Tổng Hợp, Nghiên Cứu, Thăm Dò Hoạt Tính Sinh Học Của Phức Chất Một Số Nguyên Tố Đất Hiếm Với Axit L - Glutamic Và O-Phenantrolin.pdf

65 5 0
Tổng Hợp, Nghiên Cứu, Thăm Dò Hoạt Tính Sinh Học Của Phức Chất Một Số Nguyên Tố Đất Hiếm Với Axit L - Glutamic Và O-Phenantrolin.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HOÀI ÁNH TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU, THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC CHẤT MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM VỚI AXIT L GLUTAMIC VÀ O PHENANTROL[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒI ÁNH TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU, THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC CHẤT MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM VỚI AXIT L-GLUTAMIC VÀ O-PHENANTROLIN Chuyên ngành : Hố vơ Mã số: 60 44 0113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU THIỀNG LỜI CAM ĐOAN THÁI NGUYÊN - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Hữu Thiềng người thầy tận tình chu đáo giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lí đào tạo Sau đại học, Thầy, Cơ giáo cán phịng thí nghiệm khoa Hóa học trường ĐHSP Thái Nguyên, Phòng máy quang phổ hồng ngoại, Phịng thử hoạt tính sinh học - Viện Hóa học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, phịng thí nghiệm Hóa lý trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, phịng phân tích Hóa học - viện Khoa học Sự sống Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Hồi Ánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hoài Ánh Xác nhận Xác nhận trưởng khoa chuyên môn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hiền Lan PGS TS Lê Hữu Thiềng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU Chƣơng1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung nguyên tố đất (NTĐH) 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo tính chất chung NTĐH 1.1.2 Giới thiệu số hợp chất NTĐH 1.1.3 Sơ lược nguyên tố Lantan, Prazeođim, Neođim, Samari, Europi, Gađolini 10 1.1.4 Trạng thái tự nhiên ứng dụng NTĐH 13 1.2 Giới thiệu aminoaxit, axit L-Glutamic 16 1.2.1 Giới thiệu aminoaxit 16 1.2.2 Giới thiệu axit L-Glutamic 18 1.3 Giới thiệu o-phenantrolin 20 1.4 Khả tạo phức NTĐH với aminoaxit 22 1.4.1 Khả tạo phức NTĐH 22 1.4.2 Khả tạo phức NTĐH với aminoaxit 24 1.5 Hoạt tính sinh học phức chất NTĐH với aminoaxit 25 1.6 Một số phương pháp nghiên cứu phức chất rắn 27 1.6.1 Phương pháp phân tích nhiệt 27 1.6.2 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 28 1.6.3 Phương pháp đo độ dẫn điện 30 i 1.7 Giới thiệu chủng vi sinh vật kiểm định 31 Chƣơng THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 2.1 Thiết bị hóa chất 33 2.1.1 Thiết bị 33 2.1.2 Hóa chất 33 2.2 Tổng hợp xác định thành phần phức chất 34 2.2.1 Tổng hợp phức chất 34 2.2.2 Xác định thành phần phức chất 35 2.3 Nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt 36 2.4 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 42 2.5 Nghiên cứu phức chất phương pháp đo độ dẫn điện 49 2.6 Thăm dò tính kháng khuẩn, kháng nấm số phức rắn tổng hợp 50 2.6.1 Môi trường nuôi cấy 50 2.6.2 Cách tiến hành 50 2.6.3 Kết 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NTĐH Nguyên tố đất Ln3+ Ion lantanit Glu L-Glutamic Phen o-phenantrolin DMSO đimetyl sunphoxit DTPA đietylen triamin pentaaxetic IR Infared (hồng ngoại) DTA Differential thermal analysis (phân tích nhiệt vi phân) TGA Thermogravimetry or Thermogravimetry analysis (phân tích trọng lượng nhiệt) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các phân nhóm dãy nguyên tố đất hiếm[14] Bảng 1.2: Thông số nguyên tố La, Pr, Nd, Sm, Eu Gd 13 Bảng 2.1 Hàm lượng (%) Ln, C, N phức chất 36 Bảng 2.2: Kết phân tích giản đồ nhiệt phức chất 41 Bảng 2.3: Các tần số hấp thụ đặc trưng (cm-1) axit L-Glutamic, o-phenantrolin phức chất 47 Bảng 2.4 Độ dẫn điện mol μ ( 1.cm mol 1 ) dung dịch DMSO 25 ± 0,5 0C 49 Bảng 2.5: Kết thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm mẫu thử 52 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Ảnh tinh thể nguyên tố La, Pr, Nd, Sm, Eu Gd 10 Hình 2.1: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất [La(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 37 Hình 2.2: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất [Pr(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 37 Hình 2.3: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất [Nd(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 38 Hình 2.4: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất [Sm(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 38 Hình 2.5: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất [Eu(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 39 Hình 2.6: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất [Gd(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 39 Hình 2.7: Phổ IR L-Glutamic 43 Hình 2.8: Phổ IR o-phenantrolin 43 Hình 2.9: Phổ IR phức chất [La(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 44 Hình 2.10: Phổ IR phức chất [Pr(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 44 Hình 2.11: Phổ IR phức chất [Nd(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 45 Hình 2.12: Phổ IR phức chất [Sm(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 45 Hình 2.13: Phổ IR phức chất [Eu(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 46 Hình 2.14: Phổ IR phức chất [Gd(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 46 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Hóa học phức chất lĩnh vực quan trọng hóa học đại Trong năm gần phức chất nguyên tố đất (NTĐH) nhiều nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng chúng ngành công nghiệp ngày nhiều hiệu kinh tế ngày tăng Nguyên tử NTĐH có nhiều obitan trống, độ âm điện chúng tương đối lớn điện tích lớn nên chúng có khả tạo phức hỗn hợp với nhiều phối tử vô hữu Các amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử có nhóm chức: nhóm amin (- NH2) nhóm cacboxyl (- COOH), nên chúng có khả tạo phức chất với nhiều kim loại, có kim loại đất Phức chất NTĐH với amino axit ứng dụng nhiều lĩnh vực khác hóa học phân tích, y dược [22], [24] sinh học [25],[27]… Ở Việt Nam có nguồn tài nguyên đất tương đối dồi dào, tổng trữ lượng đứng thứ giới [16], [17], nằm rải rác mỏ quặng nằm vùng Tây Bắc, đặc biệt nhiều Yên Bái dạng cát đen phân bố ven biển miền Trung Hiện nhà khoa học Việt Nam tách nguyên tố đất đạt đến độ 98-99% ứng dụng cho nhiều ngành khác công nghiệp [19] Do việc khai thác, sử dụng chúng Nhà nước quan tâm đặc biệt Vì vậy, việc tổng hợp, nghiên cứu phức chất số NTĐH với aminoaxit thăm dị hoạt tính sinh học chúng tạo sở khoa học cho việc sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên Việt Nam có ý nghĩa khoa học thực tiễn Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu phức đơn, phức hỗn hợp NTĐH với phối tử vô hữu khác nhau, có phức hỗn hợp NTĐH với amino axit o-phenantrolin quan tâm Do thực đề tài: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “ Tổng hợp, nghiên cứu, thăm dị hoạt tính sinh học phức chất số nguyên tố đất với axit L-Glutamic o-phenantrolin” Nội dung luận văn bao gồm phần sau: - Tổng hợp phức chất số ion đất (Ln3+) với phối tử ( L-Glutamic o-phenantrolin) theo tỷ lệ mol Ln3+ : Glu : Phen = 1: 3: - Xác định thành phần (%) Ln, C, N số phân tử H2O phức chất - Nghiên cứu phức chất tổng hợp phương pháp phổ IR, phân tích nhiệt đo độ dẫn điện - Thăm dị hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm số phức rắn tổng hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 2.7: Phổ IR L-Glutamic Hình 2.8: Phổ IR o-phenantrolin 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 2.9: Phổ IR phức chất [La(Glu)3Phen]Cl3.3H2O Hình 2.10: Phổ IR phức chất [Pr(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 2.11: Phổ IR phức chất [Nd(Glu)3Phen]Cl3.3H2O Hình 2.12: Phổ IR phức chất [Sm(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 2.13: Phổ IR phức chất [Eu(Glu)3Phen]Cl3.3H2O Hình 2.14: Phổ IR phức chất [Gd(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.3: Các tần số hấp thụ đặc trưng (cm-1) axit L-Glutamic, o-phenantrolin phức chất Hợp chất Axit L-Glutamic o-phenantrolin  OH     asCOO   sCOO  3074,2 2742,0 1512,6 1259,4 3399,2  sNH  asNH3 - - - -  CC  C N - - 1642,3 1584,0 [La(Glu)3Phen]Cl3.3H2 3462,8 2932,8 2869,2 1554,7 1343,0 1626,2 1604,2 O 6 4 [Pr(Glu)3Phen]Cl3.3H2 3477,0 2939,9 2863,6 1539,6 1293,4 1608,8 1587,3 O 6 [Nd(Glu)3Phen]Cl3.3H2 3475,7 2937,2 2894,7 1543,3 1340,0 1637,5 1596,2 O 8 [Sm(Glu)3Phen]Cl3.3H 3438,8 2926,8 2849,6 1539,6 1290,5 1628,0 1595,8 2O [Eu(Glu)3Phen]Cl3.3H2 3524,1 2977,2 2891,8 1558,1 1309,6 1634,7 1609,5 O 1 [Gd(Glu)3Phen]Cl3.3H2 3565,1 2968,9 2897,8 1541,2 1312,0 1630,2 1589,7 O 2 (-) Không xác định  Trong phổ hồng ngoại axit L-Glutamic, dải hấp thụ tần số 3074,20 cm-1; 2742,04 cm-1 quy kết tương ứng cho dao động hóa trị bất đối xứng đối xứng nhóm NH 3 Các dải hấp thụ tần số 1512,60 cm-1 1259,43 cm-1 quy kết cho dao động hóa trị bất đối xứng đối xứng nhóm COO-  Trong phổ hồng ngoại o-phenantrolin, dải hấp thụ tần số 1642,38 cm-1; 1584,01 cm-1 quy kết cho dao động hóa trị C = C C = N 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất khác với phổ phối tử tự hình dạng vị trí dải hấp thụ đặc trưng Điều cho biết tạo phức xảy ion Ln3+ với axit L-Glutamic ophenantrolin Trong phổ IR phức xuất dải hấp thụ mạnh vùng 3438,86  3565,11cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị nhóm OH - ( OH )  nước Điều chứng tỏ phức chất có chứa nước hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt phần So sánh phổ hồng ngoại phức chất với phổ hồng ngoại axit L-Glutamic trạng thái tự cho thấy dải hấp thụ 3074,20 cm-1 đặc trưng  cho dao động hóa trị bất đối xứng ( asNH ) nhóm NH 3 phổ axit L-Glutamic tự dịch chuyển vùng tần số thấp từ 2926,81  2977,25 cm-1 , dải hấp thụ 2742,04 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị đối xứng ( sNH ) dịch chuyển lên vùng tần số cao từ 2849,65  2897,83  cm-1 phức chất Điều chứng tỏ nhóm NH 3 axit L-Glutamic phối trí với ion Ln3+ Cịn dải hấp thụ 1512,60 cm-1; 1259,43 cm-1 đặc trưng   cho dao động hóa trị bất đối xứng ( asCOO ) đối xứng ( sCOO ) nhóm COOcủa axit L-Glutamic dịch chuyển vùng tần số cao từ 1539,63  1558,10 cm-1 1290,50  1343,06 cm-1 phức chất, chứng tỏ axit LGlutamic phối trí với ion Ln 3+ qua nguyên tử oxi nhóm cacboxyl So sánh phổ hồng ngoại phức chất với hồng ngoại ophenantrolin trạng thái tự cho thấy dải hấp thụ 1642,38 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị C = C ( CC ) phổ o-phenantrolin chuyển xuống vùng tần số thấp 1608,86  1637,58 cm-1 Còn dải hấp thụ 1584,01 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị C = N ( C N ) lại chuyển 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vùng tần số cao 1587,36  1609,58 cm-1 phức chất Điều chứng tỏ o-phenantrolin phối trí với Ln3+ qua hai nguyên tử nitơ vị trí số 10 dị vòng 2.5 Nghiên cứu phức chất phƣơng pháp đo độ dẫn điện Độ dẫn điện riêng dung dịch L-Glutamic, o-phenantrolin dung dịch phức chất đo máy FIGURE7 Mỹ (khoa Hoá học- Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên) Chuẩn bị dung dịch L-Glutamic, o-phenantrolin dung dịch phức chất dung môi đimetyl sunphoxit (DMSO) Các dung dịch có nồng độ 10-3M Đo độ dẫn điện riêng dung dịch này, từ độ dẫn điện riêng tính độ dẫn điện mol Các kết đo gần không thay đổi theo thời gian trình bày bảng 2.4 Bảng 2.4 Độ dẫn điện mol μ ( 1.cm mol 1 ) dung dịch DMSO 25 ± 0,5 0C Dung dịch (10-3 M) μ(  1 cm mol L-glutamic 340 o-phenantrolin 0,00 LaCl3 356 [La(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 385 PrCl3 342 [Pr(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 365 NdCl3 348 [Nd(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 375 SmCl3 326 [Sm(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 380 EuCl3 364 [Eu(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 390 GdCl3 352 1 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ) [Gd(Glu)3Phen]Cl3.3H2O 360 Từ kết bảng 2.4 nhận thấy: dung dịch o-phenantrolin có độ dẫn điện khơng chứng tỏ phối tử trung hịa; axit L-Glutamic, muối clorua LnCl3 phức chất ion đất chất điện li Từ giá trị theo [9] phức chất điện li ion Từ giả thiết cân phân li phức chất dung dịch sau: [Ln(Glu)3 Phen]Cl3 ⇌ [Ln(Glu)3Phen]3+ + Cl2.6 Thăm dị tính kháng khuẩn, kháng nấm số phức rắn tổng hợp đƣợc Thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm phối tử, muối lantan phức chất thực phịng thử hoạt tính sinh học Viện Hóa học – Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định thực dựa phương pháp pha loãng đa nồng độ Đây phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định nấm nhằm đánh giá mức độ kháng khuẩn mạnh yếu mẫu thử thông qua giá trị thể hoạt tính MIC (Mininum inhibitor concentration - nồng độ ức chế tối thiểu ), IC 50 (50 % inhibitor concentration - nồng độ ức chế 50 %), MBC (Mininum bactericidal concentration - nồng độ diệt khuẩn tối thiểu) [26] 2.6.1 Môi trường nuôi cấy MHB (Mueller-Hinton Broth); MHA (Mueller - Hinton Agar); TSB (Tryptic Soy Broth), TSA (Tryptic Soy Agar) cho vi khuẩn; SBD (Sabouraud % dextrose broth) SA (Sabouraud - % dextrose agar) cho nấm 2.6.2 Cách tiến hành - Pha mẫu thử Mẫu ban đầu pha loãng DMSO nước cất tiệt trùng thành dãy 05 nồng độ theo yêu cầu mục đích thử Nồng độ thử cao dung dịch chiết 256 g / ml với chất 128 g / ml 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Thử hoạt tính Lấy 10 l dung dịch mẫu thử nồng độ vào đĩa 96 giếng, thêm 200 l dung dịch vi sinh vật kiểm định có nồng độ 5.105 CFU/ml, ủ 37oC 24 - Xử lí kết  Giá trị MIC xác định giếng có nồng độ chất thử thấp ức chế phát triển vi sinh vật  Giá trị IC50 tính tốn dựa số liệu đo độ đục môi trường nuôi cấy máy quang phổ TECAN phần mềm raw data  Giá trị MBC xác định số khuẩn lạc đĩa thạch 2.6.3 Kết Kết thử hoạt tính mẫu gồm: mẫu phối tử (axit L-Glutamic, o-phenantrolin), mẫu muối kim loại (LaCl3 EuCl3) mẫu phức chất: [La(Glu)3Phen]Cl3.3H2O [Eu(Glu)3Phen]Cl3.3H2O dòng vi khuẩn gram (+); dòng vi khuẩn gram (-) dịng nấm trình bày bảng 2.5 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.5: Kết thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm mẫu thử Nồng độ ức chế 50% phát triển vi sinh vật nấm kiểm định –IC50 (g/ml) TT Gram ( + ) Tên mẫu Nấm Gram ( -) Staphylococ Bacillus Lactobacillus Salmonella Escherichia Pseudomonas Candida cus aureus subtilis fermentum enterica coli aeruginosa albican Axit L-Glutamic > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 o-phenantrolin 6,67 20,12 113,78 11,00 17,19 96,43 20,40 LaCl3 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 EuCl3 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 84,75 > 128 > 128 > 128 29,62 > 128 > 128 23,48 75,59 92,40 71,53 20,37 > 128 101,88 [La(Glu)3Phen]Cl3 3H2O [Eu(Glu)3Phen]Cl3 3H2O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn  Từ giá trị IC50 g / ml bảng 2.5 sơ nhận xét: Các dung dịch axit L-Glutamic muối LaCl3, EuCl3 có nồng độ gây chết 50% (IC50) vượt nồng độ thử cực đại nên coi khơng có khả kháng khuẩn kháng nấm o-phenantrolin có khả kháng khuẩn kháng nấm Phức chất [La(Glu)3Phen]Cl3.3H2O có hoạt tính với loại vi khuẩn Staphylococcus aureus (IC50 = 84,75 g / ml ) vi khuẩn Escherichia coli (IC50 = 29,62 g / ml ) Hoạt tính phức hai vi khuẩn so với o-phenantrolin Phức chất [Eu(Glu)3Phen]Cl3.3H2O có hoạt tính kháng khuẩn với vi khuẩn Staphylococcus aureus (IC50 = 23,48 g / ml ), Bacillus subtilis (IC50 = 75,59 g / ml ), Lactobacillus fermentum (IC50 = 92,40 g / ml ), Salmonella enterica (IC50 = 71,53 g / ml ), vi khuẩn Escherichia coli (IC50 = 20,37 g / ml ) nấm Candida albican (IC50 = 101,88 g / ml ) Hoạt tính phức [Eu(Glu)3Phen]Cl3.3H2O tốt phức [La(Glu)3Phen]Cl3.3H2O Phức chất [Eu(Glu)3Phen]Cl3.3H2O có hoạt tính kháng khuẩn với Lactobacillus fermentum (IC50 = 92,40 g / ml ) tốt o-phenantrolin (IC50 = 113,78 g / ml ), cịn với loại khuẩn nấm cịn lại yếu o-phenantrolin 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Đã tổng hợp phức rắn Ln3+ với L-Glutamic o-phenantrolin (Ln3+: La3+, Pr3+, Nd3+, Sm3+, Eu3+, Gd3+) Bằng phương pháp: Phân tích nguyên tố, phân tích nhiệt, quang phổ hồng ngoại đo độ dẫn điện kết luận:  Phức chất có thành phần [Ln(Glu)3Phen]Cl3.3H2O (Ln: La, Pr, Nd, Sm, Eu, Gd)  Mỗi phân tử axit L-Glutamic chiếm vị trí phối trí phức chất, liên kết với ion Ln3+ qua nguyên tử nitơ nhóm amin (-NH2) qua nguyên tử oxi nhóm cacboxyl (-COO-) Phân tử o-phenantrolin chiếm vị trí phối trí phức chất, liên kết với Ln3+ qua nguyên tử nitơ dị vòng  Phức chất DMSO chất điện li Kết thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm cho thấy phức chất [La(Glu)3Phen]Cl3.3H2O có khả kháng 2/7 chủng khuẩn nấm đem thử, khả kháng khuẩn phức chất o-phenantrolin Phức chất [Eu(Glu)3Phen]Cl3.3H2O có khả kháng 6/7 chủng khuẩn nấm đem thử, khả kháng khuẩn phức chất tốt [La(Glu)3Phen]Cl3.3H2O Kết đóng góp liệu cho lĩnh vực nghiên cứu mối quan hệ cấu tạo - hoạt tính sinh học phức sau 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đàm Anh (2010) Đất gì, http://laodong.com.vn/tintuc/Dat-hiem-lagi/19140, ngày 03/11/2010 Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc (1978), Thuốc thử hữu cơ, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1998), Hóa sinh học, NXB Giáo dục Nguyễn Lâm Dũng (2001), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập III, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội PGS, TS Trần Thị Đà (chủ biên) - GS, TS Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất – Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Được (2011), Đất - nguyên liệu kỷ, http:// www.tapchicongnghiep.vn, ngày 25/04/2011 Phạm Văn Hai, Nguyễn Tấn Lê (2009), ''Tổng hợp phức chất Glutamat borat neodim thử nghiệm làm phân bón vi lượng cho vừng'', Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 02 (31) Nguyên Khê (2008), Phân bón vi lượng đất hiếm, http://www.baomoi.com, ngày 22/12/2008 Lê Chí Kiên (2007), Hóa học phức chất, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Nhâm (2001), Hóa học vơ tập 3, NXB Giáo dục 11 Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2009), Hóa học hữu tập III, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Phạm Đức Rỗn, Nguyễn Thế Ngơn (2008), Hóa học nguyên tố hóa phóng xạ, NXB Đại học sư phạm 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Lê Hữu Thiềng (2002), Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất với L_phenylalanin thăm dị hoạt tính sinh học chúng, Luận án tiến sĩ Hóa học, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Uyển (1979), Giáo trình chuyên đề nguyên tố hiếm, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Viết (2010), Đất có ý nghĩa người, http://dantri.com.vn, ngày 01/11/2010 16 Nguyễn Khắc Vinh, Bùi Đức Thắng (2010), Đất hiếm, tiềm lớn Việt Nam, http://nld.com.vn, ngày 24/10/2010 17 http://cafef.vn/nang-luong-tai-nguyen/viet-nam-dung-thu-4-the-gioi-ve-truluong-dat-hiem-20121119053646341ca51.chn, ngày 19/11/2012 18 http://vi.wikipedia.org 19 www.hoahocngaynay.com, ngày 18/10/2010 Tài liệu tiếng Anh 20 Cun-Jin Xu, Fei Xie, Xing-Zhong Guo, Hui Yang (2005), “Synthesis and cofluorescence of Eu(Y) complexes with salicylic acid and ophenanthroline”, Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, vol 61, issue 9, pp 2005-2008 21 He Qizhuang, Yang Jing, Min Hui, Li Hexing (2006), “Studies on the spectra and antibacterial properties of rare earth dinuclear complexes with L-phenylalanine and o-phenanthroline”, Materials letters, vol 60, issue 3, pp 317 – 320 22 J.Torres, C Kremer, E Kremer, H.Pardo, L Suescun, A Mombru, S Dominguez, A Mederos, R Herbst-Irmer, J M Arrieta (2002), “Sm(III) complexation with amino acids Crystal structures of [Sm2(Pro)6(H2O)6](ClO4)6 and [Sm(Asp)(H2O)4]Cl2”, J.Chem Soc., Dalton Trans., issue 21, pp 4035-4041 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 J.Torres, H.Pardo, J.Castrglioni, A.Medeos (2003), “Preparation and crystal, structure of new samarium complexes with glutamic acid”, Journal of Molecular structure, vol 660, issue 1-3, pp 99 – 106 24 K Wang, R Li, Y Cheng, B Zhu (1999), “Lathanides – the future drugs”, Coord Chem Rev, pp 190-192, pp 297-308 25 M Komiyama, N Takeda, H Shigekawa (1999), “Hydrolysis of DNA and RNA by lanthanide ions: Mechanistic studies leading to new applications”, Chem Commun, pp 1443 - 1452 26 Pual Cos, Louis Maes, Jean-Bosco Sindambiwe, Arnold J Vlietinck, Dirk Vanden Berghe (2005), “ Bioassay for antibacterial and antifungal activities”, University of Antwerp, Belgium, pp 1-13 27 R Celia Carubelli, Ana M G Massabni and de A.l eite (1999), ''L-Histidineeuropium(III) complex: a spectroscopical study'', Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, vol 55, number 6, pp 1185-1191 28 Yu Hui, He Qizhuang, Yang Jing, Zheng Wenjie (2006), “Synthesis, Characterization and Antibacterial properties of rare earth (Ce3+, Pr3+, Nd3+, Sm3+, Er3+) complexes with L-Aspartic acid and o-phenanthroline”, Journal of rare earths, vol 24, issue 1, pp 4-8 29 Zhao Yongliang, Zhao Fengying, Li Qiang, Gao Deqing (2006), “Synthesis, characterization and cofluorescence properties of Europium, Terbium complexes with biphenyl-4-carboxylic acid and o-phenanthroline”, Journal of rare earths, vol 24, issue 1, pp 18-22 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan