Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG LÂM NGƯ NGUYỄN TRƯỜNG SƠN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC NINH, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚITỈNH QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Quảng Bình, năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG - LÂM - NGƯ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC NINH, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: Nguyễn Trường Sơn Mã số sinh viên: DQB05140125 Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Thùy Quảng Bình, 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Em xin cam đoan, giúp đỡ việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Đồng Hới, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Trường Sơn LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Quảng Bình, Ban Chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư tạo điều kiện học tập Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô: Nguyễn Thị Thanh Thùy khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại Học Quảng Bình tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm kiến thức quý báu suốt thời gian học tập cũng thực khóa luận Qua đây, chúng em xin chân thành cảm ơn UBND xã Lộc Ninh hỗ trợ trình thu thập thông tin điều tra Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô nhiệt tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập ,cảm ơn cán giảng viên khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại Học Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ tạo thuận lợi cho chúng em hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 11 Phần I MỞ ĐẦU 12 1.1 Lý chọn đề tài .12 1.2 Mục đích nghiên cứu 13 1.3 Mục tiêu nghiêncứu .13 Phần II : NỘI DUNG .14 Chương I : TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp xã Lộc Ninh .14 1.1 Đặc điểm tự nhiên 14 1.1.1 Vị trí địa lý 14 1.1.2 Khí hậu – thủyvăn .14 1.1.3 Các nguồn tài nguyên 15 1.2.Công tác hoạt động xã hội .16 1.3.Đặc điểm kinh tế 17 Một số vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp 17 2.1 Khái quát nông nghiệp phát triển nông nghiệp 17 2.1.1.Một số khái niệm 17 2.1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nước ta .18 2.1.2.1 Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt .18 2.1.2.2 Trong nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay Đất đai điều kiện cần thiết cho tất ngành sản xuất, nội dung kinh tế của lại khác 19 2.1.2.3 Đối tượng của sản xuất nông nghiệp thể sống - trồng vật nuôi 19 2.1.2.4 Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao .19 2.1.3 Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp kinh tế 21 2.2 Nội dung tiêu chí phát triển nơng nghiệp 23 2.2.1 Gia tăng số lượng sở sản xuất nôngnghiệp 23 2.2.2.Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hợplý 23 2.2.3.Gia tăng yếu tố nguồn lực nôngnghiệp 23 2.2.4.Các hình thức liên kết kinh tế tiến 24 2.2.5.Nơng nghiệp có trình độ thâm canh cao .24 2.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp 24 2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp .24 2.3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (ĐKTN - TNTN) 24 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội (KT - XH) 27 Chương II : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu : 30 2.3 Nội dung nghiên cứu: .30 2.4 Phương pháp nghiên cứu: .30 2.4.1 Thu thập thông tin, số liệumới 30 2.4.2.Phương pháp xử lý phân tích thơng tin, sốliệu 30 2.4.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiêncứu 31 2.4.3.1 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh thực trạng sản xuất nôngnghiệp .31 2.4.3.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển bền vững của sản xuất nôngnghiệp 32 Chương III : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thực trạng PTNN xã Lộc Ninh 33 3.1.1 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 33 3.1.2 Quy mô nguồn lực nông nghiệp 33 3.1.3 Tình hình liên kết kinh tế nông nghiệp 33 3.1.4.Tình hình thâm canh nơng nghiệp 34 3.1.5.Kết sản xuất nông nghiệp thời gian qua 35 3.1.6 Tình hình sử dụng đất đai tại thôn 38 3.1.7 Famstay – Định hướng phát triển nông nghiệp đại tại xã Lộc Ninh .39 3.2.Đánh giá chung thực trạng phát triển nông nghiệp xã Lộc Ninh .42 3.2.1 Những mặt thành công 42 3.2.2 Những mặt hạn chế 42 3.2.3 Nguyên nhân của hạn chế .43 3.3 Các giải pháp để phát triển nông nghiệp xã Lộc Ninh 43 3.3.1 Cơ sở cho việc xây dựng giải pháp .43 3.3.1.1 Quy hoạch phát triển kinh tế Xã Lộc Ninh 43 3.3.1.2 Các quan điểm định hướng xây dựng giải pháp 44 3.4 Các giải pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp xã Lộc Ninh thời gian tới 44 3.4.1 Phát triển sở sản xuất nông nghiệp 44 3.4.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 49 3.4.3 Tăng cường nguồn lực nông nghiệp 49 3.4.4 Áp dụng mơ hình liên kết kinh tế phù hợp 50 3.4.5 Tăng cường thâm canh nông nghiệp 50 3.4.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp 50 3.4.7 Phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thơn 51 3.4.8 Hồn thiện số sách liên quan 51 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 3.1 Kết luận 52 3.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BQ BVTV GT HTX NS SD SXNN TBKT UBND PTNN Tên đầy đủ Bình quân Bảo vệ thực vật Gieo trồng Hợp tác xã Năng suất Sử dụng Sản xuất nông nghiệp Tiến kỹ thuật Ủy ban nhân dân Phát triển nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng điều tra số hộ sản xuất nông nghiệp tiêu biểu tại xã 33 Bảng Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của xã năm 2015-2018 34 Bảng Điều tra tổng quan hộ sản xuất nông nghiệp tiêu biểu 36 Bảng Điều tra hộ trồng trọt 37 Bảng Tình hình SD đất nông nghiệp của xã Lộc Ninh năm 2010 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Hình Tên hình Trang Khách du lịch tại The Paddy Shark Chủ đầu tư farmsay “The paddy shark” anh Trần Quốc Dương (ngồi bên trái người làm khóa luận) 40 Hình Khách du lịch thu hoạch mướp đắng tại “The Paddy shark” 41 Hình khách du lịch thu hoạch hoa tại “ The Paddy shark” 41 Hình Một mô hình trồng rau thủy canh Đà Lạt 46 Hình 10 40 3.3.1.2 Các quan điểm định hướng xây dựng giải pháp - Quan tâm phòng chống thiên tai; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tăng trưởng kinh tế liên tục, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực để thúc đẩy PTNN - SXNN phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường Tuy nhiên cần ý giảm thiểu mặt trái chế thị trường gây - PTNN phải gắn liền với trình nâng cao trình độ dân trí, đơi với tiến bộ, cơng xã hội - PTNN gắn với bảo vệ cải thiện môi trường Phát triển hệ thống sản xuất sạch thân thiện với môi trường - PTNN phải đảm bảo mục tiêu giữ vững quốc phòng, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 3.4 Các giải pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp xã Lộc Ninh thời gian tới 3.4.1 Phát triển sở sản xuất nông nghiệp a Củng cố nâng cao lực kinh tế hộ - Cải thiện môi trường tâm lý, tư tưởng nâng cao dân trí, thay đổi tập quán sản xuất tiến cho nông dân Tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận vốn vay ưu đãi Tăng cường cung cấp dịch vụ kỹ thuật - khuyến nông giúp tiêu thụ nông sản - Khuyến khích, hướng dẫn, hỡ trợ đổi tư duy, tăng tích lũy vốn, kinh nghiệm, tích tụ ruộng đất, bước liên kết tăng quy mô sản xuất Động viên bà khu vực miền núi sản xuất để có đủ lương thực tự cấp trao đổi hàng hóa tăng thu nhập, giảm nghèo - Hướng dẫn, hỗ trợ hộ nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết có dự án Thực phổ biến mơ hình sản xuất thí điểm thành cơng cho hộ nông dân để tăng cường SXNN b Phát triển tổ hợp tác - Tổ hợp tác hình thức kinh tế tập thể phù hợp điều kiện HTX chưa phát triển Có thể phát triển tổ hợp tác: trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề nông thôn, quản lý bảo vệ rừng - Đẩy mạnh việc tổ chức cho hộ nông dân tham quan, học tập mô hình SXKD, học hỏi kinh nghiệm sản xuất tập thể; tập huấn, nâng cao kiến thức thị trường… - Không ngừng phát triển tổ hợp tác tạo điều kiện để hình thành HTX có quy mơ, chất lượng cung cấp dịch vụ hiệu hoạt động tốt theo yêu cầu thực tế đòi hỏi địa bàn c Phát triển hợp tác xã - Kiện toàn, củng cố lại HTX yếu kém: chấn chỉnh, đổi tổ chức máy, chế quản lý, đội ngũ cán bộ, phương thức hoạt động phân phối của HTX phù hợp với thực tế của mỗi xã 44 - Phát triển HTX mới, đa dạng phù hợp với trình độ phát triển địa bàn xã Khuyến khích huy động cổ phần nguồn vốn của xã viên để không ngừng tăng vốn đầu tư phát triển HTX - Các quan quản lý nhà nước cần thực nguyên tắc không phân biệt đối xử, tạo hội cho HTX tiếp cận nguồn vốn, tài nguyên, nhân lực, thông tin tìm kiếm đầu thịt rường - Đẩy mạnh hoạt động tư vấn hỗ trợ, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đào tạo nghề cho xã viên; tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn để HTX hoạt động Luật điều lệ d Phát triển kinh tế trang trại - Tăng cường vận động, tuyên truyền kinh tế trang trại Xây dựng quy hoạch chi tiết SXNN phổ biến cho người dân biết để xác định nội dung, cách thức phát triển trang trại phù hợp - Thực tốt sách “khuyến khích phát triển bảo hộ kinh tế trang trại” theo Nghị số 03 của Chính phủ - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển kinh tế trang trại Xây dựng hỗ trợ xây dựng sở hạtầng - Khuyến khích chủ trang trại góp vốn thành lập quỹ hỗ trợ nghiên cứu, phát triển KHCN Tổ chức cung cấp thông tin thị trường khuyến cáo KHKT giúp trang trại định hướng SXKD - Tăng cường thực chương trình đào tạo, tập huấn cho chủ trang trại để nâng cao kiến thức, kỹ quản trị kinh doanh, tiếp cận thị trường, lập dự án đầu tư, kế hoạch sản xuất e Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp - Thực tốt Nghị định số 61 của Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn - Hỗ trợ, giúp đỡ trang trại, HTX hoạt động phát triển, mở rộng quy mô đất đai, vốn, lao động - Tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất; nâng cao trình độ nguồn nhân lực; điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp f.Phát triển nông nghiệp công nghệ cao PTNN công nghệ cao tiêu chí hàng đầu mà quỹ đất nơng nghiệp tại xã ngày bị thu hẹp Vì những mô hình trồng nhà kính hay sản xuất nơng nghiệp thủy canh nên xây dựng để tạo những sản phẩm rau an tồn nhằm phục vụ những hộ gia đình có nhu cầu muốn sử dụng sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng địa bàn thành phố Đồng Hới 45 Hình 5: Một mơ hình trồng rau thủy canh Đà Lạt g Tạo nhiều mơ hình nơng nghiệp gắn liền với dịch vụ Từ mô hình nông nghiệp kết hợp làm du lịch “The Paddy shark” thành cơng tại xã cần có những mơ hình tương tự đời để thay đổi phong tục làm sản xuất nơng nghiệp kiểu cũ chỉ nhằm mục đích tạo lương thực thực phẩm Sau sô mô hình thành công Việt Nam cũng giới: -Du lịch nông nghiệp công nghệ cao: Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, không chỉ giúp tiết kiệm nguồn tài nguyên điện, nước, nhân lực Đây còn mô hình thu hút khách du lịch, đặc biệt hệ trẻ đến tham quan trải nghiệm Qua giúp người có nhìn cách làm nơng nghiệp đại Các hoạt động phục vụ du khách chương trình ngày làm nông dân, chương trình trồng thu hoạch rau mầm, trồng chăm sóc lan, trồng thu hoạch nấm, hay trải nghiệm công việc đan lát, làm bánh tráng, nấu ăn dân dã đồng quê… 46 Trải nghiệm khu du lịch sinh thái nông trang xanh-Green Noen (Củ Chi, TP HCM) - Miệt Vườn du lịch Với hình thức sản xuất nơng nghiệp chun mơn hóa những trang trại tập trung chủ yếu vào sản phẩm đời Điều làm tiền đề để tạo những miệt vườn du lịch Du lịch miệt vườn tuyến du lịch sinh thái phù hợp với giới, lứa tuổi, tạo cho du khách những phút sống với thiên nhiên lành tận hưởng những thú vui đồng nội Với những người dân quê chân chất, cởi mở, mộc mạc, hiền lành giàu lòng hiếu khách nhớ những vị của trái miệt vườn, những ăn đặc sản của đồng quê Nam Bộ, du khách cảm thấy đất nước mình đẹp 47 Hình 6: Miệt vườn Huế h Phát triển nông nghiệp sinh vật cảnh: Sinh vật cảnh hình thức tổ chức sản xuất khơng mang lại yếu tố kinh tế mang lại ý nghĩa nhân văn, văn hóa vấn đề gắn kết cộng đồng Đơn cử trồng ngành sinh vật cảnh không chỉ cảnh mà còn bóng mát, ăn quả… hay trồng hoa, nuôi cá cảnh… những ngành đòi hỏi trình độ công nghệ kỹ thuật định Cùng với phát triển của ngành kinh tế, sống của người dân cải thiện, nhu cầu tiêu dùng hoa, cảnh cũng tăng lên nhanh chóng Sự phát triển sản xuất hoa, cảnh nói riêng sản phẩm sinh vật cảnh nói chung giải việc làm cho hàng vạn hộ gia đình, đóng góp khơng nhỏ vào GDP của ngành nơng nghiệp, từ góp phần vào việc chuyển dịch cấu trồng xây dựng nông thôn mới, tạo mơi trường xanh, sạch, đẹp Sinh vật cảnh ngành theo chuỗi, ngành sản ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật cao có giá trị gia tăng cao Phát triển bền vững tức lồng ghép với vấn đề văn hố bảo vệ mơi trường sinh thái Với xu phát triển kiến trúc tại thành phố Đồng Hới Nhu cầu sử dụng sinh vật cảnh để trang trí cho ngơi nhà nhiều Nhưng nguồn cung cấp lại chưa có những hộ dám đầu tư mạnh vì bắt buộc khách hàng phải đặt mua những thành phố lớn như: Đà Nẵng, Hà Nội, Sài Gòn Việc gây tốn chi phí vận chuyển chăm sóc 48 Hòn non nhà hàng Ngọc Tồn, TP Đồng Hới, Quảng Bình 3.4.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Để nông nghiệp phát triển, cần dịch chuyển cấu sản xuất hợp lý để khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi so sánh Trong ngành trồng trọt, để đảm bảo an ninh lương thực, cần trì ổn định diện tích canh tác lúa Bên cạnh đó, tăng cường mở rộng diện tích loại trồng có lợi có giá trị cao, phát triển thành vùng chuyên canh có suất cao Trong ngành chăn nuôi, tiếp tục phát triển đàn lợn, đàn bò gia cầm; Áp dụng thành tựu KHKT chăn nuôi để nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm Tập trung chăn nuôi nông hộ khuyến khích phát triển nhanh trang trại chăn ni quy mô lớn 3.4.3 Tăng cường nguồn lực nông nghiệp a Về đất đai - Xây dựng, điều chỉnh phù hợp quy hoạch chi tiết sử dụng đất kết hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn Quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất nông nghiệp đất có khả SXNN - Nâng cao hệ số sử dụng đất cũng tăng suất của ruộng đất Tăng cường công tác cải tạo khai thác sử dụng hiệu quỹ đất SXNN vùng, xã… 49 b Về lao động Tiếp tục nâng cao dân trí, thay đổi tập quán sản xuất; nâng cấp sở đào tạo nghề; tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cho chủ trại, nơng dân; khuyến khích tự học, tự đào tạo; bố trí, sử dụng hợp lý cán để chỉ đạo, hướng dẫn sản xuất, kinh doanh hiệu quả; tăng cường cán nông nghiệp sở… c Về nguồn vốn Tận dụng tối đa nội lực; nắm bắt hội để huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế; hình thành phát triển thị trường vốn để đa dạng hóa kênh cung cấp vốn Sử dụng hợp lý có hiệu nguồn vốn thu hút d Về áp dụng tiến SXNN Đẩy nhanh q trình thương mại hóa nơng sản chủ lực xã để kích thích áp dụng tiến SXNN Chú trọng đầu tư cho công tác khuyến nông; nhân rộng, phổ biến mô hình sản xuất có hiệu quả, điển hình thành cơng Khuyến khích liên kết hợp tác nghiên cứu, ứng dụng KHCN vào nông nghiệp Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ chuyển giao KHKT vào SXNN… 3.4.4 Áp dụng mơ hình liên kết kinh tế phù hợp Dưới mô hình liên kết quan trọng phù hợp với địa phương, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên lựa chọn: (1) Mô hình liên kết “4 nhà”: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước; (2) Mô hình liên kết giữa doanh nghiệp, ngân hàng, nông hộ; (3) Mô hình liên kết giữa doanh nghiệp, hợp tác xã; (4) Mô hình liênkết giữa doanh nghiệp, trang trại, ngân hàng; (5) Mô hình liên kết giữa doanh nghiệp, nông hộ tổ hợp tác 3.4.5 Tăng cường thâm canh nông nghiệp - Nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch PTNN gắn với nhu cầu thị trường Thực chuyển đổi cấu SXNN hợp lý - Tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng Đẩy mạnh việc áp dụng những thành tựu tiến kỹ thuật, KHCN những kinh nghiệm, sáng kiến của nhân dân vào SXNN - Phát triển hệ thống sản xuất, cung cấp giống Thực gieo trồng thời vụ Đảo đảm số lượng, chất lượng cấu phân bón hợp lý Làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh dịch bệnh - Tăng cường áp dụng phương pháp sản xuất tiên tiến để nâng cao hiệu thâm canh Thực tốt công tác dồn điền đổi thuận tiện cho việc giới hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp 3.4.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp Lựa chọn nông sản sản xuất phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng, xã đáp ứng theo yêu cầu của thị trường; phát triển kinh tế nông hộ, trang trại, HTX; đẩy mạnh thâm canh, tăng hệ số sử dụng đất, tận dụng xen canh, gối vụ…; quan tâm nghiên cứu tìm hiểu thị trường tiêu thụ, tập trung cho thị trường tỉnh, khu vực Bắc, Trung Trung Bộ 50 3.4.7 Phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Đẩy mạnh phát triển giao thông nông thơn Hồn thiện hệ thống hồ, đập, kênh, mương, trạm bơm đảm bảo tưới tiêu, cung cấp nước cho SXNN, sinh hoạt phòng chống thiên tai Cải tạo phát triển lưới điện nông thôn, mạng lưới thông tin, liên lạc Phát triển sở thương mại, dịch vụ Nâng cấp mạng lưới chợ địa bàn 3.4.8 Hồn thiện số sách liên quan - Chính sách đất đai; sách phát triển nguồn nhân lực; sách thuế, tín dụng; sách hỡ trợ tiêu thụ nông sản 51 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Phát triển nông nghiệp xã Lộc Ninh thời gian gần nhận nhiều quan tâm đầu tư của Nhà nước, của thành phố Đồng Hới của quyền địa phương xã Trong những năm tới, nông nghiệp tại thôn của xã Lộc Ninh cần phát triển theo hướng bền vững hướng cần tiếp tục triển khai thực Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp của hộ của xã cho thấy - Trong sản xuất nông nghiệp, có diện tích đất nơng nghiệp cao hiệu suất, sản lượng thu đơn vị diện tích đất canh tác lại thấp, nhiều xã suất chưa đạt mức bình quân của xã - Trong trồng trọt, hộ sản xuất nơng nghiệp còn gặp phải nhiều khó khăn thiếu giống có suất chất lượng cao, khó khăn phân bón, kỹ thuật chăm sóc, riêng hộ thuộc vùng đồi gò thì họ còn gặp phải những khó khăn điều kiện tưới tiêu, đất đai không thuận lợi cho phát triển của nhóm lươngthựcvà thực phẩm - Trong chăn ni, hộ gặp nhiều khó khăn vấn đề chuồng trại, thức ăn chăn nuôi, giống vật nuôi dịch bệnh chăn nuôi Các hộ sản xuất có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, nhiên quy mô chăn nuôi thôn chủ yếu nhỏ lẻ phân tán khu vực dân cư, vấn đề chuồng trại công tác xử lý chất thải chăn nuôi chưa hộ quan tâm nên gây ảnh hưởng lớn đến môi trường khu dân cư Trong chăn ni chủ yếu mang tính tận dụng Chăn nuôi lợn xã chiếm 80% cấu quy mơ có xu hướng giảm những năm gần Trong đó, cấu giá trị số vật ni bò ni thịt gà lại có nhiều biến động những tác động không thuận lợi của dịch bệnh, giá thức ăn chănnuôi Qua nghiên cứu thực trạng phát triển nơng nghiệp của thơn, đề tài có đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp hộ sản xuất nông nghiệp thời gian tới, bao gồm: giải pháp quy hoạch sử dụng đất phù hợp, giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến thông qua buổi tập huấn, giải pháp hỗ trợ lãi suất vốn vay để hộ nơng dân nghèo có vốn đầu tư phát triển sản xuất, giải pháp công tác phòng chống dịch bệnh, giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp, giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm, giải pháp phát triển sản xuất gắn liền với mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho xã nghèo số giải pháp khác giải pháp hỗ trợ thành lập câu lạc phấn đấu làm ăn giỏi, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán địa phương, đào tạo nghề cho em hộ nghèo, giải pháp sách, phát triển cơngnghệ 3.2 Kiến nghị 52 a Đối với Chính phủ - Có sách đủ mạnh để tăng cường nâng cao dân trí cho khu vực nơng thơn, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, giao thơng khơng thuận lợi - Nghiên cứu thực miễn, giảm thuế với sản xuất thu nhập của nơng dân; bỏ thuế HTX, tổ hợp tác miền núi, vùng sâu, vùng xa để khuyến khích PTNN Loại bỏ nới lỏng sách “hạn điền” - Hoàn thiện hệ thống văn luật liên quan đến quyền sử dụng đất, chuyển nhượng, chấp, cho th góp vốn quyền sử dụng đất nơng nghiệp - Thúc đẩy thực tốt sách đa dạng hóa nguồn vốn huy động để đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước cho xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa - Có sách ưu tiên, khuyến khích cho doanh nghiệp nông nghiệp đầu tư vào những vùng đất còn bỏ không để họ tham gia giải việc làm tăng hội để nông dân tham gia cung cấp nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp - Có sách thúc đẩy, hỡ trợ nơng dân, HTX, nhà khoa học, doanh nghiệp liên kết đảm đương tốt vai trò, nhiệm vụ của mình liên kết Hoàn thiện, tổ chức thực tốt chế tài xử lý vi phạm hợp đồng liên kết để bảo vệ lợi ích cho bên nhằm đảm bảo liên kết chặt chẽ, bền vững - Có sách hỡ trợ xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản để nâng cao lực thương mại hàng nông sản thông qua việc gia nhập sàn giao dịch, sở giao dịch hàng hóa, giúp nơng dân, sở SXNN yên tâm thị trường đầu để tập trung vào sản xuất b Đối với tỉnh Quảng Bình - Thực tốt sách đất nơng nghiệp của Chính phủ Hỡ trợ thỏa đáng cho hộ nơng dân chuyển giao đất thực dự án để ổn định sinh hoạt, chuyển đổi sinh kế việc làm - Tạo hội thuận lợi để nông hộ, sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn Thực phân cấp quản lý ngân sách nhiều hơn, mạnh mẽ cho cấp xã cấp xã để tăng cường tự chủ sở - Xây dựng chế đặc thù hỗ trợ nông dân sản xuất lương thực sở sản xuất miền núi, vùng sâu, vùng xa nâng mức hỗ trợ đầu tư khai hoang đất, cải tạo đất, đồng ruộng; mức hỡ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, phòng trừ dịch bệnh - Hoàn thiện sách hỡ trợ tiếp cận, áp dụng tiến KHCN vào SXNN để tăng suất chất lượng nông sản Nâng cao hiệu công tác vận động, hướng dẫn người nông dân áp dụng phương thức sản xuất an tồn sinh thái, cơng nghệ sạch sử dụng giống sạch bệnh SXNN c Đối với Xã Lộc Ninh - Thường xuyên kiểm tra, rà soát, chỉ đạo kịp thời điều chỉnh quy hoạch tổ 53 chức thực tốt quy hoạch xây dựng nơng thơn cấp xã để hồn thiện kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, làm sở cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp cũng đẩy nhanh trình thâm canh, liên kết sản xuất nơng nghiệp - Thực tốt sách của Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Nghiên cứu thực những sách đặc thù để thu hút đầu tư SXNN miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn - Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước, thực tốt quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch, kế hoạch SXNN phối hợp chặt chẽ việc triển khai chương trình dự án phát triển có liên quan Quan tâm thực tốt công tác hỗ trợ tái định canh, định cư thu hồi đất giúp cho nơng dân có đời sống tốt đến nơi - Thực tốt công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức Nâng cao trình độ chuyên môn, khoa học, công nghệ quản lý kinh tế nông nghiệp cho cán cấp xã, cấp xã để giúp giải tốt vấn đề nảy sinh trình thực sách chỉ đạo SXNN, phát triển nơng thôn 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị Quyết nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2018 xã Lộc Ninh [2] Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Quốc phòng an ninh quý I 201 [3] Niên giám thống kê thành phố Đồng Hới 2017 [4]Du lịch nông nghiệp công nghệ cao http://danviet.vn/nha-nong/mo-mam-lamdu-lich-nong-nghiep-cong-nghe-cao-807389.html [5] Từ khái niệm nông dân tới xã hội tiểu nông Việt Nam: Dẫn vào nghiên cứu phát triển nông thôn - Bùi Quang Dũng [6] đặc điểm của nông nghiệp Việt Nam http://www.dankinhte.vn/nhungdac-diem-cua-san-xuat-nong-nghiep/ [7] Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của số dòng/giống bưởi biện pháp kỹ thuật cho dòng bưởi có triển vọng tại Thái Nguyên [8] Giáo trình nông học đại cương PGS TS Trịnh Xuân Ngọ [9]Giáo trình Phát Triển Nông Thôn ts Mai Thanh Cúc ts Trần Đình Hà 55 PHỤ LỤC Đại hội đại biểu thường niên năm 2012 HTX Nông nghiệp dịch vụ Lộc Ninh Hoạt động làm vệ sinh môi trường UBND xã Lộc Ninh 56 Người dân làm ruộng xã Cảng Hàng không Đồng Hới thuộc xã Lộc Ninh 57 Bảng điều tra trang trại gia trại tiêu biểu xã STT Tên Các loại vật nuôi, trồng Võ Văn Kỷ Bò, lợn, ong, cao su, lúa Trần Công Minh Cá, lúa Lê Công Quốc Gia cầm, lúa Lê Công Lệ Vịt, cá, lúa Bùi Thị Nam Vương Gà, lợn, lúa Lê Trọng Đẳng Lợn, gà,lúa Trần Công Luân Heo thịt,heo nhảy, gà, lúa Trương Thị Thu Hà Lúa, cá, vịt Trần Thị Huệ Lúa, gà, cá, vịt, ngan, rau màu 10 Lê Văn Cường Cá, lợn,lúa Nguồn nước vốn vay của hộ STT Hộ dân Nguồn nước Vay vốn Giá trị vay Mục đich 60.000.000 Chăn nuôi 50.000.000 Chăn ni Nguyễn Đại Ơn Nước máy Có Nguyễn Phong Trí Nước máy Khơng Nguyễn Đại Oanh Nước máy Không Nguyễn Đại Sơn Nước máy Khơng Nguyễn Phong Vang Nước máy Có Diện tích loại đất để sản xuất STT Hộ dân Hoa màu Lúa (vườn) NTTS(m2) Lâm nghiệp Nguyễn Đại Ơn 30.000 3.0000 Nguyễn Phong Trí 25.000 0 Nguyễn Đại Oanh 30.000 0 Nguyễn Đại Sơn 25.000 0 Nguyễn Phong Vang 10.000 5.000 58 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG - LÂM - NGƯ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC NINH, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: Nguyễn... của xã, cần thiết phải nghiên cứu, đề xuất giải pháp có tính khoa học thực tiễn cao Từ đó, việc chọn đề tài Phát triển nông nghiệp địa bàn Xã Lộc Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ... nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp xã Lộc Ninh 1.1.Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý - Vị trí địa lý: Lộc Ninh xã nằm phía Bắc thành phố Đồng Hới - Địa hình: Phía