Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
713,73 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍMINH KHOA CHĂN NI-THÚ Y ********** DƯƠNG HỒNG OANH KHẢOSÁTBỆNHCÓTRIỆUCHỨNGÓIMỬA,TIÊUCHẢYTRÊNCHÓĐƯỢCKHÁMVÀĐIỀUTRỊTẠITRẠMTHÚYQUẬN10THÀNHPHỐHỒCHÍMINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác Sĩ ThúY Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN THỊ THU NĂM Tháng 8/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Dương Hồng Oanh Tên luận văn: “Khảo sátbệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảychókhámđiềutrịTrạmThúYQuận10 Tp.Hồ Chí Minh” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi – ThúY ngày… tháng … năm … Giáo viên hướng dẫn Th.S NGUYỄN THỊ THU NĂM ii LỜI CẢM TẠ Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Gia đình dạy dỗ cho ăn học nên người ThS Nguyễn Thị Thu Năm tận tình dẫn tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Nơng lâm thànhphốHồChíMinh Ban Chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi - ThúY tất quý thầy cô truyền đạt, giúp đỡ suốt thời gian học tập Ban lãnh đạo anh chịtrạmThúyquận10thànhphốHồChíMinh tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trình thực tập Cảm ơn tất bạn lớp DY 32 hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình học tập q trình thực đề tài iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Khảo sátbệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảychókhámđiềutrịTrạmThúYQuận10 TP HồChí Minh” Thời gian khảosát từ 04/01/11 đến 25/05/11 Chúng tơi tiến hành khảosát 920 chó mang đến khámđiềutrịTrạmThúYQuận 10, có 282 chótriệuchứngóimửa,tiêu chảy, chiếm tỷ lệ 30,65%, đó: Tỷ lệ chóbệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy 48,59% Tỷ lệ chóbệnhcótriệuchứngói mửa 33,33% Tỷ lệ chóbệnhcótriệuchứngtiêuchảy 18,08% Chó nhóm tuổi - tháng tuổi mắc bệnhcó tỷ lệ cao (63,22%) Có khác biệt tuổi, giống bệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảyCó 41 nghi bệnh Carré, với tỷ lệ khỏi bệnh 78,05% Có 36 nghi bệnh Parvovirus, với tỷ lệ khỏi bệnh 69,44% Có 12 nghi bệnh Leptospira, với tỷ lệ khỏi bệnh 66,66% Có 106 nghi bệnh giun sán, với tỷ lệ khỏi bệnh 97,17% Có 82 nghi bệnh vi khuẩn, với tỷ lệ khỏi bệnh 96,34% Có ca nghi bệnh ngộ độc, với tỷ lệ khỏi bệnh 100% Có ca nghi bệnh Parvovirus ghép với giun sán, với tỷ lệ khỏi bệnh 0% Kết điều trị: có 250 chó khỏi bệnh tổng số chóbệnhcótriệụchứngóimửa,tiêu chảy; chiếm tỷ lệ 88,65% Nghi bệnh Carré có tỷ lệ chết cao nhóm bệnh truyền nhiễm iv MỤC LỤC Trang XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .2 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 2.1 Bệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy thường gặp chó 2.1.1 Bệnh Carré (Canine Distemper) 2.1.2 Bệnh Parvovirus .8 2.1.3 Bệnh Leptpspira .12 2.1.4 Bệnh giun sán 16 2.1.5 Ngộ độc .20 2.1.6 Bệnh viêm gan truyền nhiễm chó 21 2.2 Các tiêu sinh lý chó 24 2.2.1 Một vài tiêu sinh lý, sinh hóa máu chó 24 2.2.2 Thân nhiệt 24 2.2.3 Tần số hô hấp 24 2.2.4 Nhịp tim 24 2.2.5 Tuổi thành thục thời gian mang thai 25 2.2.6 Chu kỳ lên giống 25 2.3 Phương pháp cầm cột cố định chó 25 v 2.3.1 Khớp mõm 25 2.3.2 Banh miệng 25 2.3.3 Túm chặt gáy 25 2.3.4 Vòng đeo cổ 26 2.3.5 Buộc chó bàn mổ 26 2.4 Phân loại theo nhóm bệnh đường tiêu hóa .26 2.4.1 Bệnh truyền nhiễm 26 2.4.2 Bệnh nội khoa 26 2.4.3 Bệnh ký sinh trùng 26 2.5 Các liệu pháp điềutrị .26 2.5.1 Điềutrị theo triệuchứng 26 2.5.2 Điềutrị theo chế sinh bệnh 26 2.5.3 Liệu pháp hỗ trợ 27 2.6 Phòng bệnh .27 2.6.1 Biện pháp vệ sinh 27 2.6.2 Tiêm chủng 27 2.7 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 27 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 3.1 Thời gian địa điểm .28 3.2 Đối tượng .28 3.3 Nội dung 28 3.4 Phương pháp khảosát 28 3.4.1 Lập bệnh án theo dõi 28 3.4.2 Chẩn đoán lâm sàng 28 3.4.3 Chẩn đốn phòng thí nghiệm 29 3.5 Các tiêukhảosát cách tính 30 3.6 Xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Tỷ lệ chóbệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy 32 vi 4.1.1 Tỷ lệ triệuchứng xuất bệnhcó biểu óimửa,tiêu chảy………………………………………………………………… 33 4.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến bệnhcótriệuchứngóimửa,tiêu chảy………………………………………………………………… 34 4.2 Một số nguyên nhân gây triệuchứngóimửa,tiêuchảychó 37 4.2.1 Các trường hợp nghi bệnh Carré 38 4.2.2 Các trường hợp nghi bệnh Parvovirus 42 4.2.3 Các trường hợp nghi bệnh Leptospira 45 4.2.4 Các trường hợp nghi bệnh giun 47 4.2.5 Các trường hợp nghi bệnh vi khuẩn khác 49 4.2.6 Các trường hợp ngộ độc 52 4.2.7 Các trường hợp nghi bệnh ghép 53 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 59 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chỉtiêu sinh lý, sinh hóa máu chó 24 Bảng 4.1 Tỷ lệ chóbệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy 32 Bảng 4.2 Tỷ lệ (%) chóbệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy liên quan đến yếu tố tẩy giun, tiêm phòng 33 Bảng 4.3 Tỷ lệ (%) chóbệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy liên quan đến yếu tố tuổi 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ (%) chóbệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy liên quan đến yếu tố giới tính 35 Bảng 4.5 Tỷ lệ (%) chóbệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy liên quan đến yếu tố giống 36 Bảng 4.6 Tỷ lệ (%) chóbệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy liên quan đến yếu tố tẩy giun .37 Bảng 4.7 Tỷ lệ (%) chóbệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy liên quan đến yếu tố tiêm phòng 37 Bảng 4.8 Phân loại bệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy .38 Bảng 4.9 Tỷ lệ chó nghi bệnh Carré theo tuổi, giống, giới tính .39 Bảng 4.10 Kết xét nghiệm máu .41 Bảng 4.11 Hiệu điềutrịchó nghi bệnh Carré 42 Bảng 4.12 Tỷ lệ chó nghi bệnh Parvovirus theo giống, tuổi, giống 43 Bảng 4.13 Hiệu điềutrịbệnh Parvovirus 45 Bảng 4.14 Tỷ lệ chó nghi bệnh Leptospira theo tuổi, giống, giới tính .45 Bảng 4.15 Kết điềutrịchó nghi bệnh Leptospira .47 Bảng 4.16 Tỷ lệ chó nghi bệnh giun sán theo tuổi, giống, giới tính 48 Bảng 4.17 Kết xét nghiệm giun .49 Bảng 4.18 Kết điềutrịchó nghi bệnh giun sán 49 Bảng 4.19 Tỷ lệ chó nghi bệnh vi khuẩn theo tuổi, giống, giới tính 50 Bảng 4.20 Kết kháng sinh đồ E coli .51 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cách sinh bệnhbệnh Parvovirus chó Sơ đồ 2.2 Cách lây lan bệnh Leptospira chó 14 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ triệuchứng xuất bệnhcó biểu óimửa,tiêuchảy 34 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Canine Distemper virus Hình 2.2 Parvovirus .8 Hình 2.3 Leptospira interrogans 13 Hình 2.4 Ấu trùng giun móc chó .17 Hình 2.5 Ấu trùng Toxocara Canis - giun đũa chó 18 Hình 4.1 Sừng hóa gan bàn chân gương mũi khơ, bong tróc .40 Hình 4.2 Chó mụn mủ .40 Hình 4.3 Lấy máu để xét nghiệm 40 Hình 4.4 Chótiêuchảy máu 44 Hình 4.5 Chó bị vàng da 46 ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xưa đến chó vật ni thân quen gần gũi với người, chúng thông minh trung thành với chủ Xã hội ngày phát triển, đời sống người nâng cao, nhu cầu ni chó trở nên phổ biến hơn, chúng xem loài thú cưng Chúng ni dưỡng, huấn luyện để phục vụ y khoa, quốc phòng, … Với việc du nhập nhiều giống quý, chó ngày đa dạng phong phú chủng loại, vấn đề bệnh tật tránh khỏi, đặc biệt bệnh đường tiêu hóa Nếu q trình ni dưỡng khơng có biện pháp phòng chống tích cực, bệnh đường tiêu hóa dễ gây triệuchứngóimửa,tiêu chảy, nguyên nhân nhiều trường hợp tử vong chó tổn thương tình cảm người Xuất phát từ ý nguyện muốn tìm hiểu cách phòng trịbệnh đường tiêu hóa, đồng ý khoa Chăn Nuôi - ThúY Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thu Năm, tiến hành đề tài: “Khảo sátbệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảychókhámđiềutrịTrạmThúYQuận10 TP HồChí Minh” Cho ăn thức ăn dễ tiêu, không chất béo.sau khỏi bệnh phục hồi hệ vi sinh vật đường ruột men antibio (2 lần/ngày) Hiệu điềutrị Qua liệu pháp điềutrị kháng sinh thuốc bổ để tăng cường sức đề kháng, nhận thấy 80 mắc bệnh nghi vi khuẩn có 77 khỏi bệnh, hiệu điềutrị 96,34% Vì kết điềutrị phù hợp với kết kháng sinh đồ nên điềutrị ca bệnh khác nghi vi khuẩn theo kết kháng sinh đồ Để phòng bệnhcho chó, cần quan tâm đến vấn đề vệ sinh nơi chó, chế độ dinh dưỡng đầy đủ, khơng cho ăn thức ăn thừa, hôi thiu, ẩm mốc, hạn chế thay đổi thức ăn, môi trường sống cách đột ngột 4.2.6 Các trường hợp ngộ độc Ngộ độc dễ xảy chó, đặc biệt tham ăn, thả rong bị bỏ đói Trong thời gian khảo sát, chúng tơi ghi nhận có ca ngộ độc ăn phải thức ăn tẩm độc Cả ca bệnh tính tò mò, nghi liếm phải bả chuột Triệuchứng Khi chó ăn phải thức ăn có thuốc độc máy tiêuhố bị thương tổn dày ruột (nước bọt chảy ra, nôn mửa,tiêu chảy), bắp yếu Điềutrị Để cung cấp lượng loại thải chất độc dung dịch như: Lactate ringer, Glucose 5% Giảm đau Bio - Anazine 1ml/10kgP, chích da Chống ói: Bio - Atropine 1ml/ 10 - 15 kg thể trọng, chích da Cầm tiêu chảy: Bio - Sone 1ml/ kg thể trọng, chích da Trợ sức, trợ lực B - complex vitamine C, đồng thời chochó ăn thức ăn dễ tiêu, đầy đủ chất dinh dưỡng để nhanh chóng phục hồi sức khỏe 52 Hiệu điềutrị Qua thời gian điều trị, ca ngộ độc khỏi, chiếm tỷ lệ 100% Có kết điềutrị cao lượng thức ăn có bả chuột đưa vào thể chóói sau ăn phải, chủ nuôi phát sớm chủ ni điềutrị liên tục Để phòng ngừa, nên hạn chế thả rong, không cho ăn thức ăn lạ, ôi thiu, cho ăn đủ bữa ăn, cất giữ hóa chất nhà cẩn thận 4.2.7 Các trường hợp nghi bệnh ghép Trong trình khảo sát, ghi nhận ca nghi bệnh Parvovirus ghép giun, ca bệnh nặng, giảm sức đề kháng nên việc điềutrị khó khăn, tốn khơng đạt hiệu TriệuchứngChó ủ rủ, bỏ ăn, sốt nhẹ, ói nhiều lần, chótiêuchảy dội, phân lỏng nước kèm theo máu giun, nước trầm trọng, thể suy nhược Hiệu điềutrị Vì bị nhiễm nặng nên ca bệnh không qua khỏi Chúng nhận thấy hiệu điềutrị nghi bệnh thấp điềutrị nghi bệnh Parvovirus đơn 53 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài, rút số kết luận sau: Tỷ lệ chóbệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy tổng số chókhảosát 30,65%, đó: + Tỷ lệ chócótriệuchứngói mửa kết hợp tiêuchảy 48,59% + Tỷ lệ chócótriệuchứngói mửa 33,33% + Tỷ lệ chócótriệuchứngtiêuchảy 18,08% + Chóbệnh nhóm tuổi - tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao (63,22%) + Chóbệnh nhóm tuổi >12 tháng tuổi chiếm tỷ lệ thấp (8,43%) + Chó ngoại có tỷ lệ bệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy cao chó nội + Yếu tố tẩy giun, tiêm phòng có ảnh hưởng đến bệnhcótriệuchứngóimửa,tiêuchảy (P6-12 tháng; > 12 tháng) benhbenh khac 71 122 33.65 159.35 35 380 72.35 342.65 106 502 Total Chi-Sq = 41.464 + Total 193 415 608 8.755 + 19.283 + 4.072 = 73.574 DF = 1, P-Value = 0.000 Giới tính Chi-Square Test Total 147 355 502 153.87 348.13 135 283 128.13 289.87 282 638 benhbenh khac Total Chi-Sq = 418 920 0.307 + 0.136 + 0.369 + 0.163 = 0.975 DF = 1, P-Value = 0.324 62 Giống Chi-Square Test chobenhbenh khac 103 284 118.62 268.38 179 354 163.38 369.62 282 638 Total Chi-Sq = Total 387 533 920 2.058 + 0.910 + 1.494 + 0.660 = 5.122 DF = 1, P-Value = 0.024 Tẩy giun Chi-Square Test Total Chi-Sq = benhbenh khac Total 138 431 569 174.41 394.59 144 207 107.59 243.41 282 638 7.601 + 351 920 3.360 + 12.322 + 5.447 = 28.730 DF = 1, P-Value = 0.000 Tiêm phòng Chi-Square Test Total benhbenh khac Total 146 528 674 206.60 467.40 136 110 75.40 170.60 282 638 Chi-Sq = 17.773 + 246 920 7.856 + 48.695 + 21.524 = 95.848 DF = 1, P-Value = 0.000 63 Kết xử lý số liệu bệnh nghi vi khuẩn Chi-Square Test (6-12 tháng) benhbenh khac Total Chi-Sq = 28 137 39.15 125.85 28 43 16.85 54.15 56 180 Total 165 71 236 3.177 + 0.988 + 7.383 + 2.297 = 13.845 DF = 1, P-Value = 0.000 Chi-Square Test (2-6 tháng ; > 12 tháng) benhbenh khac Total Chi-Sq = 28 137 37.13 127.87 17 18 7.87 27.13 45 155 2.243 + 10.573 + Total 165 35 200 0.651 + 3.070 = 16.537 DF = 1, P-Value = 0.000 Chi-Square Test (>6-12 tháng; > 12 tháng) benhbenh khac Total Chi-Sq = Total 28 43 71 30.14 40.86 17 18 14.86 20.14 45 61 0.152 + 0.112 + 0.309 + 0.228 = 0.801 35 106 DF = 1, P-Value = 0.371 65 Giới tính benhbenh khac Total Chi-Sq = 38 109 41.70 105.30 42 93 38.30 96.70 80 202 Total 147 135 282 0.329 + 0.130 + 0.358 + 0.142 = 0.958 DF = 1, P-Value = 0.328 Giống benhbenh khac Total Chi-Sq = 22 81 29.22 73.78 58 121 50.78 128.22 80 202 Total 103 179 282 1.784 + 0.707 + 1.027 + 0.407 = 3.923 DF = 1, P-Value = 0.048 66 ...XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Dương Hồng Oanh Tên luận văn: “Khảo sát bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó khám điều trị Trạm Thú Y... huấn luyện để phục vụ y khoa, quốc phòng, … Với việc du nhập nhiều giống quý, chó ngày đa dạng phong phú chủng loại, vấn đề bệnh tật tránh khỏi, đặc biệt bệnh đường tiêu hóa Nếu q trình ni dưỡng... tễ học cách sinh bệnh Chất chứa bệnh: dịch tiết mũi, nước bọt, phân thú bệnh + Theo Trần Thanh Phong (1996), thông thường vào ngày thứ bảy sau cảm nhiễm virus chó bệnh thải qua dịch tiết mũi,