Đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc tra mắt atropin 0,01% đối với sự tiến triển cận thị của học sinh một số trường tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố cần thơ tt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
703 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI HONG QUANG BèNH ĐáNHGIáHIệUQUảSửDụNGTHUốC NHỏ MắTATROPIN0,01%ĐốI VíI Sù TIÕN TRIĨN CËN THÞ CđA HäC SINH TIĨU HọCVàTRUNGHọCCƠSởTạITHàNHPHốCầN TH¥ Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 62720157 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CHÍ DŨNG PGS.TS HỒNG THỊ PHÚC Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Đàm Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Yên Phản biện 3: PGS.TS Phạm Văn Tần Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Họp Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi: ,ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ Hồng Quang Bình,Nguyễn chí Dũng, Hồng Thị Phúc (2016) Đánhgiáhiệusửdụngatropin0,01%tiếntriểncậnthịhọcsinhsốtrườngtiểuhọctrunghọcsởthànhphốCầnThơ từ năm 2014-2016 Tạp Chí Nhãn khoa Việt nam, số 41/2016, 12-19 Hồng Quang Bình (2016) Nghiên cứu thực trạng tật khúc xạ họcsinhsốtrườngtiểuhọctrunghọcsở TP CầnThơ năm học 2013-2014 Tạp Chí Y học Việt Nam tháng 5- số 12016, 187-1990 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế xã hội, trình thị hóa thay đổi lối sống xã hội đại, tình hình mắc tật khúc xạ (TKX) có xu hướng ngày gia tăng, ảnh hưởng khoảng 2,3 tỷ người giới Tật khúc xạ chưa chỉnh kính nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực, đồng thời nguyên nhân gây mù quan trọng xếp thứ hai sau bệnh đục thể thủy tinh, Tổ chức Y tế giới khuyến cáo toàn cầu, cần đặc biệt quan tâm nhằm đạt mục tiêu “Thị giác 2020” Trên giới có nghiên cứu can thiệp làm chậm tiếntriểncậnthị hầu hết phương pháp không hiệu Cho tới nay, sửdụngthuốc nhỏ mắtatropin phương pháp làm chậm tiếntriểncậnthịcóhiệu quả, ngồi việc mang kính Ortho-K kính tiếp xúc mềm đa tiêu cự Trong thập niên qua, Shih (1999), Shia (2001), Chua (2006)… khẳng định tác dụng làm chậm tiếntriểncậnthịthuốc nhỏ mắtatropinvới nồng độ thấp 0,5%, 0,25%, 0,1%, 0,05% Mới đây, năm 2011 A.Chia cs Singapore thông báo atropin0,01%có tác dụng rõ rệt làm chậm tiếntriểncậnthị mà khơng có tác dụng phụ lóa mắt, viêm kết mạc dị ứng, viêm da mi Ở nước ta chưa có nghiên cứu đánhgiáhiệu biện pháp can thiệp dùngthuốc nhỏ mắt dễ sửdụngatropin nồng độ thấp 0,01% để hạn chế tiếntriểncậnthịhọcsinh Do vậy, tiến hành đề tài “Đánh giáhiệusửdụngthuốc nhỏ mắtatropin0,01%tiếntriểncậnthịhọcsinhtiểuhọctrunghọcsởthànhphốCần Thơ” với mục tiêu sau: 1/ Mô tả đặc điểm tật cậnthịhọcsinhsốtrườngtiểuhọctrunghọcsở TP CầnThơ năm học 2013 -2014 2/ Đánhgiáhiệucan thiệp thuốc nhỏ mắtatropin0,01%tiếntriểncậnthị Tính cấp thiết đề tài Tỷ lệ tật khúc xạ khác nước, Châu Á có tỷ lệ tật khúc xạ cao giới gia tăng mạnh năm gần đây, lên tới 80% Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng Singapore Ước tính riêng châu Á có tới 300 triệu người tật khúc xạ Ở Việt Nam, tật khúc xạ vấn đề sức khỏe thời xã hội đặc biệt quan tâm Đã có nhiều điều tra tỷ lệ tật khúc xạ lứa tuổi số nghiên cứu thay đổi khúc xạ họcsinhMộtsố tác giả nghiên cứu giải pháp can thiệp cậnthị truyền thông phổ biến kiến thức nâng cao thực hành vệ sinhhọc đường Tuy nhiên Việt nam chưa có nghiên cứu mang tính chất điều trị vấn đề Vì vậy, thực nghiên cứu nhằm đánhgiáhiệuthuốc nhỏ mắtatropin0,01%tiếntriểncậnthị đồng thời phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị Những đóng góp luận án Đây nghiên cứu can thiệp, tiến cứu, ngẫu nhiên cóđối chứng thuốc nhỏ mắtatropin nồng độ cực thấp 0,01%, lần thực Việt Nam cách có hệ thống tồn diện, cho phép đánhgiá kết lâu dài yếu tố liên quan, phù hợp cho trẻ bắt đầu bị cậnthịThuốc nhỏ mắtatropin0,01%giá rẻ, dễ sửdụng bảo quản, an tồn cóhiệu rõ rệt làm chậm tiếntriểncậnthị biện pháp can thiệp y tế sửdụng bệnh viện cộng đồng, nhằm làm giảm tiếntriểncậnthị góp phần giảm nguy mù lòa cho trẻ em nước ta Nghiên cứu đánhgiá toàn diện hiệuthuốc nhỏ mắtatropin0,01% khơng tình trạng khúc xạ nhãn cầu mà còn tới thay đổisố đo sinhhọc nhãn cầu chiều dài trục nhãn cầu, kích thước đồng tử, biên độ điều tiết… Nghiên cứu đồng thời đánhgiá tính an tồn hiệuthuốc nhỏ mắtatropin0,01% sau ngừng sửdụngthuốc năm 3 Bố cục luận án Luận án có 130 trang, gồm Đặt vấn đề (2 trang), chương: Chương :Tổng quan (35 trang), Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu (14 trang), Chương 3: Kết nghiên cứu (35 trang), Chương 4: Bàn luận (37 trang), Kết luận (2 trang) Kiến nghị (1 trang) , Đóng góp luận án (2 trang) Ngồi còn có 154 tài liệu tham khảo, có 14 tài liệu tiếng Việt, 140 tài liệu tiếng Anh, phụ lục, 67 bảng, 22 biểu đồ, hình ảnh minh họa Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 CƠSỞ PHÁT SINH TẬT CẬNTHỊ 1.1.1 Quá trình thị hóa 1.1.2 Mơ hình thực nghiệm 1.1.2.1 Đối tượng thực nghiệm 1.1.2.2 Mơ hình thực nghiệm Cậnthị ức chế thị giác (Form – deprivation Myopia) Cậnthị mang kính phân kỳ (Negatives lens – Induces Myopia) 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh Bao gồm thuyết điều tiết non độ (lệch tiêu viễn thị (hyperopic defocus) thuyết sức căng học (mechanical tension theory) 1.1.4 Các yếu tố nguy mắc tật cậnthị 1.1.4.1 Yếu tố di truyền - Yếu tố chủng tộc - Tiềnsửgia đình Cả hai cha mẹ bị cậnthị 33-60% trẻ cận thị, hai cha mẹ cậnthị tỷ lệ 23 - 40%, cha mẹ khơng cócậnthịcó 615% (Zadnik,1994) 1.1.4.2 Yếu tố mơi trường - Cơng việc nhìn gần: nguy cậnthị từ 1,02-1,55 (nghiên cứu SCORM…) - Cơng việc hoạt động ngồi trời: thời gian ngồi trời nhìn gần nhiều có khả làm tăng tỷ lệ mắc cậnthị tới 2-3 lần (nghiên cứu SMS) 1.2 TÌNH HÌNH CẬNTHỊVÀSỰTIẾNTRIỂNCỦACẬNTHỊTại nước Châu Á 0,8D Châu Âu 0,55D/ năm Tại Việt nam, tỷ lệ mắc cậnthị 13,5%, tiếntriểntrung bình 0,4- 0,69D/ năm 1.3 CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP HẠN CHẾ SỰTIẾNTRIỂNCẬNTHỊ 1.3.1 Đeo kính gọng Khơng có tác dụng làm chậm tiếntriểncậnthị 1.3.2 Kính tiếp xúc Kính tiếp xúc mềm đa tiêu kính tiếp xúc Ortho-K cócó khả làm chậm tiếntriểncậnthị 48% 77 % 1.3.3 Sửdụngthuốc Phân tích meta năm 2016 16 can thiệp cho thấy phương pháp hiệu atropin, với báo cáo chí làm ngừng tiếntriểncậnthị 1.3.3.1 Điều trị Atropin - Các nghiên cứu thực nghiệm động vật : chiều dài trục nhãn cầu chậm gia tăng quan sát thấy mắt điều trị atropin - Các nghiên cứu trước atropin nồng độ cao 1,00% Bedrossian (1964), Gimbel, Kell, Dyer, Sampson, Bedrossian, Gruber, Brodstein, Brennar Yen từ 1973 tới 1989 nghiên cứu chủ yếu atropin 1% cho kết tốt nhiên nhiều đối tượng ngừng sửdụngthuốc dãn đồng tử làm sợ ánh sáng điều tiết - Các nghiên cứu gần atropin nồng độ 0,5-1,00% Shih (1999): cậnthịtiếntriển 0,04D±0,63D/năm (nhóm nhỏ atropin 0,5%); 0,45D±0,55D/năm (atropin 0,25%); 0,47D±0,91D/năm (atropin 0,1%) 1,06D±0,61D/năm (nhóm đối chứng) Kennedy (2000): tiếntriểncậnthị 0,05D/năm (nhóm atropin 1%) 0,36D/năm (nhóm chứng) Shih (2001): cậnthịtiếntriển 0,42D±0,07D (nhóm atropin 0,5% + đeo kính đa tiêu cự); 1,19D±0,07D (nhóm chứng + đeo kính đa tiêu cự); 1,40D±0,09D (nhóm chứng) Nghiên cứu ATOM (The Atropin for the Treatment of Childhood Myopia study )(2006): sau năm, tiếntriểncậnthị 1,2D±0,69D, tăng chiều dài trục nhãn cầu 0,38±0,38 mm (nhóm đối chứng) còn nhóm atropin 1% có 0,28D±0,92D chiều dài khơng thay đổiCậnthịtiếntriển 0,5D nhóm traatropin 65,7%, tiếntriển nhiều 1,0D 13,9%; nhóm đối chứng có 16,1% số trẻ cậnthịtiếntriển 0,5D, có tới 63,9% tiếntriển 1D Các nghiên cứu sau Fan (2007), Polling (2016)… cho thấy hiệu điều trị cao atropin 1% tác dụng phụ chủ yếu sợ ánh sáng (72%) khó khăn nhìn gần (38%) Phân tích meta-analysis nghiên cứu RCT nghiên cứu tiến cứu, Li (2014) thấy atropin làm chậm tiếntriểncậnthị 0,54D0,55D người châu Á, người châu Âu (0,35D) Saw (2002) cho thấy thuốc nhỏ atropin đạt mức B,I ( B= đề xuất mức quan trọng trung bình, I= có chứng ủng hộ mạnh) hiệu 1.3.3.2 Các thuốc khác Pirenzepin ngừng sau năm, hiệu hạn chế 1.4 SỬDỤNGTHUỐC NHỎ MẮTATROPIN0,01% 1.4.1 Cơ chế tác dụngatropin 1.4.1.1 Cơ chế điều tiết Quan niệm điều tiết mức nguyên nhân gốc cận thị, điều tiết tạo lực nhãn cầu, dẫn tới việc kéo dài trục Thuốc nhỏ mắtatropin làm liệt điều tiết làm chậm tiếntriểncậnthị 1.4.2.2 Cơ chế không điều tiết Atropin ức chế cậnthị động vật (gà), thể mi có thụ thể nicotinic, mà khơng có muscarinic Do khơng có tham gia điều tiết, điều cho thấy đường thần kinh hóa học gây cậnthị võng mạc (tế bào amacrine) ức chế thụ thể M1 M4 võng mạc atropin ức chế tiếntriểncậnthị 1.4.2 Các nghiên cứu kết điều trị atropin0,01%tiếntriểncậnthị giới nước ta 1.4.2.1 Nghiên cứu ATOM2 (giai đoạn 2) Tiếntriểncậnthị năm -0,49±0,60 D, -0,38± 0,60D -0,30±0,63D tương ứng nhóm nhỏ thuốcatropin 0,01%, 0,1% 0,5% với khác biệt có ý nghĩa nhóm traatropin0,01% 0,5% Tiếntriểncậnthị ATOM1 -1,20±0,69D nhóm chứng -0,28±0,92D nhóm nhỏ thuốcatropin 1% Chiều dài trục nhãn cầu thay đổi năm nhóm traatropin0,01% 0.41±0.32mm, atropin 0.1% 0.28±0.28 mm nhóm traatropin 0.5% 0.27±0.25 mm Sự khác biệt tiếntriểncậnthị (0,19D) chiều dài trục nhãn cầu (0,14mm) nhóm nhỏ khơng có ý nghĩa mặt lâm sàng Atropin0,01%có tác động khơng đáng kể tới điều tiết kích thước đồng tử, khơng ảnh hưởng tới thị lực nhìn gần 1.4.2.2 Nghiên cứu ATOM (giai đoạn 3,năm 2015) Khi dừng điều trị atropin 12 tháng sau đợt điều trị 24 tháng (ATOM 2), tiếntriểncậnthịgia tăng nhanh nhóm nhỏ atropin 0,1% -1,04D; atropin 0,5% - 1,15D, nhóm atropin0,01%có -0,72D Trong nhóm điều trị lại, tiếntriểncậnthị (-0,38D đến -0,52D) thấp giai đoạn trước (-0,62D đến -1,09D) tất nhóm nhỏ atropin, cao nhóm khơng cần điều trị (-0,30D đến -0,38D).Tiến triểncậnthịtrung bình giai đoạn -0,69±0,46D, -0,81±0,57D – 0,84 ±0,61D tương ứng với nhóm nhỏ atropin 0,01%, 0,1% 0,5% Trong giai đoạn năm, tiếntriểncậnthị chiều dài trục nhãn cầu thấp nhóm atropin 0.01% (-1.38±0.98D; 0,75±0,48 mm) so sánh với nhóm 0,1% (-1,83±1,16D; 0.85 ±0.53 mm) nhóm 0.5% (-1,98±1,10D; 0,87±0,49 mm) 1.4.2.3 Các nghiên cứu khác atropin nồng độ 0,01% - 0,05% Wu (2011): -0,23D/năm (nhóm can thiệp); -0,86D/năm (nhóm chứng) Clark (2015): -0,10±0,60D/năm (nhóm can thiệp);-0,6±0,4D/năm (nhóm chứng).Lee (2006): -0,28±0,26D/năm (nhóm nhỏ atropin 0,05%) -0,75±0,35D/năm (nhóm chứng).Fang (2010): -0,14±0,24D/năm (nhóm atropin 0,025%) -0,58±0,34D/năm (nhóm chứng) 1.4.3.Các biến chứng tác dụng phụ atropin nhỏ chỗ : Trong nghiên cứu ATOM,với atropin 0,01%, tác dụng phụ khơng đáng kể, kích thước đồng tử gia tăng 1mm nên trẻ khơng bị chói, biên độ điều tiết còn giữ 11,7D nên việc sửdụng kính đa tiêu cự nhóm nhỏ mắtatropin0,01%có 6% Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Cho nghiên cứu mô tả cắt ngang Họcsinhtrườngtiểuhọctrường THCS thànhphốCầnthơ 2.1.2 Cho nghiên cứu can thiệp tiếntriểncậnthịMộtsốhọcsinh lớp 1,2,3 trườngtiểuhọc lớp 6,7 trường THCS * Tiêu chuẩn chọn - Trẻ 7-8-9 12-13 tuổi, theo họctrườngtiểuhọc THCS - Có khả chỉnh thị lực nhìn xa tới mức 0,50 tốt mắt - Loạn thị ≤ 2D - Nhãn cầu bình thường * Tiêu chuẩn loại trừ - Gia đình HS không đồng ý tiếp tục tham gia nghiên cứu - Các HS không phối hợp thăm khám không đủ theo dõi năm học (chuyển trường, bỏ học) không tuân thủ chế độ điều trị - Các bệnh lý ngồi tật khúc xạ - Cótiềnsử dị ứng với atropin, cyclopentolate - Đã sửdụng kính tiếp xúc, kính tiêu cự phẫu thuật khác 11 - Tỷ lệ cậnthịtrường điều tratrường gần nội thành 28,23%, trường gần ngoại thành 16,98% - Tỷ lệ cậnthị theo khối lớp học: tỷ lệ cậnthị HS lớp 1, lớp thấp sovới HS lớp 8, lớp Tỷ lệ cậnthịcó xu hướng gia tăng theo khối học - Tỷ lệ cậnthịhọcsinh xếp theo giới tính: tỷ lệ cậnthị nữ (27,80%) cao có ý nghĩa thống kê sovới nam (17,98%) - Tỷ lệ cậnthị phát khám: lớp (20,69%) lớp (55,20%) - Thị lực mắtcận thị: đa sốmắtcậnthịcó mức từ 3/10 đến 1/10 - Mức độ cậnthị theo cấp học: tỷ lệ cậnthị nhẹ cấp tiểuhọc chiếm 78,52% Sang cấp THCS, tỷ lệ cận nhẹ giảm, thay vào cậnthị mức độ trung bình nặng tăng lên rõ rệt gần lần (sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01) - Mức độ cậnthị theo khối học: nhẹ trung bình gặp nhiều - Mức độ cậnthị theo giới tính: nữ 7,26% sovới nam 4,23% - Mối quan hệ cậnthị trẻ cậnthị cha mẹ: trẻ có cha mẹ bị cận 39,60% bị cậnsovới 10,60% khơng có cha mẹ bị cậnthị Yếu tố nguy trẻ có hai cha mẹ cậnthị OR=5,52; hai cha mẹ cậnthị 2,32 - Liên quan thời gian sửdụngmắt nhìn gần vớicận thị: sửdụngmắt nhìn gần giờ/ ngày có 28,0% bị cậnthịsovới 15,61% trẻ nhìn gần Nguy OR=3,2 - Liên quan hoạt động trời vớicận thị: trẻ hoạt động trời giờ/ ngày có nguy cậnthị giảm, 0,33 lần sovới trẻ hoạt động trời (dưới giờ/ ngày) 3.2 ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢCỦATHUỐC NHỎ MẮTATROPIN0,01% 3.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 136 hoàn thành nghiên cứu (53 nam 83 nữ) Tuổi trung bình 10,33 Nhóm traatropin 66 em (24 nam, 42 nữ) Nhóm chứng có 70 em (32 nam 40 nữ) - Đặc điểm thị lực, khúc xạ, biên độ điều tiết, kích thước đồng tử, chiều dài trục nhãn cầu lần khám điều trị đầu tiên: thị lực nhìn 12 xa với kính tốt khơng bị ảnh hưởng atropin 0,01%, biên độ điều tiết giảm 4,9±0,64D lực điều tiết còn lại 11,5D, đủ cho trẻ điều tiết thị lực nhìn gần khơng bị ảnh hưởng Kích thước đồng tử trẻ nhóm can thiệp lớn nhóm chứng 1mm, khơng có khác biệt ý nghĩa, hầu hết trẻ không sợ ánh sáng - Đặc điểm mức độ cận thị, chiều dài trục nhãn cầu trước can thiệp: khơng có khác biệt có ý nghĩa nhóm cậnthịvới 3.2.2 Hiệucan thiệp atropin0,01%vớitiếntriểncậnthị 3.2.2.1 Sự thay đổithị lực sau 12 24 tháng Thị lực khơng chỉnh kính nhóm can thiệp giảm chậm hơn, 62,5% sovới nhóm chứng (0,15/0,24) 3.2.2.2 Độ cầu tương đương (SE) tăng sau 12 tháng 24 tháng Bảng 3.21 SE tăng sau 12 tháng 24 tháng Nhóm SE Nhóm can thiệp Nhóm chứng Chênh lệch (n = 132) (n = 140) nhóm SE tăng năm thứ 0,31±0,26D 0,70±0,36D 0,39±0,37D SE tăng năm thứ 0,41±0,37D 0,62±0,46D 0,21±0,43D SE tăng năm thứ 24 tháng 0,72±0,36D 1,32±0,50D 0,60±0,53D Tiếntriển nhóm can thiệp 42,28 % (0,31D/ 0,70D) sovới nhóm chứng Trong năm tiếntriển nhóm can thiệp 54,54% (0,72D/ 1,32D) sovới nhóm chứng - So sánh mức độ cậnthị sau 12 tháng 24 tháng: sau can thiệp năm, nhóm can thiệp mức độ cậnthị nhẹ giảm nhẹ từ 45,45% xuống 30,30% Mức độ cậnthịtrung bình gia tăng nhẹ, từ 41,66% lên 50,75% Trong nhóm chứng, mức độ cậnthị nhẹ giảm mạnh từ 87,85% xuống 48,57% Mức độ cậnthịtrung bình gia tăng mạnh, từ 12,14% lên 47,85% 13 Biểu đồ 3.7 Mức độ tiếntriểncậnthị 70,43% (81/115) sốmắt trẻ nhóm can thiệp cótiếntriểncậnthị -0,5D, có 0,86% (1/115) sốmắtcótiếntriểncậnthị -1D khơng cótrường hợp tiếntriển nhanh Ngược lại, nhóm đối chứng có 19,28% (27/140) sốmắttiếntriểncậnthị -0,5D có tới 11,42% (16/140) sốmắtcậnthịtiếntriển nhanh -1D/năm Cả nhóm khơng cómắtcậnthịtiếntriển nhanh ≥2,0 D/ năm - So sánh mức độ tiếntriểncậnthị ở nhóm cận nặng với nhóm cận nhẹ trung bình ( nhóm can thiệp): hiệuatropin nhóm cậnthị nhẹ trung bình tốt nhóm nặng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê 3.2.2.3 Tăng chiều dài trục nhãn cầu sau 12 tháng 24 tháng Bảng 3.26 Tăng chiều dài trục nhãn cầu năm thứ năm thứ Nhóm Nhóm can thiệp (n = 132) Nhóm chứng (n = 140) Tăng năm thứ 0,26 ± 0,19 mm 0,33 ± 0,18 mm Tăng năm thứ 0,28 ± 0,22 mm 0,50 ± 0,21 mm Tăng năm 0,54 ± 0,33 mm 0,84 ± 0,30 mm Chiều dài trục nhãn cầu Sự thay đổi chiều dài trục nhãn cầu có ý nghĩa nhóm can thiệp nhóm đối chứng (p