NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN MỘT SỐ CỤM CHI TIẾT VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY BỨT LẠC BL500

69 178 0
NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN MỘT SỐ CỤM CHI TIẾT VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY BỨT LẠC BL500

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN MỘT SỐ CỤM CHI TIẾT KHẢO NGHIỆM MÁY BỨT LẠC BL-500 Họ tên sinh viên: ĐÀM CẢNH MỪNG TRẦN VĂN THÁI Ngành: CƠ KHÍ NƠNG LÂM Niên khóa: 2007 - 2011 Tháng 6/2011 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN MỘT SỐ CỤM CHI TIẾT KHẢO NGHIỆM MÁY BỨT LẠC BL-500 Tác giả: ĐÀM CẢNH MỪNG TRẦN VĂN THÁI Luận văn đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kĩ sư ngành: Cơ Khí Nông Lâm Giáo viên hướng dẫn: Thầy Thạc sĩ Võ Văn Thưa Thầy Kỹ sư Võ Hùng Anh Tháng năm 2011 i LỜI CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm tạ công ơn Cha Mẹ sinh thành dưỡng dục, động viên suốt trình học tập Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, chúng em dạy tận tình q thầy trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Thơng qua luận văn chúng em xin bầy tỏ lời biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ q thầy, cơ, cán nhân viên trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn: - Thầy Th.S Võ Văn Thưa thầy Võ Hùng Anh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt nghiệp - Ban chủ nhiệm khoa tất thầy khoa Cơ Khí Cơng Nghệ - Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trường Đại Học Nơng Lâm - Tồn thể bạn sinh viên lớp DH07CK Chúng em xin chúc quý thầy bạn có nhiều sức khỏe thành cơng sống ii TĨM TẮT Luận văn: “Nghiên cứu, tính tốn số cụm chi tiết khảo nghiệm máy bứt” nhằm nghiên cứu , tính tốn số cụm chi tiết khảo nghiệm máy máy bứt lạc BL500 có, qua đánh giá khả làm việc khả ứng dụng thực tế hiệu kinh tế máy Máy bứt lạc BL-500 liên kết với máy kéo Kubota L2201 để làm nguồn động lực động cho liên hợp máy đồng ruộng Việc khảo nghiệm máy tiến hành theo phương pháp: Phương pháp kế thừa, phương pháp thực nghiệm phương pháp đánh giá tiêu kinh tế, kĩ thuật Sau đậu phộng nhổ tập trung lại máy tiến hành bứt khỏi thân Thời gian thực luận văn từ ngày 8/3 - 6/6/2011 Trong thời gian thực chuyến khảo nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh tỉnh Miền Tây Nam Bộ Cụ thể : - Ngày 14/3 - 16/3/2011 khảo nghiệm ruộng anh Hoàng Huyện Củ Chi - TP Hồ Chí Minh - Ngày 10/4 - 13/4 chúng tơi khảo nghiệm máy Ấp Gò Da - Xã Bình Phú Huyện Tân Hồng - Tỉnh Đồng Tháp iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình vii Danh sách bảng viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nhiệm vụ: 1.4 Nội dung: 1.5 Tính cấp thiết việc chế tạo máy bứt lạc BL - 500 đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Nguồn gốc đậu phộng 2.2 Tổng quan đậu phộng giới 2.3 Tổng quan đậu phộng nước 2.4 Tổng quan công nghệ thu hoạch đậu phộng 2.4.1 Tình hình giới hóa sản xuất đậu phộng việt nam 2.4.2 Các phương pháp bứt trái 2.4.3: Công nghệ thu hoạch đậu phộng máy nước CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN 20 3.1 Cách tiếp cận 20 3.2 Các phương pháp nghiên cứu áp dụng đề tài 20 3.3 Kỹ thuật sử dụng cho đề tài 21 3.4 Cơ sở lý thuyết trình làm việc phận đập 21 3.6 Cơ sở lý thuyết để thiết kế sàng 21 3.7 Các phương tiện dụng cụ dùng khảo nghiệm 21 iv 3.8 Công thức phương pháp xác định thông số khảo nghiệm 21 3.9 Các tiêu khác tính sau 22 CHƯƠNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 23 4.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy bứt lạc BL - 500 23 4.1.1 Cấu tạo máy 23 4.1.2 Máy kéo .24 4.1.3 Cấu tạo Trống 24 4.1.5 Cấu tạo sàng 34 4.1.6 Quạt ly tâm 41 4.1.7 đồ truyền động 43 4.1.8 Cấu tạo khung romooc kéo 44 4.2 Nguyên lý hoạt động 44 4.3 Tiến hành thu thập số liệu 46 4.3.1 Đo độ ẩm trái đậu 46 4.3.2 Khoảng cách hạt thân .47 4.3.4 Đặc tính thực vật học đậu phộng thời kỳ thu hoạch ảnh hưởng tới trình bứt làm .48 4.4 Khảo nghiệm 48 4.4.1 Phương pháp khảo nghiệm 48 4.4.2 Khảo nghiệm không tải 49 4.4.3 Khảo nghiệm có tải 50 4.5 Ảnh hưởng trình đập tới khả nảy mầm hạt 54 CHƯƠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ, KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Tính tốn hiệu kinh tế 56 5.1.1 Giá thành dự kiến vốn đầu tư 56 5.1.2 Tính tốn suất máy làm việc năm 56 5.1.3 Tính tốn lượng tiêu thụ hàng ngày 56 5.1.4 Số lượng công nhân làm việc 56 5.1.5 Tính giá thành Kg sản phẩm làm 56 5.1.6: Ý nghĩa tính khoa học thực tiễn 57 5.2 Kết luận đề nghị 58 v 5.1 Về kỹ thuật .58 5.2 Về kinh tế .58 5.2.1 Năng suất 58 5.2.2 Nhân công 58 5.2.3 Hiệu kinh tế 59 5.3 Đề nghị: 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cây đậu phộng Hình 2.2: Nông dân bứt đậu phộng tay Hình 2.3: Máy TPH-3252 11 Hình 2.4: Trống máng trống chưa cải tiến 12 Hình 2.5: Máy bứt lạc Ấn Độ 14 Hình 2.6: Máy đào lạc DL - 03 16 Hình 2.7: Máy BQT - 300 16 Hình 2.8: Trống bứt THL - 0,2 17 Hình 2.9: Máy bứt lạc trống 19 Hình 2.10: Máy đập lạc 300kg/h 19 Hình 4.1: đồ cấu tạo máy bứt lạc BL - 500 23 Hình 4.2: Máy kéo 24 Hình 4.3: Hình triển khai trống đập 30 Hình 4.4: Cấu tạo trống 31 Hình 4.5: Biên dạng trống 31 Hình 4.6: Cấu tạo máng trống 33 Hình 4.7: Cấu tạo nắp trống 34 Hình 4.8: Lỗ sàng 38 Hình 4.9: Cấu tạo sàng 40 Hình 4.10: đồ truyền động 44 Hình 4.11: Cấu tạo Romooc 44 Hình 4.12: Đo khoảng cách từ trái tới thân 48 Hình 4.13: Số trái đậu 48 Hình 4.14: Phương pháp ủ hạt 54 Hình 4.15: Sự nảy mầm hạt bị vỡ bứt 54 Hình ảnh thiết kế-khảo nghiệm vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật máy 24 Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật máy kéo 24 Bảng 4.3: Thông số kỹ thuật trống 32 Bảng 4.4: Thông số kỹ thuật máng trống 33 Bảng 4.5: Thông số kỹ thuật nắp trống 34 Bảng 4.6: Thông số kỹ thuật sàng 40 Bảng 4.7: Thông số kỹ thuật quạt 43 Bảng 4.8: Độ ẩm hạt 47 Bảng 4.9: Kết đo khoảng cách hạt cuống 47 Bảng 4.10: Kết đo kích thước hạt 48 Bảng 4.11: Kết lấy số liệu 51 Bảng 4.12: Nhật ký thử máy 51 Bảng 4.13: Kết thí nghiệm nảy mầm hạt 56 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu phộng (lạc) họ đậu, cơng nghiệp ngắn ngày có lịch sử canh tác lâu đời, có giá trị kinh tế cao có khả luân canh cải tạo đất Trong số họ đậu hạt có dầu giới đậu phộng có diện tích gieo trồng đứng thứ hai sau đậu nành, lại có hàm lượng dầu hạt cao Do vậy, đậu phộng sản phẩm chế biến từ đậu phộng nguồn bổ sung số chất dinh dưỡng quan trọng phần ăn nông dân nhiều nước phát triển, vùng nhiệt đới bán khô hạn Trong sản xuất trồng nói chung đậu phộng nói riêng, thu hoạch khâu có ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng chất lượng nông sản hàng hóa, diễn thời gian ngắn, tốn nhiều lao động lao động nặng nhọc Do tình trạng ngày khan lao động thời vụ, chi phí thu hoạch nhiều loại trồng vùng sẩn xuất tập trung tăng – lần so với – năm trước Tổn thất thu hoạch làm thủ công cao khoảng – 10% có thất thu thời tiết khơng thuận lợi Trước tình trạng thiếu hụt lao động lúc thời vụ thu hoạch yêu cầu đậu phộng hàng hóa phải có chất lượng cao để cung cấp nguồn thực phẩm nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, khâu thu hoạch đậu phộng đòi hỏi phải tiến hành giới hóa Cơng nghệ thu hoạch tươi phổ biến Phương pháp thu hoạch nhiều giai đoạn thích hợp, dễ đầu tư Trong nước nghiên cứu máy đào lạc ĐL – 0,5 , DDL – 0,3 Vì vậy, vấn đề đặt nghiên cứu máy bứt đậu phộng lúc kịp thời cấp thiết Phân Viện Cơ Điện Công Nghệ Sau Thu Hoạch tiến hành thiết kế, chế tạo máy bứt đậu phộng BL-500 Ks Trần Đức Cơng làm chủ đề tài Do cho phép Khoa Cơ khí - Cơng Nghệ trường Đại Học Nông Lâm TP HCM hướng dẫn thầy Th.s Võ Văn Thưa Thầy Ks Võ Hùng ly tâm lực theo hướng gân xoắn tạo nên lực đẩy khối thân dọc đường sinh máng trống (song song với trục trống đập) Bước của dải gân xoắn chọn 80 mm để đập hết hạt suất máy thích ứng 4.3 Tiến hành thu thập số liệu Áp dụng phương pháp thống kê toán học cách lấy mẫu ngẫu nhiên chế độ làm việc định máy để xác định tính ưu, nhược điểm máy cụ thể sau: 4.3.1 Đo độ ẩm trái đậu Lấy mẫu ngẫu nhiên khối lượng đậu nhổ sau đem cân khối lượng m [kg] Sau đem đậu phơi buổi, buổi, buổi ,4 buổi.Tiến hành cân lại đậu sau buổi.Tiếp tục khối lượng đậu không đổi Độ ẩm đậu tính sau: Gọi khối lượng đậu sau buổi phơi m1, m2, m3, m4, khối lượng đậu khô kiệt mk (m-mk) 100 m Độ ẩm đậu nhổ: W= Độ ẩm đậu phơi buổi: W1 = W - m-m1 100 m [%] Độ ẩm đậu phơi hai buổi: W2 = W - m-m2 100 m [%] Độ ẩm đậu phơi ba buổi: W3 = W - m-m3 100 m [%] Độ ẩm đậu phơi bốn buổi: W4 = W - m-m4 100 m [%] Tính chất đậu phộng Độ ẩm [%] Đậu nhổ 39,7 Đậu phơi buổi 25,73 Đậu phơi buổi 17,65 Đậu phơi buổi 9,56 Đậu phơi buổi 2,2 Bảng 4.8: Độ ẩm hạt 46 [%] 4.3.2 Khoảng cách hạt thân Khoảng cách trái thân ảnh hưởng tới độ bẩn độ vỡ sản phẩm, khoảng cách ngắn đậu ép sát vào thân khiến việc tuốt cần nhiều thời gian khó phân ly hạt Như độ sót hạt theo tăng lên Ngược lại khoảng cách hạt cuống dài việc tuốt đậu dễ dàng thuận lợi hơn, vừa cấp liệu vào trống có nhiệm vụ kéo thân cây, hạt mà cách xa thân hạt chạm vào thành máng tạo thành lực bứt Khoảng cách hạt thân phụ thuộc vào lý tính đất trồng, đất trồng có độ ẩm cao khoảng cách ngắn lại, đất trồng có độ ẩm thấp khoảng cách dài xu hướng rễ vươn dài để tìm độ ẩm Vì tơi tiến hành đo mẫu để biết đặc tính vật liệu (mm) Cây Hạt Hạt Hạt Hạt Hạt Trung bình Cây 28 34 34 31 27 30,8 Cây 42 38 40 43 43 41,2 Cây 35 33 29 28 49 34,8 Cây 37 38 43 44 29 38,2 Cây 33 40 39 42 39 38,6 Bảng 4.9: Kết đo khoảng cách hạt cuống Hình 4.12 Đo khoảng cánh hạt cuống Hình 4.13 Số trái 4.3.3 Kích thước hạt: Tiến hành lấy mẫu kích thước hạt để đánh giá khả làm việc sàng, khoảng cách từ đỉnh tới máng trống Kích thước Hạt Hạt Hạt 47 Hạt Hạt Trung bình Chiều dài (mm) 27 25 29 30 26 27,4 Chiều rộng(mm) 14 12 14 13 11 12,8 Bảng 4.10: Kết đo kích thước hạt 4.3.4 Đặc tính thực vật học đậu phộng thời kỳ thu hoạch ảnh hưởng tới trình bứt làm Thân: Có thể đứng bò, dài 30 - 60 cm Khi non có tiết diện tròn, lúc già có cạnh rỗng ruột, có từ 15 - 25 đốt, lên giòn dễ gãy Lá: Lá kép hình lơng chim, mọc xen kẽ, cuống dài -9 cm, đập dễ gãy rụng, thường gây bít lỗ sàng Trái: Thường chứa -3 hạt, vỏ bao hạt, hai hạt vỏ co lại nhiều tùy theo giống Ở cuống vị trí có vỏ mỏng nhất, trái to vỏ dày (> 0,8 [mm]), trái nhỏ vỏ mỏng Bên ngồi vỏ có 10 -16 gân dọc, vân ngang tạo thành mạng lưới gân, gân nhiều đất bám nhiều Đậu phộng trồng đất cát vỏ trơn ỏ đất sét liên kết hai nửa vỏ theo đường phân cánh yếu so với vị trí khác vỏ Vỏ dễ bị tách theo đường phân cách lực tác dụng có phương nằm ngang mặt phẳng phân cách hai nửa vỏ, có chiều hướng vào bụng điểm đặt gần mỏ trái Quả khơ có màu vàng lợt hình trứng hình trụ dài (2 -5) cm, rộng (1- 1,5) cm Yêu cầu trái đậu phộng sau bứt Các trái đậu phộng khơng dính cuống Chỉ tiêu áp dụng xuất đậu phộng thô, tiêu khơng áp dụng máy say xát độ dính cuống khơng ảnh hướng tới q trình bóc vỏ đậu phộng Độ vỡ hạt thấp, vỏ lụa hạt đậu không xây xát, trái đậu làm bộ, độ sót thấp 4.4 KHẢO NGHIỆM 4.4.1 Phương pháp khảo nghiệm Bắt đầu xem lại chi tiết, kiểm tra xiết chặt Thử máy chế độ không tải đo số vòng quay Cho máy chạy có tải thay đổi tốc độ trống  Phương pháp đo đạc Đo số vòng quay trục PTO, trống, quạt 48  Phương pháp thu thập + Các liệu trước cho máy hoạt động - Giống đậu - Ẩm độ trái - Kích thước trung bình dài rộng - Năng suất (tỉ lệ hạt/cây) - Đo số vòng quay n khơng tải + Khi máy chạy - Đo số vòng quay n có tải - Lấy mẫu đo tiêu hạt cửa + Khi máy ngừng hoạt động - Đo độ sót - Tổn thất đầu sàng 4.4.2 Khảo nghiệm không tải a Mục đích khảo nghiệm - Đánh giá chất lượng chế tạo cụm chi tiết - Đánh giá chất lượng lắp rắp cụm chi tiết b Kết khảo nghiệm - Ngày: 10/3/2011 - Thành phần khảo nghiệm: Ks Trần Đức Công Sv: Đàm Cảnh Mừng, Trần Văn Thái - Địa điểm khảo nghiệm: Tại xưởng gia công khí thuộc Viện Cơ Điện & Cơng Nghệ Sau Thu Hoạch - Cho máy chạy thử 30 phút theo dõi: + Không phát tiếng động lạ thời gian máy vận hành + Máy không rung lắc dịch chuyển, chạy cố định + Các mối ghép bulong không bị tháo trình chạy rà + Các gối đỡ khơng có tượng phát nhiệt lớn c Nhận xét - Chất lượng làm việc bảo đảm u cầu máy tính tốn - Máy vận hành ổn định, khơng có tự tháo mối ghép 49 - Cho phép máy hoạt động để khảo nghiệm tiếp 4.4.3 Khảo nghiệm có tải a Mục đích khảo nghiệm: - Theo dõi chịu đựng cụm chi tiết mang tải thực - Thu thập tiêu kỹ thuật như: Độ sót, độ vỡ, độ dính cuống - Thu thập tiêu kinh tế máy như: Năng suất máy, chi phí lượng riêng, chất lượng làm việc máy - Xác định chế độ làm việc phận chủ yếu như: trống, sàng, quạt - Tìm hạn chế máy b Điều kiện thí nghiệm - Đã thu thập liệu cần thiết phục vụ khảo nghiệm c Khảo nghiệm đợt Thời gian: 14/3 - 15/3/2011 Thành phần tham gia: Ks Võ Hùng Anh Ks Trần Đức Công Cùng sinh viên: Trần Văn Thái, Trần Tiến Hùng, Trần Văn Chưởng, Nguyễn Hoài Phú, Nguyễn Văn Toàn, Lê Anh Dưỡng, Đàm Cảnh Mừng Địa điểm: Nhà anh Hoàng - Huyện Củ Chi - TP HCM + Thu thập số liệu phục vụ khảo nghiệm Chúng tiến hành đo đạc lấy mẫu ruộng có diện tích 1000 m2 Năng suất ảnh hưởng tới suất đập máy - Tiến hành lấy mẫu đo suất Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Trung bình Số cây/m2 41 38 36 38,3 Số hốc 27 36 34 29 Khoảng cách hàng 200 190 210 200 Khoảng cách hốc 180 170 180 176,7 Khối lượng nguyên (kg) 2,7 2,2 2,3 2,4 Khối lượng hạt (kg) 0,82 0,7 0,68 0,74 Bảng 4.11: Kết lấy số liệu Sau có bảng kết ta tính suất ruộng trung bình là: 50 Wtr = 0,74.1000 = 740 (kg/1000m2) - Đo chiều dài dây đậu trung bình là: (400 - 650) mm - Tỷ lệ trái thân : Theo khối lượng 29,5% - 31,85% Theo số trái 10 - 30 trái/cây - Kích thước hạt : chiều rộng trái: từ 11- 14 mm, chiều dài từ 26 - 30 mm + Nhật ký thử máy lần với đậu phộng nhổ trực tiếp Tiếp tục thử nghiệm máy với đậu phộng phơi buổi, ngày Thời gian bắt đầu Thời gian tạm dừng 12h 50’ Nổ máy chạy không đo số vòng 12h 55’ điều chỉnh quay PTO, tốc độ gió sàng, tần số lắc cửa thoát thoát sàng rác Thời gian kết thúc 1h 5’ 1h 6’ Nổ máy lại, kiểm tra tốc độ gió - Lỗ sàng : 4-5 (m/s) - Khe hở sàng : -7 (m/s) 1h 11’ - Số vòng quay PTO: 300 (vg/ph) - Tần số lắc sàng: (400 lần/ph) 2h 12’ dừng máy 1h12’ bắt đầu tiếp liệu vào Bảng 4.12: Nhật ký thử máy Tiến hành cân sản phẩm ta thu 450 kg đậu phộng, Sau thử máy ta thu kết quả:  Năng suất máy Tốc độ trống (vg/ph) Tính chất đậu Độ ẩm (%) Năng suất (Kg/h) 385 Đậu nhổ 39,7 450 385 Đậu phơi buổi 25,73 475 385 Đậu phơi nhổ ngày 17,65 485 51  Các tiêu chất lượng Tốc độ Tính chất Độ Độ dính trống đậu ẩm cuống (%) Độ vỡ Độ bẩn Độ sót (%) (%) (%) (%) (vg/ph) 385 Đậu nhổ 39,7 22,92 4,04 0,682 0,44 385 Đậu phơi buổi 25,73 23,58 4,38 0,51 0,538 385 Đậu phơi ngày 17,65 22,3 4,81 0,53 0.682 Sau máy ngừng cấp liệu có thời gian chạy khơng làm ngừng hoạt động máy tiến hành kiểm tra cân 4kg hạt động lại đầu sàng, tổn thất đầu sàng 4kg + Nhận xét Ở tốc độ trống đậu phộng phơi ngày ( độ ẩm 17,65% ) đậu phộng phơi buổi (độ ẩm 25,73% )năng suất cao so với đậu nhổ ( độ ẩm 39,7% ) Do tính đậu phộng thay đổi theo độ ẩm, độ ẩm cao thấp làm cho dây đậu phộng mềm giòn, độ ẩm trung bình làm cho dây đậu phộng dai khó đứt Ngồi thao tác sức khỏe người lao động ảnh hưởng gián tiếp tới trình bứt Năng suất thực tế thấp so với suất thiết kế: Do suất máy phụ thuộc vào suất quả/ha, giống đậu phộng Ngoài suất máy phụ thuộc vào thao tác người lao động chủ yếu người cấp liệu tơi nói Hơn để đạt suất tốt cho máy nên bứt đậu phơi qua buổi, có thời gian tập trung vật liệu tốt d Khảo nghiệm đợt Ngày: 10/4-13/4/2011 Thành phần tham gia: Ks Trần Đức Công Cùng sinh viên: Trần Văn Thái, Trần Tiến Hùng, Trần Văn Chưởng, Đàm Cảnh Mừng Địa điểm: Ấp Gò Gia - Xã Bình Phú- Huyện Tân Hồng - Tỉnh Đồng Tháp Năng suất đậu trồng địa phương trung bình 7000kg/ha Lần chúng tơi khảo nghiệm máy với tốc độ quay trống cao để đánh giá ảnh hưởng tốc độ trống vào suất tiêu chất lượng 52  Năng suất Tốc độ trống (vg/ph) Tính chất đậu Độ ẩm (%) Năng suất (Kg/h) 410 Đậu nhổ 39,7 495 410 Đậu phơi buổi 25,73 509 410 Đậu phơi ngày 17,65 520  Các tiêu chất lượng Tốc độ Tính chất đậu trống Độ ẩm Độ dính Độ vỡ Độ bẩn Độ sót (%) cuống (%) (%) (%) (%) (vg/ph) 410 Đậu nhổ 39,7 23,12 5,85 1,029 0,668 410 Đậu phơi buổi 25,73 23,98 5,384 1,33 0,598 410 Đậu phơi ngày 17,65 20,38 5,58 1,528 0,582 Tiến hành đo độ thất thoát đầu sàng thu 3,2 kg + Nhận xét: Ở tốc độ trống cao suất đạt cao độ vỡ, độ bẩn sản phẩm cao hơn, thấy độ sót khơng đáng kể Như qua lần khảo nghiệm thấy rỏ máy làm việc chế độ động học tốc độ trống 385 (v/p) phù hợp  Ý kiến nông dân yêu cầu thực tế với máy Qua khảo nghiệm thực tế nhận số ý kiến bà nông dân ấp Gò Da xã Bình Phú sau: - Vận hành động đồng ruộng chậm ảnh hưởng tới thời gian làm vệc - Độ dính cuống cao, người thu mua chấp nhận đươc phơi hạt lên số lượng râu rụng đáng kể - Độ sót chấp nhận độ sót bứt tay cao Được biết, máy bứt đậu phộng trình diễn huyện Tân Hồng UBND huyện hỗ trợ hồn tồn kinh phí cho tổ hợp tác sản xuất đậu phộng ấp Gò Da xã Bình Phú Sau xem trình diễn thu họach ruộng đậu phộng Trung tâm khuyến nông huyện Tân Hồng mua lại máy bứt lạc BL-500 53 Tổ hợp tác sản xuất đậu phộng ấp Gò Gia nơng dân đánh giá cao tính hiệu kinh tế máy như: 01 hoạt động máy bứt 01 công đậu phộng cho từ 400 đến 500 kg, so với công lao động thủ cơng nơng dân giảm từ 30 đến 40 lao động, thu hoạch máy nhanh hơn, tiết kiệm đựơc thời gian, hạn chế thất thoát, giảm chi phí sau thu hoạch tăng lợi nhuận cho người trồng đậu; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân mở rộng diện tích đất trồng đậu vùng gò cao huyện Với máy bứt đậu phộng đưa vào sử dụng sản xuất, hội điều kiện thuận lợi giúp nông dân huyện Tân Hồng mạnh dạn chuyển đổi mở rộng diện tích trồng đậu phộng vùng đất pha cát vốn thích nghi với đậu phộng, từ lâu nơng dân huyện trì trồng 4.5 Ảnh hưởng trình đập tới khả nảy mầm hạt Sau khảo nghiệm xong tơi tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu ảnh hưởng trình đập tới khả nảy mầm hạt Lấy số hạt bị vỡ đem ủ bơng ướt 48 (điều kiện thích hợp để khả nảy mầm hạt tốt nhất) ta thu kết Hình 4.14 Phương pháp ủ hạt Mẫu Số lượng Tổng số hạt 21 Tổng số hạt Số hạt không nảy mầm nảy mầm 17 80,9 % 19,1 % Bảng 4.13: Kết thí nghiệm nảy mầm hạt 54 Hình 4.15 Sự nảy mầm hạt bị vỡ bứt Như tỷ lệ nảy mầm hạt bị vỡ trình đập tách hạt 80,9 % điều cho thấy q trình bứt ảnh hướng tới nhân đậu phộng, không làm tổn thương nặng hạt 55 Chương 5: HIỆU QUẢ KINH TẾ, KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Tính tốn hiệu kinh tế 5.1.1 Giá thành dự kiến vốn đầu tư Dự kiến giá thành máy dựa vào chi phí sau chế tạo là: 50.000.000 đồng Trong đó: Chi phí trang bị máy, chi phí vận chuyển đến nơi lắp đặt, chi phí lắp máy (8-10) % trang bị máy, lãi suất kinh doanh 5.1.2 Tính tốn suất máy làm việc năm Máy bứt làm việc theo vụ thu hoạch đậu, thời gian thu hoạch đậu khoảng vòng tháng Một năm có vụ nên thời gian làm việc máy là: 30 [ngày] x2 = 60 [ngày] Máy làm việc 10 ngày, nên suất máy năm là: Q = 60x10x500 = 300.000 [kg] 5.1.3 Tính tốn lượng tiêu thụ hàng ngày Chúng tơi tính lượng dầu mà máy kéo tiêu thụ làm việc lít 5.1.4 Số lượng cơng nhân làm việc Số lượng công nhân làm việc là: người 5.1.5 Tính giá thành Kg sản phẩm làm  Chi phí khấu hao hàng năm: Gồm máy kéo máy bứt đậu phộng tạm tính theo định mức 25%/năm.Trong máy kéo tạm coi phục vụ máy bứt giá máy tạm tính: Máy kéo 30Hp: 90.000.000 đồng, giá máy bứt đậu phộng tạm tính 50.000.000 đồng Chi phí khấu hao máy năm: 56 A = (90.000.000+50.000.000) đ x 25% = 35.000.000 (đ)  Chi phí trả tiền cho công nhân hàng năm: B = số công nhân x lương tháng x tháng [đồng] = 3x3.000.000x2 = 18.000.000 [đồng]  Chí phí tiêu thụ dầu hàng năm: C = 60 ngày x lượng dầu tiêu thụ ngày x giá tiền lít dầu [đồng] = 60x50x21000 = 63.000.000 [đồng/năm]  Chi phí cho 1kg đậu bứt máy: G= A+B+C 35.000.000+18.000.000+63.000.000 = = 387 [đồng/kg] Q 300.000  Chi phí cho 1kg đậu bứt tay: Theo số liệu điều tra đồng tháp người ngày bứt 200kg đậu tiền công phải trả 150.000 đồng Vậy bứt kg đậu tiền công G’ = 150000 = 750 [đồng/kg] 200  Lợi nhuận thu đầu tư máy năm: g = (G’-G).300 000 = (750- 387).300 000 = 108.900.000 [đồng/năm]  Thời gian hoàn vốn: T= Vốnđầutư 50.000.000 = = 0,46 năm lợinhuận 108.900.000  Đánh giá bộ: Việc sử dụng máy đem lại hiệu kinh tế cao, cho phép giảm nhẹ cường độ lao động, tính cấp thiết nhân cơng thời vụ Máy liên hợp với máy kéo phí đầu tư ban đầu cao 5.1.6: Ý nghĩa tính khoa học thực tiễn Máy bứt đậu phộng nguyên lý đập ngang trục kiểu trống máng có suất cao so kiểu bứt tuốt bứt tĩnh lại, khả cấp liệu thuận lợi so nguyên lý kẹp tuốt nghiên cứu Đặc biệt việc nghiên cứu dạng trống đập máng trống để giảm tỷ lệ vỡ khó khăn đậu phộng phía Nam giống mỏng vỏ, tỷ lệ dầu cao, dễ bị tổn thương va đập Hiện hướng nghiên cứu chưa thực Việt Nam 57 Máy bứt đậu phộng kết hợp với máy đào lạc ĐL – 0,5; DDL – 0,3 nghiên cứu hoàn thiện CGH thu hoạch đậu phộng theo phương pháp thu hoạch nhiều giai đoạn Đáp ứng cho quy cách gieo trồng đậu phộng luống rộng luống hẹp Việc liên kết máy với máy kéo 22 – 35 Hp có nhiều Việt Nam tăng phạm vi hoạt động máy, làm tăng hiệu sử dụng máy kéo, giảm khấu hao Đạt suất chất lượng đăng ký, máy mẫu có ưu điểm vượt trội suất so với mẫu nghiên cứu nay, có hiệu sản xuất chấp nhận 5.2 Kết luận đề nghị Sau khảo nghiệm rút số kết sau 5.1 Về kỹ thuật - Nguyên lý làm việc máy khả thi - Kết cấu máy BL500 động - Công nghệ chế tạo đơn giản ngành khí ngước chế tạo - Máy bứt tươi khô - Máy nên chạy với chế độ động học tốc độ trống 385 (vg/p) 5.2 Về kinh tế 5.2.1 Năng suất - Năng suất bứt tay người 150 - 200 [Kg/ngày] - Năng suất bứt máy người 1330 [Kg/ngày] Như suất bứt máy người tăng gấp (6,5 - 8,6) lần so với bứt tay - Năng suất cao, độ vỡ hạt, độ sót thấp 5.2.2 Nhân cơng - Với suất bứt tay cần có 12-16 cơng/ha (năng suất trung bình ruộng đậu tấn/ha), bứt máy cần có công/ha Vậy bứt máy giảm -4 lần số nhân công, giải vấn đề khan nhân công chủ động thời vụ 58 5.2.3 Hiệu kinh tế - Việc sử dụng máy giảm bớt chi phí khâu thu hoạch, tăng lợi nhuận sản xuất nghĩa tăng hiệu kinh tế - Như việc sử dụng máy bứt có hiệu kinh tế cao giảm mức độ nặng nhọc công việc, phù hợp với điều kiện sản xuất nước ta - Giá thành máy hợp lý đáp ứng khả nông hộ trồng trọt đậu phộng tổ dịch vụ CGH lạc 5.3 Đề nghị: - Tiếp tục khảo nghiệm với tất giống đậu phộng, vụ thu hoạch đậu phộng để phát hết ưu điểm, nhược điểm máy - Máy có kết cấu đơn giản miệng cấp liệu cao tốn thêm nhân công chung chuyển, cần nghiên cứu thiết kế băng tải cấp liệu để vật liệu cung cấp tránh bụi bẩn cho người cấp liệu - Hai cố định máy tháo lắp khó cần nghiên cứu thay trụ trục vít xoay để đơn giản lúc điều chỉnh - Móc kéo máy bứt mở rộng cần hạn chế góc quay, móc kéo dài để tăng bán kính quay vòng - Do máy kéo liên kiết với máy kéo giá thành bị đội lên cao gây khó khăn cho nơi khơng có máy kéo cần tiến hành thiết kế phận gá để gá động tĩnh tại, diezen 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TL1-Lý thuyết tính tốn máy nơng nghiệp, Đồn Văn Điện, Nguyễn Bảng Tủ sách Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh TL2-Cây đậu phộng – kỹ thuật trồng thâm canh TS Tạ Quốc Tuấn – ThS Trần Văn Lợt Nhà xuất Nông Nghiệp TL3-Kết hoạt động công nghệ giai đoạn 2003-2008, Viện Cơ Điện Công Nghệ Sau Thu Hoạch Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 2008 TL4-Kết hoạt nghiên cứu cơ-điện nông nghiệp chế biến nông sản (19911995) Viện Cơ-Điện Nông Nghiệp Chế Biến Nông Sản Nhà xuất Nông Nghiệp TL5-Máy thu hoạch trồng-Nguyễn Quang Lộc 2004 Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TL6-Thiết kế chi tiết máy Nguyễn Văn Lẫm, Nhà xuất Giáo Dục 7.TL7-Đề tài: Nghiên cứu thiết kế máy đập dậu phộng (600kg/h) Chế tạo khảo nghiệm máy đập đậu phộng (300kg/h) Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Hải Nguyễn Huỳnh Trường Gia - Tháng 3/2004 8.TL8- Đề tài: Cải tiến, khảo nghiệm máy đập đậu phộng (300 kg/h) Luận Văn Tốt Nghiệp Lê Thành Trung – Nguyễn Hữu Sanh Khóa 2000 – 2005 9.TL9- Chiến lược phát triển Nông Nghiệp-Nông Thôn giai đoạn 2011-2020 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Hà Nội 10/2009 60 ... 1.1 Đặt vấn đề Đậu phộng (lạc) họ đậu, cơng nghiệp ngắn ngày có lịch sử canh tác lâu đời, có giá trị kinh tế cao có khả luân canh cải tạo đất Trong số họ đậu hạt có dầu giới đậu phộng có diện tích... từ miền đơng Bolivia thuộc châu Mỹ Là cơng nghiệp ngắn ngày có lịch sử canh tác lâu đời, có giá trị kinh tế cao có khả luân canh cải tạo đất.Trong số họ đậu hạt có dầu giới đậu phộng có diện tích... trình nghiên cứu phục vụ máy phục vụ canh tác nói chung cho thu hoạch nói riêng ỏi, rời rạc Từ năm 2003 đến nay, việc nghiên cứu CGH phục vụ kỹ thuật thâm canh đậu phộng theo hướng đồng thực hiện,

Ngày đăng: 12/06/2018, 13:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan