1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ AMYLOSEAMYLOPECTIN VÀ PHƯƠNG PHÁP BIẾN TÍNH LÊN SỨC BỀN MÀNG SINH HỌC TINH BỘT KHOAI MÌ

131 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ AMYLOSE/AMYLOPECTIN PHƯƠNG PHÁP BIẾN TÍNH LÊN SỨC BỀN MÀNG SINH HỌC TINH BỘT KHOAI Họ tên sinh viên: VÕ HỒNG HƯNG Ngành: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Niên khóa: 2007 – 2011 Tháng 08/2011 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ AMYLOSE/AMYLOPECTIN PHƯƠNG PHÁP BIẾN TÍNH LÊN SỨC BỀN MÀNG SINH HỌC TINH BỘT KHOAI Tác giả VÕ HỒNG HƯNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành Cơng Nghệ Hóa Học Giáo viên hướng dẫn: PGS TS TRƯƠNG VĨNH TRANG TỰA Tháng 08 năm 2011 i    LỜI CẢM TẠ Kính gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS TS Trương Vĩnh, trưởng Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, người truyền đạt nhiều kiến thức quý báu suốt trình học trực tiếp hướng dẫn tận tình thực đề tài Chân thành cảm ơn q thầy Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học nói riêng q thầy giảng dạy trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh nói riêng, người giảng dạy, truyền đạt cho nhiều kiến thức tạo điều kiện để hồn thành khóa luận Kính gởi đến cha mẹ lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, người sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ khôn lớn hôm nay, động viên, ủng hộ suốt trình học tập thực đề tài Cảm ơn bạn lớp DH07HH, người bạn bên cạnh động viên tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Cảm ơn quan bên giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Một lần tơi xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011 Sinh viên thực Võ Hoàng Hưng ii    TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ amylose/amylopectin phương pháp biến tính lên sức bền màng sinh học tinh bột khoai mì” tiến hành phòng thí nghiệm I4, Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng 02/2011 đến tháng 08/2011 Các thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn (CRD), yếu tố thí nghiệm hàm lượng tinh bột ngơ hàm lượng glyoxal bổ sung vào công thức tạo màng, thí nghiệm lặp lại lần Các tính chất màng polymer khảo sát độ bền kéo đứt, độ bền đâm thủng, độ bền mỏi, độ ổn định ẩm, độ phân rã nước phân hủy sinh học đất… Đồng thời khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ amylose/amylopectin thông qua tỷ lệ tinh bột ngô bổ sung tỷ lệ bổ sung chất tạo crosslink glyoxal đến tính chất màng Những nguyên liệu sử dụng tinh bột sắn (khoai mì), tinh bột ngơ (bắp), PVA, sorbitol, glycerol, glyoxal dung mơi nước Cơng thức sử dụng để tổng hợp màng polymer tự phân hủy sinh học tinh bột : PVA : glycerol : sorbitol = 45 : 25 : 10 : 20 (tính theo thành phần khơ), độ ẩm hỗn hợp đổ màng 88 % tính theo ướt Bổ sung tinh bột ngô vào tinh bột sắn làm tăng tỷ lệ amylose/amylopectin hỗn hợp tinh bột dẫn đến làm tăng độ bền học, giảm độ mềm dẻo, giảm độ dính vào màng Màng A3 có tỷ lệ bổ sung 30 % khối lượng tinh bột ngô tổng khối lượng tinh bột cho màng có độ bền tốt Dựa cơng thức tạo màng A3, bổ sung chất tạo liên kết crosslink dung dịch glyoxal 40 % vào công thức tạo màng làm tăng độ bền học màng Màng B2 với tỷ lệ % glyoxal bổ sung có kết đo độ bền tối ưu Màng tối ưu B2 tương đối suốt, láng, bóng, dẻo, khả ghép tạo bao bì tốt, phân rã tốt nước phân hủy hoàn toàn đất ẩm sau ngày Tuy nhiên độ ổn định ẩm màng chưa tốt, thay đổi nhanh theo ẩm độ môi trường Ẩm độ màng cao độ bền màng giảm, độ dẻo tăng lên, màng dính vào iii    Lập đường đẳng nhiệt hút ẩm màng, đánh giá tính ổn định màng thông qua đường đẳng nhiệt hút ẩm Kết luận việc bổ sung tinh bột ngô glyoxal không làm giảm khả hút ẩm màng so với màng đối chứng Nghiên cứu sơ việc sử dụng phụ gia chống thấm ankyl ketene dimer (AKD) ngành giấy cho thấy dung dịch hồ hóa khơng dính vào becher chứa thiết bị khuấy trộn, tăng độ bền nước cho màng, cải thiện tính cảm quan màu sắc, độ trong, chưa cải thiện đáng kể tính hút ẩm thấm nước màng iv    ABSTRACT The thesis entitled: “Study the influence of amylose/amylopectin ratio and modifying starch methods on the strength of biofilm tapioca starch” was carried out at laboratory I4, Department of Chemical Engineering , Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam, from February to August, 2011 The experiments were arranged in completlyrandomdesign (CRD), in which the experimental factors werethe concentration of corn starch and the concentration of glyoxal added to the film-forming formula, each experiment was repeated three times The properties of polymer films were examined such as tensile strength, puncture resistance, fatigue strength, moisture stability, the decomposition in water and biodegradation in soil It also examined the effects of amylose/amylopectin ratio through the ratio of added corn starch and the rate of added crosslink agent, i.e.the glyoxal, to the properties of the film The materials used weretapioca starch, corn starch, PVA, sorbitol, glycerol, glyoxal and water for solvent The main formula used to synthesize biodegradable polymer filmwas starch: PVA: glycerol: sorbitol of 45: 25: 10: 20 (dry basis), the moisture content of themixture was 88 %(wet basis.) Adding the corn starch to tapioca starch increased the rate of amylose/amylopectin in the starch mixture leaded to increase the mechanical strength, reduce the plasticity and the adhesion between the films The filmA3in which 30 % by weight of corn starch added to the total amount of starch was the best film, in terms of mechanical strength Addition of glyoxal 40 % solution to the film A3was increased the mechanical strength of the film The filmB2 at a rate of % glyoxal added resulted in measured optimum durability The filmB2 was fairly transparent, smooth, shiny, flexible It was also appeared the abilityto havegood sealing property, decay in water and decomposed completely after days in soil However the stability of the film moisturewas not v    good, quick change in environment The higher the film moisture, the lower the strength and the higher the film plasticity, leaded to sticking between films Sorption isotherm of the film has been determined to evaluate film stability In conclusion, the addition of corn starch and glyoxal did not decrease the property of moisture absorptionof the film in comparision to the control film Preliminary studies using waterproofing ankyl ketene dimer (AKD) of the paper industry as additives showed thatthe starch solution didn’t stick tothe beaker and the stirrer, the strength of the film in water increased, the color sensory and the transparency improved, but has not significantly improved the moisture absorption and waterproof properties of the film vi    MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i  LỜI CẢM TẠ ii  TÓM TẮT iii  ABSTRACT v  MỤC LỤC vii  DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xi  DANH SÁCH CÁC HÌNH xii  DANH SÁCH CÁC BẢNG xiv  Chương MỞ ĐẦU 1  1.1.  Đặt vấn đề 1  1.2.  Mục đích đề tài 2  1.3.  Nội dung đề tài 2  1.4.  Yêu cầu đề tài 2  Chương TỔNG QUAN 3  2.1.  Tổng quan bao bì 3  2.1.1.  Khái niệm bao bì 3  2.1.2.  Chức bao bì 3  2.1.3.  Yêu cầu kỹ thuật bao bì 3  2.1.4.  Một số vấn đề việc sử dụng bao bì nylon 4  2.2.  Polymer tự hủy sinh học 7  2.2.1.  Khái niệm 7  2.2.2.  Một số tiêu chuẩn mà nhà khoa học đưa để định nghĩa polymer có khả phân hủy sinh học 7  2.2.3.  Các loại polymer tự phân hủy sinh học 8  2.2.4.  Tình hình nghiên cứu nước giới loại polymer tự phân hủy sinh học 8  2.2.5.  Ứng dụng polymer sinh học 11  2.3.  Nguyên liệu dùng làm bao bì sinh học 11  2.3.1.  Tinh bột sắn 11  vii    2.3.2.  Polyvinyl alcohol (PVA) 16  2.3.2.1.  Khái niệm 16  2.3.2.2.  Tính chất PVA 17  2.3.3.  Protein 19  2.3.4.  Polylactic acid 20  2.3.5.  Glyoxal 20  2.3.6.  Phụ gia chống thấm ngành giấy 20  2.3.7.  Phụ gia tăng độ bền ướt ngành giấy 21  2.4.  Cơ sở lý thuyết trình chế tạo bao bì tự hủy sinh học 22  2.5.  Đường cong đẳng nhiệt trao đổi ẩm 22  2.5.1.  Khái niệm 22  2.5.2.  Đặc điểm 23  2.5.3.  Các mơ hình toán học 24  Chương VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25  3.1.  Thời gian địa điểm thực 25  3.2.  Nguyên vật liệu, thiết bị dụng cụ thí nghiệm 25  3.2.1.  Nguyên vật liệu thí nghiệm 25  3.2.2.  Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 26  3.3.  Phương pháp thí nghiệm 27  3.3.1.  Thí nghiệm sơ bộ: Xác định ẩm độ ban đầu nguyên liệu 27  3.3.2.  Thí nghiệm 1: Nghiên cứu tạo màng phân hủy sinh học có bổ sung tinh bột ngơ vào cơng thức có 28  3.3.3.  Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ amylose/amylopectin thông qua tỷ lệ tinh bột ngô bổ sung đến độ bền kéo đứt màng tạo thành thí nghiệm 33  3.3.4.  Thí nghiệm 3: Nghiên cứu tạo màng có bổ sung glyoxal vào màng tối ưu thí nghiệm để tạo liên kết crosslink tăng độ bền cho màng 36  3.3.5.  Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ glyoxal bổ sung đến độ bền kéo đứt độ bền đâm thủng màng tạo thành thí nghiệm 37  3.3.6.  Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng glyoxal đến khả hút ẩm màng tạo thành thí nghiệm điều kiện mơi trường bình thường 39  viii    3.3.7.  Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ tinh bột ngô glyoxal đến độ bền mỏi màng tạo thành thí nghiệm 40  3.3.8.  Thí nghiệm 7: Xây dựng đường đẳng nhiệt hút ẩm cho màng để đánh giá tính ổn định ẩm độ màng 42  3.3.9.  Thí nghiệm 8: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ glyoxal đến khả phân rã nước màng tạo thành thí nghiệm 44  3.3.10.  Thí nghiệm 9: Đánh giá khả phân hủy đất ẩm màng tạo thành thí nghiệm 45  3.3.11.  Thí nghiệm 10: Đánh giá khả ghép thành bao bì đánh giá độ bền ghép 46  3.3.12.  Thí nghiệm 11: Nghiên cứu áp dụng phụ gia chống thấm AKD ngành giấy vào chế tạo màng phân hủy sinh học 46  3.3.13.  Thí nghiệm 12: Từ quy trình chế tạo màng thí nghiệm, đề nghị quy trình cơng nghệ sản xuất màng phân hủy sinh học quy mô công nghiệp… 47  3.4.  Phương pháp xử lý số liệu: 48  Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 49  4.1.  Ẩm độ ban đầu nguyên liệu 49  4.2.  Tính cảm quan màng polymer thí nghiệm 49  4.3.  Ảnh hưởng tỷ lệ amylose/amylopectin thông qua tỷ lệ tinh bột ngô bổ sung đến độ bền kéo đứt màng thí nghiệm 52  4.4.  Tính cảm quan màng polymer bổ sung glyoxal thí nghiệm .55  4.5.  Ảnh hưởng tỷ lệ glyoxal đến tính chất học màng (thí nghiệm 4)…… 57  4.6.  Ảnh hưởng tỷ lệ glyoxal đến khả hút ẩm màng (thí nghiệm 5) 61  4.7.  Ảnh hưởng tỷ lệ tinh bột ngô glyoxal đến độ bền mỏi màng (thí nghiệm 6) 62  4.8.  Xây dựng đường đẳng nhiệt hút ẩm cho màng sinh học (thí nghiệm 7) 64  4.9.  Khả phân rã nước màng (thí nghiệm 8) 65  4.10.  Khả phân hủy đất ẩm (thí nghiệm 9) .66  4.11.  Khả ghép độ bền ghép (thí nghiệm 10) 67  4.12.  Khả chống ẩm, chống thấm cho màng phụ gia AKD (thí nghiệm 11)… .70  4.13.  Đề nghị quy trình cơng nghệ sản xuất màng polymer tự phân hủy sinh học quy mô công nghiệp (thí nghiệm 12) 71  Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 74  ix    Phụ lục B33 Bảng ANOVA Fmax (N) theo hàm lượng glyoxal đo độ bền đâm thủng đầu đo cầu Analysis of variance -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 471.69549 157.23183 29.948 0001 Within groups 42.00160 5.25020 -Total (corrected) 513.69709 11 missing value(s) have been excluded Phụ lục B34 Bảng trung bình Fmax (N) theo hàm lượng glyoxal đo độ bền đâm thủng đầu đo cầu Table of means for CGLYOXAL.Fmax by CGLYOXAL.mang -Stnd Error Stnd Error 95 % LSD Level Count Average (internal) (pooled s) intervals for mean -A2 19.046667 4828503 1.3229009 16.888953 21.204381 B1 24.223333 1.2178442 1.3229009 22.065619 26.381047 B2 25.540000 2.1694777 1.3229009 23.382286 27.697714 B3 9.586667 7598319 1.3229009 7.428953 11.744381 -Total 12 19.599167 6614504 6614504 18.520310 20.678024 Phụ lục B35 Bảng LSD ảnh hưởng hàm lượng glyoxal đến Fmax (N) đo độ bền đâm thủng đầu đo cầu Multiple range analysis for CGLYOXAL.Fmax by CGLYOXAL.mang -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -B3 9.586667 X A2 19.046667 X B1 24.223333 X B2 25.540000 X -contrast difference limits A2 - B1 -5.17667 4.31543 * A2 - B2 -6.49333 4.31543 * A2 - B3 9.46000 4.31543 * B1 - B2 -1.31667 4.31543 B1 - B3 14.6367 4.31543 * B2 - B3 15.9533 4.31543 * -* denotes a statistically significant difference 101    Phụ lục B36 Bảng ANOVA Dmax (N) theo hàm lượng glyoxal đo độ bền đâm thủng đầu đo cầu Analysis of variance -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 387.76549 129.25516 6.450 0158 Within groups 160.31820 20.03978 -Total (corrected) 548.08369 11 missing value(s) have been excluded Phụ lục B37 Bảng trung bình Dmax (N) theo hàm lượng glyoxal đo độ bền đâm thủng đầu đo cầu Table of means for CGLYOXAL.Dmax by CGLYOXAL.mang -Stnd Error Stnd Error 95 % LSD Level Count Average (internal) (pooled s) intervals for mean -A2 30.720000 2.6853491 2.5845551 26.504468 34.935532 B1 25.866667 2.3640807 2.5845551 21.651134 30.082199 B2 30.326667 3.6330994 2.5845551 26.111134 34.542199 B3 16.603333 8487114 2.5845551 12.387801 20.818866 -Total 12 25.879167 1.2922775 1.2922775 23.771401 27.986933 Phụ lục B38 Bảng LSD ảnh hưởng hàm lượng glyoxal đến Dmax (N) đo độ bền đâm thủng đầu đo cầu Multiple range analysis for CGLYOXAL.Dmax by CGLYOXAL.mang -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -B3 16.603333 X B1 25.866667 X B2 30.326667 X A2 30.720000 X -contrast difference limits A2 - B1 4.85333 8.43106 A2 - B2 0.39333 8.43106 A2 - B3 14.1167 8.43106 * B1 - B2 -4.46000 8.43106 B1 - B3 9.26333 8.43106 * B2 - B3 13.7233 8.43106 * -* denotes a statistically significant difference 102    Phụ lục B39 Bảng ANOVA Ar (N.mm) theo hàm lượng glyoxal đo độ bền đâm thủng đầu đo cầu Analysis of variance -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 134753.50 44917.832 7.974 0087 Within groups 45067.12 5633.389 -Total (corrected) 179820.61 11 missing value(s) have been excluded Phụ lục B40 Bảng trung bình Ar (N.mm) theo hàm lượng glyoxal đo độ bền đâm thủng đầu đo cầu Table of means for CGLYOXAL.Ar by CGLYOXAL.mang -Stnd Error Stnd Error 95 % LSD Level Count Average (internal) (pooled s) intervals for mean -A2 307.32000 15.772549 43.333549 236.64092 377.99908 B1 246.82667 45.345093 43.333549 176.14759 317.50574 B2 334.11000 71.846240 43.333549 263.43092 404.78908 B3 62.50667 6.659811 43.333549 -8.17241 133.18574 -Total 12 237.69083 21.666775 21.666775 202.35129 273.03037 Phụ lục B41 Bảng LSD ảnh hưởng hàm lượng glyoxal đến Ar (N.mm) đo độ bền đâm thủng đầu đo cầu Multiple range analysis for CGLYOXAL.Ar by CGLYOXAL.mang -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -B3 62.50667 X B1 246.82667 X A2 307.32000 X B2 334.11000 X -contrast difference limits A2 - B1 60.4933 141.358 A2 - B2 -26.7900 141.358 A2 - B3 244.813 141.358 * B1 - B2 -87.2833 141.358 B1 - B3 184.320 141.358 * B2 - B3 271.603 141.358 * -* denotes a statistically significant difference 103    Phụ lục B42 Bảng ANOVA Fmax (N) theo hàm lượng glyoxal đo độ bền đâm thủng đầu đo nhọn Analysis of variance -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 6.455092 2.1516972 1.640 2557 Within groups 10.494333 1.3117917 -Total (corrected) 16.949425 11 missing value(s) have been excluded Phụ lục B43 Bảng trung bình Fmax (N) theo hàm lượng glyoxal đo độ bền đâm thủng đầu đo nhọn Table of means for NGLYOXAL.Fmax by NGLYOXAL.MANG -Stnd Error Stnd Error 95 % LSD Level Count Average (internal) (pooled s) intervals for mean -A2 1.1400000 2003331 6612593 0614546 2.2185454 B1 3.1433333 1.0841330 6612593 2.0647880 4.2218787 B2 2.5600000 7057148 6612593 1.4814546 3.6385454 B3 2.0866667 1885323 6612593 1.0081213 3.1652120 -Total 12 2.2325000 3306297 3306297 1.6932273 2.7717727 Phụ lục B44 Bảng LSD ảnh hưởng hàm lượng glyoxal đến Fmax (N) đo độ bền đâm thủng đầu đo nhọn Multiple range analysis for NGLYOXAL.Fmax by NGLYOXAL.MANG -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -A2 1.1400000 X B3 2.0866667 X B2 2.5600000 X B1 3.1433333 X -contrast difference limits A2 - B1 -2.00333 2.15709 A2 - B2 -1.42000 2.15709 A2 - B3 -0.94667 2.15709 B1 - B2 0.58333 2.15709 B1 - B3 1.05667 2.15709 B2 - B3 0.47333 2.15709 -* denotes a statistically significant difference 104    Phụ lục B45 Bảng ANOVA Dmax (N) theo hàm lượng glyoxal đo độ bền đâm thủng đầu đo nhọn Analysis of variance -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 83.091500 27.697167 2.370 1464 Within groups 93.482400 11.685300 -Total (corrected) 176.57390 11 missing value(s) have been excluded Phụ lục B46 Bảng trung bình Dmax (N) theo hàm lượng glyoxal đo độ bền đâm thủng đầu đo nhọn Table of means for NGLYOXAL.Dmax by NGLYOXAL.MANG -Stnd Error Stnd Error 95 % LSD Level Count Average (internal) (pooled s) intervals for mean -A2 3.406667 6964274 1.9736008 1876300 6.625703 B1 10.660000 3.6565603 1.9736008 7.4409634 13.879037 B2 5.996667 1.1227397 1.9736008 2.7776300 9.215703 B3 7.636667 6814772 1.9736008 4.4176300 10.855703 -Total 12 6.925000 9868004 9868004 5.3154817 8.534518 Phụ lục B47 Bảng LSD ảnh hưởng hàm lượng glyoxal đến Dmax (N) đo độ bền đâm thủng đầu đo nhọn Multiple range analysis for NGLYOXAL.Dmax by NGLYOXAL.MANG -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -A2 3.406667 X B2 5.996667 XX B3 7.636667 XX B1 10.660000 X -contrast difference limits A2 - B1 -7.25333 6.43807 * A2 - B2 -2.59000 6.43807 A2 - B3 -4.23000 6.43807 B1 - B2 4.66333 6.43807 B1 - B3 3.02333 6.43807 B2 - B3 -1.64000 6.43807 -* denotes a statistically significant difference 105    PHỤ LỤC C ĐỒ THỊ ĐO CẤU TRÚC Phụ lục C1 Đồ thị đo độ bền kéo đứt màng Adc thí nghiệm Phụ lục C2 Đồ thị đo độ bền kéo đứt màng A0 thí nghiệm Phụ lục C3 Đồ thị đo độ bền kéo đứt màng A1 thí nghiệm 106    Phụ lục C4 Đồ thị đo độ bền kéo đứt màng A2 thí nghiệm Phụ lục C5 Đồ thị đo độ bền kéo đứt màng A3 thí nghiệm Phụ lục C6 Đồ thị đo độ bền kéo đứt màng A4 thí nghiệm 107    Phụ lục C7 Đồ thị đo độ bền kéo đứt màng A3 thí nghiệm Phụ lục C8 Đồ thị đo độ bền kéo đứt màng B1 thí nghiệm Phụ lục C9 Đồ thị đo độ bền kéo đứt màng B2 thí nghiệm 108    Phụ lục C10 Đồ thị đo độ bền kéo đứt màng B3 thí nghiệm Phụ lục C11 Đồ thị đo độ bền đâm thủng đầu đo cầu màng A3 thí nghiệm Phụ lục C12 Đồ thị đo độ bền đâm thủng đầu đo cầu màng B1 thí nghiệm 109    Phụ lục C13 Đồ thị đo độ bền đâm thủng đầu đo cầu màng B2 thí nghiệm Phụ lục C14 Đồ thị đo độ bền đâm thủng đầu đo cầu màng B3 thí nghiệm Phụ lục C15 Đồ thị đo độ bền đâm thủng đầu đo nhọn màng A3 thí nghiệm 110    Phụ lục C16 Đồ thị đo độ bền đâm thủng đầu đo nhọn màng B1 thí nghiệm Phụ lục C17 Đồ thị đo độ bền đâm thủng đầu đo nhọn màng B2 thí nghiệm Phụ lục C18 Đồ thị đo độ bền đâm thủng đầu đo nhọn màng B3 thí nghiệm 111    PHỤ LỤC D Phụ lục D1 HÌNH THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM Bể điều nhiệt Memmert máy khuấy đũa Stirrer DLS VELP®, Scientifica Phụ lục D2 Tủ sấy Memmert 112    Phụ lục D3 Máy phân tích cấu trúc TA.XTplus Phụ lục D4 Cân số lẻ TE612 sartorius 113    Phụ lục D5 Cân số lẻ Phụ lục D6 Máy ghép chân khơng FUJI IMPULSE 114    Phụ lục D7 Tủ ấm Memmert 115    ... năm 2011 Sinh viên thực Võ Hoàng Hưng ii    TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ amylose/amylopectin phương pháp biến tính lên sức bền màng sinh học tinh bột khoai mì tiến...NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ AMYLOSE/AMYLOPECTIN VÀ PHƯƠNG PHÁP BIẾN TÍNH LÊN SỨC BỀN MÀNG SINH HỌC TINH BỘT KHOAI MÌ Tác giả VÕ HỒNG HƯNG Khóa luận đệ... sinh học tinh bột khoai mì 1    1.2  Mục đích đề tài Nghiên cứu chế tạo màng sinh học từ nguyên liệu tinh bột sắn, tinh bột ngô, PVA, glycerol, sorbitol, glyoxal  Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ

Ngày đăng: 13/06/2018, 09:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Cao Thị Nhung, 2003. Bài Công nghệ sản xuất bột giấy và giấy. Khoa Công nghệ Hóa học, Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Công nghệ sản xuất bột giấy và giấy
[2] Đống Thị Anh Đào, 2008. Kỹ thuật bao bì thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam, 286 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật bao bì thực phẩm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[3] Kim Thị Thanh, 2009. Nghiên cứu hoàn thiện tính chất cơ lý của màng bao bì sinh học. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Hóa học, Đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoàn thiện tính chất cơ lý của màng bao bì sinh học
[4] Nguyễn Đắc Thắng, 2008. “Nghiên cứu đẳng nhiệt hút ẩm, động học sấy và động học chết nhiệt của nấm men bánh mì”, Bộ môn Công Nghệ Hoá Học, Đại Học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đẳng nhiệt hút ẩm, động học sấy và động học chết nhiệt của nấm men bánh mì
[5] Nguyễn Ngọc Hóa, 2008. Nghiên cứu tổng hợp polymer tự hủy sinh học từ polyvinyl alcohol (PVA) và chitosan. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Hóa học, Đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp polymer tự hủy sinh học từ polyvinyl alcohol (PVA) và chitosan
[6] Nguyễn Văn Khôi, 2007. Polymer ưa nước: Hóa học và Ứng dụng. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ Hà Nội, Việt Nam, 328 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polymer ưa nước: Hóa học và Ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ Hà Nội
[7] Phan Thị Ngọc Hường, Trần Thùy Trang, 2008. Nghiên cứu sản xuất màng sinh học làm bao bì từ tinh bột và lòng trắng trứng. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Hóa học, Đại học Nông Lâm,TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất màng sinh học làm bao bì từ tinh bột và lòng trắng trứng
[8] Phạm Lan Hương, Võ Minh Trung, 2010. Nghiên cứu cải thiện độ bền màng sinh học để làm bao bì. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Hóa học, Đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cải thiện độ bền màng sinh học để làm bao bì
[9] Phạm Ngọc Lân, 2006. Vật liệu polymer phân hủy sinh học. Nhà xuất bản Đại học Bách khoa Hà Nội, Việt Nam, 96 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu polymer phân hủy sinh học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Bách khoa Hà Nội
[10] Phạm Tuấn Anh, 2011. Bài giảng Bao bì và đóng gói. Khoa Công nghệ Thực phẩm, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bao bì và đóng gói
[11] Trương Vĩnh, 2008. Bài giảng Thống kê ứng dụng và phương pháp thí nghiệm. Bộ môn Công nghệ Hóa học, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ứng dụng và phương pháp thí nghiệm
[12] Cutter C. N., 2006. Opportunities for bio - based packaging technologies to improve the quality and safety of fresh and processed muscle foods. Meat Science Vol 72, 131-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meat Science
[13] Domenek S., Feuilloley P., et al, 2004. Biodegradability of wheatgluten based bioplastics. Chemosphere Vol 54, 551-559 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemosphere
[14] Guohua Z., Ya L., et al, 2006. Water resistance, mechanical properties and biodegradability of methylated - cornstarch/poly(vinyl alcohol) blend film, Polymer Degradation and Stability, 91: 703-711 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polymer Degradation and Stability
[15] Mark J. E., 1998. Polymer data handbook. Oxford University Press, 1003 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polymer data handbook
[16] Redl A., Guilbert S., Morel M. H. (2003). Heat and shear mediated polyrisation of plasticized wheat gluten protein upon mixing. Journal of Cereal Science Vol 38, 105-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Cereal Science
Tác giả: Redl A., Guilbert S., Morel M. H
Năm: 2003
[17] Wiley J., et al, 2005. Vinyl alcohol polymer, Encyclopedia of Polymer Science anh Technology, 1 – 24.TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: Encyclopedia of Polymer Science anh Technology

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN