1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÂM LÝ & PP ĐỔI MỚI.

17 321 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LUẬN GD VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GD (GVC: HOÀNG MINH HÙNG) I /  Khái niệm: Quá trình giáo dục là 1 quá trình, trong đó, dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực tự giáo dục nhằm hình thành được thế giới quan khoa học và những phẩm chất nhân cách tốt đẹp của người công dân, người lao động mới - Từ khái niệm chung này chúng ta rút ra điều đáng chú ý sau đây: + QTGD là tổ hợp của các QTGD bộ phận ( QTGD đạo đức, QTGD thẩm mỹ, QTGD thể chất, QTGD lao động và HN) + Trong QTGD nhà GD đóng vai trò chủ đạo, nghóa là tổ chức, điều khiển quá trình hình thành nhân cách cho người được giáo dục. Người được GD vừa là đối tượng tác động sư phạm của nhà GD, vừa là chủ thể tự giáo dục, tự tổ chức, tự điều khiển quá trình hình thành nhân cách của mình… II. Bản chất của quá trình giáo dục: Quá trình giáo dục, về bản chất, là quá trình chuyển hoá tự giác, tích cực những yêu cầu của những chuẩn mực xã hội đã dược quy đònh thành hành vi và thói quen tương ứng của người được giáo dục, dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục. III.Những đặc điểm của quá trình giáo dục: 1. QTGD là một quá trình phức tạp và biện chứng 2. QTGD là một qúa trình lâu dài và liên tục 3. QTGD có tính cá biệt - Đối tượng của QTGD là con người, mỗi học sinh là một cá nhân cụ thể, có những đặc điểm riêng biệt về tâm sinh lý, trình độ nhận thức, lối sống, vốn kinh nghiệm khác nhau… Do đó mỗi đối tượng GD phản ứng lại các tác động GD 1 cách khác nhau: có người thì thờ ơ, dửng dưng, có người chống đối mạnh mẽ, quyết liệtõ, có người tiếp nhận tích cực… - Do vậy, trong QTGD, bên cạnh những tác động chung, nhà GD phải luôn có những tác động riêng phù hợp với từng đối tượng và từng tình huống, hoàn cảnh cụ thể. Các “bài bản” có sẵn chỉ là điểm tựa cho hoạt động GD, trong công tác của mình nhà GD cần có những sáng tạo. Mọi ý nghó và cách làm dập khuôn, máy móc, hình thức đều mang lại ít hiệu quả, thậm chí còn dẫn đến những thất bại. 4. QTGD thống nhất với quá trình dạy học . => Vì vậy khi thanh tra 1 hoạt động GD, đặc biệt là QTGD đạo đức cần: 4.1 Đánh giá cả kết quả học tập và rèn luyện của HS 4.2 Đánh giá tính tư tưởng, tính giáo dục của một số giờ dạy 4.2.1.Dự 1 số tiết học và đánh giá: + Tính sư phạm, tính giáo dục trong quan hệ Th-T. + Tính giáo dục qua nội dung bài giảng 4.2.2: Dự tiết GDCD để đánh giá hiệu quả giáo dục đặc biệt, đặc thù của bộ môn( Hiệu quả về mặt nhận thức, tình cảm)  IV.Lôgic của QTGD Logic của QTGD là trình tự thực hiện hợp các khâu của QTGD nhằm hoàn thành các nhiệm vụ GD. QTGD diễn ra qua 3 khâu:    1-Khâu thứ nhất: Tổ chức, điều khiển NĐGD nắm vững những tri thức về các chuẩn mực xã hội đã được qui đònh Đây là khâu đầu tiên nhằm giúp HS nhận thức đúng các chuẩn mực, qui tắc của XH 2. Khâu thứ hai: Tổ chức, điều khiển người được GD hình thành tình cảm và niềm tin đối với các chuẩn mực XH. -  Xúc cảm, tình cảm, niềm tin được coi là chất men kích thích người được GD chuyển hóa ý thức thành hành vi, nó tạo động lực, tạo sức mạnh tinh thần bên trong giúp con người nỗ lực hoạt động. 3. Khâu thứ ba: Tổ chức, điều khiển người được GD rèn luyện hành vi và thói quen hành vi phù hợp với những chuẩn mực XH - QTGD nhất thiết phải hình thành cho được hành vi và thói quen của nhân cách, trên cơ sở ý thức đúng và tình cảm sâu. “GD mà không hình thành được thói quen giống như lâu đài xây trên bãi cát ”(U.D.Usinxki) Mối quan hệ của 3 khâu: - Khâu thứ nhất: Nhận thức là tiền đề, là kim chỉ nam cho hành động - Khâu thứ hai: Tình cảm là chất men kích thích, là động lực, sức mạnh bên trong thúc đẩy hành động. - Khâu thứ ba: Hành động vừa là kết quả, mục đích của hai khâu kia, vừa là điều kiện củng cố hai khâu kia. - Việc giáo dục bất kỳ một phẩm chất nào cho HS đều phải trải qua QT đi từ nhận thức đến hành động, tuy nhiên không phải lúc nào cũng diễn ra theo trình tự các khâu một cách cứng nhắc, mà vận dụng một cách linh hoạt. Tùy trình độ được giáo dục, ĐĐ lứa tuổi, ĐĐ cá biệt của đối tượng GD, các phẩm chất cần hình thành ở NĐGD mà quyết đònh trình tự tiến hành, mức độ và hình thức tác động vào các khâu. Có đối tượng đi từ nhận thức, có đối tượng đi từ tình cảm, lại có đối tượng đi từ hành động… I V      HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC 1/ Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của nền giáo dục XHCN VN [...]... với việc phát huy tính chủ động, độc lập sáng tạo của người được giáo dục PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PPGD Nhóm 1: Các PP thuyết phục nhằm hình thành ý thức cá nhân Nhóm 2: Các PP tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm hành vi ứng xử Nhóm 3: Các PP kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi + PPGD thuyết phục là PP mà trong đó nhà GD khéo léo sử dụng ngôn ngữ của mình để khuyên giải, phân tích, đàm thoại... bên trong: - Đặc điểm sinh lý, sức khoẻ,- Đặc điểm tâm lý: khí chất, khả năng nhận thức ,tâm tư,tình cảm, nhu cầu…,- vốn kinh nghiệm sống… ⇒Nguyên đa dạng của các biện pháp giáo dục: Ta có E(Y)=EX)-E(D) (1) với E là độ đa dạng, độ phứctạp, Y là hành vi của HS, X là nhiễutác động đến HS và D là tổ hợp các biện pháp GDHS, D (a,b,c…) Từ (1)=> nguyên lý: Muốn làm giảm độ đa dạng trong hành vi của HS (... đã qui đònh + Nhóm các PP tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử: - Đây là nhóm các PP tổ chức cho người được giáo dục tham gia vào các hoạt động đa dạng và các mối quan hệ giao lưu phong phú nhằm giúp họ chuyển hóa ý thức thành hành vi và rèn luyện thành thói quen cần thiết +Nhóm các PP kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi: _ Khen thưởng và trách phạt Nguyên hai hệ thống( hệ thống... không chỉ kính phục mà còn phải được chúng tin yêu, có nhu cầu được gần gũi, sẻ chia =>Tôn trọng nhân cách học sinh là phải đề ra yêu cầu hợp và đề ra yêu cầu hợp là thể hiện lòng tin, sự tôn trọng học sinh - Sự thống nhất giữa tôn trọng và yêu cầu hợp người được giáo dục có tác dụng tạo niềm tin tưởng, lạc quan đối với người được giáo dục, kích thích tính tích cực tu dưỡng rèn luyện và hoàn... nghiệm, đánh giá tổng kết các hoạt động của các tổ chức, cá nhân quản các hoạt động đó _ Dự giờ SHCN để đánh giá nội dung, PP tiến hành… 3/ Nguyên tắc bảo đảm giáo dục trong tập thể => Cần xem xét danh hiệu thi đua của các tập thể học sinh khi thanh tra 4 Nguyên tắc bảo đảm tôn trọng nhân cách người được giáo dục kết hợp với yêu cầu hợp đối với họ Nhà GD phải làm sao để HS không chỉ kính phục mà còn... nguyên tắc GD, PPGD vừa phải tính đến quy luật hoạt động riêngcủa NĐGĐ(HS) thì mới có thể đạt được mục tiêu đặt ra Căn cứ xác đònh quy luật hành động của HS + Nhântố bên ngoài ( Hoàn cảnh sống và học tập: Hoàn cảnh kinh tế, hoàn cảnh tình cảm bao gồm quan hệ giữa cha-mẹ, quan hệ của Hs với các thành viên khác của gia đình, tình huống cụ thể lúc hành động…) + Nhân tố bên trong: - Đặc điểm sinh lý, sức khoẻ,- . - Đặc điểm sinh lý, sức khoẻ,- Đặc điểm tâm lý: khí chất, khả năng nhận thức ,tâm tư,tình cảm, nhu cầu…,- vốn kinh nghiệm sống… ⇒ Nguyên lý đa dạng của các. 2: Các PP tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm hành vi ứng xử PPGD Nhóm 1: Các PP thuyết phục nhằm hình thành ý thức cá nhân. Nhóm 3: Các PP kích

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- QTGD nhất thiết phải hình thành cho được hành vi và thói quen của nhân cách, trên cơ sở ý thức đúng và  tình  cảm  sâu - TÂM LÝ & PP ĐỔI MỚI.
nh ất thiết phải hình thành cho được hành vi và thói quen của nhân cách, trên cơ sở ý thức đúng và tình cảm sâu (Trang 9)
+  Nhóm các PP tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử: -  Đây là nhóm các PP tổ chức cho  - TÂM LÝ & PP ĐỔI MỚI.
h óm các PP tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử: - Đây là nhóm các PP tổ chức cho (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w