Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
905,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ============== NGUYỄN THỊ HIẾU TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (Sm, Eu, Tm, Yb) VỚI L – TYROSIN BẰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP HĨA LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Thái Nguyên, tháng năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ============== NGUYỄN THỊ HIẾU TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (Sm, Eu, Tm, Yb) VỚI L – TYROSIN BẰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP HĨA LÍ Chun ngành: HĨA PHÂN TÍCH Mã số: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Thiềng Thái Nguyên, tháng năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Lê Hữu Thiềng giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa Học Đại học Sư phạm Thái Nguyên suốt trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thận lợi để em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2009 Nguyễn Thị Hiếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………… 1.1 Giới thiệu nguyên tố đất samari, europi, tuli, ytecbi…… ….2 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo tính chất chung nguyên tố đất hiếm……….2 1.1.1.1 Cấu tạo nguyên tố đất hiếm…………………………………2 1.1.1.2 Tính chất hóa học đặc trƣng nguyên tố đất hiếm………… 1.1.2 Giới thiệu nguyên tố samari, europi, tuli, ytecbi …………… … 1.1.2.1 Nguyên tố samari, europi, tuli, ytecbi …………………………….6 1.1.2.2 Sơ lƣợc tính chất hoá học samari, europi, tuli, ytecbi… ….….6 1.1.2.3 Sơ lƣợc tính chất hợp chất samari, europi, tuli, ytecbi……6 1.2 Giới thiệu L-tyrosin 1.2.1 Sơ lƣợc L-tyrosin…………………………… .……… .8 1.2.2 Sơ lƣợc hoạt tính L-tyrosin.……… 1.3 Khả tạo phức NTĐH với amino axit .9 1.3.1 Khả tạo phức nguyên tố đất hiếm…………………… 1.3.2 Khả tạo phức NTĐH với amino axit L-tyrosin…… 11 1.4 Một số phƣơng pháp nghiên cứu phức chất………… … 13 1.4.1 Phƣơng pháp trắc quang UV-VIS……………………………………….13 1.4.2 Phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại………………………………… 13 1.4.3 Phƣơng pháp phân tích nhiệt…………………………………………….16 1.4.4 Phƣơng pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM)…………………… … 17 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 18 2.1 Hóa chất thiết bị………… .18 2.1.1 Hóa chất……………………………………………………… 18 2.1.1.1 Dung dịch đệm pH = 4,2 (CH3COONH4, CH3COOH)……… .18 2.1.1.2 Dung dịch asenazo (III) 0,1% 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.1.3 Dung dịch DTPA 10 -3M……………………… … .18 2.1.1.4 Dung dịch SmCl3, EuCl3, TmCl3, YbCl3 10-2M…… .18 2.1.1.5 Dung dịch L-tyrosin 10-3M…………………… … ….18 2.1.1.6 Dung dịch LiOH 0,1M……………………….…… .19 2.1.2 Thiết bị .……………………………………………….… 19 2.2 Khảo sát tỉ lệ cấu tử tạo phức dung dịch .19 2.3 Tổng hợp phức chất rắn ……………….…… ……………… .… …21 2.3.1 Phức chất tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:2 …………………… 21 2.3.2 Phức chất tỉ lệ Ln3+: Tyr = 1:3 ……….…… .21 2.3.3 Xác định thành phần phức chất ……….……… 22 2.3.3.1 Xác định hàm lƣợng (%) đất hiếm……………………… …22 2.3.3.2 Xác định hàm lƣợng (%) tổng nitơ………… …………… …23 2.4 Nghiên cứu phức chất phƣơng pháp phân tích nhiệt…….… 24 2.4.1 Phức chất tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:2………………………… .24 2.4.2 Phức chất tỉ lệ Ln3+ :Tyr = 1:3….…………… 29 2.5 Nghiên cứu phức chất phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại… 32 2.5.1 Phức chất tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:2……… 32 2.5.2 Phức chất tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:3…………… 37 2.6 Nghiên cứu phức chất phƣơng pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM)…………………………………………………….…………………… 39 Kết luận Tài liệu tham khảo 43 Phụ lục 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 1: Sự phụ thuộc mật độ quang L-tyrosin thêm Ln3+ Hình 2: Giản đồ phân tích nhiệt L-tyrosin Hình 3: Giản đồ phân tích nhiệt phức Sm(Tyr)2 Cl3.2H2O Hình 4: Giản đồ phân tích nhiệt phức Eu(Tyr)2Cl3.2H2O Hình 5: Giản đồ phân tích nhiệt phức Tm(Tyr)3 Cl3.2H2O Hình 6: Phổ hấp thụ hồng ngoại L-tyrosin Hình 7: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Sm(Tyr)2 Cl3.2H2O Hình 8: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Eu(Tyr)2Cl3.2H2O Hình 9: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Tm(Tyr)3 Cl3.2H2O Hình 10: Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) L-tyrosin Hình 11: Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) phức tỉ lệ Ln 3+:Tyr = 1:2 Hình 12: Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) phức tỉ lệ Ln 3+:Tyr = 1:3 Phụ lục 1: Giản đồ phân tích nhiệt phức Tm(Tyr) 2Cl3.H2O Phụ lục 2: Giản đồ phân tích nhiệt phức Yb(Tyr) 2Cl3.2H2O Phụ lục 3: Giản đồ phân tích nhiệt phức Sm(Tyr) 3Cl3 Phụ lục 4: Giản đồ phân tích nhiệt phức Eu(Tyr) 3Cl3 Phụ lục 5: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Tm(Tyr) 2Cl3.H2O Phụ lục 6: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Yb(Tyr) 2Cl3.2H2O Phụ lục 7: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Sm(Tyr)3Cl3 Phụ lục 8: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Eu(Tyr) 3Cl3 Bảng 1: Mật độ quang dung dịch Ln3+ - L-tyrosin bƣớc sóng 275 nm Bảng 2: Kết phân tích thành phần (%) nguyên tố (Ln, N) phức chất Bảng 3: Kết giản đồ nhiệt phức chất (tỉ lệ Ln 3+:Tyr = 1:2) Bảng 4: Kết giản đồ nhiệt phức chất (tỉ lệ Ln 3+:Tyr = 1:3) Bảng 5: Các tần số hấp thụ đặc trƣng (cm-1) L-tyrosin phức chất (tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:2) Bảng 6: Các tần số hấp thụ đặc trƣng (cm-1) L-tyrosin phức chất (tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:3) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Hóa học phức chất nguyên tố đất (NTĐH) lĩnh vực khoa học phát triển mạnh mẽ Phức chất NTĐH ngày đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực nhƣ: nông nghiệp, y dƣợc, luyện kim Đã có nhiều cơng trình, với nhiều phƣơng pháp khác nghiên cứu tạo phức NTĐH với amino axit Kết nghiên cứu phức chất NTĐH với amino axit phong phú Với phức dung dịch khảo sát tỉ lệ cấu tử tạo phức là1:1, 1:2, 1:3 phức rắn chủ yếu đƣợc tổng hợp theo tỉ lệ 1:3 Tuy nhiên nghiên cứu phức NTĐH với L-tyrosin ít, đặc biệt phức rắn tỉ lệ mol cấu tử 1:2 Trên sở chúng tơi thực đề tài: “Tổng hợp, nghiên cứu phức chất số nguyên tố đất (Sm, Eu, Tm, Yb) với L-tyrosin phương pháp hóa lí” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nguyên tố đất samari, europi, tuli, ytecbi 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo tính chất chung nguyên tố đất 1.1.1.1 Cấu tạo nguyên tố đất Các nguyên tố đất (NTĐH) bao gồm: Sc, Y, La nguyên tố họ lantanit (Ln) Họ lantanit gồm 14 nguyên tố: xeri (Ce), praseodim (Pr), neodim (Nd), prometi (Pm), samari (Sm), europi (Eu), gadolini (Gd), tecbi (Tb), dysprosi (Dy), honmi (Ho), ecbi (Er), tuli (Tm), ytecti (Yb) lutexi (Lu) Cấu hình electron chung nguyên tử nguyên tố lantanit là: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d104fn5s25p65dm6s2 n nhận giá trị từ ÷ 14 m nhận giá trị Dựa vào cấu tạo cách điền electron vào ocbitan 4f, nguyên tố lantanit thƣờng đƣợc chia làm phân nhóm Phân nhóm Xeri (nhóm đất nhẹ) gồm Ce, Pr, Nd, Pm, Sm, Eu Gd Phân nhóm Ytri (nhóm đất nặng) gồm Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu La 4f05d1 Nhóm Xeri Pr Nd Pm Sm Eu Gd 4f2 4f3 4f4 4f5 4f6 4f7 4f75d1 Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu 4f9 Nhóm Ytri Ce 4f10 4f11 4f12 4f13 4f14 4f145d1 Khi bị kích thích lƣợng nhỏ, electron 4f (thƣờng một) nhảy sang phân lớp 5d, electron 4f lại bị electron 5s 25p6 chắn với tác dụng bên ngồi nên khơng có ảnh hƣởng quan trọng đến tính chất đa số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lantanit Nhƣ tính chất lantanit đƣợc định chủ yếu electron phân lớp 5d16s2 Các lantanit giống với nhiều nguyên tố d nhóm IIIB có bán kính nguyên tử ion tƣơng đƣơng Sự khác cấu trúc nguyên tử lớp thứ ba từ ngồi vào ảnh hƣởng đến tính chất hóa học nguyên tố nên lantanit giống Một số tính chất chung NTĐH: - Có màu trắng bạc, tiếp xúc với khơng khí tạo oxit - Là kim loại tƣơng đối mềm, độ cứng tăng theo số hiệu nguyên tử - Các NTĐH có độ dẫn điện cao - Đi từ trái sang phải chu kì bán kính ion Ln 3+ giảm đặn, điều đƣợc giải thích co lantanit - Có nhiệt độ nóng chảy sôi cao - Phản ứng với nƣớc giải phóng hidro, phản ứng xảy chậm nhiệt độ thƣờng tăng nhanh tăng nhiệt độ - Phản ứng với H+ (của axit) tạo H2 (xảy nhiệt độ phòng) - Cháy dễ dàng khơng khí - Là tác nhân khử mạnh - Nhiều hợp chất NTĐH phát huỳnh quang dƣới tác dụng tia cực tím, hồng ngoại - Các nguyên tố lantanit phản ứng dễ dàng với hầu hết nguyên tố phi kim Chúng thƣờng có số oxi hóa +3 Ngồi tính chất đặc biệt giống lantanit có tính chất khơng giống nhau, từ Ce đến Lu số tính chất biến đổi số tính chất biến đổi tuần hồn Sự biến đổi tính chất chúng đƣợc giải thích co lantanit việc điền electron vào ocbitan 4f Sự co lantanit giảm bán kính nguyên tử theo chiều tăng số thứ tự nguyên tử Electron hóa trị lantanit chủ yếu electron 5d 16s2 nên số oxi hóa bền đặc trƣng chúng +3 Tuy nhiên số nguyên tố có hóa trị thay đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhƣ Ce (4f25d2) số oxi hóa +3 cịn có số oxi hóa đặc trƣng +4 Đó kết chuyển electron từ ocbitan 4f sang ocbitan 5d Pr (4f 36s2) có số oxi hóa +4 nhƣng khơng đặc trƣng Ce Ngƣợc lại Eu(4f76s2), Yb(4f146s2) ngồi số oxi hóa +3 cịn có số oxi hóa +2, Sm(4f66s2), Tm(4f136s2) có số oxi hóa +2 [10] 1.1.1.2 Tính chất hóa học đặc trưng nguyên tố đất Về mặt hóa học, lantanit kim loại hoạt động mạnh, kim loại kiềm kiềm thổ Các nguyên tố phân nhóm xeri hoạt động nguyên tố phân nhóm ytri Lantan lantanit dƣới dạng kim loại có tính khử mạnh Ở nhiệt độ cao lantanit khử đƣợc oxit nhiều kim loại, ví dụ nhƣ sắt, mangan,… Kim loại xeri nhiệt độ nóng đỏ khử đƣợc CO, CO C Công thức chung oxit nguyên tố đất Ln 2O3 Tuy nhiên vài oxit có dạng khác là: CeO2, Tb4O7, Pr6O11, Oxit Ln2O3 giống với kim loại kiềm thổ chúng bền với nhiệt khó nóng chảy Các oxit đất oxit bazơ điển hình, khơng tan nƣớc nhƣng tác dụng với nƣớc tạo thành hydroxit phát nhiệt Chúng dễ tan axit vô tạo thành dung dịch chứa ion [Ln(H 2O)x]3+ (x=8÷9) Riêng CeO2 tan axit đặc nóng Các đất hydroxit Ln(OH)3 kết tủa vơ định hình thực tế khơng tan nƣớc, tích số tan chúng khoảng 10 -20 Độ bền nhiệt chúng giảm dần từ Ce đến Lu Hydroxit Ln(OH)3 bazơ mạnh, tính bazơ nằm Mg(OH)2 Al(OH)3 giảm dần từ Ce đến Lu Chúng tan axit, không tan dung dịch amoniac bão hòa dung dịch KOH Một số hydroxit tan kiềm nóng chảy tạo thành hợp chất nhƣ: KNdO 2, NaPr(OH)4… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 Hình 10: Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) L–tyrosin Hình 11: Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) phức tỉ lệ Ln 3+:Tyr =1:2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 Hình 12: Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) phức tỉ lệ Ln3+:Tyr =1:3 Quan sát tinh thể L-tyrosin (hình 10) phức tỉ lệ Ln3+:Tyr 1:2, 1:3 (hình 11, 12) đƣợc chụp kính hiển vi điện tử qt (SEM) góc độ, độ phóng đại, kích thƣớc Chúng tơi nhận thấy hình dạng tinh thể phức khác với hình dạng tinh thể L-tyrosin hình dạng tinh thể phức tỉ lệ 1:2 khác 1:3 Kết phù hợp với kết nhận đƣợc nhóm tác giả khác [16] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 KẾT LUẬN Đã xác định tỉ lệ cấu tử tạo phức dung dịch với tỉ lệ mol Ln + :Tyr = 1:2 (Ln3+: Sm3+, Eu3+, Tm3+, Yb3+) Đã tổng hợp đƣợc phức chất rắn tỉ lệ Ln 3+:Tyr = 1:2 phƣơng pháp phân tích nguyên tố, phƣơng pháp phổ hồng ngoại phân tích nhiệt, chúng tơi giả thiết phức thu đƣợc có cơng thức sau: Sm(Tyr) 2Cl3.2H2O, Eu(Tyr)2Cl3.2H2O Tm(Tyr)2Cl3.H2O, Yb(Tyr)2Cl3.2H2O Đã tổng hợp đƣợc phức chất rắn tỉ lệ Ln3+:Tyr = 1:3 phƣơng pháp phân tích nguyên tố, phƣơng pháp phổ hồng ngoại phân tích nhiệt, chúng tơi giả thiết phức thu đƣợc có cơng thức sau: Sm(Tyr)3Cl3, Eu(Tyr)3Cl3, Tm(Tyr)3Cl3.2H2O Đã nghiên cứu phức chất thu đƣợc phƣơng pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) Với kết ảnh (SEM) thấy phức chất tạo thành có cấu trúc tinh thể khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Hoa Du (2000), Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất hỗn hợp tạo thành hệ ion đất (III) - đibenzoyl metan – bazơ hữu ứng dụng chúng, Luận án Tiễn sĩ Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử Nhà xuất giáo dục Vũ Đăng Độ (2002), Các phương pháp phân tích hóa lí Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đăng Độ (1993), Hố sinh vơ Đại học Tổng hợp Hà Nội Trần Tứ Hiếu (2003) Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-VIS Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Chí Kiên (2007), Giáo trình hóa học phức chất, Tập 2, Đại học Tổng hợp Hà Nội Hoàng Nhâm (2001), Hóa vơ tập Nhà xuất giáo dục Hồ Viết Quý, Trần Hồng Vân, Đỗ Hoài Đức (2001), “Nghiên cứu tạo phức đơn ligan - (2 – piridilazo) – rezocxin (PAR) – Dy3+; phức đa ligan PAR – Dy3+ - HX (HX = CH3COOH, CCl3COOH) phƣơng pháp trắc quang” Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, 6(1), tr.32-34 Hồ Viết Quý, Trần Hồng Vân, Trần Công Việt (1992), “Nghiên cứu phụ thuộc tính chất phức chất đa phối tử hệ Ln 3+ (La, Sm, Gd, Tm, Lu) – – (2 – piridilazo) – rezocxin (PAR) – axit monocacboxylic (HX) vào chất ion trung tâm, phối tử dung mơi” Tạp chí Hóa học, 30(3), tr.38-42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 10 Nguyễn Trọng Uyển (1976), Giáo trình chuyên đề nguyên tố hiếm, Đại học Tổng Hợp Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Uyển, Đào Văn chung, Lê Hữu Thiềng, Dƣơng Thị Tú Anh (1997), “Nghiên cứu tạo phức europi dysprozi với axit L – glutamic dung dịch cách chuẩn độ đo pH” Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học T2,3 Trang 17-19 12 Nguyễn Trọng Uyển, Đào Văn chung, Lê Hữu Thiềng, Mã Thị Anh Thƣ (2000), “Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất nhẹ (Pr, Nd, Sm, Eu) với L–phenylalanin phƣơng pháp chuẩn độ đo pH” Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học T.5.1 Trang 18-20 13 Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Hạnh (2008), “Nghiên cứu tạo phức lantan với L–methionin” Tạp chí Hóa học T 46(4) Tr 481-486 14 Glinka F B (1981), Hoá học đại cương, ngƣời dịch Lê Mậu Quyền, nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 90-93 Tiếng Anh 15 Cilia R Carubelli, Ana MG.Massabni and sergio R deA.l eite (1997), Study of the binding of Eu3+ and Tb3+ to L–phenylalanin and L–triptophan, J Brazil Chem Soc, Vol8, N06, Brazil, pp 597-602 16 Hao Xu, Liang Chen (2003) “Study on the complex site of L-tyrosine with rare-earth element Eu3+” Spectrochim Acta Part 59, 657-662 17 Iaximitxki KB 1966), Hóa học phức chất NTĐH, A.N.Uocain, Kiev 18 Moamen S.Refat, Sabry A.El-Korashy, Ahmed S.Ahmed (2008) “Preparation, structural characterization and biological evaluation of L-tyrosinate metal ion complexes” Journal of Molecular Structure 881, 28-45 19 P Indrasenan, M, Lakshmy (1997), Synthesis and infrared spectral studies of some Lathnide complexes with Leucine, Indian journal of chemistry, Vol36A, pp 998-1000 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 20 R H Abu – Eittah, M M Abdou and M B Salem (1998), Binary and ternary complexes of some inner transition metal ions with amino acids and acetyl acetone, J Chem Phys, 95, pp 1068-1090 21 Samantha Harriss, “Determination of the Stoichiometry of complex Formation Between Transition Metal ions and Tyrosin using UV Absorption Spectrophotometry” 22 S Yu, Venyaminov and N N Kalnin (1990), “Quantitative IR Spectrophotometry of peptide compounds in water (H 2O) soluations I Spectral parameters of amino acid Residue absorption bands” Biopolymens, Vol, 30, 1243-1257 23 Wu Zhaoing Jiage , Xu Ji, Xin Shuying (1985), The effect of rare earth elements on nodulation and nitrogen fixation of soybean plants New front rare earth, Appl, Proc, Int, Conf, Rare earth Dev 2, England, pp 1515-1517 24 Yang Zupei, Zhang Banglao, Yu Yueying, Zhang Houngyu (1998), “Synthesis and characterazation on solid compounds of L-histidine with light rare earth chlrorides” Journal of shaanxi normal University, Vol 26 No Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 Figure: Experiment:Phuc Tm-Tyrosine (H4) Crucible:PT 100 µl Atmosphere:Air 14/07/2009 Procedure: RT > 800C (10C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 6.21 TG/% HeatFlow/µV Peak :159.18 °C d TG/%/min Exo 56 Peak :479.07 °C 20 -10 42 10 28 -20 Peak :271.45 °C 14 0 Mass variation: -1.29 % -30 -10 -14 Mass variation: -21.81 % -40 -28 -20 -42 Mass variation : -36.72 % -50 -30 -56 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Phụ lục Giản đồ phân tích nhiệt phức Tm(Tyr) 2Cl3.H2O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 Figure: Experiment:Phuc Yb-Tyrosine (H3) Crucible:PT 100 µl Atmosphere:Air 13/07/2009 Procedure: RT > 800C (10C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 7.11 TG/% HeatFlow/µV d TG/%/min Exo Peak :138.84 °C 60 Peak :425.98 °C 20 -10 40 10 -20 20 Peak :274.13 °C -30 Mass variation: -5.61 % -10 Mass variation: -22.11 % -20 -40 -20 -40 Mass variation: -33.28 % -50 -30 -60 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Phụ lục Giản đồ phân tích nhiệt phức Yb(Tyr)2Cl3.2H2O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 Figure: Experiment:Sm-Tyrosine (H9) Crucible:PT 100 µl Atmosphere:Air 09/09/2009 Procedure: RT > 800C (10C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 16.01 TG/% HeatFlow/µV d TG/%/min Exo 60 Peak :395.47 °C 40 -5 20 20 -10 Peak :267.50 °C -15 -20 Mass variation: -13.71 % -20 -20 Mass variation: -33.94 % -60 -40 -25 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Phụ lục Giản đồ phân tích nhiệt phức Sm(Tyr) 3Cl3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 Figure: Experiment:Eu-Tyrosine (H10) Crucible:PT 100 µl Atmosphere:Air 09/09/2009 Procedure: RT > 800C (10C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Mass (mg): 13.01 TG/% HeatFlow/µV d TG/%/min Exo 60 Peak :400.50 °C 40 Peak :255.96 °C -10 20 20 -20 -20 Mass variation: -15.35 % -20 Mass variation: -31.52 % -30 -60 -40 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Phụ lục Giản đồ phân tích nhiệt phức Eu(Tyr) 3Cl3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 1583.40 1595.91 Phụ lục Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Tm(Tyr)2Cl3.H2 O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 Phụ lục Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Yb(Tyr)2Cl3.2H2O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 3139.65 Phụ lục Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Sm(Tyr)3Cl3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 1588.52 Phụ lục Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Eu(Tyr)3Cl3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ============== NGUYỄN THỊ HIẾU TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (Sm, Eu, Tm, Yb) VỚI L – TYROSIN BẰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP HĨA L? ? Chun... tố đất (Sm, Eu, Tm, Yb) với L- tyrosin phương pháp hóa l? ?” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nguyên tố đất samari,... [24] nghiên cứu phức rắn số nguyên tố đất (Eu3+, Tb3+, ) với L- phenylalanin, L- triptophan, L- histidin, L- leuxin theo tỉ l? ?? 1:3 Nhóm tác giả [13] nghiên cứu phức lantan với L- methionin theo tỉ l? ??