Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
Giải mã Chữ Việt Cổ [08/05/2013] ( Huỳnh Quang Thế chuyển ) Một đời tìm chữ cha ơng để lại Cuốn sách “Cuộc hành trình tìm chữ Việt cổ” Nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền “giải mã” chữ Việt cổ - thứ chữ văn minh rực rỡ từ thời Vua Hùng dựng nước Văn Lang Sau nửa kỷ dày công nghiên cứu, tác giả Đỗ Văn Xuyền tới đích hành trình tìm chữ Việt cổ, với hướng riêng trở với nhân dân để tìm tòi liệu lịch sử Ơng cho biết nhận vai trò to lớn nhân dân việc lưu giữ bảo tồn di tích lịch sử tổ tiên giúp ơng hồn thành cơng trình để đời Nhà nghiên cứu Chữ Việt Cổ: Đỗ Văn Xuyền Nửa kỷ qua, nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền cung đường, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, miền núi; đình, chùa, miếu mạo… “Bất nào, nơi nào, nghe thơng tin có “chữ lạ” lại lên đường Không thiếu lần nhiều ngày liền, tơi ăn lương khơ, chí cạn kiệt tiền để xe khách nhà…” nhà nghiên cứu 77 tuổi tâm Và ông vui sướng vì: “Cho đến hơm nay, người Việt Nam tự hào với bè bạn rằng, tìm lại chữ Khoa Đẩu - chữ Tổ tiên ta sáng tạo từ thời tiền sử mà suốt hai nghìn năm qua, tưởng bị thất lạc” Tác giả chứng minh được, từ thời Hùng Vương, người Việt ta có chữ viết, thể Bản đồ giáo dục thời Hùng Vương, danh sách người dạy học thời Hùng Vương, sách chữ Việt cổ lưu giữ Bảo tàng Sơn La vật lưu giữ khắp giới Trống đồng Việt Nam trưng bày trang trọng Bảo tàng Paris (Pháp) Bộ chữ thời tiền sử “Đông Nam Á mà chủ đạo Việt Nam có văn hóa tiền sử phát triển sớm, tiên tiến nhanh chóng - sáng tạo sống động chưa thấy nơi giới” Nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền khẳng định trước giới học giả buổi giao lưu chiều qua 29-1 Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam, NXB Hồng Đức Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương phối hợp tổ chức Theo nhà nghiên cứu, trước đây, người ta cho nôi văn minh nhân loại vùng Lưỡng Hà có tuổi đời C14 (phương pháp xác định thời gian nguyên tử carbon 14) 7.000 năm, sau đến Trung Hoa Ấn Độ Nhưng bất ngờ vào năm 1923, nhà nghiên cứu người Pháp Madeleine Colani phát tỉnh Hòa Bình, Việt Nam đồ đá, dấu tích động - thực vật đĩa gốm có khắc chữ có tuổi đời C14 10.000 năm làm chấn động giới nghiên cứu giới Nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền cho biết, Hội nghị quốc tế thời tiền sử Viễn Đông họp Hà Nội năm 1923 xác nhận “Văn hóa Hòa Bình Việt Nam trước Lưỡng Hà tới 3.000 năm” Qua cơng trình khảo cổ, qua sử sách, truyền thuyết… người ta thấy thấp thống lên mảnh vỡ sót lại văn minh kỳ vĩ từ thời tiền sử Việt Nam Đã có cơng trình nghiên cứu cơng phu, dẫn chứng từ nhiều nguồn tư liệu nước sử sách nước văn minh này, việc dựng lại chữ viết người Việt cổ khó thuyết phục gặp vơ vàn khó khăn Nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền chứng minh đặc điểm ký tự chữ Việt cổ khơng có dấu Theo cơng trình nhà nghiên cứu người Pháp Haudricourt qua khảo sát số tộc Việt cho thấy: “Trước Công ngun, người Việt nói khơng dấu Do khơng có dấu nên chữ Khoa Đẩu phải dùng tới hai loại phụ âm: phụ âm cao thấp để thể từ khác nhau” Bảng chữ Chữ Việt Cổ Bộ chữ Việt cổ có đầy đủ số lượng nguyên âm, phụ âm chữ quốc ngữ Những nét độc đáo chữ giải thích ngơn ngữ Việt Cách phát âm ký tự đơn giản cách nói người dân quê cổ Các phụ âm khóa đuôi dùng chung… Cũng theo tác giả Đỗ Văn Xuyền, giới nghiên cứu nước nước Anh, Czech xác nhận: “Ngay từ trước Công nguyên, người Việt có chữ tượng - loại chữ ghép chữ thành từ” Điều thể di khảo cổ đồ gốm, đồ đồng thời kỳ Đông Sơn như: lưỡi cày, đặc biệt trống đồng… hình vẽ, chữ viết đá cổ Sa Pa, Xín Mần, Pá Màng… theo hệ thống quán, tất thể chữ viết cổ từ thời kỳ tiền văn tự, phát triển hoàn thiện dần thành chữ Khoa Đẩu Đây loại chữ lưu truyền từ thời Vua Hùng, có hình dáng nòng nọc Chính loại chữ Khoa Đẩu nhiều học giả nước khẳng định như: Giáo sư Hà Văn Tấn, Lê Trọng Khánh, Giáo sư Bửu Cầm, Giáo sư Đỗ Quang Vinh… Tuy nhiên, chưa có “giải mã” chữ Việt cổ - thứ chữ bị từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại - kỹ nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền Gìn giữ cho cháu Ngược dòng lịch sử, từ năm 187 sau Công nguyên - năm thái thú Sĩ Nhiếp lệnh triệt hạ chữ Việt cổ thay chữ Hán, có bao người Việt hy sinh muốn phục hồi lại chữ Khoa Đẩu “Có người bị chém ngang đường mang chữ Tổ tiên cất giấu”- nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền dựng lại bối cảnh lịch sử Cho đến năm 1887, Tạp chí Khoa học Hồng gia Anh viết: “…thứ chữ tượng người An Nam khơng nữa” Nhưng thời gian đó, cuối kỷ 19 J Silvestre tìm thấy chữ Khoa Đẩu làng Hưng Hóa, Tam Nơng, Phú Thọ Và chữ Khoa Đẩu khắc tảng đá xã Bắc Bình (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) cho thấy hàng chục ngọc phả chữ Khoa Đẩu bị đốt Sau gửi hàng vạn tờ mẫu tự Khoa Đẩu khơng người thơng báo lại: Đã tìm thấy thứ chữ Tấm đồ chưa đầy đủ dấu tích người dạy học thời Hùng Vương sở vững chắc, minh chứng cho tồn việc sử dụng chữ Việt cổ nghìn năm chưa có chữ Hán xâm nhập Trong lịch sử dựng nước giữ nước vậy, việc tìm lại dấu tích chữ Khoa Đẩu điều hồn tồn logic Các nhà nghiên cứu tìm thấy chữ gốc Khoa Đẩu nhiều chữ nhân dân Tây Bắc bảo vệ hàng nghìn năm qua Đó tài liệu “Chữ Thái Tổ Tự” Tri châu Điện Biên Phạm Thận Duật phát từ năm 1855-1856 NXB Văn hóa biên tập phiên dịch in vào năm 2000, lưu giữ nhiều thư viện “Tôi đối chiếu, so sánh cân nhắc nhiều chọn tài liệu đưa vào diện thử nghiệm Trong nhiều năm, vùng quê nghiên cứu ngôn ngữ Việt cổ, ngôn ngữ vùng Bách Việt cũ - để tìm cách phá bỏ lớp vỏ ngụy trang giải mã để làm nguyên hình ký tự đặc biệt Đến nay, kết luận chắn: Bộ chữ chữ Việt cổ nguyên sơ” - nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền Theo Thu Hương - An Ninh Thủ Đô Bài viết khác Người đọc thông viết thạo chữ Việt cổ! (Kỳ cuối) Chữ Việt cổ - chữ văn minh rực rỡ? (Kỳ 4) Bí ẩn chữ viết thời Hùng Vương (kỳ 3) Sự thật ngơi miếu thờ thầy trò thời Hùng Vương (Kỳ 2) Người 50 năm giải mã chữ tổ tiên người Việt Người 50 năm giải mã chữ tổ tiên người Việt [22/03/2013] Tôi nhớ buổi Trung tâm Văn hóa người cao tuổi phố Đặng Văn Ngữ (Đống Đa, Hà Nội), vào cuối năm 2007, ơng giáo già người Phú Thọ, thuyết trình buổi trước 40 nhà khoa học, toàn giáo sư, tiến sĩ, nhà sử học, ngôn ngữ học, văn học nước nhà Lúc máy chiếu, lúc bảng đen, ông thầy giáo thời xưa cũ, nhà khoa học lớn nước nhà, học trò, ngồi nghe ơng thuyết giảng loại ký tự lạ Loại ký tự lạ khơng phải người ngồi hành tinh, mà tổ tiên chúng ta! Ông giáo già Đỗ Văn Xuyền giảng giải chữ Việt cổ (Ảnh: nhân vật cung cấp) Tơi đó, sử sách, truyền thuyết, tổ tiên ta có chữ cổ, thứ chữ có tên Khoa đẩu Quả thực, tơi tò mò loại chữ Tôi nhiều lần đến bãi đá cổ Sapa, đôi ba lần đến bãi đá cổ Pá Màng (Liệp Tè, Thuận Châu, Sơn La, đá khai quật, giải phóng cho lòng hồ thủy điện Sơn La), bãi đá cổ Xín Mần (Hà Giang) vinh dự người “người rừng” Trần Ngọc Lâm dẫn vào đại ngàn Hoàng Liên Sơn tận mắt bãi đá có hình khắc chưa biết đến Tuy nhiên, với khả hạn hẹp (gần không cổ tự), quan sát cho thỏa trí tò mò Những hình vẽ loằng ngoằng liệu có phải cổ tự khơng, thú thật, tơi chẳng biết Theo nhà khoa học, bãi đá cổ Sapa xuất nhiều chữ Việt cổ Hôm nghe ơng thầy giáo hưu Đỗ Văn Xuyền nói lên đồng trước đông đảo nhà khoa học, hội trường chật hẹp, thứ chữ cổ người Việt, thất truyền, ông giải mã, khơng riêng tơi, nhiều nhà khoa học vô xúc động Dù thứ ngôn ngữ cách giải mã ông giáo già Đỗ Văn Xuyền chưa thừa nhận thức, song khẳng định điều, đất nước ta, người Việt chúng ta, từ thời Vua Hùng, từ tận thời Đông Sơn ngàn năm trước, có chữ Chữ văn minh, chữ thịnh vượng Rằng khơng phải người “ăn nhờ” văn hóa, “đi mượn” chữ viết dân tộc khác Điều quan trọng biết bao, ý nghĩa bớt tủi nhục Tác giả bên đá có chữ lạ bãi đá cổ Pá Màng (Liệp Tè, Thuận Châu, Sơn La) Và bãi đá có hình khắc chưa biết đến rừng Hồng Liên Sơn Bẵng năm, câu chuyện giải mã chữ Việt cổ, cách đọc chữ Việt cổ ông giáo già Đỗ Văn Xuyền chìm vào quên lãng Không thấy người ta hội thảo, không thấy bàn tán, chẳng thấy khen chê, ủng hộ, chả thấy phản bác cơng trình 50 năm trời lặn lội ơng giáo giá Chẳng lẽ cơng trình tưởng khơng có lớn bằng, khơng có ý nghĩa kia, thứ vô tác dụng, thứ nói cho biết tống vào tủ cho mối mọt gặm? Ngày giỗ Tổ đến, triệu người dân nước Việt nô nức trẩy đền Hùng, nơi thờ đức tổ Hùng Vương, với 18 chi, đời vua dựng xây, bảo vệ đất Việt suốt 2622 năm ròng (Từ thời Kinh Dương Vương 2879 TCN đến thời Thục Phán thơn tính nước Văn Lang 258 TCN) Tơi hòa vào dòng người mang nỗi niềm xúc động tìm tổ tiên Trong lòng trào dâng bao ý nghĩ, bao thắc mắc thời khắc lịch sử dài mà có nhiều lộn xộn, khó hiểu Thời đại Hùng Vương đám mây mênh mang, linh thiêng, bí ẩn chưa giải mã Chữ Việt cổ rải rác xuất đồ vật thời Đơng Sơn, có trống đồng Lang bang với ý nghĩ ấy, nhớ đến buổi hội thảo năm kia, ông giáo già tỉnh lẻ Đỗ Văn Xuyền, công trình tâm huyết với tổ tiên, dựng lại thời đại hùng tráng, thịnh vượng chả văn minh rực rỡ giới cổ đại Thế là, rời dòng người hối lên đền Hùng, tìm gặp ơng giáo già Đỗ Văn Xuyền Ngôi nhà khang phố nhỏ phường Tân Dân (Việt Trì), cạnh Cơng an tỉnh Phú Thọ lúc im ỉm khóa, khóa cửa kính lẫn cửa sắt Cạnh đó, có quán nhậu thịt trâu cá sơng Hồng tiếng Việt Trì, khách đông, ồn ào, náo nhiệt Tôi bấm chuông lần, người đàn bà ì ạch mở cửa Bà nhìn tơi với ánh mắt khơng thiện cảm Tôi giới thiệu nhà báo, bà bảo vào ghế ngồi, bà ngúng nguẩy lên gác Ông Xuyền với tranh mà ơng mơ tả hình ảnh chữ viết người Việt cổ Một lát sau, ông giáo già Đỗ Văn Xuyền từ gác xuống Câu ơng nói: “Cậu thơng cảm Bà vợ coi tơi kẻ vơ tích sự, tồn ăn cơm nhà vác tù hàng tổng Bà sợ cậu đến, nhà khoa học đến, lại thổi bùng lên nhiệt huyết tôi, lại bỏ nhà, bỏ mặc bà lên đường tìm chữ cổ Đấy bà nghĩ thôi, niềm đam mê nghiên cứu chữ cổ ngấm vào máu tơi 50 năm rồi, cậu có động viên hay khơng tơi say mê nghiên cứu Suốt 50 năm trời, tơi tự mày mò, nghiên cứu, có cần động viên, cho tiền bạc đâu” Lúc này, tơi hiểu rõ tâm tư bà vợ ông giáo già Đỗ Văn Xuyền Cũng chả trách bà Công sức, tiền bạc, ông không dành cho gia đình, mà phục vụ thiên hạ, khiến phụ nữ vui cho Những tài liệu chữ Việt cổ ông Xuyền bảo quản cẩn thận tủ kính Tơi ngồi trò chuyện với ơng Xuyền, vợ ông mang đên cốc nước “lên án” chồng: “Ngày ông thức đến 12 đêm nghiên với chả cứu sáng ông thức dậy khơng ngủ nữa, hì hục nghiên cứu chữ nghĩa Mà thứ chữ ông nghiên cứu có bán đâu, có ăn đâu Tơi nhà ông ấy, chục năm nay, có thấy mặt ơng đâu Tiền lương hưu ơng có triệu bạc, chả đủ để phơ tơ tài liệu, đừng nói đến chuyện khắp Nam Bắc, lên rừng xuống biển Có tiền ơng đi, khơng có tiền ông đi, ốm ông không thèm về, chả quan tâm đến gia đình cả” Những lời trách bà vợ, nói rõ nhiệt huyết ơng giáo già Đỗ Văn Xuyền Không bỏ nửa kỷ tâm huyết, không hy sinh tất thảy, ơng Xuyền hồn thành cơng trình lớn vậy, cơng trình mà hàng trăm nhà khoa học đầu ngành ngôn ngữ, lịch sử, ôm hận xuống suối vàng việc nghiên cứu dang dở Ơng Xuyền dịch Hịch khởi nghĩa Hai Bà Trưng sang chữ Việt cổ Nói điều này, khơng có nghĩa tơi cơng nhận cơng trình giải mã, phục hồi chữ Việt cổ ơng thầy giáo Đỗ Văn Xuyền thành công tuyệt đối (việc phải tầm cỡ quốc gia, quốc tế công nhận đã), phải công nhận rằng, tâm huyết, trí tuệ ơng với văn hóa quốc gia đáng trân trọng Để bắt đầu câu chuyện hành trình tìm chữ cổ kéo dài 50 năm trời, ông Đỗ Văn Xuyền chọn lọc đống tài liệu ngập tủ tủ kính phòng khách phòng làm việc tầng ông cho xem Tôi lật trang tài liệu mà hoa mắt, rặt thứ chữ lạ, chẳng giống chữ Hán, chẳng giống chữ Nôm, chẳng chữ Lào, chữ Thái Ông Xuyền nói: “Đây chữ Khoa đẩu, chữ người Việt cổ, tổ tiên Từng chữ bốc lên lửa, nên gọi Hỏa tự” Trong tự dưng trào dâng niềm xúc động, mặc dù, nhìn vào dòng chữ đó, tơi chả hiểu điều Còn tiếp… Phạm Ngọc Dương Bài viết khác Người đọc thông viết thạo chữ Việt cổ! (Kỳ cuối) Chữ Việt cổ - chữ văn minh rực rỡ? (Kỳ 4) Bí ẩn chữ viết thời Hùng Vương (kỳ 3) Sự thật miếu thờ thầy trò thời Hùng Vương (Kỳ 2) Sách lược Thơn tính Quốc gia Cận biển Trung quốc: Viễn giao - Cận công Sự thật ngơi miếu thờ thầy trò thời Hùng Vương (Kỳ 2) [23/03/2013] Ông Đỗ Văn Xuyền sinh năm 1937, quê gốc Thái Bình Sau tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ơng tình nguyện lên Việt Trì dạy học 22 tuổi, ơng làm hiệu trưởng trường cấp Khi đó, học sinh cấp chí lớn thầy giáo Ngày đó, trường lập nên hoang sơ Sau học, thầy trò phải lao động cật lực, đào đất, san lấy mặt để dựng trường, làm sân chơi Trong trình đào bới, san lấp, ơng học trò đào vơ số đồ cổ đồng giáo, mác, mũi tên, trống đồng loại đồ gia dụng Học trò gánh đồ cổ lớp chơi, tặng cho thầy giáo Ông giáo Đỗ Văn Xuyền tài liệu giải mã chữ Việt cổ Thấy vùng đất có nhiều đồ cổ, hiệu trưởng Đỗ Văn Xuyền lục lại sách vở, nghiên cứu lịch sử Hóa ra, trường học nơi ơng dạy kinh đô Văn Lang với địa danh tiếng Lầu Thượng, Lầu Hạ, Kẻ Lư, Thậm Thình, Mã Quàng… Nghiên cứu đồ cổ thu thập được, lục lại lịch sử, thầy giáo trẻ Đỗ Văn Xuyền cảm nhận thấy rằng, lịch sử cổ xưa nước chứa đựng nhiều điều vĩ đại lắm, khơng đơn giản sách sử người Trung Quốc Việt Nam viết Với trân trọng lịch sử, cổ vật, thầy giáo trẻ Đỗ Văn Xuyền đóng gói hàng trăm cổ vật mà ông học sinh đào được, gửi Sở Văn hóa thơng tin Phú Thọ cất giữ Ngơi miếu thờ thầy giáo học trò có tên miếu Hai Cơ Những năm bom Mỹ bắn phá miền Bắc, thầy giáo Đỗ Văn Xuyền lại xung phong lên vùng Tây Bắc dạy học Vừa dạy học, ơng Xuyền vừa bỏ cơng tìm hiểu văn hóa đồng bào dân tộc, sáng tác văn học Năm 1980, thầy giáo Đỗ Văn Xuyền trở Việt Trì với cương vị Chủ tịch Hội Văn nghệ, kiêm Trưởng ban Văn hóa xã hội Thành phố Việt Trì Lúc này, ơng nhà văn, có số tác phẩm gây tiếng vang, với bút danh Khánh Hoài Niềm đam mê nghiên cứu văn hóa, sáng tác văn học lại thêm thơi thúc ơng tìm hiểu lịch sử thời Hùng Vương người Việt Ơng tích cực điền dã, tìm hiểu thực tế thơn xóm, làng xã, nghiên cứu đền miếu… Sắc phong ngơi miếu cổ Ảnh: Nhân vật cung cấp Ơng giáo Đỗ Văn Xuyền kinh ngạc phát đền thờ nhỏ, song lại thờ mẹ đẻ Lạc Long Quân, vợ Kinh Dương Vương Người trơng đền thờ lại khẳng định ngơi mộ cạnh đền mộ bà Với gần 5.000 tuổi, ông Xuyền biết rằng, chẳng xương cốt mộ Nhưng qua đền, mộ, ông Xuyền thấy rằng, người dân 10 Giao Châu khơng có chữ viết, nên đưa chữ Hán vào dạy Tuy nhiên, lịch sử từ nước ta khẳng định rằng, Sĩ Nhiếp đốt tài liệu, sách vở, cấm người dân học chữ Việt, bắt buộc phải học chữ Hán Hàng ngàn năm Bắc thuộc, chữ Việt mai biến điều dễ hiểu Chữ cổ trống đồng trưng bày Đền Hùng Càng tìm hiểu, thầy giáo Đỗ Văn Xuyền tin người Việt có chữ viết riêng Người Lào, người Campuchia, chí dân tộc thiểu số quanh vùng có ngơn ngữ, chữ viết riêng, khơng lẽ người Việt lại khơng có chữ Mang cơng trình ghi chép hành trình tìm lớp học thời Hùng Vương gặp GS Hà Văn Tấn để trình bày khát vọng muốn tìm chữ Việt cổ, ông Xuyền bị ấn tượng mạnh Khi đó, GS Hà Văn Tấn nằm liệt, khơng cử động GS Tấn nắm tay ông Xuyền khóc khơng ngừng GS Tấn dành đời để nghiên cứu chữ Việt cổ, song cơng trình nghiên cứu dang dở ơng nằm liệt, khơng tiếp tục Sau này, ông Xuyền tiếp tục gặp GS Lê Trọng Khánh, người dành gần đời để nghiên cứu chữ Việt cổ Khi đó, GS Khánh 86 tuổi, mắt mờ, chân yếu Ơng Khánh khóc to lắm, nắm tay ơng Xuyền dặn dò, động viên tiếp tục cơng việc nghiên cứu dang dở ơng 16 Chữ cổ bãi đá Sapa Sau gặp hai vị giáo sư hàng đầu chữ cổ, niềm khao khát giải mã chữ Việt cổ thầy giáo Đỗ Văn Xuyền lại mãnh liệt Nhưng trước hết, để giải mã chữ Việt cổ, phải có tay nhiều chữ cổ Trong Ngọc phả từ thời vua Trần Thái tông ghi: “Nghiêu thế, Việt Thường thị kiến thiên tuế thần quy, bối hữu Khoa đẩu” Nghĩa là, thời vua Nghiêu nước Việt Thường tặng rùa thần nghìn tuổi, lưng có chữ Khoa đẩu Theo cổ sử Trung Quốc, thời vua Nghiêu (năm 2357 TCN), sứ giả Việt Thường đến kinh Bình Dương (phía bắc sơng Hồng Hà - tỉnh Sơn Tây ngày nay) dâng thần quy, vng ba thước, lưng có khắc chữ Khoa đẩu ghi việc từ trời đất mở trở sau Vua Nghiêu sai chép lấy gọi Quy lịch Ông Xuyền viết chữ Việt cổ cho tác giả xem 17 Trong tài liệu “Sự hình thành phát triển chữ Việt cổ”, Viện Văn hóa in năm 1986, GS Lê Trọng Khánh dẫn chứng: Nhiều dân tộc Bách Việt dùng chữ Khoa đẩu thời Phục Hy - Thần Nông để ghi tiếng dân tộc Riêng Việt Nam, chữ Khoa đẩu dùng lâu Mãi đến đời Sĩ Nhiếp còn, Sĩ Nhiếp cấm đoán nhân dân ta dùng Nhiều nhà nghiên cứu, từ Hà Văn Tấn, Lê Trọng Khánh, Bùi Văn Nguyên, Trần Ngọc Thêm trước Vương Duy Trinh, Trương Vĩnh Ký, nhà nghiên cứu nước Anh, Tiệp Khắc, Mỹ, Pháp, Trung Quốc: Lục Lưu, Hứa Thân, Trịnh Tiểu khẳng định Việt Nam xưa có chữ viết riêng Chữ Việt cổ phát ngày nhiều nhiều vật khảo cổ, khắc đá, xương thú, đồ đồng vũ khí, trống đồng cổ phân bố rộng khắp lưu vực có người Việt sinh sống Tiêu biểu 28 ký tự cổ phát qua đồng Đông Sơn Các nhà khoa học cho rằng, ký tự chữ Việt cổ, chưa giải mã Hễ nghe thông tin đâu phát ký tự lạ, cổ, ơng Xuyền lên đường tìm hiểu, rừng hay biển, Bắc hay Nam dù trời mưa nắng hay bão giông 18 Bản thảo chữ cổ ông Vương Duy Trinh phát Do chuyến dài ngày, xa, mà tiền lương hưu ỏi, nên ông giáo già Đỗ Văn Xuyền thực tiết kiệm tối đa Mỗi chuyến đi, ông chuẩn bị võng, bạt, bi đơng đựng nước, mì tơm, bánh mì Tối ơng khơng vào nhà nghỉ mà mắc võng, dựng bạt ngủ ven rừng, bên đường, nhai bánh mì, mì tơm sống cầm Hàng chục chuyến hành trình vất vả, kéo dài có đến tháng, thứ chữ ông thu thập phần lớn chữ Chăm, chữ Lào, chữ Thái cổ Đọc tài liệu ông Phạm Thận Duật, ông Xuyền bắt vàng Phạm Thận Duật quan triều Nguyễn, làm Tri châu Tây Bắc, nhà văn hóa lớn dân tộc Cuối kỷ 19, ơng tìm thấy chữ Việt cổ Theo mô tả, thứ chữ viết theo chiều ngang, chữ gồm 18 thể chữ theo vần bằng, 18 thể chữ theo vần trắc Thứ chữ khác với chữ Thái cổ, khác chữ Hán Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, giải mã chữ Việt cổ ơng Duật dang dở, bị thực dân Pháp bắt Ơng bị đày đến Tahiti Ông bị chết đường thực dân Pháp ném xác ơng xuống biển Cùng thời gian đó, ông Xuyền tiếp cận tài liệu liên quan đến ơng Vương Duy Trinh, Tổng đốc Thanh Hóa Năm 1903, ông phát văn thơ viết thứ chữ lạ, vờn lên lửa, gọi hỏa tự Văn chữ lạ phiên dịch chữ Hán tựa đề thơ “Mời trầu”, có nội dung ca ngợi tình u Ơng Vương Duy Trinh khẳng định chữ tổ tiên thời Vua Hùng, lưu truyền cho hậu thế, phận xã hội nhỏ Ông viết: “Thập châu vùng biên viễn, nhân dân ta lưu giữ thứ chữ Các nơi khác, Sĩ Nhiếp bắt bỏ hết để học chữ Hán" Nắm điều đó, ơng Xuyền chuyển hướng tìm kiếm chữ cổ lên vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Cứ đâu có chữ lạ, chữ cổ, chữ khơng biết, không đọc được, ông nghiên cứu, sưu tầm, so sánh Còn tiếp… Phạm Ngọc Dương Bài viết khác Người đọc thông viết thạo chữ Việt cổ! (Kỳ cuối) Chữ Việt cổ - chữ văn minh rực rỡ? (Kỳ 4) Sự thật miếu thờ thầy trò thời Hùng Vương (Kỳ 2) Người 50 năm giải mã chữ tổ tiên người Việt Sách lược Thơn tính Quốc gia Cận biển Trung quốc: Viễn giao - Cận công 19 Chữ Việt cổ - chữ văn minh rực rỡ? (Kỳ 4) [23/03/2013] Tôi phải công nhận rằng, ông giáo già Đỗ Văn Xuyền người yêu dân tộc, ông yêu lịch sử đất nước với kiểu cách nói là… điên rồ Mấy chục năm trời công sức tiền của, ông đổ vào chuyến đi, với khát vọng chứng minh tổ tiên có chữ viết Có lúc, khơng tìm đâu tiền để đi, ông cầm cố sổ lương hưu 20 Để có tiền thực tế, tìm chữ cổ, nhiều lần ơng Xuyền phải cắm sổ hưu Vậy nên, chẳng có lạ, có lần, đọc tài liệu nhà nghiên cứu nói rằng, thời kỳ Vua Hùng, người Việt chẳng qua lạc ăn hang lỗ, ông giận đến rơi nước mắt Ông Xuyền tin rằng, lạc sống hang, cởi trần, đóng khố, đàn ông săn bắn, đàn bà hái lượm, làm trống đồng tinh xảo đến độ người ngày khơng giải thích Đó phải sản phẩm văn minh rực rỡ, có chữ viết có tảng khoa học tương đối vững Quá trình tìm hiểu lịch sử tổ tiên, ông Xuyền nhận thấy rằng, thời kỳ Hùng Vương thời kỳ phát triển rực rỡ, đỉnh cao người Việt cổ Trước xa văn hóa Hòa Bình, văn hóa mà học giả Colani (người Pháp) phát hiện, tuyên bố “cái nôi văn minh nhân loại” Nền văn hóa xuất trước Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ tới ngàn năm! 21 Bảng so sánh chữ Việt cổ với số chữ dân tộc khác Qua trình thu thập, nghiên cứu chữ cổ người Việt, ông Xuyền nhận thấy, từ thời kỳ xa xưa, người Hán sang xâm lược, người Việt sử dụng nhiều loại chữ, loại chữ liên tục phát triển, từ hình vẽ sơ khai, đến tượng hình đơn giản, tượng hình phức tạp cuối loại chữ Việt cổ tượng Sau sàng lọc, ông Xuyền tập trung vào loại chữ Việt cổ tượng Theo ông, loại chữ cuối người Việt cổ Mặc dù Sĩ Nhiếp sức tiêu diệt loại chữ này, song âm ỉ lưu giữ dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Hồi nghe tin tỉnh Sơn La tìm hàng ngàn sách cổ có ký tự lạ, ông tìm lên ăn dầm dề Sơn La để tìm hiểu Mấy nhà nghiên cứu Trung tâm Văn hóa người cao tuổi Việt Nam kể rằng, ơng Xuyền khóc 22 to thơng báo với nhà nghiên cứu rằng, tài liệu tìm Sơn La kho chữ Việt cổ Bảng so sánh chữ Việt cổ với số chữ dân tộc khác Ông Xuyền “nhặt” nhiều ký tự rải rác sách cổ này, mà ơng tin chữ cổ người Việt Những chữ nhìn qua tưởng chữ tượng hình, thực tế, lại chữ tượng Nhiều ký tự sách dùng để ghi âm tiếng nói người Việt cổ Nhiều dân tộc vùng Tây Bắc sử dụng, lưu giữ, bảo tồn loại chữ suốt hàng ngàn năm Bắc thuộc kéo dài đến xuất chữ quốc ngữ, chí đến sử dụng Nghiên cứu, tổng hợp chữ ông Xuyền cho sử dụng thời kỳ Hùng Vương, ông thấy rằng, chữ khơng có dấu, gồm 47 chữ Bộ chữ thỏa mãn tiêu chuẩn kiểm tra ký tự dân tộc, nhà khoa học quốc tế đề Thứ nhất, chữ ghi lại đầy đủ tiếng nói dân tộc Thứ hai, đặc điểm ngôn ngữ dân tộc thể qua đặc điểm ký tự Thứ ba, giải "nghi án" ngơn ngữ, ký tự dân tộc q khứ 23 Một số nguyên âm chữ Việt cổ! Có thực tế, loại ký tự ghi âm phần nhỏ ngôn ngữ người Việt sử dụng Nó khơng ghi âm vực, khơng có dấu (sắc, hỏi, huyền, ngã…) Nếu loại ngơn ngữ tượng mà không “ghi âm” âm thanh, khơng thừa nhận việc giải mã thất bại Để chứng minh khả “ghi âm” ký tự này, ông Xuyền phải khắp Việt Nam để thực ghi âm, vấn Ngay nghe tin Tây Ninh có tộc người Tà Mun từ Tây Nguyên chuyển về, họ tự nhận dân tộc Việt, ông vào Tây Ninh tìm hiểu Ơng Xuyền tin rằng, tộc người người Việt cổ, họ nói thứ tiếng Việt cổ hồn tồn khơng có dấu Ơng Xuyền viết hai câu thơ chữ Việt cổ Rồi ông vào Quảng Bình, tìm đến dân tộc Chứt Ơng thấy dân tộc nhuộm đen, xăm trán Họ ăn thịt gà nướng, canh cua đồng nấu măng, phụ nữ đẻ “nằm bếp” người Kinh thời xưa Họ tự xưng người Alak (người Lạc) tiếng họ hoàn tồn khơng có dấu A cho (chó), A ka (cá), kuan gơi (Con gái), Mơ (mẹ)… Ơng Xuyền sử dụng ký tự Việt cổ ghi lại tồn ngơn ngữ dân tộc Theo tài liệu Trung Quốc, người gốc Ngơ Việt Thượng Hải nói có hai thanh cao trầm, tương đối giống với ngơn ngữ người Việt cổ xưa Chẳng nói đâu xa, vùng Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất Hà Nội, người dân nói khơng có dấu Ơng Xuyền tìm đến nhiều ngơi làng cổ Hà Nội, Phú Thọ, Bắc Ninh, Thái Bình… phát ngơi làng cổ, giao lưu với bên ngồi, người dân nói thứ ngơn ngữ nhẹ, khơng có Ơng Xuyền đọc nhiều tài liệu nhà ngơn ngữ nước ngồi, nhận xét rằng, kỷ 16,17, người Việt Nam nói líu ríu tiếng chim, chẳng có sắc 24 Hàng vạn cổ vật tinh xảo thời Hùng Vương tìm thấy Từ phát này, thầy giáo già Đỗ Văn Xuyền tin rằng, ngôn ngữ người Việt thời Hùng Vương khơng có thanh, vậy, phù hợp với ký tự, chữ viết khơng có (khơng có dấu) người Việt cổ Theo ơng Xuyền, chữ tượng chữ thời đại, văn minh, trí tuệ vượt xa thứ ngơn ngữ tượng hình Trung Quốc Theo quan điểm ông, thứ chữ tượng hình Trung Quốc loại chữ lạc hậu, cổ hủ giới Bởi vì, người học phải mười năm dùi mài kinh sử, nhớ lượng chữ định tất nhiên học đời không nhớ hết mặt chữ Trong đó, với loại chữ tượng người Việt cổ thời Hùng Vương, cần tâm học đến 10 ngày viết thành thạo, ghi lại ngơn ngữ nói Một ơng thầy cúng dạy chữ Dao cổ Bảo Thắng, Lào Cai Theo ông Xuyền, chữ Việt cổ không ghi âm phần lớn ngơn ngữ thời tại, hàng ngàn năm bị triệt hạ, thứ chữ phải tồn cách lút tộc người Việt gốc sống vùng sâu, vùng xa Do không sử dụng rộng rãi, không cải tiến cho phù hợp với phát triển ngơn ngữ nói chung, đặc biệt phát triển ngôn ngữ vùng đô thị mạnh mẽ, giao lưu văn hóa với bên ngồi, nên thứ chữ trở nên lạc hậu, không sử dụng Bất thứ chữ vậy, cải tiến liên tục cho phù hợp với ngôn ngữ, sống thay đổi ngày, Một thứ chữ nằm im ngàn năm, tự dưng lôi ra, ghi âm tiếng nói tại, tất nhiên khập khiễng Tuy nhiên, ông Xuyền khẳng định rằng, đặt thứ chữ vào ngôn ngữ thời xưa, vùng miền mà người dân nói giọng cổ, khơng có dấu, phát 25 huy tác dụng cách gần tuyệt đối Thứ chữ Việt cổ mà ông Xuyền giải mã, thực thứ chữ văn minh rực rỡ, loại chữ dân tộc mà trí tuệ đạt đến đỉnh cao định Đó trí tuệ thời đại có hàng ngàn năm độc lập, xây dựng phát triển – thời đại Vua Hùng Còn tiếp… Phạm Ngọc Dương Bài viết khác Người đọc thông viết thạo chữ Việt cổ! (Kỳ cuối) Bí ẩn chữ viết thời Hùng Vương (kỳ 3) Sự thật miếu thờ thầy trò thời Hùng Vương (Kỳ 2) Người 50 năm giải mã chữ tổ tiên người Việt Sách lược Thơn tính Quốc gia Cận biển Trung quốc: Viễn giao - Cận công Người đọc thông viết thạo chữ Việt cổ! (Kỳ cuối) [23/03/2013] Giờ đây, thầy giáo Đỗ Văn Xuyền, với bút danh Khánh Hoài, sáng tác thường xuyên Bản thảo truyện ngắn, cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa ông xếp thành chồng Tuy nhiên, không đọc thảo ngồi ơng, chúng viết chữ… Việt cổ Tôi đưa sổ cho ông Xuyền, nhờ ông viết chữ tặng Chẳng cần suy nghĩ, ông cầm bút viết nhanh viết chữ Quốc ngữ Figure Ơng Xuyền viết tặng phóng viên chữ Việt cổ Cho đến lúc này, số người coi việc làm ông điên rồ, rỗi hơi, dù thứ chữ Việt cổ có khơi phục lại, chẳng dùng nữa, có chữ Quốc ngữ Ơng Xuyền không nghĩ Với ông, cần trả lời câu hỏi: Thời kỳ Hùng Vương tổ tiên có chữ hay khơng, thành cơng ngồi sức tưởng 26 tượng ơng Với việc chứng minh thời kỳ có chữ viết, ơng Xuyền tự hào tổ tiên mình, người có trình độ, tri thức cao, khơng phải người tiền sử, đóng khố, trần sử sách nói Giải mã chữ Việt cổ giúp cơng tác nghiên cứu lịch sử, khảo cổ thời kỳ Hùng Vương thuận lợi Các nhà khoa học phương Tây làm việc vĩ đại, giải mã chữ viết thất truyền người Ai Cập cổ đại Dù xã hội đại không dùng thứ chữ phục vụ sống, phương tiện thuận lợi để nhà khoa học nghiên cứu lịch sử Có vơ vàn tài liệu bí ẩn thời Ai Cập, mà khơng giải mã chữ viết, bế tắc việc nghiên cứu Nghĩ vậy, nên ơng Xuyền dày cơng tìm cách giải mã loại chữ Việt cổ thất truyền Ông giáo già Đỗ Văn Xuyền bảo rằng, tài khảo cổ, lịch sử, chữ Việt cổ ông, so với “núi Thái Sơn” Hà Văn Tấn, Lê Trọng Khánh, Phạm Thận Duật, Vương Duy Trinh… Thế nhưng, ơng lại có may mắn vị tiền bối, tiếp thu công trình nghiên cứu vĩ đại người trước, vơ tình có nhiều tài liệu q may mắn tìm phương pháp giải mã loại chữ cổ Rất nhiều tài liệu cổ lưu giữ vùng sâu, vùng xa chờ nhà khoa học giải mã 27 Sau sưu tầm đầy đủ ký tự chữ Việt cổ, nắm giọng nói, ngơn ngữ người cổ, ông Xuyền nghiên cứu ngôn ngữ, chữ viết theo thời gian từ thời đại trở trước Ơng vơ ngạc nhiên đọc tài liệu cổ, mà nhà truyền giáo Alexandre de Rodes viết: “Đối với tôi, người dạy tài tình thiếu niên xứ Trong vòng tuần, hướng dẫn cho tơi tất ngôn ngữ cách đọc từ” Như vậy, rõ ràng thiếu niên xứ dạy cho nhà truyền giáo người Bồ Đào Nha loại ngơn ngữ tượng Ơng ta học có tuần biết cách đọc từ, thay phải học 10 năm chữ Hán Ông Xuyền tin rằng, thứ chữ mà người niên dạy nhà truyền giáo Bồ Đào Nha chữ Việt cổ! Điều có nghĩa, nhà truyền giáo người Bồ Đào Nha tiếp thu chữ cổ người Việt, có cơng Latin hóa nó, để chữ Quốc ngữ 28 Những văn Quốc ngữ thời kỳ đầu khó đọc, ơng Xuyền đọc dễ dàng Ngồi ra, có tài liệu lưu Tòa thánh La Mã Sau chép lại nhiều trang giấy tập viết chữ Quốc ngữ, đoạn cuối, chủ nhân tập tài liệu viết này: “Đây tài liệu tập chuyển thể từ chữ Việt cổ sang chữ Quốc ngữ (năm 1625 – tài liệu)” Nghĩ theo hướng đó, ơng Xuyền lục tìm tài liệu liên quan đến nhà truyền giáo, đến chữ Quốc ngữ vào kỷ 17, 18 Ông Xuyền giở đống tài liệu phôtô văn chữ Quốc ngữ từ cách vài chục năm, 350 năm trước cho xem Những văn lưu lại nhiều thư viện Lisbon, Pari, Roma Tôi thực ngạc nhiên văn Những văn từ đầu kỷ 20 đọc trôi trảy, ngược đến kỷ 19, tương đối khó đọc, nhiều chữ khơng đọc Lần giở văn chữ Quốc ngữ kỷ 17 gần khơng đọc Tơi đọc vài chữ văn ngàn chữ vào thời kỳ mà chữ Quốc ngữ đời Theo ơng Xuyền, ơng nghiên cứu chữ Việt cổ lâu rồi, 50 năm rồi, hiểu tương đối, nên cầm văn chữ Quốc ngữ thời kỳ đầu, nhà khoa học chưa đọc được, ông đọc vanh vách, không bị vấp chữ Điều ngạc nhiên mà ông Xuyền nhận thấy, nhiều ký tự mà nhà truyền giáo người Bồ Đào Nha sử dụng buổi đầu tương đối giống với chữ Việt cổ Càng sau này, qua trăm lần cải tiến, thay đổi, chữ tương đối giống chữ Việt cổ dần biến hẳn bóng dáng văn Quốc ngữ ngày Mặc dù, hình dáng, chữ Việt cổ khơng nét giống chữ Quốc ngữ, lại có cấu trúc ghép vần Theo ơng Xuyền, bí để giải mã chữ Việt cổ, phải hiểu ngôn ngữ thời xưa nắm quy luật thay đổi vị trí nguyên âm theo đạo lý người Việt (ví dụ từ “trời” nguyên âm đặt phía trên, từ “đất” nguyên âm đặt phía Tương tự 29 từ “cha, con” nguyên âm đặt phía trước sau…) Khi nắm quy luật ghép vần, hiểu ngơn ngữ Việt cổ, cần học chưa đầy 10 ngày, đọc, viết loại chữ này! Khi giải mã chữ Việt cổ, ơng Xuyền dễ dàng phiên dịch từ chữ Việt cổ sang chữ Quốc ngữ ngược lại Chữ Việt cổ không ghi âm phần lớn ngôn ngữ đại, chuyển ngôn ngữ đại ngơn ngữ Việt cổ, việc dịch diễn dễ dàng Từ ngày giải mã loại chữ mà ơng Xuyền khẳng định chữ Việt cổ, quyền, nhân dân Việt Trì góp cơng sức, tiền bạc xây dựng lại ngơi miếu Hai Cơ Các hồnh phi, câu đối viết thứ chữ Việt cổ ông Xuyền thực Mới đây, Trung tâm Văn hóa người cao tuổi Việt Nam dâng tặng miếu “quy thần” đá, lưng khắc chữ Việt cổ Rùa đá biểu thượng cho quy thần mà Hùng Quốc Vương dâng tặng cho Vua Nghiêu vào năm 2357 trước cơng ngun Có thể nói, tồn chữ Việt cổ thật, học giả nước thừa nhận Đó niềm tự hào dân tộc Việc giải mã chữ Việt cổ, giúp hệ sau có điều kiện tốt việc nghiên cứu lịch sử nước nhà Cơng trình giải mã chữ Việt cổ nhà giáo già Đỗ Văn Xuyền hướng hay chưa, thành công mức độ nào, cần có nhiều đầu tư nhà khoa học hội thảo mang tầm quốc gia, chí quốc tế Theo Phạm Ngọc Dương – VTCNews ._,_. _ Chuyển đến: Nguyễn Quang Ngày 4/7/4893 – Giáp Ngọ (30/7/2014) www.vietnamvanhien.net ,_._, _ 30