084 15 Chen LW, Yang W (2004), “Photoinitiated, inverse emulsion polymerization of acrylamide: some mechanistic and kinetic aspects”, J Polym Sci, Part A: Polym Chem, 42, p.846-852 16 Platkowski K, Pross A, Reichert KH (1998), “The inverse emulsion polymerization of acrylamide with pentaerythritolmyristate as emulsifier Mathematical modeling”, Polym Int, 45, p.229-238 17 Pross A, Platkowski K, Reichert KH (1998), “The inverse emulsion polymerization of acrylamide with pentaerythritolmyristate as emulsifier Experimental studies”, Polym Int, 45, p.22-26 18 Candau, F., Leong Y.S & Fitch R.M (1985), “Kinetic Study of the Polymerization of Acrylamide in inverse microemulsion”, J Polym Sci Part A: Polym Chem., 23, p.193-214, ISSN:1099-0518 19 Inchausti R., E Hernaez, P.M Sasia, I.Katime (2001), Makromol Chem Phys., 202, 1837-1843 Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 49 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Dietrich Braun, Harald Cherdonron and werner Kern (1984), Practical Macromolecular Organic Chem, Vol 2, Harwood Academic Publisher 21 Fred W Billmeyer (1984), Textbook Polym Sic, 3’ –Ed., John Wiley&Sons 22 Plied polymer syntheses and characterization (1971), Wiley- Interscience, New york 23 Liu Z., Brooks B W (1999), “Kinetics of redox polymerization of acrylic acid in inverse dispersion and in aqueous solution”, J Polym Sci Part A: Polymer Chemistry, 37(3), p.313-324 24 Dimonie M.V., C.M Boghina, N.N Marinescu., M.M Marinescu, C.I Cincu and C.G Oprescu (1982), Eur.Polym.J., Vol.18, pp 639-645 25 Nguyễn Văn Khôi, Trịnh Đức Công, Nguyễn Hồng Ánh, Trần Vũ Thắng (2003), “Tổng hợp số tác nhân keo tụ xử lý nước từ axit acrylic, acrylamit tinh bột sắn”, Tạp chí Hố học, Tập 41, số đặc biệt, tr.2934 26 Nguyễn Văn Khôi, Trịnh Đức Công, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Thị Thu Hà (2005), “Tổng hợp polyacrylamit ứng dụng”, Tạp chí Hóa học, T.43 (6), tr.697-701 28 E Collinson, F S Dainton, and G S McNaughton (1957), “The polymerization of acrylamide in aqueous solution Part The effect of ferric perchlorate on the x- and -ray initiated reaction”, Trans Fans Faraday Soc 53, p.489 29 D Hunkeler (1991), “Mechanism and kinetics of the perulfate-initiated polymerization of acrylamide”, Macromolecules, 24(9), p.2160-2171 30 Bajpaj AK, Bajpaj SK (1995), “Kinetics of Ce 4+/sodium sulphite initiated polymerization of acrylamide”, Iran Polym J, 4, p.10-16 31 Schulz, R., G Renner, A Henglein, and W Kern (1945), Makromol Chem 12, p.20 Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 50 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32 D J Currie, F S Dainton and W S Watt (1965), “The Effect of pH on the Polymerization of Acrylamide in Water”, J Polymer Sci., 6, p.451453 33 Gridnev, AL., et al (2001), "Catalytic Chain Transfer in Free Radical Polymerization", Chem Rev 101, p.3611-3659 34 G.E Ham (1964), Copolymerization, Interscience Publishers, Printed in the United States of America 35 Misra, G S Robello J J (1974), Makromol Chem 175, p.3117 36 Behari, K., Gupta, K C Verma, M (1986); Vysokomol Soyed; A28, p.1781 37 Zhao, X S Zhu, A E Hamielec and R H Pelton (1995) Macromol Symp 92, 253 38 Gromov, V F., Matveyeva, A V., Khomikovskii, P M., Abkin, A D (1967), Vysokomol Soyed., A9, p.1444 39 Chapiro, A., Perec-Spritzer, L (1975), Eur Polym J., 11, p.59 40 George, M H., Ghosh, A (1978), J Polym Sci Chem., 16, p.981 41 A.S Sarac,“Redox polymerization”, Prog Polym Sci 24, p 1149–1204, 1999 42 Yasemin Isikver, Dursun Saraydin, Nurettin Sahiner, “Poly(hydroxamic acid) hydrogels from poly(acrylamide): preparation and characterization”, Polymer Bulletin 47, p 71–79, 2001 43 Ajay Shah and Surekha Devi, “Separation of Lead and Copper on a Series of Chelating Ion-exchange Resins Part I”, Analyst, December 1985, vol 110 44 F.Vernon and H Eccles, “Chelating Ion-Exchangers containing NSubstituted Hydroxylamine functional groups part IV Column separations on a Hydroxamic Acid Resin”, Analytica Chimica Acta, 83, p.187-193, 1976 Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 51 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 D V P R Varaprasad, P Desaraju, “Synthesis of Polyfunctional Hydroxamic acids for Potential Use in Iron Chelation Therapy”, Bio chemistry 14, p.8 – 16, 1986 46 P Selvi, M Ramasami, M H P Samuel, R Sripriya, K Senthilkumar, P Adaikkalam, G N Srinivasan,“Gallium recovery from Bayer’s liquor using hydroxamic acid resin”, Jounal of applied polymer science, 92, 847-855, 2004 47 Rahmatollah Khodadadi, S Ali Fakhri, “Poly(hidroxamic axit) Chelating Resin: The Synthesis and Uses”, Polymer Science and Technology, vol 4, no.4, 1995 48 Khaled F Hassan, Shaban A Kandil, “Preparation of Poly(Hydroxamic Acid) for Separation of Zr/Y, Sr System”, Chromatography Research International vol 2011, Article ID 638090, pages doi:10.4061/2011/638090 49 S Pal, V Ramachandhran, S Prabhakar, P K Tewari, and M Sudersanan, “Poly(hydroxamic acid) sorbents for uranium recovery”, Journal of Macromolecular Science, vol 43, no 4-5, p.735–747, 2006 50 Ajay Shah and Surekha Devi, “Separation of Lead and Copper on a Series of Chelating Ion-exchange Resins Part I”, Analyst, December 1985, vol 110 51 S Hossein Hosseini and Ali Akbar Entezarni, “The Synthesis of Poly(Hydroxamic Acid) and Its Metal Complexes”, Iranian.Journal of Polymer Science and Technology, vol 4, No.2, 1995 53 Khaled F Hassan, Shaban A Kandil, “Preparation of Poly(Hydroxamic Acid) for Separation of Zr/Y, Sr System”, Chromatography Research International vol 2011, Article ID 638090, pages doi:10.4061/2011/638090 Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 52 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 54 S Pal, V Ramachandhran, S Prabhakar, P K Tewari, and M Sudersanan, “Poly(hydroxamic acid) sorbents for uranium recovery”, Journal of Macromolecular Science, vol 43, no 4-5, p.735–747, 2006 55 MD Jelas Haron, Mariati Tiansih, “Sorption of Cu(II) by Poly(hidroxamic acid) Chelating exchanger prepared from poly( methyl acrylate) grafted oil palm empty fruit bunch (opefb)”, Bio Resources 4, p.1305 – 1318, 2009 56 F Vernon and W M Zin, “Chelating ion-exchangers containing nsubstituted hydroxylamine functional groups part 6: sorption and separation of gold and silver by a polyhydroxamic acid”, Analytica Chimica Acta, vol 123, p.309–313,1981 57 A Shah and S Devi, “Poly(hydroxamic acid) chelating resins part II: separation of zinc from cadmium and of cobalt from copper and nickel”, The Analyst, vol 112, nos 3, p.325–328, 1987 Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học 53 ... Lớp K60A – Khoa Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội  Nghiên cứu hấp thụ thăm dò nguyên tố đất Praseodym sở poly hydroxamic axit Trần Thị Diệp - Lớp K60A – Khoa Hóa học... nhiệt, Viện Hóa học -Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam - Nhiệt vi sai quét DSC (Differential Scanning Calorimetry) ghi thiết bị phân tích nhiệt TA-60 Shimadzu Khoa Hố học, Đại học Sư phạm Hà... Lớp K60A – Khoa Hóa học 26 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Phân tích hàm lượng kim loại máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 3300, Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Công

Ngày đăng: 14/06/2018, 09:05

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    Sơ đồ 1.4: Nhóm chức hydroxamic ở dạng tautome hóa giữa xeton và enol

    Sơ đồ 1.5: Sơ đồ phản ứng biến tính hydrogel PAM thành PHA

    Sơ đồ 1.6: Tương tác có thể xảy ra giữa PHA và ion kim loại

    Hình 3.1: Phổ hồng ngoại của acrylamit

    Hình 3.4: Phổ hồng ngoại của PAM- NaPHA

    Hình 3.5: Giản đồ phân tích nhiệt trọng lượng của Na-PHA

    Hình 3.6: Giản đồ phân tích nhiệt vi sai quét DSC của Na- PHA

    Bảng 3.3: Các pic tương ứng với các nhóm chức đặc trưng của PAM, PHA, Na- PHA

    1.1 Cơ sở lí thuyết phản ứng trùng hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan