Bài tập lăng kính - TK - KHV - KTV

19 553 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài tập lăng kính - TK - KHV - KTV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. LĂNG KÍNH. Câu 1: Chọn câu đúng? Khi chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính thì A. luôn luôn có tia ló ở mặt bên thứ hai của lăng kính. B. chỉ có tia ló khi ở mặt thứ hai nếu như góc tới của tia sáng ở mặt này nhỏ hơn góc giới hạn . C. tia ló ra khỏi lăng kính bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính. D. Câu B, C. 2 Câu 2: Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua một lăng kính có n= đặt trong không khí. Tia tới vuông góc mặt AB và ló ra khỏi lăng kính theo phương song song với mặt AC. Góc chiết quang lăng kính là: A.40 0 B. 48 0 C. 45 0 D. 30 0 . S A R I B C I. LĂNG KÍNH. Thấu kính là gì ? Phân biệt các loại thấu kính . Trả lời : Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong , thường là hai mặt cầu.Một trong hai mặt có thể là mặt phẳng. Thấu kính có rìa mỏng là thấu kính hội tụ Thấu kính có rìa dày là thấu kính phân kỳï II. THẤU KÍNH II. THAÁU KÍNH 1 4 2 3 ? Khi tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló qua thấu kính như thế nào ? Trả lời : O F o F Khi tia tới song song trục chính thì tia ló qua thấu kính như thế nào ? Trả lời : O F’ o F’ Khi tia tới qua quang tâm O thì tia ló qua thấu kính như thế nào ? Trả lời : O F’ Khi tia tới có phương bất kỳ thì tia ló qua thấu kính được vẽ như thế nào ? Trả lời : F 1 O F’ F III. MẮT Để quan sát được nhiều chi tiết của một vật thật đặt trước mắt ta phải : A. Đặt vật trong giới hạn nhìn rõ của mắt. B. Tăng góc trông vật. C. Đặt vật sát mắt. D. Đặt vật trong giới hạn nhìn rõ của mắt và tăng góc trông vật. IV. KÍNH LÚP [...]... điểm ảnh của kính lúp thì độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vaò cách ngắm chừng C Một vật AB đặt trước một kính lúp luôn cho một ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật D Ngắm chừng cực cận là điều chỉnh vật và kính lúp sao cho ảnh của vật qua kính lúp ở trên điểm cực cận của mắt • V Kính hiển vi • Đề bài sau đây dùng cho các câu 1 , 2 , 3 • Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 =1cm, thò kính có tiêu... và kính hiển vi là gì? A Vật kính B Thị kính C Vật kính của kính hiển vi và thị kính của kính thiên văn D Khơng có bộ phận nào giống nhau Chọn:B f1 G= Câu 2: Cơng thức về số bội giác f2 của kính thiên văn khúc xạ áp dụng được cho trường hợp ngắm chừng nào? A Ở điểm cực cận B Ở điểm cực viễn C Ở vơ cực ( hệ vơ tiêu) D Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật ln ở vơ cực Chọn:C Câu 3: Vật kính của một kính. ..1 Chọn câu đúng : A Kính lúp là quang cụ dùng để quan sát các vật nhỏ ở xa B Khi ngắm chừng kính lúp ta đặt vật và kính cố đònh và thay đổi khoảng cách giữa mắt và kính C Một người cận thò khi ngắm chừng cực viễn là điều chỉnh để vật AB ở trên tiêu diện vật của kính lúp D Khi ngắm chừng vô cực thì độ bội giác kính lúp không phụ thuộc vào khoảng cách giữa mắt và kính lúp 2 Chọn câu sai : A... Hai kính cách nhau 17cm Cho Đ = 20cm Mắt đặt sát thò kính • Trả lời • Câu 1) Độ dài quang học của kính hiển vi là: • A 17cm B 12cm • B 12cm • D 13cm C 16cm E Trò số khác • Câu 2) Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực : • A 50 B 75 C 60 •C 60 D.25 E 100 • Câu 3) Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận : • A 76 B 90 C 85 D.95 E 88 • VI Kính thiên văn Câu 1: Chọn đáp án đúng Bộ phận có cấu tạo giống nhau ở kính. .. hệ vơ tiêu) D Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật ln ở vơ cực Chọn:C Câu 3: Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1 = 1,4 m Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4 cm Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn này khi ngắm chừng ở vơ cực Đáp số: l = O1O2 = f1 +f2 = 1,40 + 0,04 = 1,44 m f1 1, 40 G∞ = = = 35 f 2 0, 04 Câu 4: Gọi f1 và f2 lần lượt... của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực có biểu thức nào? f1 C f A B 2 D f −f f1+f 2 f2 1 2 f 1 Đáp án: B Câu 5:Vật kính của 1 kính thiên văn có tiêu cự f 1=1,2m Thị kính là 1 TKHT có tiêu cự f1=4cm Tìm khoảng cách giữa 2 kính và sớ bợi giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực? BÀI GIẢI: Khoảng cách giữa hai kính: O1O2 = f1+ f2 = 120 + 4 = 124 . B. Thị kính. B. Thị kính. C. Vật kính của kính hiển vi và thị kính của C. Vật kính của kính hiển vi và thị kính của kính thiên văn. kính thiên văn. D. Không. nhau ở kính thiên Bộ phận có cấu tạo giống nhau ở kính thiên văn và kính hiển vi là gì? văn và kính hiển vi là gì? A. Vật kính. A. Vật kính. B. Thị kính.

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Câu 2: Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua một lăng kính có  - Bài tập lăng kính - TK - KHV - KTV

u.

2: Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua một lăng kính có Xem tại trang 2 của tài liệu.