bộ truyền bánh răng

19 303 0
bộ truyền bánh răng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh Chương BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG 4.1.1 Nguyên lý làm việc Bộ truyền bánh cấu có khớp loại cao dùng để truyền chuyển động trục với tỉ số truyền xác đònh nhờ ăn khớp trực tiếp khâu có (được gọi bánh răng) Bộ truyền bánh truyền chuyển động quay hai trục song song, giao nhau, chéo hay biến chuyển động quay thành chuyển động tònh tiến ngược lại 4.1.2 Phân loại a) b) e) d) f) c) g) h) Hình 4.1 Các loại truyền bánh chủ yếu Bm Thiết kế máy -44- TS Bùi Trọng Hiếu  Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh    - Vò trí hai trục - Sự ăn khớp - Hình dạng BR Phân loại theo  - Cách bố trí BR  - Biên dạng - Phương diện khác hình dạng BR  Bộ truyền BR phẳng (hình a, b, c) Bộ truyền BR không gian (hình d, e, g) Bộ truyền BR ăn khớp (hình a, c, d, ) Bộ truyền BR ăn khớp (hình b) Bộ truyền BR trụ (hình a, b, ) Bộ truyền BR nón (hình d) Bộ truyền BR thẳng (hình a, b, c, d, ) Bộ truyền BR nghiêng (hình e, g) Bộ truyền BR chữ V (hình h) Bộ truyền BR cong (hình f) Bộ truyền BR thân khai Bộ truyền BR Xicloit Bộ truyền BR Novicov Bộ truyền BR tròn (hình 10.1) Bộ truyền BR không tròn (hình i) Trong chương trình, khảo sát truyền bánh có biên dạng thân khai 4.1.3 Ưu, nhược điểm phạm vi sử dụng a Ưu điểm: - Kích thước nhỏ, khả tải lớn - Tỉ số truyền không đổi tượng trượt trơn - Hiệu suất cao: 0,97÷0,99 - Làm việc với vận tốc cao, công suất lớn - Tuổi thọ cao, làm việc với độ tin cậy cao b Nhược điểm: - Chế tạo tương đối phức tạp - Đòi hỏi độ xác cao - Có nhiều tiếng ồn vận tốc cao c Phạm vi sử dụng: Bộ truyền bánh sử dụng rộng rãi ngành chế tạo máy Trong đó, truyền bánh trụ thẳng sử dụng rộng rãi nhất, truyền lại sử dụng tùy vào kết cấu máy 4.2 THÔNG SỐ HÌNH HỌC 4.2.1 Thông số hình học bánh thẳng Bm Thiết kế máy -45- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh Hình 4.2 Các thông số hình học truyền bánh  Đường kính vòng chia d: d  m.z  Bước p  Modun m: m  Daõy Daõõy 1,125 p  1.25 1,375 Giá trò m tiêu chuẩn hoá theo dãy sau (ưu tiên dãy 1): 1,75 2.5 2,25  Số z: nên chọn z  17 raêng 2,75 3,5 4,5 5,5 10 12 11 16 14 20 18 25 22 (nếu z  17 xảy tượng cắt chân răng)  Chiều cao đỉnh : h1  m  Chiều cao chân : h2  1,25 m  Đường kính vòng đỉnh: d a  d  m  Đường kính chân răng: d f  d  2,5 m SV tự đọc thêm bảng 6.2, trang 196, tài liệu [1] Bm Thiết kế máy -46- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh 4.2.2 Thông số hình học bánh nghiêng  Góc nghiêng so với đường sinh mặt trụ: gọi góc nghiêng bánh   Bước pháp pn : bước đo tiết diện vuông góc với mặt  Bước ngang pt : bước đo tiết diện vuông góc trục bánh n t pn pt  n t Hình 4.3 Bước pháp bước ngang pn cos  (4.1) mn  pn (4.2) mt  pt (4.3) mn cos  (4.4) pt   Modun phaùp mn : (tiêu chuẩn hóa)   Modun ngang mt :  Quan hệ mn mt : mt   Đường kính vòng chia: d  mt z  mn z cos  (4.5)  Đường kính vòng đỉnh: d a  d  2mn (4.6) d f  d  2,5 mn (4.7)  Đường kính vòng chân:  Khoảng cách trục: a Bm Thiết kế maùy mt m (z  z ) ( z1  z2 )  n 2 cos  -47- (4.8) TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh 4.3 PHÂN TÍCH LỰC ĂN KHỚP 4.3.1 Lực tác dụng truyền bánh trụ thẳng Lực vòng Ft Lực ăn khớp Lực hướng tâm Fr - Lực vòng: Ft1  Ft  T1 d1 (4.9) - Lực hướng tâm: Fr1  Fr2  Ft1 tg (4.10) - Lực ăn khớp: Fn1  Fn2  Ft1 cos  (4.11) - Trong công thức trên, T1 moment xoắn trục bánh chủ động   200 góc ăn khớp mặt phẳng pháp 4.3.2 Lực tác dụng truyền bánh trụ nghiêng Lực vòng Ft Lực ăn khớp Lực dọc trục Fa Lực hướng tâm Fr - Lực vòng: Ft1  Ft  T1 d1 (4.12) - Lực dọc truïc: Fa1  Fa2  Ft1 tg (4.13) Ft1 tg (4.14) Ft1 (4.15) - Lực hướng tâm: Fr1  Fr2  cos  - Lực ăn khớp: Fn1  Fn2  Bm Thiết kế máy cos  cos  -48- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh Qui tắc xác đònh phương, chiều lực tác dụng lên truyền BR thẳng BR nghiêng: - Lực vòng bánh chủ động ngược chiều chuyển động, bánh bò động chiều chuyển động - Lực dọc trục bánh chủ động hướng vào mặt làm việc, bánh bò động có chiều ngược lại so với chiều lực dọc trục bánh chủ động - Lực hướng tâm hai bánh chủ động bò động hướng vào tâm bánh raêng 1 1  Fa  Fr  Fr  Ft 1 1  Ft  Fa  Fr  Ft  Fr  Ft  Fa  Fa Hình 4.4 Lực tác dụng lên bánh chủ động  Ft  Fr  Fa 1  Fa  Fr 2 2  Ft  Fr  Ft  Fa  Fa  Ft  Fr 2 Hình 4.5 Lực tác dụng lên hai cặp bánh nghiêng có chiều quay ngược 4.3.2 Tải trọng tính - Độ bền phụ thuộc vào nhiều yếu tố độc lập với Khi tính toán độ bền bánh răng, ta bắt đầu việc xác đònh tải trọng tính theo công thức sau: Ftt  K Fdn (4.16) Fdn tải trọng danh nghóa (cho trước) K hệ số tải trọng tính Bm Thiết kế máy -49- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh - Hệ số tải trọng tính xác đònh sau: (4.17) K  K  Kv K đó, K  : hệ số tập trung tải trọng theo chiều rộng vành (tra bảng 6.4, trang 209, tài liệu [1]), K v : hệ số tải trọng động (tra bảng 6.5 6.6, trang 211, tài liệu [1]), K : hệ số xét đến phân bố tải trọng không đôi (tra bảng 6.11, trang 213, tài liệu [1]), 4.4 CÁC DẠNG HỎNG VÀ CHỈ TIÊU TÍNH 4.4.1 Các dạng hỏng Tại vò trí ăn khớp ngoài, lực ăn khớp Fn có lực ma sát Fms = f.Fn bề mặt trượt lên Do đó, chòu trạng thái ứng suất phức tạp: ứng suất tiếp xúc ứng suất uốn Ứng suất tiếp xúc ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ mạch động gián đoạn nên nguyên nhân gây hỏng mỏi, gãy uốn, tróc rỗ, mòn, dính tiếp xúc  Gãy răng: ứng suất uốn thường xảy chân Để tránh gãy ta tính toán theo độ bền uốn  Tróc mỏi bề mặt răng: ứng suất tiếp xúc ma sát bề mặt gây nên Thường xảy truyền kín bôi trơn tốt áp suất dầu vết nứt tế vi mặt ăn khớp bò bòt kín miệng, vết nứt phát triển thành tróc Đối với truyền có độ rắn thấp, tróc chỉ xảy thời gian ngắn (tróc thời) Đối với truyền có độ rắn cao vết nứt liên tục phát triển gọi tróc lan Để tránh tróc bề mặt ta tiến hành tính toán theo độ bền tiếp xúc  Mòn răng: thường xảy truyền hở, bôi trơn kém, làm việc môi trường có hạt mài  Dính răng: xảy truyền chòu tải trọng lớn làm việc với vận tốc cao màng dầu bôi trơn bò phá vỡ nhiệt ứng suất tiếp xúc có giá trò lớn Khi đó, hai bề mặt trực tiếp trượt lên làm cho kim loại bề mặt bám vào bề mặt  Biến dạng dẻo bề mặt răng: xảy truyền chế tạo từ thép mềm chòu tải trọng lớn vận tốc thấp  Bong bề mặt răng: xảy truyền tăng bền bề mặt 4.4.2 Chỉ tiêu tính  Bộ truyền che kín, bôi trơn tốt: tính toán theo độ bền tiếp xúc, kiểm tra theo độ bền uốn  Bộ truyền hở, bôi trơn kém: tính toán theo độ bền uốn, kiểm tra theo độ bền tiếp xúc  Các dạng hỏng lại chưa có phương pháp tính Tuy nhiên tính toán theo độ bền tiếp xúc phần ngăn ngừa dạng hỏng bề mặt khác 4.5 VẬT LIỆU CHẾ TẠO BÁNH RĂNG Bm Thiết kế máy (SV tự đọc tài liệu [1]) -50- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh 4.6 TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG 4.6.1 Tính theo độ bền tiếp xúc Hình 4.6 Ứng suất tiếp xúc sinh bề mặt - Điều kiện bền: (4.18)  H  [ H ] - Ứng suất tiếp xúc bề mặt tính theo công thức Hetz sau: qn 2  H  ZM (4.19) đó, qn : cường độ tải trọng pháp tuyến,  : bán kính cong tương đương bề mặt tiếp xúc, ZM : hệ số xét đến tính vật liệu Các hệ số xác đònh sau: a Hệ số xét đến tính vật liệu ZM  E1 E2  [ E2 (1  12 )  E1 (1   22 )] (4.20) E1, E2 : modun đàn hồi vật liệu chế tạo bánh chủ động bánh bò động, 1, 2 : hệ số Poisson vật liệu chế tạo cặp bánh răng, Nếu bánh thép thì: E1 = E2 = 2,1.105 Mpa vaø 1 = 2 = 0,3  ZM = 275 Mpa1/2 b Bán kính cong tương đương   1  2 (4.21) 1, 2 : baùn kính cong bề mặt thân khai điểm ăn khớp, Dấu “+” ăn khớp ngoài, dấu “-“ ăn khớp Bm Thiết kế máy -51- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh d1 sin    1      d sin  2     (u  1) ud1 sin  (4.22) c Cường độ tải trọng qn  Fn K H lH (4.23) Ft1 : lực ăn khớp, cos  KH : hệ số tải trọng tính, Fn  lH : tổng chiều dài tiếp xúc đôi răng, xác đònh theo công thức thực nghiệm lH  b Z 2 với Z     b : chiều rộng vành răng, b   bd d1  : hệ số trùng khớp ngang, có giá trò  = 1,2÷1,9 T1K H Z2 qn  bd1 cos  Suy ra: (4.24) Thay (4.20), (4.22) (4.24) vào (4.19), ta có công thức kiểm tra bền theo độ bền tiếp xúc: H  T1K H (u  1)  [ H ] bu Z M Z H Z d1 với ZH hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc: Z H  (4.25) sin 2 Từ công thức (4.25), ta có: T1 K H (u  1)  bd [ H ]2 u d1  K d (4.26) Kd : hệ số phụ thuộc vào góc ăn khớp, hệ số trùng khớp vật liệu bánh răng, Kd = 75,6 điều kiện sau thỏa: + Cặp bánh không dòch chỉnh hay dòch chỉnh (=200) Khi ZH = 1,76 + Nếu  = 1,2 Z = 0,96 + Vật liệu thép ZM = 275 Mpa1/2  Bm Thiết kế máy d1  75,6 T1K H (u  1)  bd [ H ]2 u -52- (4.27) TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh Công thức thiết kế truyền bánh (xác đònh khoảng cách trục) theo độ bền tiếp xúc: a  50(u  1) T1K H  ba[ H ]2 u (4.28) đó, T2 : moment xoắn bánh bò động, T2  uT1 ,  (u  1) b với  ba   bd  ba a Giá trò ba cho theo dãy tiêu chuẩn: 0,1; 0,125; 0,16; 0,2; 0,25; 0,315; 0,4; 0,5; 0,63 … Có thể chọn ba theo bảng (6.15), trang 231, tài liệu [1] Giá trò khoảng cách trục a cho theo tiêu chuẩn (đối với hộp giảm tốc tiêu chuẩn): Dãy Dãy 40 140 50 180 63 225 80 280 100 355 125 450 160 200 250 400 - Từ giá trò khoảng cách trục tìm được, ta tính modun làm tròn theo dãy tiêu chuẩn với công thức tính m  (0,01  0,02) a - Số hai bánh răng: 2a ; z2  u z1 z1  m(u  1) Soá z1, z2 tối thiểu phải 17 để tránh tượng cắt chân Sau có z1, z2 ta tiến hành tính lại khoảng cách trục a d1, d2 4.6.2 Tính theo độ bền uốn - Tính theo ứng suất uốn tính cho truyền hở, bôi trơn - Các giả thiết chấp nhận: + Tất tải trọng tác động đôi Điểm đặt lực đỉnh + Răng khảo sát dầm công xôn - Góc áp lực  '     , thường có giá trò 280÷300 Hình 4.7 Ứng suất uốn Bm Thiết kế máy -53- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh - Ứng suất thực tính toán  F : (4.29)  F   K với  ứng suất danh nghóa K hệ số tập trung ứng suất lý thuyết - Lực pháp tuyến Fn đặt đỉnh phân hai thành phần: F 't  Fn cos  '  Ft cos  ' cos  (4.30) F 'r  Fn sin  '  Ft sin  ' cos  (4.31) - Ứng suất danh nghóa chân răng: F 't l F ' r  W A   u  n  (4.32) đó, u, n : ứng suất uốn ứng suất nén sinh chân răng, b W : moment cản uốn tiết diện nguy hiểm, W  , A = b : diện tích tiết diện nguy hiểm, b,  : chiều rộng chiều dày tiết diện nguy hiểm, l : cánh tay đòn lực uốn Vì l  tỉ lệ bậc với modun m, nên ta biểu diễn chúng theo hệ số:  = ’m l = l’m ; - Giá trò ứng suất thực sau thay hệ số: F  Ft K F  6l ' cos  ' sin  '   K  bm  ( ' ) cos   '.cos   (4.33) - Đặt hệ số dạng YF sau:  6l ' cos  ' sin  '  YF     K  ( ' ) cos   '.cos   (4.34) Đối với truyền ăn khớp ngoài: YF = 3÷4,6 Đối với truyền ăn khớp : YF = 3,5÷4 Hệ số dạng YF xác đònh thực nghiệm: YF  3,47  13,2 27,9 x   0,092 x z z (4.35) với x hệ số dòch chỉnh Bm Thiết kế máy -54- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh - Công thức kiểm nghiệm độ bền uốn: F  - Thay  bm  YF Ft K F  [ F ] bm (4.36) 2T 2T b , F1   , ta có công thức thiết kế bánh theo độ bền uốn (tính m d1 mz1 modun) sau: m3 T1K F YF 2T K Y 3 F F z1 bm[ F ] z1 bd [ F ] (4.37) hệ số bd tra bảng 6.16, trang 235, tài liệu [1] Tóm lại:  Bộ truyền che kín, bôi trơn tốt: - Thiết kế theo  H : a  50(u  1) - Kieåm nghieäm theo  F :  F  [ F ] T1K H  ba[ H ]2 u  Boä truyền để hở, bôi trơn kém: T1K F YF 2T K Y 3 F F z1 bm[ F ] z1 bd [ F ] - Thieát keá theo  F : m3 - Kiểm nghiệm theo  H :  H  [ H ] 4.7 TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG 4.7.1 Các đặc điểm tính toán truyền bánh trụ nghiêng (SV tự đọc) - Ăn khớp êm tải trọng động giảm: Trong truyền động bánh nghiêng, đôi không vào khớp đột ngột truyền bánh thẳng (toàn chiều dài không vào khớp lúc) Do đó, chòu tải tải Ngoài ra, vùng ăn khớp có hai đôi Vì nghiêng ăn khớp êm nên giảm tiếng ồn giảm tải trọng động Tải trọng động tỉ lệ với bình phương vận tốc nên ta thường sử dụng bánh nghiêng cấp nhanh - Cường độ tải trọng bánh nghiêng nhỏ bánh thẳng - Thay bánh nghiêng bánh trụ thẳng tương đương: (tương đương mặt sức bền) - Đường tiếp xúc nằm chếch mặt Bm Thiết kế máy -55- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh 4.7.2 Tính theo độ bền tiếp xúc Sử dụng công thức tính toán truyền bánh trụ thẳng, thay thông số bánh tương đương vào - Công thức kiểm tra bền: đó: H  Z M Z H Z d1 Z  cos  sin 2 ZH  T1K H (u  1)  [ H ] bu  (4.38) - Công thức thiết kế: a  43(u  1) T1K H  ba[ H ]2 u (4.39) Tương tự truyền bánh trụ thẳng, ta phải chọn modun mn theo tiêu chuẩn Sau tính kích thước chủ yếu truyền thỏa mãn điều kiện: 80    200 bánh nghiêng 300    400 bánh chữ V 4.7.3 Tính theo độ bền uốn Sử dụng công thức tính toán truyền bánh trụ thẳng, thay thông số bánh tương đương vào - Công thức kiểm tra bền: F  đó, Y   Y   YF Ft K F Y Y  [ F ] bmn (4.40) : hệ số xét đến ảnh hưởng trùng khớp ngang, 0 1400 YF  3,47  : hệ số xét đến ảnh hưởng trùng khớp ngang, 13,2 27,9 x   0,092 x : hệ số dạng theo số tương đương ztd ztd - Công thức thieát keá: m3 T1K F YF Y Y z1 bm[ F ] 3 T1K F YF Y Y z12 bd [ F ] (4.41) Hệ số chiều rộng vành  bm  150  400 bánh nghiêng  bm  300  600 bánh chữ V Bm Thiết kế máy -56- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh 4.8 BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG NÓN RĂNG THẲNG 4.8.1 Khái niệm chung - Dùng để truyền động hai trục giao góc  (thông thường   900 ) - Bánh nón có loại: thẳng, nghiêng, cung tròn cong - Khả tải 0,85 so với truyền bánh trụ thẳng a) Răng thẳng b) Răng nghiêng c) Răng cung tròn Hình 4.8 Các loại bánh nón 4.8.2 Thông số hình học Hình 4.9 Các thông số hình học truyền bánh nón Bm Thiết kế máy -57- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh - Modun mặt mút lớn: me (chọn theo tiêu chuẩn) - Đường kính vòng chia ngoaøi: d  me z (4.42) h1  me (4.43) h2  1,2 me (4.44) - Chiều cao đỉnh răng: - Chiều cao chân răng: - Góc đỉnh nón chia: tg1  d1 me z1 z1    d me z2 z2 u (4.45) tg  z  u tg1 z1 (4.46) - Chieàu dài côn ngoài: 2 m d  d  Re        e 2  2 z1 2  z2 2 (4.47) - Đường kính vòng chia trung bình: dtb  Re  0,5b   0,5b   0,5 be d Re  với  be  (4.48) (4.49) dtb  d (1  0,5 be ) b  0,26  0,3 Re - Modun chia trung bình: mtb   Lưu ý: dtb d (1  0,5 be )  z z mtb  me (1  0,5 be ) (4.50) (4.51) mtb : không tiêu chuẩn, me : tiêu chuẩn 4.8.3 Phân tích lực tác dụng a Lực tác dụng Lực vòng Ft Lực ăn khớp Lực dọc trục Fa Lực hướng tâm Fr Bm Thiết kế máy -58- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh Lực tác dụng lên bánh chủ động: - Lực vòng: Ft1  T1 d tb (4.52) - Lực dọc trục: Fa1  Ft1 sin  tg (4.53) Fr1  Ft1 cos  tg (4.54) - Lực hướng tâm: - Lực ăn khớp: Fn1  Ft1 (4.55) cos  Lực tác dụng lên bánh bò động có chiều ngược lại: Ft2  Ft1 ; Fa2  Fr1 ; Fr2  Fa1 Qui tắc xác đònh phương, chiều lực tác dụng lên truyền BR nón: - Lực vòng bánh chủ động ngược chiều chuyển động, bánh bò động chiều chuyển động - Lực dọc trục hai bánh chủ động bò động hướng ngược chiều với đỉnh nón - Lực hướng tâm hai bánh chủ động bò động hướng vào tâm bánh Hình 4.10 Lực tác dụng lên truyền bánh nón Bm Thiết kế máy -59- TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh b Tải trọng tính - Hệ số tải trọng tính xác đònh sau: (4.56) K H  K  Kv K đó, K  : hệ số tập trung tải trọng theo chiều rộng vành (tra bảng 6.18, trang 249, tài liệu [1]), K v : hệ số tải trọng động (tra bảng 6.17, trang 249, tài liệu [1]), K  : hệ số xét đến phân bố tải trọng không đôi 4.8.4 Tính toán truyền bánh nón thẳng a Các đặc điểm tính toán truyền bánh nón - Tải trọng tính toán lực tác dụng lên vòng chia trung bình có đường kính: dtb1  d1 (1  0,5 be ) (4.57) dtb2  d (1  0,5 be ) - Khi tính toán xem bánh nón bánh trụ thẳng tương đương với thông số đặc trưng sau:  Đường kính tương đương: dtd1  dtd  dtb1 cos 1 dtb2 cos   (4.58) dtb2 sin 1  Số tương đương: ztd1  ztd2 z1 cos 1 (4.59) z2  cos   Tỉ số truyền tương đương: utd  ztd1 ztd2 z cos 1  cos 1    u    z1 cos   cos   (4.60) b Tính theo độ bền tiếp xúc Sử dụng công thức tính toán truyền bánh trụ thẳng, thay thông số bánh tương đương vào - Công thức kiểm tra bền:  H  Z M Z H Z Bm Thiết kế máy T1K H u   [ H ] 0,85 dtb21 bu -60- (4.61) TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Chương 4: Bộ truyền bánh đó, 0,85 hệ số kinh nghiệm xét đến giảm khả tải truyền bánh nón so với truyền bánh trụ - Công thức thiết kế (tính đường kính vòng chia trung bình): dtb1  75,6 T1K H u  0,85 bd [ H ]2 u (4.62) - Đường kính vòng chia chiều dài nón xác đònh theo công thức: d1  95 T1K H 0,85 (1  0,5 be ) 2 be[ H ]2 u Re  47,5 u  T1K H 0,85 (1  0,5 be ) 2 be[ H ]2 u (4.63) (4.64) Từ giá trò d1, tra bảng 6.19, trang 252, tài liệu [1] để tính z1p Tùy vào độ rắn bề mặt vật liệu, ta xác đònh z1 z2 = uz1 nhö sau: H1 , H  350 HB : z1  1,6 z1 p H1  350 HB, H  350 HB : z1  1,3 z1 p H1 , H  350 HB : (4.65) z1  z1 p Sau tính me theo công thức (4.47) Chọn me theo tiêu chuẩn tính kích thước hình học lại c Tính theo độ bền uốn Sử dụng công thức tính toán truyền bánh trụ thẳng, thay thông số bánh tương đương vào - Công thức kiểm tra bền: F  YF Ft K F  [ F ] 0,85 b mtb (4.66) đó, mtb : modun chia trung bình, YF  3,47  13,2 27,9 x   0,092 x : heä số dạng theo số tương đương ztd ztd - Công thức thiết kế: mtb  1,4 Bm Thiết kế máy T1K F YF 0,85 bd z12 [ F ] -61- (4.67) TS Bùi Trọng Hiếu Bài giảng CHI TIẾT MÁY Suy me  Chương 4: Bộ truyền bánh mtb Chọn me theo tiêu chuẩn tính kích thước hình học lại 1 0,5 be 4.9 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG (SV tự đọc tài liệu [1]) Thông số đầu vào: công suất P1 (kW ) , số vòng quay trục dẫn n1 (vòng/phút), tỉ số truyền u Thực theo bước sau: Chọn vật liệu, phương pháp nhiệt luyện, tra tính vật liệu Xác đònh ứng suất tiếp xúc ứng suất uốn cho phép Chọn hệ số chiều rộng vành bd tính KH Tính khoảng cách trục a, chọn m bánh trụ thẳng, mn với bánh trụ nghiêng, me bánh nón Nếu tính truyền bánh trụ nghiêng chọn sơ  = 8÷200 Tính z1, z2 Sau tính lại góc nghiêng  theo z1, z2 quy tròn theo số nguyên Tính toán lại kích thước khoảng cách trục theo số răng, modun góc nghiêng Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc Kiểm nghiệm độ bền uốn 4.10 KẾT CẤU VÀ BÔI TRƠN BÁNH RĂNG Bm Thiết kế máy -62- (SV tự đọc tài liệu [1]) TS Bùi Trọng Hiếu

Ngày đăng: 12/06/2018, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan